Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của g môpatxang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.37 KB, 57 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

1.1. Hơn một trăm năm đà trôi qua kể từ khi G.Môpatxăng (Guy de
Maupassant, 1850 - 1893) qua đời, nụ cời sôi nổi và yêu đời đà vĩnh viễn tắt lặng
bên nghĩa trang Môngpácnax lạnh lùng. Đất đòi lại ông, nhng thời gian và sự
quên lÃng không xoá nhoà tên tuổi ông - Một nhà văn hiện thực lỗi lạc cuối thế kỷ
XIX, không những của riêng nớc Pháp mà của cả thế giới.
G.Môpatxăng là một cây bút tài hoa, một tài năng toàn diện ở nhiều thể loại
(thơ, kí, tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn) - Trong đó, truyện ngắn là thể loại mang
lại vinh quang rực rỡ cho ông. Nhà văn đà xây dựng đợc những truyện ngắn hiện
thực mẫu mực, "có thể đà đợc coi là cổ điển về nghệ thuật thể loại" [24;121].
Nhiều tác giả danh tiếng đơng thời đà thừa nhận điều này: A.Frăngxơ coi
G.Môpatxăng là "một trong những ngời kể chuyện giỏi nhất cái xứ së xa nay
trun kĨ rÊt nhiỊu vµ rÊt hay" [20;425]. E. Dôla cho rằng, với truyện ngắn "Viên
mỡ bò", G.Môpatxăng đà "tự xếp mình vào hàng bậc thầy truyện ngắn", còn
A. Sêkhốp thì thấy truyện của G.Môpatxăng đặt ra những yêu cầu to lớn tới mức
"không thể viết theo lối cũ đợc nữa" [20;426]. Quả thật, đọc G.Môpatxăng "ta
khóc, ta cời và ta suy nghĩ".
Điều này đà thôi thúc chúng tôi bớc vào tìm hiểu, khám phá truyện ngắn
của nhà văn - một "mảnh đất" hứa hẹn nhiều sự thú vị, độc đáo.
1.2. Ngày nay, có thể nói thi pháp học đà bén rễ vào mảnh đất nghiên cứu,
phê bình văn học Việt Nam. Đi sâu vào các vấn đề thi pháp là rất cần thiết để
nâng cao trình độ chung của nghiên cứu văn học và hoàn thiện môn phê bình văn
học - Bởi nghiên cứu thi pháp chính là đi tìm một cách tiếp cận mới để khám phá
sự phong phú, đa dạng và hấp dẫn của văn học. Đối với bộ môn Văn ở trờng phổ
thông, nó giúp học sinh biết đi từ cảm nhận hình thức để nắm đợc nội dung, tránh
đợc cách hiểu chủ quan, suy diễn, hoặc cách phân tích xà hội học tầm thờng, xa
lạ với bản chất thẩm mỹ của văn học.



Không gian nghệ thuật là một phơng diện quan trọng của thi pháp học. Nó
là phơng tiện để tác giả xây dựng thế giới nghệ thuật của mình (tác phẩm). Nó
cũng là "cánh cửa" để qua đó ngời học hiểu hình tợng và t tởng đợc tác giả gửi
gắm vào tác phẩm. Trong truyện G.Môpatxăng, theo cảm nhận ban đầu của
chúng tôi, không gian là một trong những yếu tố nghệ thuật nổi bật, góp phần
biểu hiện và tạo nên chiều sâu của hình tợng, nội dung.
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

1


Khoá luận tốt nghiệp

Đây cũng là lý do để chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài này.
1.3. G.Môpatxăng là một trong những tác giả giới thiệu vào Việt Nam khá
sớm, đợc đa vào chơng trình phổ thông và Đại học. Tuy nhiên, trên thực tế cả ngời
dạy và ngời học đều gặp không ít khó khăn : T liệu hiếm hoi, các bài viết, công
trình nghiên cứu về nhà văn chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay, đặc biệt cha có một
tài liệu, công trình nghiên cứu nào về thi pháp đợc công bố, lu hành. Vì lẽ đó,
chúng tôi đi vào đề tài này với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ
những khó khăn ấy.
Tóm lại, chúng tôi chọn đề tài này vì nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý
nghĩa thực tiễn và sẽ tạo những thuận lợi cho công tác giảng dạy văn học của
chúng tôi sau này ở trờng phổ thông.
1.4. Mặt khác, đối với chúng tôi, G.Môpatxăng nói chung và không gian
nghệ thuật trong truyện ngắn của ông nói riêng là một niềm say mê lớn. Qua một
đóng góp nhỏ, chúng tôi mong muốn bày tỏ tấm lòng thành kính và khâm phục
đối với một bậc thầy văn chơng mà chúng tôi hằng yêu quý.
2. Lịch sử vấn đề:


2.1. Nh đà trình bày, G.Môpatxăng là một nhà văn lớn, một bậc thầy về
truyện ngắn không chỉ của riêng nớc Pháp mà của cả thế giới. Vì thế, chắc chắn là
đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về ông ở nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên,
rất tiếc, do hạn chế về ngoại ngữ nên chúng tôi đà không thể tiếp cận đợc những
công trình nghiên cứu này.
2.2. Trong điều kiện cho phép, chúng tôi chỉ có thể tiếp xúc với những bài
nghiên cứu về G.Môpatxăng trong thời gian vài chục năm trở lại đây, bằng Tiếng Việt.

Đầu tiên là những cuốn giáo trình Đại học. Trong cuốn giáo trình "Văn học
phơng Tây" (NXB Văn học, 2000), G.Môpatxăng đợc giới thiệu nh một đại biểu
xuất sắc của văn học Pháp thế kỷ XIX. Tuy nhiên, do tính chất của giáo trình nên
ngời viết mới chỉ giới thiệu những nét chung nhất, khái quát nhất về cuộc đời và
sự nghiệp của nhà văn chứ cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu nghệ thuật truyện
ngắn của ông.
Trong những cuốn giáo trình khác , đáng chú ý là hai cuốn : "Lịch sử văn
học Pháp thế kỷ XIX", tập 4 (Lê Hồng Sâm chủ biên - NXB Ngoại văn, 1990) và
cuốn "Văn học lÃng mạn và hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX" (Lê Hồng Sâm,
Đặng Thị Hạnh - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1981). ở hai cuốn này,
tác giả đà bớc đầu đề cập đến nghệ thuật truyện ngắn G.Môpatxăng ở các phơng
diện: Ngôn ngữ, cốt truyện, cách xây dựng nhân vật, cách kể, giọng điệu, điểm
nhìn... Và đà có những nhận định rất tinh tế, sắc sảo nh: "Ông chú ý khai thác
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

2


Khoá luận tốt nghiệp

những tình huống căng thẳng , những khủng hoảng vũ bÃo làm dấy lên những nét

tính cách phức tạp, tiềm ẩn trong nhân vật. " [42;442]... "kết cấu tác phẩm thực
sự khéo léo, kín đáo với vẻ ngoài hết sức tự nhiên" [41;322]....Nhng nhìn chung,
đó mới chỉ là vấn đề khái quát, còn dới góc độ thi pháp học nói chung, không gian
nghệ thuật nói riêng, tác giả cha đề cập đến.
Ngoài những cuốn giáo trình Đại học, có thể kể đến một số bài nghiên cứu
riêng về G.Môpatxăng, nhng số lợng những bài nghiên cứu này cũng rất hiếm
hoi. Qua theo dõi tạp chí chuyên ngành, chúng tôi thấy bài viết của tác giả Đào
Duy Hiệp đăng trên tạp chí "Văn học nớc ngoài", số 4/2000 nhân kỷ niệm 150
năm ngày sinh của G.Môpatxăng là đáng lu ý nhất. ở bài viết này, tác giả Đào
Duy Hiệp đi sâu tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn G.Môpatxăng. Tuy
cha hề đề cập đến không gian nghệ thuật nhng tác giả đà nhận ra và khẳng định
là có một thế giới rùng rợn, ma quái trong truyện ngắn G.Môpatxăng giai đoạn
cuối đời: "Một bầu không khí lo âu, trĩu nặng, u ám gần nh rùng rợn cứ dai dẳng
bám theo từng con chữ" [24;128] . Nhng tác giả Đào Duy Hiệp cũng chỉ mới
chừng lại ở mức "nhận định", cha đi sâu tìm hiểu, khảo sát theo góc độ thi pháp học.

Trong cuốn "Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỷ XIX" (tập 2), tác giả Lê
Hồng Sâm đà bớc đầu đề cập, gợi mở các vấn đề thi pháp truyện ngắn
G.Môpatxăng. Tác giả đà trình bày một cách khái quát về giọng điệu, không gian,
thời gian , tình huống truyện, cách mở đầu, kết thúc.... Đặc biệt là phần giới thiệu
về không gian trong truyện ngắn của nhà văn . Tác giả khẳng định: "Nổi bật trong
truyện ngắn, cũng nh tiểu thuyết G.Môpatxăng là một thiên nhiên sống, cảm thông
hoặc thờ ơ với con ngời, một thiên nhiên gắn với nhân vật, nói lên tính cách, tâm
trạng nhân vật, còn nói lên sự cảm thụ thế giới của tác giả" [43;47]. Nhng ở đây
tác giả Lê Hồng Sâm cũng mới dừng lại ở mức giới thiệu khái quát một phần của
không gian nghệ thuật truyện ngắn G.Môpatxăng, đó là thiên nhiên trong tác
phẩm của ông.
2.3. Tóm lại, tất cả các tài liệu nghiên cứu về G.Môpatxăng bằng tiếng
Việt mà chúng tôi đợc biết, cho đến nay vẫn cha có tài liệu nào tập trung nghiên
cứu thi pháp truyện ngắn . Và không gian nghệ thuật của truyện ngắn

G.Môpatxăng vẫn là một vấn đề bỏ ngỏ ...
Tại sao lại bỏ ngỏ ? - Khi mà G.Môpatxăng là một trong những tác giả đợc
giới thiệu vào Việt Nam khá sớm, một trong những tác giả có tần sè t¸c phÈm
xt hiƯn trong c¸c tun tËp, c¸c s¸ch chọn lọc truyện ngắn nhiều nhất ở Việt
Nam, là một bậc thầy truyện ngắn đợc nhiều độc giả mến mộ, quan tâm. Vậy có

Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

3


Khoá luận tốt nghiệp

phải do không gian nghệ thuật trong truyện ngắn G.Môpatxăng không có gì đáng
nói ? Hay vì nó là một vấn đề quá khó khăn ? Hay còn vì một lý do nào khác ?
Thực ra, nh chúng tôi đà khẳng định, không gian nghệ thuật trong truyện
ngắn G.Môpatxăng là một vấn đề đáng đợc để ý. Nhng nó vẫn còn bị bỏ ngỏ.... vì
nhiều lý do khác nhau. Trớc hết nh chúng ta thấy, không chỉ không gian nghệ
thuật mà các đề tài nghiên cứu khác về G.Môpatxăng cũng rất hiếm hoi mà rõ
ràng đâu có phải vì G.Môpatxăng không có gì đáng quan tâm, nghiên cứu. Nhìn
sâu vào vấn đề, ta thấy các nhà văn khác nh Stăngđan, G.Flôbe, A. Đôđê, E. Dôla
đều cha đợc nghiên cứu sâu. Điều này có thể đ ợc giải thích

là do bộ môn nghiên cứu văn học nớc ngoài có điểm khác so với một số chuyên
ngành khác. Nó có khó khăn nhất định về t liệu, về ngoại ngữ, nhất là về đội ngũ
nghiên cứu. Tuy nhiên, đây chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Chúng tôi tin rằng
trong tơng lai, khi bộ môn Văn học phơng Tây có một đội ngũ đông đảo, có chất
lợng thì những khó khăn trên sẽ đợc giải quyết - Và khi nền văn học Việt Nam
đang ngày một phát triển thể loại truyện ngắn và truyện cực ngắn thì vấn đề thi
pháp truyện ngắn G. Môpatxăng chắc chắn sẽ là "miền đất hứa" của rất nhiều ngời yêu văn học và yêu G.Môpatxăng.

Chúng tôi, trong đề tài của mình, luôn ý thức đợc những khó khăn và thử
thách. Vấn đề không gian nghệ thuật của tác phẩm văn học không phải là một vấn
đề quá mới mẻ. Chúng tôi đà tìm hiểu qua một số công trình nghiên cứu thi pháp
học nh : Không gian nghệ thuật trong tục ngữ, ca dao; không gian nghệ thuật
trong thần thoại, truyền thut, cỉ tÝch; kh«ng gian nghƯ tht trong "Trun
KiỊu", trong thơ Tố Hữu, trong thơ Đờng, trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn
Công Hoan... Tuy nhiên, nh đà trình bày, không gian nghệ thuật trong truyện ngắn
G.Môpatxăng lại là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Vì vậy, những ý kiến của các
tác giả Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Đào Duy Hiệp ... tuy ch a
trực tiếp bàn đến thi pháp không gian truyện ngắn của ông nhng cũng rất quý báu
đối với chúng tôi, nó đà có tính chất định hớng, gợi mở, là cơ sở để chúng tôi
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này.
Hy vọng trong thời gian tới, vấn đề thi pháp truyện ngắn G.Môpatxăng nói
chung và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của ông nói riêng, sẽ tiếp tục
đợc quan tâm, nghiên cứu ở mức độ cao hơn, với quy mô lớn hơn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1. Mục đích: Nh tên đề tài đà xác định, mục đích của chúng tôi trong đề
tài này không phải là những nghiên cứu chung về nghệ thuật mà đi sâu vào một
phơng diện của thi pháp học: Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

4


Khoá luận tốt nghiệp

G.Môpatxăng. Rồi từ hình thức nghệ thuật ấy mà hiểu đợc quan điểm về thế giới,
về con ngời của nhà văn. Hay nói cách khác, chúng ta có thể thấy rõ


"điểm nhìn" của G.Môpatxăng đối với cuộc đời, đối với con ngời thông qua một
"tín hiệu nghệ thuật" quan trọng là không gian.
3.2. Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích đó, đề tài cần phải giải quyết những
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, khảo sát cụ thể 60 truyện ngắn, khái quát hoá, định danh đợc các
dạng thức, kiểu loại không gian trong truyện ngắn G.Môpatxăng.
Thứ hai , giải thích và chứng minh bằng các sáng tác cụ thể. Đồng thời làm
rõ những đặc sắc nghệ thuật để biểu hiện từng loại không gian.
Thứ ba , qua không gian nghệ thuật trong truyện ngắn G.Môpatxăng phải
khẳng định và làm rõ thế giới quan, nhân sinh quan của nhà văn là nh thế nào. Nói
một cách khác, chúng ta sẽ hiểu gì, biết gì thêm về ông và về những điều ông gửi
gắm.
4. Đối tợng và phạm vi khảo sát.

4.1. Đối tợng : G.Môpatxăng sáng tác nhiều và toàn diện ở tất cả các thể
loại (tiểu thuyết, kịch, thơ, ký, truyện ngắn). Nhng trong phạm vi đề tài này,
chúng tôi chủ yếu nghiên cứu, khảo sát thể loại truyện ngắn. Trong truyện ngắn
của ông, chúng tôi chỉ khảo sát một phơng diện của thi pháp học: Không gian
nghệ thuật.
4.2. Phạm vi : G.Môpatxăng có trên 300 truyện ngắn. Nhng do hạn chế về
t liệu, ngoại ngữ và trong phạm vi một đề tài khoá luận, chúng tôi chỉ tập trung
khảo sát 5 tập truyện ngắn của ông đợc dịch vµ giíi thiƯu ë ViƯt Nam :
- Tun tËp trun ngắn Pháp thế kỷ XIX, tập 2, NXB Giáo dục , 1987.
- Dới ánh trăng, NXB Văn hoá thông tin Lâm Đồng, 1986.
- Tập truyện ngắn hay G.Môpatxăng, NXB Hội nhà văn , 2000.
- Tập truyện ngắn hay G.Môpatxăng, NXB Văn hoá thông tin , 2000.
- Tuyển truyện G.Môpatxăng, NXB Văn học , 2001
Và một số truyện do Đào Duy Hiệp dịch trong tạp chí "Văn học nớc
ngoài", số 4/2000. Cụ thể hơn, chúng tôi tiến hành khảo sát nghiên cứu kỹ 60
truyện ngắn tiêu biểu trong các tập truyện trên.


5. Phơng pháp nghiên cứu.

Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

5


Khoá luận tốt nghiệp

Để thực hiện đề tài này ngoài việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
truyền thống, chúng tôi mạnh dạn đi vào sử dụng các phơng pháp nghiên cứu theo
hớng tiếp cận của thi pháp học nh:
5.1. Phơng pháp khảo sát cụ thể: Tiến hành khảo sát 60 truyện ngắn của
nhà văn , ngoài ra khảo sát thêm một số tác phẩm có liên quan.
5.2.Phơng pháp thống kê: Làm nhiệm vụ thống kê lại sau khi đà khảo sát
kỹ để có thể rút ra kết luận một cách có căn cứ.
5.3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu: So sánh với truyện ngắn của một số
nhà văn khác để có thể rút ra đặc trng không gian nghệ thuật của truyện ngắn
G.Môpatxăng.
6. Giới thuyết khái niệm.

6.1. Theo cách hiểu thông thờng hiện nay trên thế giới, thi pháp là hớng tiếp
cận, tức là nghiên cứu phê bình tác phẩm văn học từ các hình thức biểu hiện để
tìm hiểu các ý nghĩa hiển hiện, hoặc chìm Èn cđa t¸c phÈm : ý nghÜa mÜ häc, ý
nghÜa triết học, đạo đức học, lịch sử, xà hội học...
Cấp độ nghiên cứu thi pháp học là các hình thức nghệ thuật (nh kết cấu, âm
điệu, nhịp câu, đối thoại, thời gian, không gian, cú pháp...) yêu cầu đọc tác phẩm
nh một chỉnh thể , ở đó các yếu tố ngôn từ liên kết chặt chẽ với nhau, hợp thành
một hệ thống, để biểu đạt t tởng, tình cảm, t duy, nhân sinh quan... tức là cái Đẹp

của thế giới, của con ngời.
6.2. Không gian nghệ thuật là một phơng diện quan trọng của thi pháp học
hiện đại. Nó là phơng tiện để tác giả xây dựng thế giới nghệ thuật của mình, đồng
thời cũng là "cánh cửa" để qua đó ngời học hiểu hình tợng và t tởng đợc tác giả
gửi gắm vào trong tác phẩm.
Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại
của thế giới nghệ thuật. Không hình tợng nghệ thuật nào không có không gian,
không có nhân vật nào không có nền cảnh tồn tại nào đó. Bản thân ngời kể
chuyện hay nhà thơ trữ tình cũng nhìn sự vật trong một khoảng cách, góc nhìn

nhất định. Ví dụ:
"Gió lùa qua gác xép
Đời tàn trong ngõ hẹp".
(Vũ Hoàng Chơng)
Đây là không gian tồn tại chủ quan của cái Tôi trữ tình - Cái không gian
chật hẹp, bức bối, bế tắc đến tàn rữa, mòn rỉ mà con ngời cảm thấy đợc. Đó là
không gian của những nỗi cô đơn, không gian tù đọng, bế tắc của một cái Tôi chủ
quan mÊt ph¬ng híng, mÊt lÏ sèng niỊm tin ë cc đời.
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

6


Khoá luận tốt nghiệp

Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của ngòi nghệ sĩ nhằm biểu
hiện con ngời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. "Không gian
nghệ thuật gắn với sự cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan, ngoài không
gian vật thể còn có không gian tâm tởng" [ 40;135]. Vì vậy ta không thể quy về
không gian địa lý hay vật chất đợc. Trong tác phẩm, ta thờng bắt gặp sự miêu tả

con đờng, căn nhà, dòng sông... Nhng bản thân các sự vật cha phải là không gian
nghệ thuật. Chúng chỉ đợc xem là không gian nghệ thuật trong chừng mực biểu
hiện mô hình thế giới. Ví dụ: "Đèo Ngang" là một địa danh thuộc phơng diện địa
lý. Nhng trong bài "Qua đèo Ngang" (Bà huyện Thanh Quan), "Đèo Ngang" lại là
không gian nghệ thuật của tác phẩm, bởi vì nó thể hiện sự phân giới giữa triều đại
cũ - mới, là nơi tận cùng xứ này và bắt đầu xứ khác, mà bớc qua đó có một ý
nghĩa đạo đức, chính trị quan trọng đối với con ngời.
Không gian nghƯ tht thĨ hiƯn quan niƯm vỊ trËt tù mô hình thế giới và sự
lựa chọn của con ngời. Trong bài thơ "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng" của Lý Bạch, không gian chia làm hai tiểu không gian đối lập:
Lầu Hoàng Hạc huyền thoại, sạch trong, không lấm bụi trần là sự lựa chọn của Lý
Bạch và Dơng Châu phồn hoa đô hội là sự lựa chọn đờng đi của Mạch Hạo Nhiên.
ở đây không chỉ là sự tiễn đa của hai ngời bạn tri âm mà còn là sự tiễn đa của hai
vùng không gian đối lập có âm vang của thời đại vọng vào. Trong truyện ngắn
"Đôi mắt" của Nam Cao cũng có sự đối lập giữa hai tiểu không gian: Nhà anh
Hoàng khép kín, có chó dữ giữ nhà, là nơi náu mình của con ngời quay

lng với kháng chiến rút vào cuộc sống riêng t . Bên ngoài ngôi nhà ấy mọi ngời
hăng hái tham gia kháng chiến.
Mô hình thế giới đợc tạo thành bởi các cặp phạm trù tơng quan: "ở đây ở kia", "xà hội - thiên nhiên", "ngục tù - nơi tự do", "cõi tiên - cõi trần", "quê nhà
- tha hơng "... Mỗi không gian có tính chất và quy luật riêng của nó. Ví dụ: Không
gian ngục tù thì ngột ngạt, phong bế - nơi tự do thì thoáng đÃng, rộng rÃi, thoải
mái ; không gian quê nhà thì êm ấm , an toàn - không gian tha hơng thì xa lạ,
lạnh lẽo, nguy hiểm...
ứng với các kiểu không gian ấy có những kiểu nhân vật khác nhau: Không
gian cõi trần thì có loại nhân vật phàm tục, đời thờng, gần gũi ; không gian cõi
tiên thì có loại nhân vật thanh cao, thoát tục ; Không gian tù đọng tạo ra những
nhân vật sống kiếp rỉ mòn; không gian chật chội thờng tạo ra những nhân vật nhỏ
nhen v.v....


Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

7


Khoá luận tốt nghiệp

Không gian nghệ thuật tơng quan chặt chẽ với thời gian. Khi nhà văn ngừng
lại miêu tả , khắc họa không gian thì thời gian bị hÃm lại hay bị triệt tiêu. Đó là
thủ pháp không gian hoá thời gian.
Nh vậy, không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của
tác phẩm văn häc , mµ cho thÊy "quan niƯm vỊ thÕ giíi, chiều sâu cảm thụ của tác
giả hay của một giai đoạn văn học" [40;135]. Nó cung cấp cơ sở khách quan để
khám phá tính độc đáo , cũng nh nghiên cứu loại hình các hiện tợng nghệ thuật.
Theo đó, không gian nghệ thuật trong truyện ngắn G.Môpatxăng là hình
thức tồn tại chủ quan của hình tợng nghệ thuật. Nó mang đậm tính biểu trng, tính
quan niệm của bản thân nhà văn. Nó quan hệ mật thiết, chặt chẽ với "điểm nhìn"
của G.Môpatxăng đối với cuộc đời và con ngời. Trong khuôn khổ một khoá luận
tốt nghiệp, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát, nghiên cứu và phân loại không gian
trong truyện ngắn G.Môpatxăng, qua đó làm rõ quan niệm về thế giới và chiều
sâu cảm thụ cuộc sống của tác giả theo đúng phơng pháp nghiên cứu của bộ môn
thi pháp học.

7. Cấu trúc khoá luận.

Ngoài "mở đầu" và "kết luận", nội dung chính của khoá luận đợc triển
khai trong 3 chơng:
Chơng 1: Không gian của những va chạm, bùng nổ.
Chơng 2: Không gian tù đọng, bế tắc.
Chơng 3: Không gian thiên nhiên.

Cuối cùng là th mục tài liệu tham khảo.

Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

8


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 1
Không gian của những va chạm, bùng nổ
Không gian là hình thức tồn tại của sự sống con ngời, gắn liền với ý niệm
về giá trị và sự cảm nhận về giới hạn giá trị của con ngời. Trong môi trờng "khí
quyển" đó, con ngời chịu những va đập của cuộc sống và tự bộc lộ mình cũng nh
tự nhận thức về bản thân mình. Trong nhiều tác phẩm, G.Môpatxăng chú ý xây
dựng những không gian có những sự dồn nén cao độ mà ở đó, khi có va chạm
giữa những nhân cách sẽ dẫn đến sự bùng nổ hoặc làm tan vỡ hoặc làm ngời sáng
những nhân cách đó. Nhà văn, trong tác phẩm của mình, đà khắc họa hai không
gian mà ở đó những dồn nén của cuộc sống không bình yên sẽ dẫn đến sự va
chạm, bùng nổ của những nhân cách, và của niềm tin, sự hy vọng, nỗi thất vọng
trong chính bản thân G.Môpatxăng: Đó là hậu phơng chiến tranh - Nơi diễn ra
những cuộc chiến thầm lặng, nơi có sự va chạm của những kẻ cớp nớc và những
ngời dân yêu nớc, nơi đó niềm tin đợc thắp sáng từ những con ngời nhỏ bé, vô
danh; Đó là xà hội thợng lu - Nơi gặp gỡ của những điều giả dối, nơi có những
bùng nổ làm tan vỡ nhân cách, nơi đó niềm tin bị dập tắt, chỉ còn lại tiếng thở dài
buồn đến xót xa của G.Môpatxăng... Xây dựng hai không gian này, G.Môpatxăng
đồng thời cho thấy "điểm nhìn" của nhà văn đối với cuộc chiến tranh Pháp - Phổ
1870, đối với chế độ xà hội và đối với con ngời.
1.1. Nơi diễn ra những cuộc chiến thầm lặng...
Trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ 1870, G.Môpatxăng gia nhập s đoàn

pháo binh số 21 nhng không trực tiếp tham gia chiến đấu. Tuy nhiên, nó có ý
nghĩa đáng kể trong sự hình thành thế giới quan của nhà văn - Những điều chứng
kiến : Quân đội Pháp thất bại nhục nhÃ, Pari bị vây hÃm, các thành phố bị chiếm
đóng, bọn cầm quyền thờ ơ trớc vận mệnh đau thơng của đất nớc ... đà gây phẫn
nộ trong G.Môpatxăng cũng nh trong bộ phận trí thức tiên tiến Pháp. Tình trạng
sa đọa của các giai cấp thống trị mà ông nhận thức rõ đà phá vỡ ảo tởng, tạo cơ sở
cho thái độ hoài nghi, bi quan. Mặt khác, cuộc chiến đấu của nhân dân
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

9


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp lại góp phần làm chuyển biến t tởng, tình cảm của nhà văn đối với ngời
lao động, giúp ông sau này vợt qua ảnh hởng chủ nghĩa tự nhiên khi miêu tả hình
tợng quần chúng và xây dựng đợc những anh hùng nhân dân giản dị mà cao cả.
Nhận thức này đà đợc G.Môpatxăng thể hiện trong các tác phẩm văn học
sau đó một cách sâu sắc nhất bằng việc xây dựng, khắc họa một hậu phơng chiến
tranh với những ngời dân lao động yêu nớc, dũng cảm, chiến đấu anh
hùng Nơi không có những đoàn quân rầm rập, ngựa hí, súng nổ, bụi tung ... nhng vÉn
cã sù bïng nỉ cđa m¸u, cđa níc mắt, của những tâm hồn...
1.1.1. Hậu phơng chiến tranh - những dồn nén, va chạm...
Mảng đề tài về chiến tranh là mảng đề tài mang lại vinh quang cho
G.Môpatxăng, bởi vì số truyện viết về chiến tranh chiếm phần nhiều trong các tác
phẩm của ông và những truyện ngắn vào loại hay nhất cũng đa số nằm ở đề tài
này. Trong hơn 60 truyện chúng tôi khảo sát, nghiên cứu có 13 truyện viết về đề
tài chiến tranh (chiếm 21%). Đặc sắc nhất phải kể đến các truyện: "Viên mỡ bò",
"Cô FiFi", "Mụ Xôva". "Ông cụ Mi lông", "Đôi bạn", "Một cuộc quyết đấu"...
Viết nhiều về đề tài chiến tranh nhng khác với nhiều nhà văn ở thế kỷ XIX

nh L.Tônxtôi, Sôlôkhốp - G.Môpatxăng không chú trọng xây dựng không gian
chiến trận với cảm giác hoành tráng của những gơm giáo, súng ống, ngời, ngựa,
những tiếng hô xung trận, những tiếng kêu gào đau đớn... mà nhà văn đà tái hiện
lại một hậu phơng chiến tranh với những không gian hết sức bình thờng, quen
thuộc nhng chứa đựng nhiều dồn nén của lòng căm thù, của tình yêu Tổ quốc từ
những ngời dân lao động nớc Pháp.
Bởi vậy, khi đọc truyện G.Môpatxăng viết về đề tài chiến tranh ta không hề
có cảm giác hoành tráng, rợn ngợp của chiến trờng Auteclic, Bôrôđinô trong
"Chiến tranh hoà bình" của L.Tônxtôi, không hề có cảm giác sục sôi đến tàn
bạo, dà man của chiến trờng Sông Đông trong "Sông Đông êm đềm" của
Sôlôkhốp, không hề có cảm giác hùng tráng mà chân thực của chiến trận Oatéclô
trong "Tu viện thành Pácmơ" của Stăngđan... Nhng, nơi những thành phố tan

hoang vì chiến tranh, nơi những ngoại ô, những xóm làng "lạnh lẽo, thê lơng"
vì quân giặc giày xéo; nơi những gian nhà nhỏ cô độc, u buồn vì những ngời mẹ
mất con, những ngời con mất cha, những ngời vợ mất chồng... Nơi ấy, ngày ngày,
giờ giờ vẫn luôn tiềm tàng trong nó những sục sôi, những dồn nén căm thù của
ngời dân lao động - những ông già, bà già, những cô gái điếm. Nơi ấy, họ ngÃ
xuống với lòng tự hào dân tộc, với tình yêu Tổ quốc, tình yêu quê hơng. Hä ng·
Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

10


Khoá luận tốt nghiệp

xuống giản dị, thanh thản nh một ngời bình thờng, vĩ đại cao cả nh một anh hùng
dân tộc.
Có thể giải thích cho việc G.Môpatxăng không xây dựng không gian chiến
trận mà lại tập trung khắc họa không gian phía sau trận mạc, không gian hậu phơng là do nhà văn không trực tiếp tham gia một trận chiến nào của cuộc chiến

tranh Pháp - Phổ 1870; là do loại đề tài phù hợp với truyện ngắn là "đề tài nhỏ
bé" (không đa ra những vấn đề mới, trọng đại của xà hội nh cách mạng và phản
cách mạng...) ; là do dung lợng cho phép của thể loại truyện ngắn đà không cho
phép nhà văn dựng lên một không gian quá rộng lớn, hoành tráng, chi phối đến
nhiều nhân vật, nhiều tính cách - Nhng có thể nói, lý do xác đáng nhất là vì
G.Môpatxăng luôn muốn tìm và cố tìm trong cuộc sống những điều giản dị, bình
thờng, "cố phát hiện ra vẻ gì cha ai thấy và cha ai nói" nhng lại chứa đựng ý
nghĩa lớn lao của cuộc sống, vì theo ông "những cái tầm thờng nhất cũng chứa
đựng một cái gì lạ lùng" . Ông muốn cho thấy, không cần phải có hoàn cảnh lớn
mới tạo ra đột biến lớn mà trong hoàn cảnh bình thờng nhất, con ngời vẫn có thể
hoặc làm đợc những điều lớn lao nhất, hoặc có thể mất đi những gì quan trọng
nhất của mình.
Vì thế, hậu phơng chiến tranh mà G.Môpatxăng khắc họa trong truyện ngắn
của mình là những không gian hết sức bình thờng, quen thuộc nh không gian làng
quê, không gian thành phố, không gian các trại chiếm đóng của quân Phổ... Với
những nét vẽ rõ ràng, cụ thể mà giàu sức gợi, nhà văn cho ta thấy một không gian
hẹp, thờng là hẹp, và không có gì là xa lạ cả: Có khi đó là "ngoại ô Coócmay nơi
quân Phổ tiến vào" (Mụ điên), có khi đó là một "ngôi nhà của kiểm

lâm", nằm sâu trong rừng núi với những con ngời đẹp khoẻ khoắn (Những
tên tù binh), hay "ngôi nhà cheo leo, xa tít hàng xóm, tận bìa rừng" (Mụ Xôva);
có khi là nơi ranh giới của chiến tuyến Pháp - Phổ, cũng là ranh giới của sự
sống - cái chết, ranh giới giữa khát vọng sống và ý thức hy sinh cho Tỉ qc,
ranh giíi mong manh cđa sù ph¶n bội và lòng trung kiên dành cho đôi bạn đi câu
Môritxô và Xôva (Đôi bạn); Có khi đó là "căn phòng bị huỷ hoại, tối sầm lại vì
ma men, rầu rĩ vì quang cảnh chiến bại, căn phòng mà sàn gỗ sồi đà trở nên nhớp
nhúa vì rợu" (Cô FiFi); Có khi lại là không gian trong một quán trọ (Viên mỡ bò)
hay trong một chuyến tàu (Một cuộc quyết đấu)...
Trong những không gian hết sức bình thờng đó, những dồn nén âm ỉ mà sục
sôi của mối quan hệ giữa nớc Pháp và quân xâm lợc, giữa những ngời yêu nớc và

những tên cớp nớc, có dịp bùng nổ khi có sự va chạm, đụng độ của hai bên: Mụ
Xôva, ông cụ Milông với những kẻ đà giết con cháu mình; cô gái điếm Raken và
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

11


Khoá luận tốt nghiệp

tên giặc ngông cuồng nhạo báng Tổ quốc cô; Viên mỡ bò và tên sĩ quan Phổ gớm
ghiếc; Đôi bạn đi câu Môritxô và Xôva rơi vào tay quân địch; Ông Đuybuy đối
đầu với tên lính Phổ hợm hĩnh trong hoàn cảnh nớc Pháp đà bị nớc Phổ chiếm
đóng...
Tất cả những va chạm đó đều rất quyết liệt, quyết liệt không thua gì những
trận chiến ở chiến trờng, cho dù đây chỉ là những cuộc chiến đấu thầm lặng... G.
Môpatxăng đà thắp sáng niềm tin về ngời dân lao động ngay trong những biến cố,
những hoàn cảnh rất đỗi bình thờng này - Đó là niềm tin về sự bừng sáng của
những tâm hồn, những nhân cách đẹp.
1.1.2. ... Và niềm tin đợc thắp sáng từ những ngời lao động.
Không gian nghệ thuật bao giờ cũng chi phối hệ thống nhân vật và chịu sự
chi phối của hệ thống nhân vật. ứng với mỗi không gian sẽ có một nhân vật phù
hợp với nó. Ví dụ trong thơ Đờng, gắn với không gian vũ trụ là con ngời vũ trụ;
trong thần thoại, gắn với không gian thần thoại là con ngời thần linh...Trong
truyện ngắn G. Môpatxăng, khi viết về đề tài chiến tranh, không chú trọng tái
hiện không gian chiến trận mà chủ yếu là khắc họa không gian nơi hậu phơng,

nơi tạm chiếm của quân Phổ trên đất Pháp - nhà văn đà không xây dựng hình
ảnh những ngời lính, những vị anh hùng trận mạc mà lại đặc biệt xây dựng hình
ảnh con ngời lao động bình thờng, bình dị: những ngời nông dân, những cụ già,
những cô gái điếm...Qua đó thể hiện "điểm nhìn " mới mẻ của mình đối với ngời

lao động trong mối quan hệ đối lập với tầng lớp thợng lu vị kỷ, hèn nhát. Từ
"điểm nhìn" đó, niềm tin của G. Môpatxăng đối với nhân dân, đối với cuộc đời đợc thắp sáng.
Có thể thấy trong một không gian hết sức bình thờng, khi va chạm với
những biến cố đặc biệt, những con ngời "nhỏ bé", chìm ngập trong u mê, trong
cái dung tục mờ xám của cuộc sống hằng ngày đột nhiên toả ra sức mạnh tinh
thần mà chính họ và những ngời xung quanh không bao giờ ngờ tới: Mụ Xôva
châm lửa đốt nhà mình trả thù cho đứa con bị chết trong chiến tranh(Mụ Xôva);
Ông cụ Milông âm thầm ra tay với mời hai tên giặc vì chúng giày xéo lên mảnh
đất thân yêu của ông, giết chết ba ngời con của ông (Ông cụ Milông); Cô sơn nữ
xinh xắn, khỏe khoắn, thông minh, yêu nớc đà tìm mu bắt đợc một toán lính giặc
(Những tên tù binh); Cô gái điếm Raken dám dùng con dao nhỏ lỡi bạc đâm vào
cổ tên lính đà nhạo báng Tỉ qc c«, bÊt chÊp nguy hiĨm khi xung quanh toàn là
kẻ thù (Cô FiFi); Viên mỡ bò không chịu nổi khi có mặt của quân Đức trong
thành phố và "đà nhảy xổ ra bóp cổ tên lính đầu tiên vào nhà"(Viên mỡ bò); Đôi
bạn đi câu Môritxô và Xôva can trờng trớc cái chết chứ nhất quyết không hé răng
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

12


Khoá luận tốt nghiệp

phản bội lại Tổ quốc mình (Đôi bạn); Ông Đuybuy không chịu nhục trớc tên
ngoại xâm, chấp nhận "một cuộc quyết đấu" bất lợi cho sự sống và tính mạng của
mình (Một cuộc quyết đấu)...Tất cả bọn họ đà trở thành những hình tợng giản dị
mà cao cả: "Bùn dới sông vùi lấp những cuộc trả thù bí mật, tàn bạo và chính
đáng ấy, những hành động anh hùng không ai biết, những cuộc tấn công thầm
lặng nguy hiểm hơn những trận chiến giữa thanh thiên bạch nhật và không có
tiếng vang lừng lẫy" [5;29].
Từ sự miêu tả trịch thợng, khinh miệt những ngời nông dân "man rợ, thấm

mùi hôi thối súc vật, sống không bằng t duy mà bằng cảm xúc nửa ý thức",

đến việc miêu tả xây dựng ngời lao động chống ngoại xâm mà lòng yêu nớc, ý
chí căm thù giặc, chiến công anh hùng xuất phát từ những suy nghĩ vừa thô sơ,
cụ thể vừa cao cả, anh hùng - đà cho thÊy mét chun biÕn t tëng nghƯ tht rÊt râ
ë G.Môpatxăng. Niềm tin của nhà văn đối với những ngời nông dân, những ngời
tiểu t sản Pari, những ngời dới đáy xà hội đà tạo ra trong các tác phẩm mét thø
¸nh s¸ng míi, lÊp l¸nh, kh¸c víi rÊt nhiỊu tác phẩm bi quan, chán nản, đợm một
màu u ám, tối tăm của chính ông.
Ngoài ra, xây dựng không gian của những va chạm chiến tranh,
G.Môpatxăng đồng thời cũng đối lập lòng yêu nớc của ngời dân bình thờng với sự
hèn nhát, vị kỷ của tầng lớp thợng lu mà ông căm ghét, phê phán quyết liệt. Thái độ
của các tầng lớp xà hội khác nhau trớc biến cố chiến tranh biểu lộ rõ nét trong
truyện ngắn nổi tiếng "Viên mỡ bò". Hình ảnh quân đội Pháp bại trận đợc miêu tả
ngay từ đầu: "Tàn quân nối nhau kéo qua thành phố ... một đám hỗn loạn... bớc đi
uể oải, lộn xộn" [5;23]. Các tầng lớp thợng lu không cảm thấy gánh nặng của chiến
tranh, không có lấy một chút tinh thần dân tộc. Ruăng bị chiếm đóng, họ chẳng hề
lo buồn về số phận Thành phố quê hơng, họ chỉ quan tâm đến tài sản. Nhà t sản
Carê Lamađông kịp thời chuyển tiền sang Anh, nhà buôn rợu Loađô tìm cách bán
cả kho rợu cho ngời khác và hài lòng vì Nhà nớc phải trả cho mình một khoản tiền
lớn. Trớc kẻ thù, "họ thầm chuẩn bị sẵn những lời lẽ khúm núm" [5;53] - Khẩn
khoản nài ép Viên Mỡ bò nhợng bộ và khi đà thoát thân chúng hắt hủi cô nh "một
cái giẻ rách". Tất cả bọn chúng đều đạo đức giả, hèn nhát, vị kỷ và hết sức vô dụng.
Đối lập với chúng là cô gái điếm chân thật, có lòng tốt và có ý thức căm thù
giặc. Viên Mỡ bò không chịu đợc sự có mặt của quân địch trong thành phố, cả ngày
cô "khóc vì tủi hổ" và phải bỏ đi vì đà "nhảy ra bóp cổ thằng lính đầu tiên vào
nhà". [5;47]. Trên chuyến xe, đối diện với những gơng mặt đà nhìn mình một cách
khinh bỉ, cô vẫn tốt bụng, hào hiệp cho họ ăn cùng khi họ đói. Khi ở quán trọ, cô
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn


13


 Kho¸ ln tèt nghiƯp

mét mùc døt kho¸t tõ chèi, cự tuyệt cái đề nghị thô bỉ của tên sỹ quan Đức, cả với
Cocnuyđê, "cái liêm sỉ yêu nớc của cô gái điếm không chịu để ngời ta ân

ái bên quân thù đà thức tỉnh cái phẩm cách đang suy nhợc của y"[5;54]. Đó là
những nhân cách đẹp mà G. Môpatxăng thực sự ca ngợi, nâng niu. Nhng ông cha
thể nhìn thấy ở nhân dân ngời sáng tạo lịch sử và thay đổi xà hội: Những ngời lao
động là nhân vật chính trong tác phẩm của ông vẫn là quần chúng đau khổ, chỉ có
khả năng đối lập với thế giới thợng lu bằng phẩm chất tâm hồn và đạo đức của
mình. Đây cũng chính là hạn chế mang tính chất thời đại trong t tởng của nhiều nhà
văn cùng thời với G. Môpatxăng.
Tuy nhiên, việc xây dựng đợc một không gian chiến tranh mà ở đó, những
con ngời dới đáy xà hội, những ngời lao động bình dị là những ngời anh hùng
nhân dân - họ ngà xuống mảnh đất thân yêu của họ, vì mảnh đất ấy và vì những
ngời giống nh họ .... thực sự là một thành công, một điểm sáng lạ trong sự nghiệp
sáng tác của G. Môpatxăng.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, bọn phát xít Đức chiếm đóng nớc
Pháp đà đốt tác phẩm của G. Môpatxăng; những ngời cách mạng Pháp yêu mến
nhà văn, có Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp bị bắt làm tù binh xa đất nớc, đà khóc
khi đọc G. Môpatxăng "vì G. Môpatxăng cho tôi biết về Tổ quốc, về những ngời
đàn ông, đàn bà của Tổ quốc tôi" [42;461]. Đây là vinh dự của riêng
G.
Môpatxăng và của chung nớc Pháp.
1.2. Nơi gặp gỡ của những điều giả dối.
Nhà văn G. Môpatxăng đà từng nói rõ: Có hai con đờng nhà văn phải chọn,
hoặc "tạo một thế giới xinh tơi, ớc lệ" nh các nhà lÃng mạn hay các tác giả biện hộ

cho chế độ đơng thời, hoặc "lật những tấm màn đẹp đẽ và lơng thiện, nhận xét cái
có thực dới cái bề ngoài" [42;441]. Ông đà chọn cách
thứ hai và kế thừa
các nhà hiện thực tiền bối - O.Banzăc vạch trần thế lực "đồng trăm xu vạn năng"
và cơn sốt làm giàu trong thời quân chủ tháng Bảy, G.Flôbe phơi bày sự ngu
xuẩn và ti tiện của cuộc sống trởng giả thời đế chế II - Còn
G.Môpatxăng đả kích kịch liệt sự giả dối, sự suy tàn một cách nhanh chóng của
đạo đức con ngời trởng giả trong thời cầm quyền của các chính khách cơ hội luôn
mồm rêu rao các khẩu hiệu mị dân. Sự phê phán của ông ở đây đợm sắc thái

u ám. Có ngời xem G. Môpatxăng là một kẻ ghét đời, ghét ngời, là nhà văn "bi
quan quyết liệt nhất trong văn học Pháp" [42;450] , bởi bên cạnh những trang viết
ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con ngời lao động nhng lại không có khả năng thay
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

14


Khoá luận tốt nghiệp

đổi lịch sử hay làm trong sạch cuộc sống là rất nhiều tác phẩm viết về đời sống tẻ
nhạt, mòn mỏi vô nghĩa lý của những viên công chức, và nhất là có nhiều tác
phẩm đà vạch trần bộ mặt dối trá, xấu xa của xà hội thợng lu, của con ngời trởng
giả (theo khảo sát cđa chóng t«i, trong 60 trun cã 13 trun viÕt về điều này,
chiếm 25%). Đó là nỗi nhức nhối thờng xuyên, niềm day dứt khôn nguôi của một
tâm hồn luôn yêu và yêu mÃnh liệt cuộc sống, luôn khát khao và khát khao cháy
bỏng có xà hội của tình yêu thơng và sự tin tởng.
G. Môpatxăng kinh tởm chốn ăn chơi đàng điếm, những chỗ tụ họp đông
ngời của xà hội thợng lu - Theo ông, những nơi tụ họp ăn chơi, nơi sinh sống, tồn
tại của con ngời trởng giả chính là nơi gặp gỡ của những điều giả dối, không gian

đụng độ của các dục vọng thấp hèn, nơi bùng nổ làm tan vỡ những niềm tin....
Nhà văn đà nhiều lần khẳng định: "Tôi xin nhắc lại rằng tôi là một con thú của
đồng nội bao la. Có lẽ vì thế mà tôi bị dị ứng với mọi cuộc giao l u, với những nơi
tụ họp đông ngời, sự tầm thờng trong lời nói, những bộ áo quần loè loẹt, thái độ
dối trá...Một cuộc tụ họp đông ngời, đối với tôi là bỉ ổi, kinh tởm... làm cho tôi
phẫn nộ, nó bốc mùi ghê tởm, sự vui đùa cợt nhả của đám ngời làm tôi chán ngấy,
các hoạt động của nó làm tôi buồn nÃo nề. Sự tởm lợm của tôi đối với xà hội loài
ngời bùng nổ tại chính những nơi này, cổ họng tôi bị bóp nghẹt nh một toa tàu
chợ, đối diện với những bộ mặt kỳ cục, vô vọng của những ngời ở bên cạnh"
[24;118]. Trong thế giới đó, mọi "sinh vật" không thể cảm thông nhau, nếu không
phải là lợi dụng, hay để làm hại kẻ khác. Tính gây hấn, chiến tranh, lòng ích kỷ,
sự dối trá lọc lừa, những dục vọng thấp hèn và cái chết ngự trị khắp nơi. Do dự
giữa lòng khinh bạc chua cay và lòng trắc ẩn u buồn, tác giả khớc từ mọi
khẳng định đức lý.
G. Môpatxăng nhìn thấy ở đó một không gian tối tăm, mục rữa và sa đọa về
nhân cách làm ngời, cho dù nó đợc ngụy trang rất khéo bằng những bộ quần áo

đẹp, những cái bắt tay hay là những nụ cời... Không gian đó thờng đợc thu hẹp lại
trong những toà lâu đài tráng lệ mà u buồn, những ngôi nhà sang trọng nhng lạnh
lẽo, những khu vờn xinh đẹp nhng giả dối, những lò sởi không ấm nóng mà lại
lạnh buồn. Nhng cũng có lúc không gian ấy đợc trải ra theo chiều rộng rồi càng
rộng thì cái thế giới ấy càng trở nên xam xám, mờ mờ. Bảo nó tĩnh lặng thì cũng
không phải, bởi lắng nghe thì ở ®ã cã bao tiÕng eo xÌo bùc béi, bao sù phiền toái.
ở đó có cả tiếng chửi rủa, việc giết chóc, những vụ ngoại tình, những sự tàn nhẫn,
những tội ác...
Bộ mặt của xà hội thợng lu, bao giờ cũng thế và hơn hết trong truyện ngắn
của G. Môpatxăng là bộ mặt khéo che đậy bằng một lớp trang điểm léng lÉy nhng
Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

15



Khoá luận tốt nghiệp

nếu nhìn kĩ, nhìn sâu ta sÏ thÊy râ mån mét sù sai sãt cđa nh÷ng gam màu, sự
vụng về trong từng nét vẽ. G. Môpatxăng trong không ít truyện của mình đà vạch
trần sự thật bên trong cái vẻ ngoài mĩ miều ấy bằng cách tạo ra những tình huống
va chạm ở những nơi vốn đẹp đẽ, sang trọng, thiêng liêng của những bộ mặt,
những tính cách giả dối làm vỡ nát cái mặt nạ bên ngoài và bản chất bên trong
buộc phải lộ ra một cách tự nhiên và chân thực nhất. "Nhà chứa Teliê" là nơi tụ
họp hằng ngày của những con ngời vốn rất uy nghi, mẫu mực trong gia đình và xÃ
hội, những bậc tai mắt của thành phố Fêcăng - Cũng không hiếm những mụ đạo
đức giả nh Côra trong "Món gia tài" khi đà giàu sang, đà gia nhập giới thợng lu
(bằng con đờng đê nhục, khốn nạn nhất) thì mụ nhìn ngời lao động (những ngời
trớc đó cùng cảnh ngộ nh mụ) bằng con mắt khinh bỉ, xem thờng; Bà quả phụ
Bôngđơroa trong "Ngời thay thế", một ngời "mộ đạo, thánh thiện, khả kính"
[6;405] nhng lại sống trụy lạc, cũng đáng ghê tởm nh vị phu nhân đức hạnh luôn
bận rộn với các công việc từ thiện trong "Phòng số mời một".
Toàn bộ sự dối trá của xà hội thợng lu, có thể nói, đà đợc tác giả khái quát
trong truyện "Ngời đà khuất". ở đây, G. Môpatxăng đà cho nhân vật
chính của mình lang thang trong một không gian ảo, có phần ma quái (để châm
biếm những ảo tởng cuộc đời của anh ta) và cũng rất thực. Đây rõ ràng là một Pari
thu nhỏ - "Khu nghĩa địa đầy những hoa hồng dại, những cây trác bá cờng

tráng xanh đen, một khu vờn tráng lệ và u buồn đợc nuôi dỡng bằng thịt ngời"
[43;140]. Quá đau buồn vì cái chết của ngời yêu, nhân vật chính tìm đến nghĩa địa
và có ý muốn ở lại hết đêm cùng nàng. Và anh ta chứng kiến một điều kì lạ: Tất
cả những ngời chết đều ra khỏi mộ và xoá những lời đẹp đẽ, thành kính mà thân
nhân họ ghi lên mộ của họ, rồi viết lại những sự thực tàn nhẫn "mà đời không biết
hoặc vờ nh không biết". Anh ta đi giữa những hàng bia mộ và thấy "tất cả đều

từng là đao phủ hành hạ ngời thân cận, đều hằn thù, bất lơng, giả dối, điêu toa,
lừa đảo, hay nói xấu, hay ganh ghét, họ đà ăn cắp, đà bịp bợm, đà làm mọi việc
đê nhục, mọi việc xấu xa, những ông bố nhân hậu ấy, những bà vợ thuỷ chung ấy,
những cậu con trai tận tụy ấy, những cô thiếu nữ trong sạch ấy, những thơng gia
liêm khiết ấy, những ngời đàn ông và đàn bà bảo là tốt đẹp không chê trách đợc
ấy" [43;143]. Nhng câu chuyện cha dừng lại, sự tố cáo đợc G. Môpatxăng đẩy lên
cao khi nhà văn còn tàn nhẫn cho nhân vật tìm thấy mộ ngời yêu. Dòng chữ đơn
sơ mà trớc đó anh đà khắc bằng tất cả sự âu yếm, tình thơng yêu: "Nàng đà yêu,
đà đợc yêu, và nàng đà qua đời" đà bị cô chữa lại: "Một hôm lừa ngời yêu đi
ngoại tình, nàng gặp ma, cảm lạnh và qua đời" [43;143].

Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

16


Khoá luận tốt nghiệp

Xây dựng một thế giới chết nhng thực ra G. Môpatxăng đang hớng tới, đề
cập, tái hiƯn mét thÕ giíi thËt cđa ngêi sèng. Mét Pari sống, một xà hội thợng lu
với một bộ mặt bị bóc trần, phơi bày ra toàn bộ những dối trá, xấu xa, đê nhục một thế giới còn bi thảm, khủng khiếp, còn "chết" hơn cả cái chết thật.
Trong truyện ngắn của nhà văn, nơi gặp gỡ của những điều giả dối, nơi
đụng độ của những dục vọng thấp hèn, nơi va chạm của những nhân cách tồi, đợc
ông đặc tả, khắc họa nhiều ở những không gian mang tính chất biểu tợng, có tính
phản ánh cao nh: Pari ánh sáng, những ngôi nhà sang trọng, những toà lâu đài
tráng lệ, những lò sởi bập bùng ánh lửa... Tất cả những nơi vốn đẹp đẽ
và đáng ra phải đẹp đẽ ấy đều mang một bộ mặt đáng sợ, bộ mặt của sự tàn lụi, sa
đọa - bộ mặt chết.

1.2.1. Pari - ánh sáng và sự giả dối.

ở thế kỷ XIX, với những biến động lớn lao của lịch sử, Pari kinh đô của
ánh sáng lại chính là nấm mồ chôn biết bao nhân cách Ngời, biết bao tơng lai,
khát vọng của con ngời. Pari đi vào văn học hiện thực Pháp thế kỷ XIX nh là một
sự lựa chọn con đờng lập nghiệp, tìm kiếm vinh quang của những ngời trẻ tuổi,
thuộc tầng lớp dới, từ các tỉnh lẻ, khắp nơi trên nớc Pháp đổ về. Nó vừa nh một bớc chuyển mình của thời đại, một dấu hiệu đặc trng của thời đại vừa nh một "căn
bệnh của thời đại". Nhng trừ một phân số nhỏ, còn tất cả bọn họ, tất cả đờng đời
của họ đều là quá trình tan vỡ ảo mộng, quá trình sa đọa, suy tàn nhân cách. Bởi
lẽ Pari ở thế kỷ XIX không phải là chốn bình yên, ánh sáng của nó không phải
ánh sáng thực, không phải là ánh sáng của chân lý, niềm tin. Những dồn nén của
không khí đấu tranh, những bề bộn của lịch sử đà làm cho cuộc sống ở Thủ Đô
căng thẳng, ở đó luôn sẵn sàng cho những va chạm có thể làm tan vỡ bất cứ điều
gì. Giuyliêng Xôren của Stăngđan, Ơgienđơ Raxtinhắc, Luyxiêng Sacđông của Ô.
Banzăc, đôi bạn Pêrêđêrich Morô và Saclơ Đêrôliê của G.Flôbe. Tất cả bọn họ
đều có khát vọng, tham vọng, nhng bớc chân đến Pari, không có ai là không "vỡ
mộng" và không có ai là không bị những cơn lốc xấu xa, giả dối cuốn mất ít nhiều
nhân cách Ngời trong bản thân mình. Trong tác phẩm "LÃo Gôriô" của O.Banzắc,
chàng thanh niên Raxtinhắc bớc chân lên Pari với ý nghĩ ban đầu tốt đẹp : "Tuổi
trẻ của ta hÃy còn trong xanh nh bầu trời cha gợn mây ... Ta quyết làm việc một
cách cao quý, trong sạch ...Còn gì đẹp đẽ hơn là ngắm cuộc sống của mình và
thấy nó trong trắng nh bông huệ...". Nhng cuối cùng, ánh sáng phù hoa của Pari
đà làm "vỡ mộng" chàng thanh niên, đồng thời cuốn đi những ớc mơ tốt đẹp đầu
đời. Khi chôn cất lÃo Gôriô, Raxtinhắc "chôn theo giọt nớc mắt cuối cùng của đời
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

17


Khoá luận tốt nghiệp

trai trẻ", nhìn về phía Pari sáng rực mà thốt lên:"Giờ đây, chỉ còn ta với mi". Tởng nh đó là thái độ quyết đấu nhng thực ra lại là thái độ đầu hàng, lời tuyên

chiến chính là lời tuyên bố hoà mình vào xà hội thợng lu Pari.

Trong truyện ngắn của G. Môpatxăng, ông cũng nói nhiều đến Pari nhng
khác với các nhà văn tiền bối, ông không xây dựng những nhân vật tìm kiếm vinh
quang và "vỡ mộng" tại đây nữa. Cũng có thể, đến thời của G. Môpatxăng, Pari
không còn là thứ ánh sáng mời gọi những con ngời tỉnh lẻ, nửa thế kỷ lịch sử biến
động trôi qua, ngời ta đà biết nhìn vào sự thật - Tuy nhiên nó vẫn nh là một cái
ung nhọt, một nỗi nhức nhối triền miên của những ai yêu cuộc sống đẹp, tôn trọng
những sự chân thành.
Thủ Đô Pari trong tác phẩm của G. Môpatxăng đợc nhà văn đặc tả bằng vẻ
đẹp của những ngôi nhà, đờng phố và đặc biệt là ánh sáng, tất cả các loại ánh
sáng, tràn lan có, le lói có, rực rỡ có, lung linh huyền ảo có; ánh sáng nhỏ của
ngọn đèn trên Sông Xen trong đêm, ánh sáng "mờ ảo" của những nhà chứa, "đờng
phố và những tiệm cà phê sáng rực rỡ", những "đại lộ rải sao dài và tuyệt diệu,
dẫn tới Pari giữa hai hàng lửa sáng, giữa những vì tinh tú" [24;168] - Pari quả nh
là một lễ hội hoa đăng của ánh sáng.
Pari còn là nơi "ngời ta cời đùa, đi lại và uống rợu" [24;168]; là nơi mà trên
đờng phố, đầy rẫy những con ngời đeo huân chơng danh dự, khiến một nhân vật
trong truyện "Đợc huân chơng", nhân một buổi chiều rảnh rỗi đà đếm và thấy sao
lại "đầy rẫy những huân chơng nh vậy" [43;152]; Pari là nơi " có đờng phố ngang
dọc chi chít, mà từ đấy, từng chỗ, từng chỗ vút lên những mái vòm tròn, những
lầu cao, những tháp nhọn, rồi bốn phía chung quanh là cánh đồng bằng, mặt đất
với những con đờng dài dặm mỏng manh và trắng xoá cắt ngang dọc giữa những
cánh đồng xanh" [6;368]...
Tuy nhiên, ngay tại không gian đẹp đẽ và tởng nh yên bình này, trong lòng
nó, ngời ta cảm nhận đợc "nỗi u buồn về sự sáng sủa giả tạo và sống sợng"
[24;168]. Một nhân vật trong "Ban đêm", đi giữa lễ hội hoa đăng của đờng phố
Pari đà cảm thấy "nó sáng sủa quá đến nỗi điều đó khiến tôi phiền lòng và tôi bớc
ra khỏi đó với trái tim hơi phiền muộn, sốc vì ánh sáng qúa tàn
nhẫn chiếu lên những màu vàng của ban công bởi ánh sáng lấp lánh nhân tạo


của chiếc đèn chùm khổng lồ bằng Pha lê" [24;168]. ở đó , "những khu phố có

Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

18


Khoá luận tốt nghiệp

loại dân kỳ quặc, ồn ào, không tử tế mấy, ngày thì chơi bời đêm thì héi hÌ, nÐm
tiỊn qua cưa sỉ " [43;72]: ë ®ã, những con ngời thợng lu đáng kính đêm thì chui
vào những hộp đêm, nhà chứa, ngày thì đạo mạo đọc diễn văn ca ngợi sự sạch
trong của cuộc sống loài ngời. ở đó dục vọng thấp hèn, ánh sáng của phù hoa đÃ
làm tan chảy trong mỗi con ngời những nhân cách dù là nhỏ nhất, họ chỉ là những
"sinh vật" biết đi lại, nói năng; "có những ngời sinh ra với bản năng chủ đạo, một
thiên hớng, hoặc chỉ là một ớc mơ muốn khởi phát khi họ bắt đầu biết nói năng,
suy nghĩ" [43;151] . ông Xacơrơmăng trong truyện "Đợc huân chơng" cả đời ông
chỉ có một mong muốn là có cái huân chơng để hÃnh diện đeo lên áo, để "ỡn cái
ngực bé nhỏ có chiếc ngôi sao vàng kim loại" mà đi giữa đờng phố Pari cũng đầy
rẫy huân chơng và cũng nh lÃo nhân viên Lơxáp trong "Món gia tài", để đợc thứ
dục vọng tầm thờng đó, hắn đà bán rẻ cả hạnh phúc gia đình, cả danh dự bản thân và
sự bình yên của cõi lòng hắn .
Không gian Thủ Đô Pari trong các trang viết của G.Môpatxăng đợc trải ra
theo chiều rộng. Nhà văn chỉ chấm phá những đờng nét nhỏ nhng cũng gây ấn tợng về một Pari ánh sáng, đẹp lộng lẫy nhng là vẻ đẹp "giả dối và sống sợng"
(Ban đêm) bởi nhân vật chính trong nền cảnh đó lại là những con ngời rất thiếu
chất Ngời, họ thiếu đủ thứ: Lòng tự trọng, tình yêu thơng, khát vọng, niềm tin, lẽ
sống... Với những kẻ "ít nhất Ngời" nh vậy sự thoả mÃn về vật chất hoàn toàn bù
đắp đợc những mất mát về tinh thần. Vì vậy, trong xà hội thợng lu, những toà lâu
đài tráng lệ, những ngôi nhà sang trọng, không bao giờ là biểu tợng của hạnh

phúc, niềm vui. Đáng nói là những số phận mỏng manh, những ngời phụ nữ yếu
đuối, những đứa trẻ ngây thơ chính là nạn nhân của điều đó - Họ đánh mất tơng
lai, hạnh phúc, niềm tin, lẽ sống chính tại nơi này.
1.2.2. Những ngôi nhà sang trọng - Nấm må ch«n lÏ sèng, niỊm tin.
Con ngêi ta trong bÊt cứ một hoàn cảnh nào, một thời đại nào thì gia đình
và hạnh phúc gia đình cũng luôn là nguồn động viên lớn lao vô bờ bến, nâng đỡ

con ngời ta đứng dậy những khi vấp váp, buồn đau, là nơi dù ở đâu trên Trái
Đất này cũng có dối trá, lọc lừa, khốn nạn thì nó vẫn là "neo đậu" bình yên cho
nhiều tâm hồn. Nhng trong truyện ngắn G. Môpatxăng, không khí gia đình có thể
đợc tóm gọn bằng một câu: "Cảnh gia đình là đáng sợ hơn một bÃi chiến trờng tơi
bời khói đạn" [3;157]. Thực ra, các nhà văn hiện thực muốn phản ánh xà hội một
cách sâu sắc thì họ đều bắt đầu từ những sự suy thoái trong mỗi gia đình, mỗi "tế
bào của xà hội": Gia đình lÃo Gôriô , gia đình lÃo Grăngđê trong tiểu thuyết
O.Banzăc; gia đình của ông bà Đơ Rênan trong truyện của Stăngđan; gia đình bà
Emma trong truyện của G.Flôbe...
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn

19


Khoá luận tốt nghiệp

G. Môpatxăng kế thừa các nhà hiện thực tiền bối, nhất là khi viết về không
gian gia đình của con ngời thợng lu - Họ sống trong những ngôi nhà sang trọng,
những toà lâu đài to lớn tráng lệ nhng ở đó chỉ toàn là những dối trá, những sự làm
khổ nhau, nó hơn bÃi chiến trờng tơi bời khói đạn là ở chỗ nó giống nh một bÃi
chiến trờng khi cả hai bên tham chiến đều rút khỏi, đó chỉ còn lại sự chết chóc,
những cái xác bốc mùi, những tiếng rên rỉ của ngời bị thơng ngắc ngoải, cha chết
hẳn, mà cũng chẳng bò dậy nổi để đi.

Không gian sinh sống của họ, cái vẻ bề ngoài đánh lừa ngời ta bằng sự sang
trọng, giàu có, đẹp đẽ: Đó là những căn phòng nhà giàu - "Căn phòng có một vẻ
sang trọng và giản dị, đợc bọc bằng vải dày nh bức tờng" [6;470]; Đó là những
"toà lâu đài bằng đá, xung quanh là những cây cổ thụ rất to" [3;122]; "Một lâu
đài cổ với những tháp canh dầm chân trong một hồ nớc lớn, buồn buồn một đàn
chim bay qua" [4;173]; Rồi "những phòng dài tráng lệ có những tấm pha lê cổ xa
sáng rực lên nh ngọc" [3;605]...
Với vẻ ngoài đẹp đẽ nh thế, nhng đó lại là nơi chôn vùi sự sống, tình yêu,
mầm sinh sôi của những kiếp ngời. Toà lâu đài u buồn "ẩn dới những cây to" tại
các vùng quê là nơi có những ngời phụ nữ bị giam cầm, có chồng mà không có
tình yêu, không đợc tiếp xúc với mọi ngời, không đợc ớc mơ, đòi hỏi gì, đến nỗi
không đợc cả việc hít thở khí trời một cách thoải mái và cứ thế, hết một cuộc đời
(Tuyết đầu mùa, Thức tỉnh). Còn tại một "toà nhà lớn màu xám, ở giữa

một khu vờn lớn, và những con đờng dài trồng toàn sồi, lồng lộng hớng về bốn
phơng trời" là nơi sinh sống của một gia đình quý tộc, một ngày kia là nơi chứng
kiến họ đánh đập nhau một cách thô bạo, dà man vì đồng tiền đến nỗi cậu bé
Giăng, con họ, mời ba tuổi, đang "vui tơi và hài lòng với mọi thứ" [43;124] đÃ
cảm thấy tất cả bị đảo lộn trớc những gì mình thấy, trớc sự đổ vỡ khủng khiếp, trớc những tai hoạ không phơng cứu chữa - Trong cơn điên loạn của đứa trẻ thơ, cậu
đà bỏ chạy, bỏ lại sau lng tất cả và từ đó nhìn đời bằng một gam màu "xám đen, u
buồn", rồi tự làm hỏng đời mình trong những tháng ngày vô nghĩa (Cho một cốc
đây).
Trong căn nhà "sang trọng và giản dị" kia, con ngời sống khốn khổ, buồn
đau - Ngời mẹ thì mỏi mòn chờ con trong day dứt lỗi lầm, còn đứa con bất hiếu
sau khi phát hiện ra mẹ ngoại tình thì đà bỏ mẹ ra đi mà không một lần quay về
nhìn lại (Đợi chờ). Một ngời mẹ khác, bà Ecmê, một ngời đàn bà thợng lu xinh
đẹp và luôn đợc mọi ngời quý trọng - Căn nhà to đẹp của bà là nơi tụ họp của
những ngời bạn trong giới quý tộc, ngời ta đến đó để ngắm nhan sắc, ca tụng bà.
Bởi bà là "một ngời đàn bà mẫu mực của xà hội thợng lu", bà tôn thờ cái đẹp và
Ngời thực hiện: Trần Anh Th - 41A2 - Ngữ Văn


20



×