Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của alice munro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 75 trang )



ƢỜN

N N



ƢP

M

PH M THỊ BÍCH VÂN

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ALICE MUNRO

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

ỌC

I HỌC




ƢỜN



N N



ƢP

M

PH M THỊ BÍCH VÂN

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ALICE MUNRO

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN

ỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn:
ThS. Phạm Thị Thu Hương
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018


LỜ

AM OAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của giảng viên – Th S Ph m Th Thu Hư ng Tơi xin ch u trách nhiệm
về tính trung thực của nội dung khoa học trong cơng trình này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Ph m Th Bích Vân


LỜ

ẢM ƠN

Để hồn thành đề tài khóa luận, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng
biết n sâu sắc tới trường Đ i học Sư ph m Đà Nẵng đã t o điều kiện cho tơi có
mơi trường tốt trong suốt thời gian tôi học tập t i trường.
Tôi xin gửi lời cảm n tới cô Ph m Th Thu Hư ng đã giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt
nghiệp này Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm n tới thầy cơ trong khoa Ngữ Văn,
b n bè đã giúp đỡ, t o điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hồn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm n!
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Ph m Th Bích Vân


MỤC LỤC
MỞ ẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1

2. L ch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ........................................................................... 6
4. Phư ng pháp nghiên cứu......................................................................................... 6
5. Bố cục ...................................................................................................................... 6
NỘI DUNG ................................................................................................................ 7
ƢƠN
ON

1................................................................................................................ 7

ƢỜN

V O

Ế GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NỮ N

VĂN

ALICE MUNRO........................................................................................................ 7
1.1. Lý thuyết về thế giới nghệ thuật ......................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật .......................................................................... 7
1.1.2. Cấu trúc c bản của thế giới nghệ thuật ........................................................... 9
1.1.2.1. Nhân vật ........................................................................................................ 9
1.1.2.2. Không gian nghệ thuật ................................................................................ 11
1.1.2.3. Thời gian nghệ thuật.................................................................................... 12
1.1.2.4. Ngôn ngữ, giọng điệu .................................................................................. 14
1.2. Alice Munro – con người và ho t động văn chư ng ........................................ 15
1.2.1. Nữ nhà văn tài năng của “xứ tuyết” Canada… .............................................. 15
1.2.2. … và chặng đường dài đến với văn chư ng .................................................. 17
1.2.3. Truyện ngắn của Alice Munro – “một thế giới tĩnh lặng mà lộng lẫy” ......... 19

ƢƠN

2.............................................................................................................. 22

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ALICE MUNRO ............. 22
2.1. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Alice Munro ............................................ 22
2.1.1. Nhân vật cô đ n, trốn ch y ............................................................................. 22
2.1.2. Nhân vật mảnh vỡ ........................................................................................... 29
2.1.3. Nhân vật tìm kiếm h nh phúc ......................................................................... 33
2.1.4. Nhân vật b ngo i lực chi phối ........................................................................ 36


2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Alice Munro ........................ 40
2.2.1. Xây dựng nhân vật trong sự giằng xé nội tâm ................................................ 40
2.2.2. Xây dựng nhân vật phức hợp bản thể ............................................................. 42
ƢƠN

3 ............................................................................................................. 46

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
ALICE MUNRO...................................................................................................... 46
3.1. Không gian nghệ thuật ....................................................................................... 46
3.1.1. Không gian bối cảnh ....................................................................................... 47
3.1.1.1. Không gian bối cảnh thiên nhiên ................................................................. 47
3.1.1.2. Không gian bối cảnh xã hội ......................................................................... 51
3.1.2. Không gian tâm lý ........................................................................................... 52
3.2. Thời gian nghệ thuật .......................................................................................... 54
3.2.1. Thời gian tuyến tính và thời gian phi tuyến tính ............................................. 54
3.2.2. Thời gian hồi tưởng và thời gian tâm lí .......................................................... 58
3.2.3. Tốc độ thời gian và nh p điệu trần thuật ......................................................... 61

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 67


MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyện ngắn là một trong những thể lo i chiếm được cảm tình của đ i đa số
độc giả yêu thích văn chư ng Với đặc trưng là các câu chuyện kể bằng văn xi, có
xu hướng ngắn gọn, súc tích, hàm nghĩa h n các câu chuyện dài như tiểu thuyết
cộng với những tình huống truyện được xây dựng lơi cuốn, hấp dẫn; truyện ngắn
ngày nay đã dần trở thành ưu tiên cho cả nghệ sĩ sáng tác lẫn b n đọc tiếp nhận.
Truyện ngắn mặc dù chỉ tập trung vào một hoặc hai tình huống nhất đ nh của vấn đề
cần đề cập nhưng l i có sức tác động m nh mẽ đến cảm xúc của con người. Xã hội
ngày nay luôn vận động, biến chuyển không ngừng với nh p điệu cực kì hối hả nên
con người b cuốn vào vịng xoay đó khiến cho việc đọc sách, đặc biệt là đọc truyện
dài hoặc tiểu thuyết trở nên khan hiếm. Có lẽ vì thế mà truyện ngắn trong xã hội
hiện đ i được đón nhận nồng nhiệt h n và xuất hiện hầu hết trên văn đàn văn học
nghệ thuật ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Sức hút của truyện ngắn đã đem l i thành công cho khơng ít những tác giả
theo đuổi con đường sáng tác thể lo i này. Cụ thể giải Nobel văn chư ng năm 2013
đã được trao cho nữ nhà văn chuyên viết truyện ngắn Alice Munro với tập truyện
Runaway (Trốn chạy). Sự xuất hiện của Alice Munro đã làm cho kho tàng truyện
ngắn thế giới có thêm những sắc màu mới Bà được công nhận bởi văn phong mang
đầy đủ thăng trầm của cuộc đời. Mỗi nhân vật được Munro vẽ ra đều có sức hút bởi
sự bí ẩn và bất ngờ Alice Munro được xem là bậc thầy về cái bí ẩn náu mình trong
trái tim con người Độc giả thỏa mãn khi tiếp nhận các truyện ngắn của bà bởi điều
thú v nhất chính là việc được nhìn nhân vật làm điều gì đó hồn tồn bất ngờ và rồi
chợt nhận ra đó là thứ duy nhất mà nhân vật có thể làm. Trong truyện ngắn của
Munro, b n đọc khơng biết được điều gì sắp xảy đến trong tư ng lai và nhân vật sẽ
lựa chọn con đường nào. Mọi kết thúc đều bí ẩn và vơ thường tựa như trong chính

cuộc đời này vậy. Một nhà văn ưa chuộng yếu tố bất ngờ như thế chắc hẳn sáng tác
văn chư ng của bà sẽ ngổn ngang những ẩn khuất cần khám phá. Việc tiếp cận thế

1


giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Alice Munro sẽ cho thấy cái nhìn tổng quát về
quá trình sáng t o, quan điểm nghệ thuật và những đặc điểm trong ngịi bút của nhà
văn; thơng qua đó khẳng đ nh tài năng và nét độc đáo làm nên đặc trưng sáng tác
của Alice Munro trong l ch sử truyện ngắn đư ng đ i.
Từ những lý trên chúng tôi chọn đề tài: “Thế giới nghệ thuật trong truyện
ngắn của Alice Munro” với mong muốn góp phần khẳng đ nh và tôn vinh giá tr của
cây bút truyện ngắn này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Alice Munro được độc giả và giới chuyên môn đánh giá là bậc thầy trong
sáng tác truyện ngắn. Sự nghiệp văn chư ng lỗi l c của bà được vinh danh với
những giải thưởng xuất sắc trong và ngồi Canada. Tìm hiểu về truyện ngắn của
Munro đã có nhiều bài phê bình được đăng trên các t p chí uy tín cả trong và ngồi
nước, cùng những đánh giá khác nhau Điều này chứng tỏ tác giả Alice Munro đang
được b n đọc quan tâm và chú ý.
Tác giả Michael Cunningham đã dành nhiều lời khen cho Alice Munro trong
bài viết Appreciations of Alice Munro (T m d ch: Hiểu đúng về giá tr của nhà văn
Alice Munro). Ơng nhận đ nh bà hồn tồn xứng đáng là “Bậc thầy của những bí ẩn
n i trái tim con người” Michael đưa ra các dẫn chứng để khẳng đ nh sự khác biệt
trong những sáng tác của Munro: “I don’t know another writer better able to chart
the intricacies of human beings, the incredible complexity and ambiguity of
emotions.” [18]. (T m d ch: Khơng ai có thể làm tốt h n Alice Munro trong việc
phân lo i những phức t p của tâm hồn, những m hồ của cảm xúc). Michael cũng
đề cập tới một phư ng diện khác trong sáng tác văn chư ng của Alice Munro, đó là
bà ln tập trung vào những “mớ hỗn độn” xung quanh cuộc sống con người. Tác

giả bài viết cho rằng: “Munro is a master of the mystery that resides in the human
heart. Few experiences are more satisfying to a reader than to see a character do
something utterly surprising and then realize that it was the only thing that the
character could possibly have done In Munro’s stories, you don’t know what’s
going to happen to people - just as in life ” [18]. (T m d ch: Munro là bậc thầy của

2


những bí ẩn nằm sâu trong trái tim con người. Ít có kinh nghiệm nào làm hài lịng
người đọc h n là nhìn thấy nhân vật làm điều gì đó hồn tồn bất thường và sau đó
nhận ra rằng đó là điều duy nhất mà nhân vật có thể làm. Trong những truyện ngắn
của Munro, b n khơng thể đốn biết trước điều gì sẽ xảy ra với nhân vật - cũng
giống như trong cuộc sống).
Nhằm hiểu rõ về c duyên và lý do mà Munro đến với con đường sáng tác
truyện ngắn, t p chí The Atlantic của Mỹ đã sắp xếp cuộc phỏng vấn với chính nhà
văn vào năm 2013 T i đó, bà chia sẻ lý do t i sao l i gắn bó ngịi viết của mình vào
thể lo i truyện ngắn cũng như cách bà tiếp cận các chủ đề trong sáng tác Nhà văn
cũng giải thích t i sao bà khơng bao giờ lập kế ho ch cho việc sáng tác một câu
chuyện nào đó: “You know, I'm not sure why this has happened, because when I'm
writing a story, I don't really analyze it. But once I've got the story finished and I
begin doing things with it, I think that in many ways what I've written breaks all the
rules of the short story ” [28]. (T m d ch: B n biết đấy, tôi khơng chắc điều đó (việc
viết truyện) đã xảy ra như thế nào, bởi vì khi tơi đang viết một truyện ngắn, tơi
khơng rảnh rỗi đi phân tích nó Nhưng một khi tơi đã viết xong và bắt đầu phân tích,
tơi nghĩ rằng, theo nhiều cách, những gì tơi viết ra đã phá vỡ tất cả các quy tắc của
truyện ngắn).
Về tập truyện ngắn Runaway (Trốn chạy) của nhà văn Alice Munro, sau khi
tìm hiểu, chúng tơi thấy tác phẩm cũng nhận được sự đón nhận và phê bình tích cực
trên những trang báo/ t p chí nước ngồi.

Bài viết Reviews Runaway (T m d ch: Giới thiệu tập truyện ngắn Trốn chạy)
của Maureen Garvie (2004) khen ngợi sự phong phú trong quan sát cuộc sống của
nhà văn Munro: “Munro has a genius for evoking the particular and peculiar
atmosphere of relationships, their unspoken pressures and expectations ” [25]. (T m
d ch: Munro có một thiên tài để gợi lên bầu khơng khí đặc biệt và độc đáo của các
mối quan hệ con người, những áp lực và mong đợi không thể nói ra của chúng).
Maureen khẳng đ nh sức hấp dẫn của tập truyện ngắn Trốn chạy là ở những khoảng
trống và nhảy vọt của thời gian Ngoài ra, nhà phê bình cũng đánh giá cao giọng

3


điệu trong tập truyện ngắn Trốn chạy của Alice Munro: “Munro's tone can be
bracingly dry. She has no time for those implausible feats of memory often enacted
by fictional protagonists; she simply tells us, with unhesitating naturalness, about
her characters' early lives, including many things which they themselves will later
remember differently, if at all ” [25]. (T m d ch: Giọng điệu trong truyện ngắn
Munro có thể khá l nh lùng. Bà không dành cho các nhân vật thời gian để tự trình
bày những kí ức phức t p của mình, mà chỉ đ n giản kể với độc giả về quá khứ của
nhân vật, bao gồm rất nhiều thứ mà họ (nhân vật) sau đó sẽ hồi tưởng l i theo một
cách hoàn toàn khác). Hay bài viết Alan Hollinghurst enjoys Alice Munro's
masterclass in the short - story form, Runaway (T m d ch: Alan Hollinghurst
thưởng thức kĩ thuật viết bậc thầy của Alice Munro trong tập truyện ngắn Trốn
chạy) được viết bởi Alan Hollinghurst năm 2005 đã đánh giá cao giọng điệu của
Munro trong các câu chuyện được kể.
Ngoài ra, báo chí Việt Nam cũng bắt đầu d ch và giới thiệu các bài viết về nữ
nhà văn người Canada Alice Munro. Chẳng h n Phùng Hoài Ngọc đã d ch bài phê
bình của tác giả Garan Holcombe: Alice Munro, một truyện ngắn có sức mạnh của
nhiều tiểu thuyết, theo đó khẳng đ nh truyện ngắn trong quan niệm của Munro là
một hình thức nghệ thuật chứ khơng phải là “người bà con nghèo của một cuốn tiểu

thuyết ” [21]. Và “Tất cả mọi thứ trong tiểu thuyết Alice Munro đều đượm vẻ mỉa
mai. Có khả năng thất b i, hy vọng, chuộc lỗi và tuyệt vọng, nhưng chỉ có khả năng
và gợi ý Khơng có gì là cố đ nh bao giờ, khơng có gì được khép l i hoặc đóng cửa
hẳn Đó là cách xử lý sự khơng hoàn hảo của cuộc sống và sự thất b i của nó để phù
hợp với sự nh y cảm của chúng ta hay m tưởng viển vông, rằng Munro đ t được
sự vĩ đ i ” [21].
Hay bài viết Alice Munro – Nhà văn của những thị trấn nhỏ (Hải Ngọc d ch)
của nhà phê bình Margaret Atwood (2013) cho chúng ta thấy cái nhìn tổng quan về
những kiểu lo i không gian mà Alice Munro thường xuyên xây dựng trong truyện
ngắn của mình. Margaret cho rằng: “Những chủ đề giản d , thường thấy trong cuộc
sống được thể hiện bằng lối viết dụng công ở chi tiết - dù chỉ miêu tả những câu

4


chuyện hàng ngày, các chi tiết khi qua tay Munro đều tỏa sáng; và sắc nét ở nhân
vật ” [17]. Tác giả một lần nữa đề cao tài năng của Munro ở thể lo i truyện ngắn.
Giải thưởng Nobel mà Munro đã nhận với nhà phê bình là điều đáng ghi nhận cho
những lao động sáng t o miệt mài của nữ văn sĩ người Canada.
Hoàng Uy - Phúc Duy cũng có những đánh giá về cảm hứng sáng tác của nhà
văn Munro trong bài Bậc thầy truyện ngắn Alice Munro đoạt giải Nobel Văn học
2013 (2013) [19]. Các tác giả nhận đ nh mọi quyết đ nh lựa chọn bối cảnh trong tác
phẩm văn chư ng của Munro đều ch u tác động từ miền đất quê hư ng Ontario của
bà.
Tác giả Hồng Anh thì l i b ấn tượng bởi văn phong chân thực và giản d
nhưng vẫn tế nh , sâu sắc trong truyện ngắn của truyện ngắn Munro. Trên t p chí
Văn hóa, tác giả có bài viết: Nữ hoàng truyện ngắn Alice Munro thể hiện đánh giá
về văn phong đặc trưng của nhà văn Munro, đó là tập trung vào việc tìm hiểu thế
giới cuộc sống bình d chân chất nhưng đầy vấn đề mâu thuẫn [16].
Một dấu hiệu cho thấy nữ nhà văn Alice Munro đang dần nhận được sự quan

tâm từ giới nghiên cứu, học thuật; là việc bắt đầu có những luận văn, luận án thực
hiện các đề tài về truyện ngắn Alice Munro Điển hình là sinh viên Trần Th Hiền
trong khóa luận tốt nghiệp năm 2016 với đề tài Nhân vật mảnh vỡ trong Trốn chạy
của Alice Munro đã tập trung khai thác kiểu nhân vật mảnh vỡ qua ba biểu hiện: phi
trung tâm nhân vật, thủ pháp mờ hóa, sự phức hợp bản thể. Đây chính là kiểu nhân
vật/ cách khắc họa nhân vật đặc trưng của văn học hậu hiện đ i.
Có thể nói, những đánh giá, nhận đ nh của người đi trước đã góp phần giúp
chúng tôi bước đầu tiếp cận với những đặc trưng c bản trong sáng tác của Alice
Munro. Tuy nhiên, theo chúng tơi tìm hiểu, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình
nghiên cứu nào đi sâu để phân tích những nét đặc trưng và đặc sắc trong thế giới
nghệ thuật của bà, từ đó làm nổi bật v thế của nhà văn Munro trên diễn đàn văn
học. Đó chính là khoảng trống đầy tiềm năng đề đề tài của chúng tơi có thể tập
trung khai thác.

5


3.
3.1.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
ối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng khảo sát của khóa luận chính là đặc điểm của thế giới nghệ thuật
trong truyện ngắn Alice Munro, tập trung vào các phư ng diện chính là: thế giới
nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Alice Munro.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Ph m vi nghiên cứu của đề tài này là tập truyện ngắn Trốn chạy (Trần Th
Phư ng Lan d ch, NXB Văn học, 2012) Đây chính là tác phẩm giúp nhà văn giành
được giải Nobel văn chư ng năm 2013 danh giá.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phư ng pháp nghiên
cứu chủ yếu là: phư ng pháp thống kê, phân lo i; phư ng pháp phân tích, tổng hợp.
Phư ng pháp thống kê, phân lo i: giúp chúng tôi phân lo i các đặc điểm về
kiểu d ng nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật xuất hiện trong truyện ngắn
của Alice Munro.
Phư ng pháp phân tích, tổng hợp: giúp chúng tôi vừa đi sâu nghiên cứu thế
giới nghệ thuật của Alice Munro vừa hệ thống, tổng hợp kết quả để chứng minh cho
các luận điểm của bài nghiên cứu này.
5. Bố cục
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung
khóa luận gồm ba chư ng:
Chư ng 1: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nữ nhà văn Alice
Munro
Chư ng 2: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Alice Munro
Chư ng 3: Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Alice
Munro

6


NỘI DUNG
ƢƠN
ON ƢỜN

V O

1

Ế GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NỮ N


VĂN

ALICE MUNRO
1.1. Lý thuyết về thế giới nghệ thuật
1.1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật
Tác phẩm văn học có thể ví như một khu vườn sáng t o nghệ thuật riêng biệt
mà ở đó, tác giả và b n đọc có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ lẫn nhau t o ra chỉnh
thể thống nhất về cả nội dung lẫn hình thức. Bởi lẽ, mục đích của tất cả những
người cầm bút khi sản phẩm cuối cùng được hình thành là cuốn sách được đến tay
b n đọc và được b n đọc đón nhận, đồng sáng t o để thơng qua đó hiểu h n về tư
tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm vào đứa con tinh thần của mình. Tìm
hiểu về thế giới hình tượng được xây dựng, sáng t o trong văn bản nghệ thuật tức là
đang trực tiếp bàn luận về thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học đó Vì vậy để
đ nh nghĩa về thế giới nghệ thuật trong văn học, giới phê bình văn chư ng đã đưa ra
nhiều khái niệm khác nhau, được nhìn nhận ở các khía c nh, cấp độ khác nhau.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm về thế giới nghệ thuật được hiểu
như sau: “Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ
thuật. Thế giới nghệ thuật nhấn m nh rằng: sáng tác nghệ thuật là một thế giới riêng
được sáng t o ra theo các nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới thực t i vật chất
hay thế giới tâm lý của con người, mặc dù nó phản ánh các thế giới ấy. Thế giới
nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ
xã hội riêng, quan niệm đ o đức, thang bậc giá tr riêng

Như vậy, khái niệm thế

giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo về tư duy nghệ thuật của sáng t o
nghệ thuật có cội nguồn trong thế giới quan, văn hố chung, văn hố nghệ thuật và
cá tính sáng t o của nghệ sĩ ” [5, tr.303].
Trong cuốn Con đường đi vào thế giới nghệ thật của nhà văn, Nguyễn Đăng

M nh đưa ra quan điểm: “Thế giới nghệ thuật của nhà văn hiểu đúng nghĩa của nó
là một chỉnh thể, đã là chỉnh thể tất phải có cấu trúc nội t i theo những nguyên tắc

7


thống nhất cũng có nghĩa là quan hệ nội t i giữa các yếu tố phải có tính quy luật ”
[9, tr.78]. Với đ nh nghĩa này, thế giới nghệ thuật đã được xác đ nh như một đối
tượng nhưng việc xây dựng thành mơ hình vẫn nằm trong giai đo n chưa hồn
chỉnh.
Giáo trình Lý luận văn học - tập 2 do Trần Đình Sử chủ biên cũng đã đưa ra
khái niệm: “Gọi bằng thế giới nghệ thuật bởi vì đó là cấu t o đặc biệt, có sự thống
nhất khơng tách rời, vừa có sự phản ánh thực t i, vừa có sự tưởng tượng sáng t o
của tác giả, có sự khúc x thế giới bên trong của nhà văn Thế giới này chỉ có trong
tác phẩm và trong tưởng tượng nghệ thuật…Thế giới nghệ thuật là thế giới tư
tưởng, thế giới thẩm mỹ, thế giới tinh thần của con người” [13, tr.82]. Và “Một thế
giới nghệ thuật nhất đ nh với tư cách là hệ thống khơng chỉ đặc trưng cho tác phẩm
đó, mà cịn đặc trưng cho cả nhà văn nói chung… Nghiên cứu cấu trúc của thế giới
nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, quan niệm của tác
giả về thế giới, vừa có thể khám phá thế giới bên trong ẩn kín của nhà văn, cái thế
giới chi phối sự hình thành phong cách nghệ thuật” [13, tr.83].
Ngồi ra, tác giả Hoàng Th Thanh Nhàn khi đi nghiên cứu về những sáng
tác của Mai Văn Phấn tổng kết như sau: “Thế giới nghệ thuật là thế giới hình tượng
được sáng t o, xây dựng nên trong tác phấm nghệ thuật theo những nguyên tắc tư
tưởng – thẩm mĩ nhất đ nh của người nghệ sĩ Đó là một chỉnh thể nghệ thuật sống
động, cảm tính, được xây cất bằng vật liệu ngôn từ và các phư ng thức, phượng tiện
nghệ thuật đặc thù Là đứa con tinh thần của nghệ sỹ, thế giới nghệ thuật luôn hàm
chứa và thể hiện quan niệm riêng của người nghệ sỹ về thế giới, con người và bản
thân sự sáng t o Đó khơng phải là một thế giới tĩnh mà là một thế giới động, phản
ánh những biến chuyển tinh vi và phức t p trong tư tưởng của người nghệ sĩ ” [11,

tr.23].
Như vậy, có thể nói, thế giới nghệ thuật trong văn học là một ph m trù nhận
được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Đi vào tìm hiểu thế giới nghệ
thuật của một tác phẩm nào đó tức là đi xác lập điểm tựa lí trí và tình cảm của nhà
văn, đồng thời tìm hiểu các qui luật sáng t o của tác giả, quan niệm nghệ thuật, thế

8


giới nhân sinh mà người nghệ sĩ đã phác họa. Sau khi tham khảo từ những ý kiến
trên, trong bài viết này, chúng tôi chọn cách hiểu như sau: Thế giới nghệ thuật là thế
giới riêng mà nhà văn sáng t o ra, bao gồm toàn bộ nội dung và hình thức nằm
trong một chỉnh thể thẩm mĩ – tác phẩm văn học, được xây dựng bởi những nguyên
tắc, tư tưởng, cá tính sáng t o chủ quan của nhà văn Thế giới ấy được xem như
hình bóng của thế giới vật chất nhưng không hẳn là thế giới vật chất. Nghiên cứu về
thế giới nghệ thuật sẽ giúp b n đọc và tác giả hòa quyện để khám phá bản chất của
cuộc sống và bản ngã con người.
1.1.2. Cấu trúc cơ bản của thế giới nghệ thuật
Thế giới nghệ thuật bao gồm tất cả những yếu tố trong tác phẩm văn học,
nghĩa là có bao nhiêu yếu tố cấu thành nên tác phẩm thì có bấy nhiêu yếu tố của thế
giới nghệ thuật.
1.1.2.1. Nhân vật
Nhân vật là khái niệm khơng chỉ được dùng trong văn chư ng mà nó còn sử
dụng như một thuật ngữ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Nhưng ở ph m vi khóa
luận này, chúng tôi xin đề cập đến khái niệm nhân vật trong tác phẩm văn học.
Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng
phư ng tiện văn học. Những con người này có thể được miêu tả kỹ hay s lược,
sinh động hay không rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyên hay từng
lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, ít hoặc khơng ảnh hưởng nhiều lắm đối với tác
phẩm. Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Th ch Sanh, Lý Thơng,

Lưu B ,…), có thể là những người khơng có tên (như người đàn bà hàng chài, bé
bán diêm,…) hoặc có thể được tác giả gọi bằng đ i từ nhân xưng nào đó (th , hắn,
y,…) Tên tuổi của nhà văn thường được gắn liền với tên tuổi của những nhân vật
điển hình trong tác phẩm của họ.
Chính vì lẽ đó, giáo trình Lý luận văn học (Phư ng Lựu chủ biên) đã đ nh
nghĩa rằng: “Nói đến nhân vật văn học là nói đến con người được miêu tả thể hiện
trong tác phẩm, bằng phư ng tiện văn học.” [8, tr.42]. Theo đó, nhân vật trong tác
phẩm văn học có thể được sử dụng một cách cơng khai, có nghĩa là nhân vật có

9


nguồn gốc, tên tuổi, lí l ch rõ ràng; cũng có thể được sử dụng một cách ẩn dụ, chỉ
một hiện tượng nghệ thuật ước lệ có dấu hiệu nhận ra.
Giáo trình Lý luận văn học do giáo sư Hà Minh Đức chủ biên l i đưa ra ý
kiến: “Nhân vật văn học là một hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó khơng
phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể
hiện con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…
Và cần chú ý thêm một điều: thực ra khái niệm nhân vật thường được quan niệm
với một ph m vi rộng h n nhiều, đó khơng chỉ là con người, những con người có
tên hoặc khơng tên, được khắc họa sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong tác
phẩm, mà cịn có thể là sự vật, lồi vật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính cách con
người… Cũng có khi đó khơng phải là những con người, sự vật cụ thể mà chỉ là
một hình tượng con người về con người hoặc có liên quan tới con người, được thể
hiện nổi bật trong tác phẩm ” [3, tr.126].
Theo tác giả L i Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học thì: “Nhân vật văn
học là một trong những khái niệm trọng tâm để xem xét sáng tác của nhà văn, một
khuynh hướng trường phái hay dòng phong cách. Nhân vật văn học là một hiện
tượng nghệ thuật về con người, một trong những dấu hiệu về sự tồn t i tồn vẹn của
con người trong nghệ thuật ngơn từ. Bên c nh con người, nhân vật văn học có khi

cịn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đường được gán cho những đặc
điểm giống con người ” [1, tr.32]. Trong khái niệm này nhân vật được xem xét
trong mối tư ng quan với cá tính sáng t o, phong cách nhà văn và trường phái văn
học. Nhân vật văn học là một trong những yếu tố t o nên phong cách nhà văn và
màu sắc riêng của một trường phái văn học.
Dù có rất nhiều đ nh nghĩa khác nhau nhưng c bản tất cả các nhà nghiên
cứu đều có những nhận đ nh chung về nhân vật văn học như sau:
Thứ nhất, nhân vật văn học là kết quả của một quá trình khám phá, chiêm
nghiệm. Nó là sản phẩm từ sự tổng hợp, nhào nặn của nhà văn Cũng do thế, nhân
vật mang dấu ấn của cá nhân sáng t o ra nó.

10


Thứ hai, nhân vật thực chất là hình ảnh ẩn dụ của con người, được tác giả
xây dựng nhằm làm phư ng tiện dẫn dắt độc giả bước vào một thế giới riêng của
đời sống.
Thứ ba, các nhân vật được xây dựng nên đều mang nhiệm vụ c bản là cầu
nối để nhà văn khái quát hiện thực.
Thứ tư, thông qua các hình tượng nhân vật, tác giả thể hiện nhận thức của cá
nhân về một vấn đề, một hình tượng,… của hiện thực.
Trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm, nhân vật giữ vai trò trung tâm. Mọi
miêu tả, cảm nhận, bình xét, đánh giá… về hiện thực đời sống của tác giả đều biểu
hiện hết thảy ở n i nhân vật.
1.1.2.2. Khơng gian nghệ thuật
Giáo sư Trần Đình Sử đã giải thích khái niệm này như sau: “Khơng gian
nghệ thuật là hình thức tồn t i cùng thế giới nghệ thuật. Nó là sản phẩm sáng t o
của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất đ nh về cuộc
sống ” [6, tr.88].
Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán thì có cách hiểu:

“Khơng gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện
tính chỉnh thể của nó ” [5, tr.162].
Và Từ điển Wiki lí giải về khơng gian nghệ thuật như sau: “Khơng gian nghệ
thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của
nó. Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn,
diễn ra trong trường nhìn nhất đ nh, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc
lộ tồn bộ quảng tính của nó: cái này bên c nh cái kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối,
cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, t o thành viễn cảnh nghệ thuật. Không gian nghệ thuật
gắn với cảm thụ về khơng gian, nên mang tính chủ quan. Ngồi khơng gian vật thể,
có khơng gian tâm tưởng. Do vậy khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tư ng đối,
khơng quy được vào khơng gian đ a lí. Khơng gian nghê thuật trong tác phẩm văn
học có tác dụng mơ hình hố các mối liên hệ của bức tranh thế giới như thời gian,
xã hội, đ o đức, tơn ti trật tự. Khơng gian nghệ thuật có thể mang tính đ a điểm, tính

11


phân giới – dùng để mơ hình hóa các ph m trù thời gian như bước đường đời, con
đường cách m ng. Khơng gian nghệ thuật có thể mang tính cản trở, để mơ hình hóa
các kiểu tính cách con người. Khơng gian nghệ thuật có thể là khơng có tính cản trở,
như trong cổ tích, làm cho ước m , cơng lí được thực hiện dễ dàng. Ngơn ngữ của
không gian nghệ thuật rất da d ng và phong phú.
Các cặp ph m trù cao – thấp, xa – gần, rộng – hẹp, cong – thẳng, bên này –
bên kia, vững chắc – bấp bênh, ngay – lệch,… đều được dùng để biểu hiện các
ph m vi giá tr phẩm chất của đời sống xã hội. Không gian nghệ thuật chẳng những
cho thấy cấu trúc nội t i của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tượng trưng, mà còn
cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đo n
văn học. Nó cung cấp c sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng như nghiên
cứu lo i hình của các hình tượng nghệ thuật” [32].
Tóm l i, khơng gian nghệ thuật là hình thức tồn t i của hình tượng nghệ

thuật Nó được xây dựng dựa trên khơng gian thật thông qua ngôn ngữ của nhà văn
để thể hiện cái nhìn của họ về thế giới. Trong khơng gian này có sự tồn t i của nhân
vật, là bối cảnh để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tính cách, cảm nhận của mình. Khơng
gian nghệ thuật thống nhất nhưng không đồng nhất với không gian vật chất khách
quan của con người.
1.1.2.3.

hời gian nghệ thuật

Về Thời gian nghệ thuật hiện nay có nhiều cách đ nh nghĩa khác nhau
Dưới quan điểm của Từ điển thuật ngữ văn học thì thời gian nghệ thuật là
“Hình thức nội t i của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Cũng
như khơng gian nghệ thuật, sự miêu tả trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ
cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất đ nh trong thế giới Và cái được trần thuật
bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết qua thời gian trần thuật. Sự phối hợp
của hai yếu tố thời gian này t o thành thời gian nghệ thuật, một hiện tượng ước lệ
chỉ có trong thế giới nghệ thuật. Khác với thời gian khách quan được đo bằng đồng
hồ và l ch, thời gian nghệ thuật có thể đảo ngược, quay về quá khứ, có thể bay vượt
tới tư ng lai xa xơi, có thể dồn nén một khoảng thời gian dài trong chốc lát, l i có

12


thể kéo dài cái chốc lát thành vô tận. Thời gian nghệ thuật được đo bằng nhiều
thước đo khác nhau, bằng sự lặp l i đều đặn của các hiện tượng đời sống được ý
thức: Sự sống, cái chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác,... t o nên nh p điệu
trong tác phẩm Như vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên trong của
hiện tượng nghệ thuật. Khi nào ngòi bút nghệ sĩ ch y theo diễn biến sự kiện thì thời
gian trơi nhanh khi nào dừng l i miêu tả chi tiết thì thời gian chậm l i.
Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy của con người trong thế giới.

Có thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện như cổ tích, có
thời gian nghệ thuật xây dựng trên dòng tâm tr ng và ý thức như tiểu thuyết, có tác
phẩm dừng l i chủ yếu trong q khứ, khép kín trong tư ng lai, có thời gian nghệ
thuật “trôi” trong các diễn biến sinh ho t, có thời gian nghệ thuật gắn với các vận
động của thời đ i, l ch sử, l i có thời gian nghệ thuật có tính “vĩnh viễn”, đứng
ngồi thời gian như thần tho i. Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian
của con người trong từng thời kì l ch sử, từng giai đo n phát triển, nó cũng thực
hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phư ng thức tồn t i của con người trong thế
giới. Trong thế giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hiện như một hệ quy chiếu
có tính tiêu đề được giấu kín để miêu tả đời sống trong tác phẩm, cho thấy đặc điểm
tư duy của tác giả ” [6, tr.322-323].
Tìm hiểu thời gian nghệ thuật qua lăng kính của tự sự học, Genette đã đ nh
nghĩa: “Thời gian nghệ thuật là một chuỗi thời gian kép, có thời gian của cái được
kể l i và thời gian của truyện kể, tức là thời gian của cái được biểu đ t và thời gian
của cái biểu đ t ” [6, tr.11]. Lý thuyết Tự sự học quan tâm đặc biệt đến độ chênh
lệch giữa thời gian sự kiện và thời gian trần thuật. Thời gian trần thuật chính là thời
gian của truyện kể, đó là thời gian của trật tự các sự kiện đã được phân bố l i trong
truyện do sắp xếp chủ quan của người kể chuyện. Thời gian trần thuật có thể là thời
gian theo tiến trình khách quan hoặc cũng có thể miêu tả gián đo n, cách quãng như
trong các tiểu thuyết chư ng hồi. Nó khơng tn theo các quy luật của thời gian vật
lí mà được tái t o bởi người kể chuyện.

13


Đối với thời gian được trần thuật, tức là thời gian của các sự kiện được miêu
tả, là thời gian của sự kiện được nói tới, nó bao gồm các lo i sau: Thời gian sự kiện,
thời gian nhân vật, thời gian thiên nhiên, thời gian sinh ho t, thời gian phong tục,
thời gian xã hội, l ch sử, thời gian huyền ảo, siêu thực. Thời gian được trần thuật
xem như là một hiện tượng vô h n bởi việc tái hiện dài ngắn, có thể một phút trong

đời hoặc vài chục năm, một đời người,… tùy vào ngòi bút của mỗi nhà văn
Sự khác nhau giữa thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật thể hiện ở
ba mặt: trật tự thời gian, tốc độ thời gian và tần suất thời gian. Trật tự thời gian theo
Genette là nghiên cứu mối quan hệ giữa trình tự thời gian tiếp nối các sự kiện trong
câu chuyện với trình tự thời gian giả được sắp xếp trong trần thuật. Giữa thời gian
trần thuật và thời gian biên niên thường không có sự tư ng thích thì gọi là sự sai trật
thời gian/ sự sai trật niên biểu. Sự sai trật thời gian gồm hai lo i là đảo thuật và dự
thuật Đảo thuật là miêu tả những sự kiện đã xảy ra trước thời điểm của câu chuyện.
Ngược l i, dự thuật sẽ kể l i một sự kiện đã diễn ra trong tư ng lai trước thời điểm
chính xác xảy ra sự kiện đó Cịn tốc độ là khoảng cách giữa thời gian trần thuật và
thời gian chuyện. Tần suất là tư ng quan giữa số lần sự kiện phát sinh và số lần kể.
Trong thế giới nghệ thuật, khơng gian và thời gian nghệ thuật chính là phơng
nền, là bối cảnh cho thế giới giả lập của nhà văn Trên cái phơng nền đó, các nhân
vật hiện ra, đối tho i, phát sinh mâu thuẫn, biến đổi tính cách, trình diễn số phận,…
Từ đó, cảm quan về hiện thực và con người của tác giả được bộc lộ ra một cách tự
nhiên và sinh động nhất.
1.1.2.4. Ngôn ngữ, giọng điệu
Ngôn ngữ văn chư ng luôn là yếu tố đầu tiên thu hút độc giả Nhà văn sáng
t o nên tác phẩm bằng cách chọn lọc, trau chuốt trong thế giới ngơn ngữ đa d ng
của lồi người Người đọc có nhiệm vụ khai phá lớp ngơn ngữ ấy để kh i gợi lên
cái hay, cái đẹp, hình thành nên tư tưởng, xúc cảm cho tác phẩm văn học. Ngôn ngữ
là miền đất rộng lớn để người nghệ sĩ sáng t o văn chư ng thoải mái khai thác, bộc
lộ tài năng và cá tính sáng t o của riêng mình. Chính vì vậy, giáo trình Lý luận văn
học có nhận đ nh: “Ngơn từ trong tác phẩm văn học là một kiểu lời nói nghệ thuật

14


do nhà văn sáng t o nên trên c sở sản phẩm ngôn ngữ của một xã hội mà ông ta
tiếp thu được. Lời văn nghệ thuật chính là đối tượng của một sự phân tích văn học ”

[8, tr.57].
Cùng với ngơn ngữ thì giọng điệu lời văn cũng đem l i hiệu quả thẩm mỹ
sâu sắc thể hiện sắc điệu đa d ng của đời sống. Thông qua giọng điệu, người đọc sẽ
hiểu sâu sắc h n về bề sâu thế giới nội tâm nhân vật, những trăn trở, suy tư, thái độ
của tác giả về những hiện tr ng, vấn đề trong cuộc sống. Qua ngôn ngữ, giọng điệu,
thế giới nghệ thuật trong tác phẩm sẽ thể hiện rõ cá tính sáng t o, phong cách nghệ
thuật riêng của nhà văn
1.2. Alice Munro – con ngƣời và hoạt động văn chƣơng
1.2.1. Nữ nhà văn tài năng của “xứ tuyết” anada…
Alice Munro tên khai sinh là Alice Ann Laidlaw, sinh ngày 10 tháng 7 năm
1931 t i bang Ontario của Canada. Xuất thân trong gia đình nơng dân, cha bà là
Robert Eric Laidlaw (1901 - 1976) - người chuyên chăn nuôi cáo và mẹ là Anne
Clarke Chamney Laidlaw (1898 - 1959), một cựu giáo viên Trước đây, cha của
Munro từng là người đánh cá, thợ săn,… Nhưng khi Alice ra đời, ông đã chuyển
sang làm “thủ lĩnh” của những đàn cáo Tuy vậy, vì bắt đầu khá muộn cộng với vốn
liếng đầu tư rất ít nên nơng tr i đó mau chóng thất b i. Cịn bà Anne – mẹ của Alice
l i là một phụ nữ chứa đầy tham vọng và quyết tâm. Tuổi trẻ của bà trải qua những
tháng năm rực rỡ, cuồng nhiệt và sống đúng với đam mê của mình. Bà ấy đã cố
thốt khỏi trang tr i của cha mẹ, n i mà ông bà ngo i của Alice Munro đã rất mong
muốn con gái ở l i và làm việc miễn phí cho đến khi cô ấy kết hôn Nhưng bà Anne
tự bỏ học, sau đó đi d y học ở Ontario và Alberta từ năm 1919 đến ngày 28 tháng 7
năm 1927 cho đến khi kết hôn. Sau khoảng thời gian làm việc, Anne Chamney đã
tiết kiệm được một số vốn cùng với khoản tiền thế chấp do cha mẹ giữ, để thiết lập
trang tr i của vợ chồng họ. Dù trang tr i khơng duy trì lâu nhưng qua đó để thấy
được bản lĩnh của một người phụ nữ nhiệt huyết như thế nào. Và con bà – nhà văn
Alice Munro cũng phần nào thừa hưởng được sự máu lửa ấy, chính vì vậy ngày nay

15



mới xuất hiện trên văn đàn văn học thế giới một tác giả văn chư ng tài năng đến
thế.
Hành trình di cư đến vùng Ontario của dòng họ nhà Laidlaw trải qua nhiều
giai đo n Các thành viên trong gia đình của cha Alice Munro đã di cư đến Upper
Canada từ Ettrick Ettrick Valley trên biên giới Scotland vào năm 1818, là một trong
số những người di dân đến đ nh cư ở châu Mỹ tìm kiếm đất đai và c hội mới sau
cuộc chiến Napoleon Các thành viên gia đình Laidlaw đ nh cư ở phía tây York (bây
giờ là Toronto) t i Halton Township và bắt đầu trồng trọt Sau đó họ gia nhập cùng
với gia đình William Laidlaw - người đã di cư đến Illinois nhưng qua đời ở đó Sau
đó lần lượt di chuyển về phía tây trong những năm đầu của thập kỷ 1850 vì đất đai
của họ ở Huron Tract of Canada West (nay là Ontario) gần Hồ Huron trong khu vực
xung quanh Goderich trong th trấn Morris. Họ Laidlaw này là những người đ nh cư
đầu tiên ở Ontario.
Munro bắt đầu học năm 1937 t i trường Lower Town School và trải qua hai
năm ở đó, hồn thành lớp 1 và lớp 3. Tuy nhiên, bắt đầu vào mùa thu năm 1939, là
lúc bắt đầu lên lớp 4 bà theo học t i trường Wingham – “n i cần đi bộ hàng ngày
dưới ba cây số, đi qua Lower Town, qua cầu Lower Town tới Wingham và qua
thành phố đến trường” Khi còn đang học lớp 5 Munro nhận được học bổng hai năm
t i trường Đ i học Western Ontario ở London, có bằng tiếng Anh cao nhất đối với
bất kỳ sinh viên nào đã nộp đ n ở đó Năm 1950, bà bắt đầu sáng tác văn chư ng và
tác phẩm đầu tiên của Munro được xuất hiện trong Folio - t p chí văn học đ i học.
Năm 1951, Munro kết hôn với James Munro - con trai cả của một kế tốn cao cấp
t i cửa hàng bách hóa ở Toronto Sau khi đám cưới, bà cùng chồng rời Ontario và
chuyển đến Vancouver Vào năm 1963, bà và người chồng James đã mở hiệu sách
đầu tiên ở Victoria. Trong một cuộc phỏng vấn, nhà văn đã chia sẻ thú v về ngày
đầu tiên mở cửa họ đã kiếm được $175. Hiệu sách của Munro vẫn tiếp tục phát triển
cho đến năm 2014 khi James Munro về hưu và chuyển giao quyền sở hữu cho các
nhân viên làm việc lâu năm Munro tập trung cho việc nội trợ và nuôi ba cô con gái.
Nhưng đến năm 1972, bà và James li d . Sau cuộc hôn nhân thất b i, Alice Munro


16


quyết đ nh quay trở về quê nhà Western Ontario và tập trung cho sự nghiệp văn
chư ng Năm 1973, cô rời British Columbia để chuyển sang Ontario Đ nh cư l i ở
London, cô bước đầu chuyển sang Toronto để d y viết sáng t o t i Đ i học York.
Đến năm 1976, nhà văn Munro tái hôn với Gerald Fremlin, một nhà đ a lý đồng thời
cũng là b n học trước đây Họ dọn về Clinton sinh sống cho đến bây giờ Khi được
hỏi về hai cuộc hôn nhân đã trải qua, Munro đã thú nhận nhiều sự thật và có lẽ là kỉ
niệm đáng nhớ của cuộc đời bà. Munro gặp người chồng đầu tiên của bà, James
Munro, t i thư viện đ i học Bà ln đói bụng khi ở trường đ i học vì bà khơng đủ
tiền để ăn Ơng James đang ăn kẹo b c hà bọc sơ cơ la Ơng đã làm r i trên sàn nhà
và nhìn xung quanh trước khi nhặt nó lên và ăn, để đảm bảo khơng ai thấy ông ăn
một thứ đã r i xuống đất Alice nhìn ơng và nói: “Tơi sẽ ăn nó” Hay với người
chồng thứ hai - Gerald Fremlin, tình duyên của họ cũng bắt đầu trong trường đ i
học Alice đã đi xe buýt với b n gái của Fremlin Cô gái này đã kể cho bà nghe rất
nhiều chuyện về Fremlin và bà từng nghĩ rằng đó cơ ấy là cơ gái may mắn nhất thế
giới. Về sau, có lẽ chính Alice Munro là cơ gái mà bà đã từng nghĩ
Cuộc đời của nhà văn người Canada này đã bước qua khá nhiều những thăng
trầm và đủ mọi trải nghiệm để có cái nhìn sâu sắc h n về đời sống. Chính với tâm
lý đó đã tác động khơng nhỏ vào những sáng tác của bà Để từ thực tế của bản thân,
Alice đã kết nối nhiều trái tim đồng cảm l i với nhau bằng chính sáng tác nghệ thuật
của mình.
1.2.2. … và chặng đƣờng dài đến với văn chƣơng
Văn chư ng trở thành niềm yêu thích của nhà văn Munro từ khi bà còn rất
nhỏ. Tập truyện mang tên The Dimensions of a Shadow được xuất bản năm 1950 là
tác phẩm đầu tiên trong sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của bà Sau đó, từ khi chứng
kiến căn bệnh Parkinson của mẹ lúc 12 tuổi đã thôi thúc bà viết tác phẩm The Peace
of Utrecht. Tác phẩm này dưới nhãn quan cá nhân và chứng kiến thực tế đã truyền
cho độc giả hiểu được sâu sắc mọi nỗi đau mà mẹ bà trải qua Nhưng cho đến năm

1968, tập truyện Dance of the Happy Shades mới là bước ngoặc và đánh dấu tên
tuổi của bà khi nó được đông đảo b n đọc và giới chuyên môn hoan nghênh. Chính

17


với tập truyện này đã giúp bà đo t giải của Toàn quyền Canada cho văn học - giải
văn học cao nhất của Canada. Cuốn sách với mười lăm câu chuyện đầu đời của
mình, Munro đã sử dụng các yếu tố tự truyện để làm nổi bật và thu hút b n đọc. Với
ấn bản năm 1971 Lives of Girls and Women đã thay đổi mọi thứ cho Alice Munro.
Bà nhanh chóng nhận được sự ủng hộ từ các nhà văn nổi tiếng ở những năm 1960
như: Margaret Atwood, John Metcalf và Audrey Thomas Đây là một tuyển tập các
truyện kết nối, nối liền với nhau nhưng thực chất không phải là tiểu thuyết. Trong
cuốn sách này, người tường thuật Del Jordan giải thích điều mà Munro hy vọng đ t
được ở tác phẩm này là soi chiếu một cách hư cấu về cuộc sống ở th trấn nhỏ ở
Ontario Nó đã giành được một giải Canadian Association Association. Danh tiếng
của Munro đã tăng lên Các tác giả khác đã nhận thấy, đánh giá cao bởi lối viết,
cách tổ chức văn bản theo những cách mà họ khơng hề có.
Sự nghiệp làm văn của Alice Munro bắt đầu có sự thụt lùi trong khoảng năm
1973 khi bà biết rằng cuộc hôn nhân đã chùn bước. Rời British Columbia để chuyển
sang Ontario, đ nh cư t i London, bà bước đầu chuyển sang Toronto để d y viết
sáng t o t i Đ i học York. Lúc này, Munro quay trở l i tìm kiếm các c hội khác để
tự giúp mình với tư cách một nhà văn, bà tập trung vào cơng việc của mình và mở
rộng mối quan hệ trong cộng đồng viết Munro được bổ nhiệm làm Nhà biên tập t i
Đ i học Western Ontario cho năm 1974 - 1975.
Năm 1978, tuyển tập các truyện kết nối với nhau Who Do You Think You
Are? của bà được xuất bản (nhan đề The Beggar Maid: Stories of Flo and Rose khi
xuất bản ở Hoa Kỳ). Quyển này mang l i cho bà Giải của Toàn quyền Canada về
văn học lần thứ hai trong đời. Tuyển tập ghi l i cuộc đời của một phụ nữ trẻ, Rose,
lớn lên ở vùng nông thôn Ontario, chủ đề nhận d ng là trung tâm của cuốn sách, và

đã được chọn lọt vào danh sách Booker Prize for Fiction. Từ năm 1979 tới năm
1982, bà du hành sang Úc, Trung Quốc và vùng Scandinavia Năm 1980, bà trở
thành nhà văn nội trú ở cả Đ i học British Columbia và Đ i học Queensland. Sau
khi quay l i Huron County đã có những tác động ngay lập tức và rõ ràng đối với
công việc của bà. Bà bắt đầu làm việc với Gibson cho ra đời một quyển sách với

18


những bức ảnh của Ontario - Places at Home. Cuốn sách được Munro kết hợp
nhiều phần từ cuốn sách Who Do You Think You Are? Đây được ví như là những
bức chân dung tuyệt vời cho thấy sự kiểm soát chặt chẽ đến các chi tiết vật lý, đồng
thời trong tác phẩm cịn chỉ ra cái nhìn mới mẻ của Munro về thiên nhiên.
Năm 1983, The Moons of Jupiter đã được xuất bản, chứa các câu chuyện về
nước Úc và New Brunswick. Tiếp theo là Friend of My Youth (1990), có quan tâm
đến ngo i tình và mối quan hệ. Open Secrets ra đời năm 1994 mang l i cho nhà văn
Alice Munro giải Văn học WH WHITE 1995. Nó chứa đựng những câu chuyện dài
h n, cũng như tình yêu của một người phụ nữ.
Những sáng tác của Munro thường xuyên xuất hiện trên những t p chí uy tín
như The New Yorker, The Paris Review và Atlantic Monthly. Trong những năm
1950 và 1960, truyện của bà được chấp nhận và xuất bản trên nhiều t p chí khác
nhau.
Alice Munro cũng đã viết k ch bản truyền hình. Một câu chuyện được chọn
xuất hiện vào năm 1996 Các bộ sưu tập gần đây bao gồm Runaway (2004) - đo t
giải Nobel văn học 2013, The View from Castle Rock (2006), Too Much Happiness
(2009) và Dear Life,… Một bộ truyện ngắn của bà là Carried Away, được xuất bản
năm 2006. Trong năm 2009, bà đã giành được giải Man Booker, và được trao giải
Nobel văn chương vào năm 2013 – là người phụ nữ thứ 13 được nhận giải thưởng
này Alice Munro còn được biết đến là bậc thầy của thể lo i truyện ngắn Canada.
1.2.3.


ruyện ngắn của Alice Munro – “một thế giới tĩnh lặng mà lộng

lẫy”
Alice Munro - nhà văn đư ng đ i được đánh giá là bậc thầy của thể lo i
truyện ngắn. Thậm chí, sức ảnh hưởng và tài năng của nữ văn sĩ còn được ví như
Anton Chekov - nhà viết k ch người Nga nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn trên thế giới
với thể lo i truyện ngắn Điều ấn tượng ở những truyện ngắn mà Munro sáng tác là
chúng thường b nhầm lẫn thành tiểu thuyết bởi cả độ dài lẫn bối cảnh mà bà đã xây
dựng trong đó rất lớn. Ngay từ khi bắt đầu con đường văn chư ng, bản thân nhà văn
Munro không bao giờ nghĩ truyện ngắn sẽ gắn bó với mình lâu dài Nhưng khơng,

19


×