Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Bài soạn GA ĐS 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.33 KB, 68 trang )


Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010 7D
TIẾT 8: LUYỆN TẬP.
I.- Mục tiêu:
-Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
-Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
-Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.
*Trọng tâm: kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
II.- Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
C.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra:
Viết công thức: (xy)
n
=? ;
n
y
x








=?


Vận dụng: Tính: (0,125)
5
.8
5
; (-50)
2
:(5
2
.2
2
)
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
? bài tập 36 yêu cầu gì
? Muốn làm được ta làm như thế
nào
- Gv hướng dẫn Biến đổi các lũy
thừa về dạng CB
- Gv gọi hs nhận xét
? bài tập 37 yêu cầu gì
? Muốn tìm giá trị biểu thức ta
làm như thế nào
gv gọi hs lên bảng làm
- Viết các biểu thức
dưới dạng lũy thừa
của 1 số hữu tỷ.
-3 học sinh lên bảng

hs nhận xét bài của
bạn
-Học sinh làm
- Hs suy nghĩ
-hs nhận xét
I.- Chữa bài tập.
Bài 36/22
Viết các biểu thức sau dưới dạng
lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
a) 25
4
.2
8
= (5
2
)
4
.2
8
= 5
8
.2
8
= 10
8
b) 15
8
.9
4
=3

8
.5
8
.(3
2
)
4
=(3.5.3)
8
=45
8
c) 27
2
:25
3
=(3
3
)
2
:(5
2
)
3
=3
6
:5
6
6
5
3







Bài 37/22
Tìm giá trị biểu thức.
a)
( ) ( )
10
64
10
3
2
2
2
10
32
2
2.2
2
2.2
2
4.4
==
= 1
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
1



2
: Luyện tập
? bài tập 38 yêu cầu gì
? Muốn làm được ta làm như thế
nào
- Gv cho hs họat động theo nhóm
-GV:
Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ
2
về
cùng số mũ, cùng cơ số.
Bài 43:
Giáo viên hướng dẫn:
Pt: 2
2
+ 4
2
+ 6
2
+ ……..20
2
=
(1.2)
2
+ (2.2)
2
+(3.2)
2
+..(10.2)

2
=
1
2
.2
2
+2
2
.2
2
+3
2
.2
2
+ …10
2
.2
2
=
2
2
(1
2
+2
2
+3
2
+…10
2
) = 2

2
.385
- Hs trả lời
hs làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên
trình bày

(2
3
)
9
= 8
9
3
18
= (3
2
)
9
= 9
9
.
8
9
< 9
9
=> 2
27
< 3
18

.
- hs quan sát
- hs về nhà làm vào
vở bt
b)
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2,0
3
2,0
3.2,0
2,0
3.2,0
2,0
6,0
5
6
5
5
6
5
6
5
===
= 1.215
II. Luyện tập

Bài 38/22
Bài 40/22
Tính:
a)
196
169
14
13
2
1
7
3
22
=






=






+
b)
144

1
12
1
12
10
12
9
6
5
4
3
222
=







=






−=








Bài 43/22
4.- Củng cố:
- Nêu công thức lũy thừa
`- nhắc lại các bt đã chữa
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết
- Làm bài 41,42 SGK trang 22; 49, 51. 52/SBT
- Đọc bài đọc thêm luỹ thừa với số mũ nguyên âm
HDBT42/22
4 3
16
2 2 .2 2 2 2 3
2
n n
n
n= ⇒ = ⇒ = ⇒ =
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
2

Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010 7B
14/09/2010 7A,7D
TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức. Nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức.

- Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính
chất của tỷ lệ thức.
- Cẩn thận chính xác khi làm toán
* Trọng tâm: tính chất của tỷ lệ thức.
II.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức lớp:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
*Tính và so sánh:
2
5
1






và 5
-2
*Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
Đvđ: ĐT giữa 2 tỷ số gọi là gì?
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Định nghĩa

1.1.- So sánh 2 tỷ số:
21
15

5,17
5,12
GV: Ta gọi đt
5,17
5,12
21
15
=
là 1 tỷ
lệ thức.
Vậy thế nào là 1 tỷ lệ thức?
-GV giới thiệu cách viết khác.

-GV: Cách gọi a,d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
1.2- Củng cố: ?1
-Học sinh HĐ nhóm
-Học sinh trả lời.

-Học sinh làm cá
nhân
1.- Định nghĩa:
VD:
5,17
5,12
21

15
=
gọi là 1 tỷ lệ
thức
Định nghĩa: SGK.
Tổng quát:
d
c
b
a
=
gọi là 1 tỷ
lệ thức.
Hoặc: a:b = c:d
VD:
16
12
4
3
=
-> 3:4 = 12:16
Ghi chú: a, b, c, d gọi là các số
hạng của tỷ lệ thức.
a, d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
?1
a)
5
2
:4 =

5
4
:8
b) -3
2
1
:7 = -3,5: 7 = -1: 2
-2
5
2
: 7
5
1
= -2,4: 7,2 = -1: 3
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
3

GV: 2 tỷ số lập thành tỷ lệ thức
cần thỏa mãn điều kiện gì?
*Cho tỷ số 2,3:6,9. Hãy viết 1 tỷ
số nữa để 2 tỷ số này lập thành 1
tỷ lệ thức.
*Cho 1 ví dụ về tỷ lệ thức.
HĐ2: Tính chất:
2.1.- Tính chất 1:
+Học sinh nghiên cứu ví dụ.
+Làm?2
Gợi ý: Nhân 2 vế với bd.
2.2.- Tính chất 2:
Học sinh nghiên cứu ví dụ

+Làm ?
Gợi ý: Chia 2 vế của ad=bc cho
bd
:
Từ
d
c
b
a
=
=> ad = bd => các tỷ lệ
thức.
Đổi chỗ ngoại tỷ, trung tỷ.

2 tỷ số bằng nhau
-Học sinh tự nghiên
cứu ví dụ.
bd
d
c
bd
b
a
..
=
=> ad
=bc
-Học sinh tự nghiên
cứu ví dụ.
ad = bc

bd
bc
bd
ad
=
d
c
b
a
=
=> -3
2
1
:7≠ -2
5
2
: 7
5
1
Như thế 2 tỷ số không lập
thành 1 tỷ lệ thức.
2.- Tính chất:
a.- Tính chất 1:
VD:
36
24
27
18
=
=> 18.36 = 27.24

?1
d
c
b
a
=
=> ad = bc
b.- Tính chất 2:
VD: 18.36 = 27.24 =>
36
24
27
18
=
? Từ ad = bc ta có
d
c
b
a
=
Tổng quát: SGK 25 - 28
4.- Củng cố:
- Nêu định nghĩa của tỷ lệ thức

d
c
b
a
=
=> ad = bc em hãy suy ra các đẳng thức còn lại

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa
Làm bài tập 44,45,46SGK /26.
HDBT46/26 ta áp dụng tính chất 1
x =
36,9
3,26.52,0


= 0,91
------------------------------
Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 14/09/20107B
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
4

15/09/20107A
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu:
-Củng cố ĐN. 2 tính chất của tỷ lệ thức.
-Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm SH chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra
các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức.
- Cẩn thận chính xác khi làm toán
* Trọng tâm vận dụng :tính chất của tỷ lệ thức vào bt.
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.- Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình giảng
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức.
GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau
=> tỷ lệ thức.
-Viết dạng tổng quát 2 tính chất
của tỷ lệ thức,
:? Em hãy nêu cách tìm x
- Gv sửa sai cho điểm

2
: Luyện tập
? Bt 49 yêu cầu gì
-Nêu cách làm
-Học sinh 1 lên bảng
-Học sinh dưới lớp
trả lời.
-Học sinh lên bảng
làm
-Học sinh lên bảng
trình bày
- Hs nhận xét
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh làm a, b.
I.- Chữa bài tập.

Bài 45/26
4
8
14
28
=
(=
1
2
)
7
1,2
10
3
=
(=
10
3
)
Bài 46:
b) x =
36,9
3,26.52,0


= 0,91
c) x =
8
23
:

100
161
.
4
17
= 2,38
II.- Luyện tập:
Bài 49:
a)
21
14
525
350
25,5
5,3
==
=>
21
14
25,5
5,3
=
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
5

? Làm thế nào để biết có lập
thành tỉ lệ thức hay không
? Khi làm em chú ý gì
Gợi ý. Từ tỷ lệ thức ta suy ra
điều gì?

Tính x.
Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy
ra đẳng thức tích?
? Dựa vào tính chất nào của tỷ
lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có
được.
.
- Dựa vào tính chất
đã học
- Hs trả lời
- Hs HĐ theo nhóm
- Đại diện nhóm lên
trình bày
- các nhóm nhận
xét
- Hs suy nghĩ
- hs lên bảng trình
bày
b) 39
10
3
:52
5
2
=
4
3
2,1: 3,5 =
5,3
1,2

=
5
3
=> 39
10
3
:52
5
2
≠2,1: 3,5
Không lập được tỷ lệ thức.
Bài 69 SBT. Tìm x biết:
a)
x
x 60
15

=

x
2
= -15.(-60) = 900
x = ± 30
b) 3,8:2x =
3
2
2:
4
1
2x = 3,8.2

4
1
:
3
2

x =
15
608
.
2
1
= 20
15
4
Bài 51:
1,5.4,8 = 2.3,6
8,4
2
6,3
5,1
=
;
5,1
2
6,3
8,4
=
8,4
6,3

2
5,1
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=
4.- Củng cố:
Nêu định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức
Tìm x, lập tỷ lệ thức
5. Hướng dẫn vể nhà
- Học định nghĩa,tính chất của tỷ lệ thức
- Xem lại các bt đã chữa
- Làm bài tập 52,53 SGK/28.
HDBT52/28 từ
a c
ad bc
b d
= ⇔ =
xét xem trong 4 tỉ lệ thức nào có tích đúng thì KL
------------------------------
Ngày soạn: 19/09/2010
Ngày dạy: 20/09/20107B
21/09/20107A,D
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
6

TIẾT 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU

I.- Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỷ lệ thức.
- Cẩn thận chính xác khi làm toán
* Trọng tâm : tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình giảng
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau.
1.1.- ?1
1.2- Từ
db
ca
b
a
d
c
b
a
+

+
==>=
hay
không?
Tính chất mở rộng.
Lưu ý: Các dấu +; - tương ứng
trong các tỷ số
-Ví dụ:
- Gv gọi Hs đọc vd
? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ta có gì
HĐ2: Chú ý:
2.1.-GV giới thiệu.
-Học sinh làm ?1
-1 học sinh trả lời
-Học sinh tự đọc phần
chứng minh SGK.
1 em lên bảng trình
bày lại.
Học sinh quan sát
bảng phụ.
-Học sinh làm ví dụ

1.- Tính chất của dãy tỷ số bằng
nhau:
?1
2 3 2 3 2 3
4 6 4 6 4 6
+ −
= = =

+ −
(=
2
1
)
Tính chất:
db
ca
b
a
d
c
b
a
+
+
==>=
=
db
ca


(b≠d; b≠-
d)
Chứng minh: SGK/29
Tính chất mở rộng:
fdb
eca
fdb
eca

f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
Ví dụ:
Từ:
18
6
45,0
15,0
3
1
==
ta có:
18
6
45,0
15,0
3
1
==
=

45,21
15,7
1845,03
615,01
=
++
++
2.- Chú ý:
Khi
532
cba
==
ta nói a, b, c tỷ lệ
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
7

2.2.- ?2
- Gv gọi Hs đọc ?2
? Bài toán yêu cầu gì
2.3.- Củng cố: Bài tập 57.
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
Tóm tắt đề bài bằng dãy số bằng
nhau
- Gv nhận xét cho điểm
-Học sinh HĐ cá
nhân
- Hs lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài
- Hs lên bảng làm
với 2; 3; 5.

Hoặc viết: a:b:c = 2:3:5
?2 Gọi số học sinh của 7A, 7B
7C là a, b, c.
Ta có:
1098
cba
==
Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn là: a,
b, c
Ta có:
542
cba
==

và a + b + c = 44
542
cba
==
=
44
2 4 5 11
a b c+ +
=
+ +
= 4
2
a
= 4 -> a = 4.2 = 8
4
b

= 4 -> b = 4.4 = 16
5
c
= 4 -> c = 4.5 = 20
4.- Củng cố:
Ta có thể lập 1 tỷ số mới từ tỷ số bằng nhau bằng cách nào?
*Nếu a, b, c tỷ lệ với m, n, p. Ta có điều gì?
5. Hướng dẫn vể nhà
- Học tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Bài tập về nhà: 55, 56, 58/30
Hướng dẫn: Bài 56
Lập dãy tỷ số bằng nhau rồi tính theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
2
5
a
b
=
và (a + b )x2 = 28
ta có
14
2
2 5 2 5 7
a b a b+
= = = =
+
=> a = ?
=> b = ?
------------------------------
Ngày soạn: 19/09/2010
Ngày dạy: 21/09/20107B

22/09/20107A
27/09/20107D
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
8

TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu:
-Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau.
-Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.
-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số
bằng nhau qua luyện tập.
* áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.vào làm bài tập
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
- Gv gọi hs đọc đề bài 55
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau
- Gv gọi hs đọc đề bài 56

? Bài toán cho gì
? Bài toán yêu cầu gì
- Gv sửa sai cho điểm

2
: Luyện tập
-Học sinh lên bảng
-Học sinh lên bảng
trình bày
- Hs trả lời
- Hs đọc đề bài
- Hs phân tích bài
toán
-Học sinh trả lời.
I.- Chữa bài tập.
Bài 55/30:
x:2 = y: (-5)
52

=
yx
=
)5(2
−−

yx
=
7
7


= -1
x = - 2; y = 5
Bài 56/30
2
5
a
b
=
và (a + b )x2 = 28
=>
14
2
2 5 2 5 7
a b a b+
= = = =
+
=> a = 4
=> b = 10
II.- Luyện tập:
Bài 60/31: Tìm x
a)
5
2
:
4
3
1
3
2
:.

3
1
=






x

Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
9

? Bài toán yêu cầu gì
? Muốn tìm x ta làm như thế nào
Muốn tìm ngoại tỷ ta làm như
thế nào?
- GV gọi hs lên bảng
? Từ 2 tỷ lệ thức làm thế nào để
có dãy tỷ số bằng nhau.
? Biến đổi như thế nào?
- GV gọi hs lên bảng làm
- Tìm x
- Xác định ngoại tỉ ,
trung tỉ
- Hs trả lời
- Học lên bảng trình
bày
- Hs suy nghĩ

- Biến đổi để đẳng
thức 1 và 2 đều
bằng
12
y
- Hs lên bảng trình
bày
5
2
:
3
2
.
4
7
3
1
=
x
2
5
.
3
2
.
4
7
3
1
=

x
x =
3
1
:
12
35

x =
3.
12
35
x =
4
3
8
4
35
=
Bài 61/31:
Tìm x, y, z biết.
32
yx
=
(1);
54
zy
=
(2)
và x+y-z = 10

12832
yxyx
==>=
151254
zyzy
==>=

15128
zyx
==
=
5
10
15128
=
−+
−+
zyx
= 2
x = 2.8 = 16
y = 2.12 = 24
z = 2.15 = 30
4.- Củng cố:
- Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn vể nhà
- Học tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Bài tập về nhà: 59,62,64/31
Hướng dẫn: Bài 62
Bài 62: Hướng dẫn đặt

52
yx
=
= k.
 x = 2k.
 y = 5k.
xy = 10k
2
mà xy = 10 => k = ?
Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày dạy: 27/09/20107B
28/09/20107A,D
TIẾT 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.- Mục tiêu:
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
10

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để 1 phân số dưới dạng số
thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Hiểu rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
* Trọng tâm: số thập phân hữu hạn,thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Số thập phân hữu hạn –
Số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
1.1.- Viết các số
25
37
;
20
3
dưới
dạng số thập phân.
+ ? làm thế nào?
+Làm cách khác hay không?
GV hướng dẫn:
100
15
5.2
5.3
5.2
3
10
3
222
===
= 0,15
100

148
2.5
2.37
5
37
25
37
22
2
2
===
1.2.- Viết
12
5
dưới dạng số thập
phân.
Có nhận xét gì về phép chia này.
+ GV giải thích số thập phân, số
thập phân vô hạn tuần hoàn, chu
kỳ.
1.3.- Củng cố: Viết
99
1
;
11
17
;
9
1



dưới dạng số thập phân và chỉ ra
chu kỳ.
HĐ2: Nhận xét
- Nhận xét mẫu số của
25
37
;
20
3


12
5
khi ta phân tích mẫu ra
thành số nguyên tố.
-Cho học sinh làm
-Chia tử cho mẫu
-Học sinh suy nghĩ
Học sinh lên bảng
làm
Học sinh dùng máy
tính thực hiện.
Học sinh đọc nhận
xét SGK
1.- Số thập phân hữu hạn –
Số thập phân vô hạn tuần
hoàn:
VD:
1.- Viết

25
37
;
20
3
dưới dạng số
thập phân.
20
3
= 0,15
25
37
= 1,48
2.-
12
5
= 0,4166…
Ta gọi:
+ 0,15;0,48 là số thập
phân(hữu hạn)
+ 0,4166… là số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
Viết gọn là: 0,41(6)
Số 6 là chu kỳ của 0,41 (6)
2.- Nhận xét:
SGK/33
VD:
5.2
3
20

3
2
=
= 0,15: Mẫu chứa 2;
5
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
11

GV: Khi nào thì 1 phân số viết
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, vô hạn tuần hoàn.
Cho
30
7
;
75
6

viết phân số trên
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì
sao?
+?
? Trước hết rút gọn về phân số
tối giản.
Xét mẫu chứa ước nguyên tố
nào?
2- GV giới thiệu

số thập phân

vô hạn tuần là số hữu tỷ.
VD: 0,(4) = ?
0,(3) = ?
0,(25) = ?
GV giới thiệu kết luận
-Học sinh làm VD
Học sinh đọc kết
luận/34
3.2
5
12
5
2
=
= 0,41 (6): Mẫu
chứa ≠2;5
?
?
2
2
1
4
1
=
= 0,25
6
5

= 0,8 (3)
45

11
= 0,2 (4)

số thập phân vô hạn tuần
hoàn là số hữu tỷ
VD: 0,(4) = 0,(1).4 =
9
1
.4 =
9
4
0,(25) = 0,(01).25 =
99
25
25.
99
1
=
*Kết luận/34
4.- Củng cố:
Những số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn;
số thập phân vô hạn tuần hoàn?
0,323232…có phải là số hữu tỷ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số.
5. Hướng dẫn vể nhà
Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần
hoàn, quan hệ số hữu tỷ <-> số thập phân.
Bài tập: 65; 66; 67/SGKT34
Hướng dẫn: Bài 67
Bài 67: HD dựa vào mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
5.2

3
;
3.2
3
;
2.2
3

Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày dạy: 28/09/20107B
29/09/20107A
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
12

I.- Mục tiêu:
-Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.
-Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn
* trọng tâm: HS biết viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập

phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
Gv gọi học sinh lên bảng làm bt
65
Gv gọi học sinh lên bảng làm bt
66
- Gv nhận xét cho điểm

2
: Luyện tập
? Bài toán yêu cầu gì
- 1 học sinh lên bảng
- 1 học sinh lên bảng
Hs nhận xét
I.- Chữa bài tập.
Bài 65/34
3 7
0,375; 1,4
8 5
13 13
0,65; 0,104
20 125

= = −

= = −


Bài 66/34:
1 5
0,1(6); 0,(45)
6 11
4 7
0,(4); 0,3(8)
9 18

= = −

= = −
II.- Luyện tập:
Bài 67/34:
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
13

? Làm thế nào để tìm được A
- Gv gọi hs đọc bt 70
? Bài toán yêu cầu gì
- Gv gọi hs đọc bt 71
- Hs trả lời
- Dưa vào nhậnn xét
đã học
- 1 học sinh lên
bảng
-Học sinh nghe GV
hướng dẫn.
- 1 học sinh lên
bảng

3 3
;
2.2 4
3 1
;
2.3 2
3 3
2.5 10

=
=
=
Bài 70/35
a) 0,32 =
25
8
100
32
=
;
b) -0,124 =
250
31
1000
124

=

c) 1,28 =
25

32
100
128
=
d) –3,12 =
25
78
100
312

=

Bài 71/35
99
1
= 0,(01);

999
1
= 0,(001)
4.- Củng cố:
-Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
-Phân số <-> số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
5. Hướng dẫn vể nhà
Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần
hoàn, quan hệ số hữu tỷ <-> số thập phân.
Bài tập: 68,69/SGKT34
Hướng dẫn: Bài 72
0,(31) = 0,(01).31 =

99
1
.31 =
99
31

0,3(13) = 0,3 + 0,0(13)
= 0,3 +
10
1
.0,(01).13
=
99
31
Ngày soạn: 03/10/2010
Ngày dạy: 04/10/20107B
05/10/20107A
TIẾT 15: LÀM TRÒN SỐ
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
14

I.- Mục tiêu:
- Học sinh có kỹ năng làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật
ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
* trọng tâm: quy ước làm tròn số.
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp

III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
trong quá trình giảng
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: GV nêu VD làm tròn số.
Lấy VD: Khoảng cách Mặt
Trăng Trái Đất: 400 nghìn km.
Diện tích bề mặt Trái Đất 510,2
triệu km
2
.
-Trong tính toán ước lượng:
7.458*483 ≈ 3.500.000
1.1.- GV trình bày VD1:
+ 4,3 gần số nguyên nào nhất?
+ 4,9 gần số nguyên nào nhất?
Để làm tròn số thập phân trên ta
viết như sau:
- Để làm tròn số thập phân đến
hàng đơn vị, ta lấy số nguyên
nào?
1.2.- Làm ?1
1.3.- VD2; VD3ø.
GV:
+ Làm tròn số đến hàng nghìn

gọi là làm tròn nghìn.
+ Làm tròn số đến hàng phần
nghìn tức là làm tròn số đến chữ
số thập phân thứ 3.
Ta phải giữ lại mấy chữ số thập
phân ở Kq?
HĐ2: Quy ước làm tròn số
-Học sinh nghe
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh làm.
-Học sinh tự đọc hiểu
trong SGK
3 chử số thập phân
KQ
1.- Làm tròn số:
VD1:
4,3 ≈ 4
4,9 ≈ 5
?1 5,4 ≈ 5; 5,8 ≈ 6
4,5 ≈ 4 (hoặc 5)
VD2:
72.900 ≈ 73.000 (tròn nghìn)
0,8134 ≈ 0,813 (tròn đến số thập
phân thứ 3)
2.- Quy ước làm tròn số.
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
15

2.1.- GV đưa ra trường hợp 1:

-Làm tròn số 86,149 đến chữ số
thập phân thứ nhất.
GV hướng dẫn học sinh
2.2.- GV đưa ra trường hợp 2 ->
làm VD
2.3- Củng cố:
+Làm 2?
+Làm bài tập 73, 74
Bài tập 74 ≈ 7,3
-Học sinh đọc hiểu.
-Học sinh đọc hiểu
-Học sinh làm ?2
a) Trường hợp 1: SGK/36
vd: Làm tròn số 86,149 đến số thập
phân thứ nhất.
86,149 ≈ 86,1
+ Làm tròn số 542 đến hàng trục
542 ≈ 540.
b) Trường hợp 2: SGK
VD: 0,0861 ≈ 0,09 (tròn số thập
phân thứ 2)
1573 ≈ 1600 (tròn trăm)
?2
4.- Củng cố:
-Quy ước làm tròn số. Vậy 4,5 ≈ ?
7,5 ≈ ?
-Ý nghĩa của việc làm tròn số trong đời sống, trong tính toán.
5. Hướng dẫn vể nhà
Bài tập về nhà: 75 -> 79/37. 94/
Hướng dẫn: Bài 76

Làm tròn số 76 324 753
76 324 750 (tròn trục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn)
---------------------------------
Ngày soạn: 03/10/2010
Ngày dạy: 05/10/20107B
06/10/20107A
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
16

TIẾT 16: LUYỆN TẬP.
I.- Mục tiêu:
-Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật
ngữ trong bài.
-Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị
biểu thức, vào đời sống hàng ngày.
* trọng tâm: bài tập quy ước làm tròn số.
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu 2 quy ước làm tròn số?
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1

: Chữa bài tập.
1.1.- Bài 76
- Gv gọi hs lên bảng làm
Khắc sâu: Làm tròn các số
nguyên thay các số 0 vào phần
bỏ đi.
- Gv sửa sai cho điểm

2
: Luyện tập
2.1.- Bài 99/SBT.
-Cho biết yêu cầu của bài
? Em hãy nêu cách làm
.- Bài 77/SGK:
*Để ước lượng các kết quả của
phép tính ta làm như thế nào?
- 1 học sinh lên bảng
- Hs nhận xét bài
của bạn
- 1 học sinh lên bảng
-Học sinh nêu yêu
cầu của bài.
Dùng máy tính
- Học sinh lên bảng
-Học sinh đọc đề bài
phép tính.
Học sinh trả lời.
I.- Chữa bài tập.
Bài 76: Cho số 76324753 ≈
≈ 76324750 (tròn chục)

≈ 76324800 (tròn trăm)
≈ 76325000 (tròn nghìn)
*Làm tròn số 3695
≈ 3700 (tròn chục)
≈ 3700 (tròn trăm)
≈ 4000 (tròn nghìn)
II.- Luyện tập:
Bài 99/SBT.
a) 1
3
2
= 1,666… ≈ 1,67
b) 5
7
1
= 5,1428…≈ 5,14
c) 4
4
3
= 4,2727….≈ 4,27
Bài 77/SGK:
Ước lượng kết quả của phép tính:
a) 495.52 ≈ 500.50 ≈ 25000
b) 82,36.5,1 ≈ 80.5 ≈ 400
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
17

GV khắc sâu: Làm tròn

số

đến hàng cao nhất rồi tính
- Bài 81:
-1 phép tính có thể xác định
không, bằng mấy cách?
? Khi làm tròn ta phải chú ý gì
- Gv cho hs làm theo nhóm
GV: Khắc sâu 2 phép tính giá
trị bài tập.
-Học sinh nghe GV
hướng dẫn.
- Đại diện nhóm lên
trình bày
-Xác định yêu cầu
của bài
6730: 48 ≈ 8000: 50 ≈ 160
Bài 81/38 SGK:
Tính giá trị (Làm tròn đến hàng đơn
vị) bằng 2 cách:
a) 14,61 – 7,15 + 3,2
C1: ≈ 15 – 7 + 3 ≈ 11
C2: ≈ 10,66 ≈ 11
b) 7,56.5,173
C1: ≈ 8.5 ≈ 40
C2: ≈ 39,10788 ≈ 39
c) 73,95:14,2
C1: ≈74:14 ≈ 5
C2: ≈ 5,2077 ≈ 5
d) C1: ≈
7
1.21

≈ 3
C2: 2,42602 ≈ 2
4.- Củng cố:
-2 quy ước làm tròn số.
-Đọc có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn vể nhà
Bài tập: 98.99104 SBT.
Ôn: quan hệ số hữu tỷ và số thập phân.
----------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày dạy: 11/10/20107B,7D
12/10/20107A
TIẾT 17: SỐ VÔ TỶ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC 2
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
18

I.- Mục tiêu:
- Học sinh có kỹ năng về số vô tỷ và hiểu thế nào là căn bậc 2 của 1 số không âm,
- biết sử đúng ký hiệu
- Cẩn thận và chính xác khi làm toán
* trọng tâm: khái niệm về căn bậc hai
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Hãy chỉ ra: Trong các số thập phân sau số nào biểu diển số hữu tỷ.
a) – 0,75

b) 1,363636….
c) 1,414213562...
Số thập phân ở c) không phải là số hữu tỷ. Vậy nó là loại số nào. Ta xét.
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Số vô tỷ.
1.1.- Xét bài toán a) S ABCD = ?
b) Độ dài AB = ?
-Nếu không làm được GV gợi ý:
S ABCD quan hệ như thế nào với
S AEBF. S AEBF = ?
*Gọi độ dài đường chéo AB là
x(m); x>0. Biểu thị SABCD theo
x?
-GV: ? Có số hữu tỷ nào mà bình
phương = 2?
+ Giới thiệu: Không có số hữu
tỷ nào bình phương = 2 và tính
được x ≈………….
? x có phải là số hữu tỷ không? Vì
sao?
GV: Người ta gọi số x
≈…………. là số vô tỷ. Vậy số vô
tỷ là gì?
-GV giới thiệu:
+Định nghĩa số vô tỷ SGK/40
+Ký hiệu tập hợp số vô tỷ
1.2.- Củng cố: Số hữu tỷ & số vô

tỷ khác nhau?
GV: Nhấn mạnh:
hữu hạn
-Học sinh đọc phân
tích đề.
-Học sinh tự làm và
giải thích.
-Học sinh suy nghĩ.
Học sinh nghe GV
giới thiệu
Học sinh trả lời.
-2học sinh đọc
1.- Số vô tỷ:
Xét bài toán/SGK
*Gọi độ dài đường chéo AB là x
x(m); x > 0. Ta có: x
2
= 2
x≈ 1,41421356….. là số thập phân
không tuần hoàn. Gọi là số vô tỷ.
Kết luận: SGK
Ký hiệu tập hợp số vô tỷ : I
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
19

Số thập phân: VHTH
VHKTH ∈ I
+Vậy số ở câu c gọi là gì?

2

: Khái niệm căn bậc 2.
2.1.- Tính 3
2
= ; 5
2
= ; 0
2
=
(-3)
2
= ; (-5)
2
=
Ta gọi 3 và –3 là căn bậc 2 của 9.
Củng cố: 5 và –5 là căn bậc 2 của
số nào?
0 là căn bậc 2 của số nào?
? Căn bậc 2 của 1 số a không âm
là 1 số như thế nào?
-GV giới thiệu định nghĩa
SGK/40
2.2.- ?1 Tìm các căn bậc 2 của
16; của -16
? Những số như thế nào thì có căn
bậc 2? Những số như thế nào
không có căn bậc 2?
-Số dương có mấy căn bậc 2. Số 0
có mấy căn bậc 2.
-GV giới thiệu ký hiệu
-Số 16 có 2 căn bậc 2 viết như thế

nào?
Chú ý:
Tương tự số 2 có căn bậc 2 là?
GV: x
2
= 2 => x = ±
2
Vi2 x>0 => x = ?
X =
2
là độ dài đường chéo
hình vuông có cạnh = 1
2.3.- ?3
Khắc sâu: 1 số dương có 2 căn
bậc 2 là số đối nhau.
GV:
2
;
3
;
5
;
6
……∈ I.
Vậy I có bao nhiêu số?
-Học sinh tính
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc định
nghĩa.

-Học sinh tìm.
- Học sinh trả lời
-Học sinh lên bảng
viết.
2
; -
2
x =
2

-Học sinh lên bảng.
Vô số
2.- Khái niệm căn bậc 2:
VD:
3
2
= 9
(-3)
2
= 9
Ta gọi 3 và –3 là các căn bậc 2
của 9
Định nghĩa: SGK/40
?1 Các căn bậc 2 của 16 là 4 và –
4

của –16 không
co
Ký hiệu:
căn bậc 2.

-Số a>0 có 2 căn bậc 2 là
a
> 0
và -
a
<0.
-Số a <0 không có căn bậc 2.
-Số 0 chỉ có 1 căn bậc 2 là
0
VD: Số 16 có 2 căn bậc 2 là
16
=4 và
16
= -4
Hoặc ±
16
= ±4.
Chú ý: Không được viết
16
= ±
4
?3 Viết:
3
; -
3
;
10
; -
10
25

= 5; -
25
= -5
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
20

4.- Củng cố: Bài tập: Bảng phụ:
1.- Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai:
a) –3,71589321….∈ I
b) 5 ∈ I
c)
16
∈ I
d) Số 36. Căn bậc 2 của 36 là 6.
e)
81
= ± 9
f) ±
81
= ± 9
GV giới thiệu: Tìm căn bậc 2 với số không nhẩm được ta sử dụng MTBT
Gv đưa bảng phụ bt 82/SGK/41
Gv đưa bảng phụ bt 84/SGK/41
5. Hướng dẫn vể nhà
Bài tập: 83,85,SGK/41-42.
Ôn: quan hệ số hữu tỷ và số thập phân.
Đọc có thể em chưa biết
Hướng dẫn: Bài 85
x = 4 =>
4 2x = =

4 16x x= => =
---------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày dạy: 12/10/20107B,7D
13/10/20107A
TIẾT 18: SỐ THỰC
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
21

I.- Mục tiêu:
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung của tất cả số hữu tỷ và vô tỷ, biết
được thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R.
* trọng tâm: Hs hiểu về tập hợp các số thực
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
Số vô tỉ là gì
Nêu định nghĩa căn bậc hai
Tính
56,1;11;8100;64;81
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

1
: Số thực.

1.1.- Lấy ví dụ về số tự nhiên,
số nguyên, phân số, số thập
phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn,
số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc
2?
? Chỉ ra số nào là số hữu tỷ, số
nào là số vô tỷ:
0; 2; -5;
3
1
; 0,2; 1,(45);
3,13215…;
3;2
; …..
GV: Tất cả các số trên, số hữu
tỷ và số vô tỷ gọi chung là số
thực. Ký hiệu là R.
? N; Z; Q; I quan hệ như thế
nào? R?
1.2.- ?1
-Học sinh làm 87/44
1.3.- GV: Với x, y ∈R bất kỳ ta
có:
x = y; x <y hoặc x>y.
*Để so sánh 2 số thực ta làm
như thế nào?
GV: Ta viết dưới dạng số thập
phân rồi so sánh như kỹ thuật so
sánh 2 số thập phân.
-GV: Giới thiệu a, b ∈ R; a, b

>0
-Học sinh lấy ví dụ.
0; 2; -5;
3
1
; 0,2; 1,(45) ∈
Q
3,13215;
3;2
∈ I
-Học sinh làm.
-Học sinh tự đọc SGK
1.- Số thực:
*Khái niệm: SGK/43
I và Q gọi là số thực
Ví dụ: 7;
4
3

; 5,136; -2
8
1
;
2
.
…..
Ký hiệu: Tập hợp các số thực: R
?1
x∈ R x là số thực.
x có thể là số hữu tỷ hoặc số vô

tỷ
Nếu x, y ∈ R. Ta có:
x = y; x <y hoặc x>y.
Ta viết số thực dưới dạng số thập
phân rồi so sánh.
Ví dụ: a) 0,3192… < 0,32(5)
b) 1,24598…> 1,24596….
?2 So sánh các số thực.
a) 2,(35) < 2,369121518…
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
22

Ta có tính chất.

2
: Trục số thực.
2.1.- Biểu diễn
2
trên trục số.
GV: Việc biểu diễn
2
trên trục
số (điều đó không phải bất kỳ
điểm nào trên trục số đều biểu
diễn số hữu tỷ hay các điểm hữu
tỷ không lấp đầy trục số.
*Mỗi số thực biểu diễn bằng 1
điểm trên trục số.
*Ngược lại.
=> các điểm biểu diễn số thực

lấp đầy trục số -> trục số gọi là
trục số thực.
? xem H44 (bảng phụ) cho biết
ngoài số nguyên, trục số còn
biểu diễn số hữu tỷ nào? Các số
vô tỷ nào?
-1 em lên biểu diễn.
-Học sinh nghe GV giới
thiệu về trục số thực.
b) –0,(63) =
11
7


*Với a,b∈R; a, b>0
Nếu a > b =>
>
a
b
2.- Trục số thực:
Biểu diễn
2
trên trục số.
0 1
- 1- 2
2
2 2
Các điểm biểu diễn số thực lấp
đầy trục số nên ta gọi trục số là
trục số thực.


Chú ý: SGK/44
4.- Củng cố:
-Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực?
* Bài tập 89/45 (bảng phụ)
` – Trong R gồm những phép tính gì? Cách so sánh 2 số thực?
5. Hướng dẫn vể nhà
* Bài tập về nhà: 90 -> 91/45.
* Ôn giao của 2 số thực. Tính chất đẳng thức, bất đẳng thức.
Hướng dẫn: Bài 90
Ta thực hiện phép tính theo thư tự ưu tiên
a) (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) =-35,64 : 4 = -8,91
b)
18
5
- 0,208.25 + 0,9.4 =
18
5
- 5,2 + 3,6 =
18
5
- 1,6 =
18
5
-
5
8
=
90
119


= -1
90
29

---------------------------------------
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày dạy: 18/10/20107B

TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu:
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
23

-Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ được quan hệ giữa các tập họp số đã học (N,
Z, Q, I, R)
-Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm
của 1 số.
-Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q, R.
* trọng tâm: Hs hiểu về tập hợp các số thực
II.- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2.- Kiểm tra bài cũ:
trong quá trình giảng
3.- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


1
: Chữa bài tập.
- Gv treo bảng phụ
- Gv gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét cho điểm
GV khắc sâu: Thứ tự thực hiện
dãy tính.
Trong dãy tính số thập phân,
phân số, số nguyên, ta cần viết
dưới dạng 1 loại số để tính.

2
: Luyện tập
- Gv treo bảng phụ Bt91
? Bài toán yêu cầu gì
-Để so sánh 2 số thực ta làm như
- HS quan sát
- 2 học sinh lên bảng
tính
- Hs nhận xét
- HS quan sát
- Hs suy nghĩ
- 2 học sinh lên bảng
I.- Chữa bài tập.
Bài 90:
a) (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) =
-35,64 : 4 = -8,91
b)
18

5
- 0,208.25 + 0,9.4 =

18
5
- 5,2 + 3,6 =
18
5
- 1,6
=
18
5
-
5
8
=
90
119

= -1
90
29
II.- Luyện tập:
Bài 91:
a) 3,02 <3,01
b) –7,508 > -7,513
c) – 0,49854 < - 0,49826
d) –1,90765 < - 1,892
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
24


thế nào?
-GV hướng dẫn học sinh:
3,2x + (- 1,2x) = >
Chuyển vế?
Câu b tương tự, học sinh lên
bảng
- Gv cho hs làm thêm bt
-Học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài
tập
-1 học sinh lên bảng
-Học sinh làm
- Hs lên bảng làm
Bài 93: Tìm x, biết:
a) 3,2x + (-1,2x) + 2,7 = - 4,9
2x + 2,7 = - 4,9
2x = - 4,9 – 2,7
2x = - 7,6
x = - 3,8
Bài 94:
Q

I =
Φ
; R

I = I
Bài thêm. Tìm:
a)

22
)7,0()5,2(

= 2,4
b)
)7,05,2)(7,05,2(
−+
= 2,4
4.- Củng cố:
-So sánh 2 số thực, tìm x; tính .
- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn vể nhà
-Xem lại bt đã chữa
- Ôn tập Chương I. 5 câu hỏi lý thuyết
* Bài tập về nhà: 96-97SGK/48-49
Hướng dẫn: Bài 96
- Thực hiện theo thứ tự ưu tiên
------------------------------
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày dạy: 19/10/20107B

TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MTĐT
I.- Mục tiêu:
Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×