Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Nhung chuyen ki bi ve the gioi tam linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.53 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kỳ 6: Lên bản ADIU☺☺♥♥</b>


Mặc dầu đã có tấm bản đồ chỉ dẫn khá chi tiết nhưng cũng phải mất hơn một
tháng sau, gia đình chị Thắng mới quyết định lên đường tìm cha. Đồn khởi hành từ
Hà Nội vào chiều ngày 31/2/2002 gồm 5 thành viên: ông Trần Tích Tiến, nhà ngoại
cảm Nguyễn Khắc Bảy, anh Vũ Duy Đoàn, chị Vũ Thị Thắng, anh Nguyễn Văn Thành
và bác sĩ Phạm Đỗ Bình. Sáng hơm sau, đồn đã có mặt ở huyện Hiên, tỉnh Quảng
Nam. Biết đồn vào tìm mộ liệt sĩ nên các đồng chí lãnh đạo và cán bộ phòng lao
động, thương binh và xã hội huyện đội tiếp đón rất chu đáo, tận tình giúp đỡ. Tuy
khơng tìm thấy danh sách của liệt sĩ Vũ Duy Dư song những thông tin mà huyện đội
cung cấp đã trung khớp với một số tín hiệu được xác lập trên tấm bản đồ: có bản
Adiu, có điểm cao 463… Biết đường lên Adiu quá hiểm trở nên huyện đội đã cử đồng
chí Đức, người dân tộc Càtu đi làm hoa tiêu cho đoàn. Chừng 3 giờ đồng hồ thì tới xã
Aroi. Đồng chí Đức cho đồn tạm nghỉ giải lao rồi cùng ông Tiến, anh Bảy lên thăm
đồng chí Thắng, nguyên là huyện đội trưởng, nay đã nghỉ hưu để hỏi thăm tình hình
bản Adiu. Thơng tin ông Thắng cung cấp thật bất ngờ: ở bản Adiu có ơng Lai, ơng
Luật, ơng Hạo (đúng như thơng tin nhà ngoại cảm Nguyễn Đắc Bảy cung cấp từ Hà
Nội). Nhưng ơng Luật mất rồi. Ơng Hạo thì chuyển đi nơi khác. Hiện chỉ cịn mỗi ơng
Lai thơi. Ơng Tiến sốt sắng hỏi: “Thế ở xã mình có điểm cao 463 khơng?”. “Có đấy, ở
ngay sau bản Adiu ấy”.


Chừng một giờ leo núi, đoàn đặt chân đến bản, nghỉ tại nhà ông Lai. Bản Adiu
nghèo xác xơ với gần một trăm hộ, hầu hết là người Càtu. Ông Lai ra huyện lĩnh
lương từ sáng sớm, mãi đến sẩm tối mới về. Năm nay, ông 67 tuổi, người cao, gầy,
nước da nâu đồng săn chắc. Biết đoàn từ Hà Nội lên tìm mộ liệt sĩ nên dân bản kéo
đến rất đơng. Giữa lúc tiếng nói, tiếng cười râm ran khắp bản thì bất ngờ, một ơng già
tóc bạc như cước, người chắc lẳn như cây lim, cây táu bước đến trước mặt ơng Tiến,
hỏi: “Có phải đi tìm bộ đội Dư khơng? Tao biết nó đấy. Chính tao với thằng Apheng
chơn nó vì hồi ấy tao làm du kích bản mà”. Ơng già ấy là ơng Amo. Ơng kể: “Bộ đội
Dư là bác sĩ. Nó bị thương, bộ đội để nó lại với dân bản. Nó đã cứu giúp cho dân bản,
chữa bệnh sốt rét cho dân bản. Dân bản quý nó lắm. nhưng đến lúc nó bị sốt rét thì hết


thuốc nên nó chết đấy. Ai cũng khóc thương cho nó. Tao chơn nó ở đằng sau một cây
to. Tao đánh dấu cây ấy rồi”. Cả đoàn mừng rơn. Ơng Tiến hỏi mà lưỡi cứ líu lại: “Thế
bố có nhớ bộ đội Dư mất năm nào khơng?”. Ơng Amo bảo, “cuối năm 1969, nhưng
tháng thì tao chịu”. Ơng Tiến lại hỏi: “Bố có nhớ đường đến đó khơng?”. Ơng Amo
cười: “Nhớ chứ. Nó ở trên núi cao đằng sau bản ấy. Đi lên đó, nếu mà người dân thì
mất hai giờ, cịn chúng bay thì phải mất ba giờ”. Ông Tiến đề nghị ông dẫn đường và
ông Amo nhận lời ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Linh cảm về cuộc hội ngộ</b>


Sáng sớm hơm sau, đồn lục tục chuẩn bị lên điểm cao 463, đi theo một khe suối
cạn, hai bên vách đá dốc ngược, cây cối um tùm. Ông Amo bảo, con đường này dân
bản chẳng ai dám đi, chỉ có thợ săn thú thỉnh thoảng mới bước chân vào nên cây dại
mọc chằng chịt, vừa leo vừa phải dùng dao phát quang mở đường. Chừng hơn 3 giờ
sau, đoàn đặt chân đến một khu rừng có mấy cây cổ thụ, xung quanh được bao bọc
bởi nhiều cây con và dây leo chằng chịt. Ơng Amo ngắm nghía một hồi rồi hạ lệnh
dừng lại. Ơng khốt tay chỉ, chính nơi này, sau những gốc cây kia, ông đã an táng liệt
sĩ Dư. Hơn chục người lao vào phát quang bụi rậm, tạo thành một khoảng trống rộng
để xác định vị trí ngơi mộ nhưng tìm mãi chẳng thấy nấm đất nào. Nhà ngoại cảm
Nguyễn Khắc Bảy kiểm tra lại tín hiệu rồi khẳng định, mộ liệt sĩ Dư ở chỗ gốc cây cụt.
Ông Tiến vội bày lễ vật, hương hoa, nải quả lên trên gốc cây, thắp hương lầm rầm
khấn. Sau khi làm xong thủ tục tâm linh, đoàn bắt đầu đào bới. Anh Đoàn – con trai
của liệt sĩ, dưới sự chỉ dẫn của anh Bảy, là người bập nhát cuốc đầu tiên ở ngay gốc
cây cụt, nơi vừa thắp hương, đằng sau gốc cây cổ thụ to nhất. Đến 12 giờ trưa, hố đào
đã được mở rộng 1,5m, sâu chừng 70cm mà vẫn chưa thấy dấu hiệu gì. Ơng Tiến lo ra
mặt, hỏi ơng Amo có nhớ nhầm khơng. Ơng khẳng định chắc nịch: “Đúng ở cây to này
mà. Nhưng tao không nhớ bên phải hay bên trái. Tao chôn bộ đội Dư trước, rồi chôn 3
cái dân sau mà”. Nói đoạn, ơng tóm tay ơng Tiến, dẫn đi cách cây cổ thụ chừng 10m
về phía bên trái, chỉ vào bụi cây rậm rạp: “Mộ 3 cái dân ở chỗ ấy đấy”. Ông Tiến vạch
cành len vào trong thì thấy một nửa thân gỗ to, dài chừng 2m nằm trên mặt đất, lá


rừng phủ dầy bên trên. Đồng chí Đức giải thích, người dân tộc Càtu mai táng người
chết như thế. Họ xẻ thân cây gỗ làm hai mảnh. Sau đó đục lỗ rồi đặt người chết vào
đó. Hố chơn sâu chừng 60cm, do đó nửa trên của thân cây vẫn nổi trên mặt đất.


Như vậy, vị trí ông Amo xác định nơi mai táng liệt sĩ Vũ Duy Dư là chính xác
nhưng sao đào mãi vẫn khơng thấy. Ơng Tiến bàn với đồng chí Đức cho đào hố thứ
hai dịch về phái bên phải cây cổ thụ, cách hố thứ nhất khoảng 4m. Ở vị trí này cũng có
một gốc cây cụt. Hố thứ hai đào rộng 1,5m, sâu 50cm thì gặp một khối đá ong. Ơng
Amo bảo: “Khơng phải chỗ này rồi vì ngày xưa tao đào khơng gặp lớp đá như thế”.
Ơng Tiến định nhờ nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bảy xin thêm tín hiệu tại hiện trường
để xác định. Bảy bảo: “Để em thắp hương xin con ong chỉ dẫn”. Khoảng 5 phút sau,
một con ong to bằng ngón tay út bỗng từ đâu vù đến, bay xung quanh mặt chị Thắng
hai vòng rồi dừng lại, đậu vào trán chị. Chị Thắng sợ quá nhưng Bảy trấn an: “Cứ
bình tĩnh, đừng sợ”. Nghe vậy, chị Thắng đứng yên, hai tay chắp trước ngực, miệng
khấn xin bố chỉ dẫn. 30 giây sau, con ong rời khỏi trán chị Thắng, sà xuống, bay xung
quanh nơi anh Bình đang nằm nghỉ vì mệt, cách miệng hố thứ nhất 40cm rồi bay
thẳng vào rừng sâu.


<b>Alý linh thiêng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vì khơng mang theo lương thực. Mà ngày mai lại tiếp tục lên tìm kiếm thì mọi người
khơng đủ sức. Ơng Tiến bàn với đồng chí Đức và anh Bảy: “Tín hiệu con ong khơng
cho biết rõ ràng nhưng nó sà xuống đất, bay quanh anh Bình nằm giữa hố 1 và 2. Theo
tơi, chúng ta nên mở rộng hố 1 thêm 40cm nữa về phía hố 2. Nếu vẫn khơng thấy thì
đào một đường hào rộng thêm 60cm, sâu 60cm, chạy dài từ hố 1 sang hố 2, cắt toàn bộ
đằng sau cây cổ thụ. Vì thời gian khơng cịn nhiều nữa”. Mọi người đều nhất trí. Anh
Bảy ngồi xếp băng, tay chắp trước ngực, lẩm bẩm khấn. Đột nhiên, anh nói: “Em vừa
nhìn thấy một người con gái đứng sau gốc cây kia. Anh Tiến ra xem nào”. Vừa nói anh
Bảy vừa chỉ vào gốc cây cổ thủ phía đằng xa, cách chỗ mọi người đào chừng 15m. Ơng
Tiến ngó nghiêng một hồi chẳng thấy gì. Anh Bảy lai nói: “Đấy, chị ấy vừa ló ra đấy.


Chị ấy cắt tóc ngắn, mặc váy dân tộc mà. Anh ra xem có ngơi mộ nào ở đó khơng?”.
Nghe vậy, ơng Amo bảo: “Có con Alý chơn ở đấy”. Anh Bảy liền bước đến phía sau
gốc cây to, thắp hương khấn: “Chị Alý ơi! Tôi biết dân bản rất quý bộ đội Dư nên
muốn giữ lại. Nhưng bộ đội Dư đã ở đây với dân bản, với chị Alý hơn 30 năm rồi. Nay
gia đình muốn xin dân bản cho đón bộ đội Dư về với ơng bà, tổ tiên để thố lịng
thương nhớ. Chị Alý linh thiêng hãy giúp đỡ phù hộ cho chúng tôi nhanh chóng tìm
được bộ đội Dư chị nhé”.


Từ lúc mọi người tích cực đào bới, anh Đồn cứ ngồi ủ rũ ở gần mép hố 2. Anh
Bảy đề nghì đào mở rộng hố 2 chỗ anh Đoàn ngồi. Vừa cuốc vài nhát, anh Đồn reo
lên: “Anh Tiến ơi! Hình như em thấy đây võng này”. Mọi ngươi đổ xô vào. Bảy nhảy
xuống hố, dùng tay khẽ bới. Sợi dây dù lộ dần ra. “Chính xác rồi”- anh Bảy nói to,
giọng reo vui – “Chiếc võng ngày xưa làm bằng vải Tô Châu nên mặc dầu vùi sâu
dưới đất hơn 30 năm nhưng những sợi nylon và dây dù buộc quanh đầu võng vẫn
còn”.


Sau khi xác định được hướng nằm của chiếc võng, mọi người nhẹ nhàng đào
rộng và dài dần ra. Có một sự trùng hợp đặc biệt là hướng chiếc võng đặt đúng vị trí
anh Bình nằm nghỉ khi con ong xà xuống bay xung quanh. Điều đó, chứng tỏ rằng liệt
sĩ đã nhận được lời cầu khẩn và sai linh vật hỗ trợ. Đặc biệt thứ hai là ông Tiến và anh
Đức, lúc đầu, đào đúng vị trí chiếc võng mà khơng thấy. Chỉ đến lúc anh Đồn, con
trai của liệt sĩ, xới thêm chừng 4cm thì thấy. Như vậy vấn đề huyết thống trong tâm
linh rất quan trọng.


Mọi người vội vã tập trung tìm kiếm hài cốt và kỷ vật của liệt sĩ. Đúng như tín
hiệu anh Bảy đã báo trước ở Hà Nội, do mai táng trong rừng rậm, đất ẩm nên hài cốt
khơng cịn nhiều. Những chiếc khuy áo, nắp hộp thuốc mỡ dạng tuýp, một tấm vải dù
dùng để nguỵ trang khi hành quân còn nguyên vẹn đã ngả mà sang màu vàng nhạt.
Tất cả được gom lại, niệm trong vài miếng vải màu lá cờ tổ quốc rồi trang trọng đặt
trong ba lơ. Đồn xuống núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xa cách. Sáng ngày 5/3/2002, lễ truy điệu liệt sĩ đã được huyện đội Thanh Trì, hội cựu
chiến binh, các ban ngành địa phương cùng gia đình cử hành trang trọng. Hài cốt liệt
sĩ đã được mai táng tại nghĩa trang quê nhà.


<b>Kỳ 7. 84 năm tìm mộ cụ Lương Ngọc Quyến</b>


<b>89 năm đã qua đi, kể từ khi ngọn lửa của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên bùng</b>
cháy (80/8/1917 – 5/1/1918). Đây là lần đầu tiên, trong lịch sử cận đại Việt Nam, một
<b>cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp đã chiếm được tỉnh ly, không nhữn làm vang</b>
<b>dội cả nước Việt Nam mà còn làm rung động nước Pháp. Cuộc bạo động ấy cùng tên</b>
<b>tuổi của Lương Ngọc Quyến và Đội Cấn sẽ mãi mãi là những nét son rực rõ ghi</b>
<b>trong trang sử hào hùng của đất Thái Nguyên, của lịch sử dân tộc. Song có một điều</b>
<b>ít ai biết được rằng, phía sau cái chết cịn nhiều bí ẩn của con người anh hùng</b>
<b>Lương Ngọc Quyến là cuộc hành trình tìm kiếm hài cốt có lẽ là dài nhất, đằng đẵng</b>
<b>nhất - 84 năm, của rất nhiều thế hệ con cháu cụ. Đến tận những ngày này, khi chút</b>
<b>tít hài cốt của cụ Lương Ngọc Quyến đã được tìm tháy nhờ khả năng đặc biệt của</b>
<b>nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng và được an táng tại quê nhà (xã Nhị Khê, huyện</b>
<b>Thường Tín, tỉnh Hà Tây) thì di hài của người anh hùng Đội Cấn vẫn cịn chìm lấp</b>
<b>đâu đó giữa bạt ngàn nương chè, cỏ dại …</b>


<b>Sống anh hùng, chết anh hùng.</b>


Sinh ra trong thời buổi loạn lạc, ngay từ thuở nhỏ, cậu bé Lương Ngọc Quyến đã
căm thù giặc sâu sắc. Mặc dầu được cha là cụ cửa Lương Văn Can - người sáng lập
phong trào Đông Kinh nghĩa thục, kèm cặp chữ thánh hiền song cậu bé Quyến vẫn
chuộng võ hơn văn. Tháng 5/1996, Lương Ngọc Quyến và Phan Bội Châu bố trí vào
học quân sự tại Chấn Võ Học hiệu (Simbu Gakku), một trường quân sự của chính phủ
Nhật Bản đào tạo sĩ quan cho Trung Quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyên vỏn vẹn có 7 ngày rồi bị địch dìm trong biển máu nhưng cuộc khởi nghĩa Thái
Nguyên vẫn là điểm son rực rỡ nhất của phong trao yêu nước trong hai thập niên đầu
của thế kỷ XX.


Tuy nhiên, cái chết của người anh hùng Lương Ngọc Quyến, cho đến tận bây
giờ, vẫn còn là một ẩn số đối với các nhà nghiên cứu lịch sử. Đã có nhiều giả thiết về
cái chết đầy bi tráng này. Theo nhà nghiên cứu Đào Trịnh Nhất thì: “Đến trưa ngày
5/9/1917, tỉnh thành thập phần nguy cấp. Đội Cấn đã xếp đặt võng cáng sẵn sàng để
đưa Lương Ngọc Quyến theo quân. Nhưng ông đã khẳng khái từ chối, không muốn
đi theo quân để anh em chiến sĩ phải bận lịng vì mình, phải chậm trên đường bạt
thiệp bn ba, mỗi bước có giặc theo sau, mỗi bước phải quay lại cự địch. Ông quyết
định chết ở Thái Nguyên, lấy hồn tiễn đưa các chiến sĩ. Ơng nói với Đội Cấn: “Ông
bắn hộ một phát vào giữa ngực cho tôi khỏi trông thấy thực giân giày xéo lên lá cờ
cách mạng”. Bất đắc dĩ, Đội Cấn phải làm theo ý muốn ây. Sau đó, di hài Lương Ngọc
Quyến được nghĩa quân đào hố chôn lấp tử tế và san phẳng đất rồi mới từ giã tỉnh
thành kéo đi”. Nhưng theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Kiệm thì: “Vào ngày
4/9/1917, địch dồn hết lực lượng tấn công. Lương Ngọc Quyến trong lúc chỉ huy chiến
đấu bị mảnh đại bác bắn vào đầu nên hi sinh ngay tại trận”. Chính cái chết đấy bí ẩn
ấy đã dẫn đến hành trình tìm mộ dài dằng dặc ngót một thế kỷ của rất nhiều thế hệ
con cháu người anh hùng Lương Ngọc Quyến sau này.


<b>Tìm mộ trong 84 năm</b>


Sinh thời, Lương Ngọc Quyến có với người vựo thứ hai, bà Nguyễn Thị Hồng
Đính, ba mặt con: Tân Khải và Lương Cao Vinh. Cả ba cậu con trai, bà Đính đều sinh
hạ tại Trung Quốc. Năm 1917, sau khi Lương Ngọc Quyến hy sinh, bà gửi Lương Tân
Khải cho một phụ nữ Trung Quốc nuôi giùm rồi đưa hai con Nguyên và Vinh về nước.
Mất cha từ lúc tuổi cịn thơ nhưng hình ảnh của cha với khí phách của một người anh
hùng trọn đời hy sinh vì dân vì nước vẫn hiện hữu trọn vẹn, trở thành niềm tự hào
trong tâm hồn hai cậu bé qua lời kể của mẹ. Sau này, trưởng thành, nỗi đau mất phần


mộ cha trở thành nỗi ám ảnh, thôi thúc Nguyên và Vinh đi tìm. Nhưng hồn cảnh thời
ấy, chiến tranh liên miên, hết chống Pháp rồi đánh Mỹ, gia cảnh nghèo túng, Thái
Ngun thì mênh mơng đồi núi, tin tức về cha gần như chẳng có, việc tìm mộ chẳng
khác gì “mị kim đáy bể”. Năm 1967, ơng Lương Cao Vinh lâm trọng bệnh mất. Gánh
nặng tìm mộ cha dồn cả lên vai ông Nguyên. Năm 1993, tuổi cao sức yếu, ông Nguyên
cũng ra đi. Trước khi mất, lời trăn trối cuối cùng với cậu con trai thứ Lương Quân vẫn
là nỗi canh cánh trọn đời về phần mộ cha Lương Ngọc Quyến: “Con gắng thay cha
tìm mộ ơng. Bằng mọi cách phải tìm cho được. Bố linh cảm mộ ông được chôn gần
một ngôi chùa nào đó trên Thái Nguyên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của ông nội Lương Ngọc Quyến được vẽ lại từ bức ảnh chụp của Sở mật thám Pháp
khi ơng Quyến bị cầm tù. Bích Hằng, sau khi thắp hương “mời” vong linh cụ Quyến
về, cho biết hình ảnh cụ hiện lên rất mờ, thông tin nhận được rất ít. Cụ nói, mộ cụ vẫn
cịn nhưng cốt khơng cịn nhiều, được chơn gần một ngơi chùa nào đó ở Vơ Tranh,
huyện Phú Lương hay Phú Bình gì đó. Địa điểm khơng rõ lắm nên gia đình cứ lên đó
mà tìm, hy vọng sẽ có người biết mà chỉ giùm.


Vài ngày sau, ơng Qn tìm đường lên Thái Ngun. Xem bản đồ, chỉ có xã Vơ
Tranh thuộc huyện Phú Lương. Ông bèn nhờ người cậu ruột, nguyên là cán bộ quân
khu Việt Bắc giới thiệu với ông trưởng thôn Thống Nhất, xã Vơ Tranh dẫn đi tìm. Phú
Lương ngày ấy rừng núi còn rậm rạp, hoang vu, nhà nọ cách nhà kia một quả đồi. Vào
từng nhà, gặp gỡ các cụ cao niên trong làng để hỏi nhưng chẳng ai biết gì về cuộc khởi
nghĩa Thái Nguyên năm 1917, huống hồ là thông tin về phần mộ cụ Lương Ngọc
Quyến. Bác trưởng thôn đưa ông Quân đến hai ngôi chùa trong xã. Một ngơi có tên là
chùa Lụa nằm trên một quả đồi nhưng đã đổ nát hoàn toàn, chỉ còn lại những hòn đá
kê chân cột. Xung quanh là rừng nứa ngút ngàn. Dưới chân đồi có một gia đình người
Thái Bình lên khai hoang lập nghiệp từ những năm 1950. Ngôi chùa thứ hai cũng toạ
lạc trên một sườn đồi, bạt ngàn sắn. Ơng trưởng thơn cho biết, ngôi chùa này đã bị
cháy lâu lắm rồi, do Pháp đốt. Nền chùa chính là chỗ đã mọc lên cây ngái to cỡ một
người ôm. Người chủ nương sắn đã đan một tấm liếp nhỉ, dưới đặt bát hương để cúng


vái thần linh vào những ngày rằm, mồng một. Đến hai ngôi chùa, ông Quân đều
thành tâm thắp hương cầu nguyện, đi xung quanh quan sát địa hình kỹ lưỡng, hy
vọng tìm thấy một dấu hiệu nào đó nhưng vơ vọng.


Trở về Hà Nội, ơng gặp Bích Hằng, kể lại chuyện lên Thái Ngun tìm mộ cụ
Quyến. Bích Hằng khun ơng nên nhẫn nại, kiên trì. Chị khẳng định mộ cụ cịn
nhưng hiện thời chị chỉ giúp được thơng tin gì mới. Cũng trong thời gian ấy, anh em
ơng Quân có nhờ một số nhà ngoại cảm tiếng tăm khác như ông Đỗ Bá Hiệp (Hà Nội),
ông Tự Liên (Đà Nẵng) … Nhưng sự việc cũng chẳng sáng của gì. Giữa lúc tưởng
chừng bế tắc, khơng cịn một tia hi vọng gì thì ơng Qn bất ngờ nhận được tin nhắn
của Bích Hằng: đã có thơng tin về phần mộ cụ Lương Ngọc Quyến. Chị vui mừng
thông báo: chị vừa lên xã Vơ Tranh, huyện Phú Lương tìm mộ nhà báo Thôi Hữu, hy
sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong lúc “trị chuyện” với vong linh liệt sĩ.
Thơi Hữu, ơng cho biết, quả đồi bên kia có mộ của người anh hùng Lương Ngọc
Quyến. Rất tiếc, lúc đó trời sâm sẩm tối nên Bích Hằng khơng sang được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

súc, dưới chân đồi có một cái ao. Giữa bụi tre và ao là một cây bạch đàn lớn mới bị
chặt, trên gốc cây vừa nhú lên hai mầm non. Cụ nằm dưới gốc cây bạch đàn ấy.


Ngày 23/12/2001, chiếc xe Toyota 12 chỗ ngồi xuất phát từ Hà Nội đi Thái
Ngun. Đồn đi bốc mộ gồm đơng đảo con cháu cụ Lương Ngọc Quyến cùng nhà
ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng và đại tá Hàn Thuỵ Vũ, phó chủ nhiệm bộ môn cận
tâm lý (trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người). Hành trình đi khá thuận lợi.
Thơng tin kiểm chứng đầu tiên là cây cầu Rùng Rình, vốn trước đó là một cây cầu tre,
khi đi qua thì câu rung rinh, nay mặc dầu đã được bê tông hoá kên cố song người dân
địa phương vẫn gọi bằng tên cũ: cầu Rùng Rình. Vị trí hài cốt cụ Lương Ngọc Quyến
cũng nhanh chóng được xác định, trùng khớp với những thơng tin Bích Hằng cung
cấp từ Hà Nội: nương chè, bụi tre, chuồng gia súc (gia chủ mới dỡ bỏ), ao, gốc cây
bạch đàn có hai mầm tái sinh… Chủ của nương chè này là ông Bân, 50 tuổi, quê gốc
Thái Bình, lên đây khai hoang từ cuối những năm 1970. Trước đó hai ngày, ơng Qn


đã lên đây, trình bày nguyện vọng với Ủy ban nhân dân xã Vơ Tranh và gia đình ơng
Bân, xin được giúp đỡ. Vì hài cốt của cụ Quyến nằm trên nương chè của ông Bân nên
việc khai quật sẽ ảnh hưởng ít nhiều. Ơng Bân bảo: “Việc gia đình tìm mộ là việc
nghĩa nên cứ thoải mái tiến hành”.


Trước khi khai quật, Bích Hằng thắp hương tại mộ, “mời” cụ Quyến lên “trò
chuyện”. Điều bất ngờ đầu tiên là vong linh của cụ bà Nguyễn Thị Hồng cùng các con:
Nguyên, Vinh … cũng lên theo. Cuộc trò chuyện kéo dài gần hai giờ đồng hồ (đã được
gia đình ghi âm và đại tá Hàn Thụy Vũ quay phim đầy đủ, nay chất lượng băng cịn
khá tốt) với rất nhiều thơng tin mà gia đình ơng Qn, ơng Cơ xác nhận sau này là
chính xác đến 100%. Cuộc gặp gỡ, trị chuyện kéo dài đến 12 giờ trưa. cụ Lương Ngọc
Quyến vội giục: “Các cháu mau căng bạt che nắng để chuẩn bị đào. Xương cốt ơng
cịn rất ít. May ra có thể thấy cái cùm sắt vì khi giam ơng, giặc Pháp đã cùm ông rất
chặt, xiên cả dây thép qua chân nên không tháo ra được. Khi chôn, ông nằm nghiêng,
chân co, lưng quay về chân đồi. Rễ cây bạch đàn ăn vào chân ơng khiến ơng rất đau.
Chính ơng làm cho nó chết. Lát nữa, có nhiều nghĩa quân khởi nghĩa năm xưa đến đây
để tiễn đưa ông. Các cháu nhớ nấu cho ông nồi cháo to để ông chiêu đãi quân sĩ”.


Việc đầu tiên là phải bứng gốc cây bạch đàn có đường kính hơn 30cm lên. Khi
gạt hết phần đất mượn do trong quá trình làm nương, chủ nhà đã san lấp bớt cho đỡ
dốc, đến phần đất cũ độ 20cm, Bích Hằng gạt mọi người ra, bảo: “Sắp ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kỳ 10. Hành trình tìm mộ em gái của giáo sư Trần Phương</b>
<b>Ngày tìm mộ thứ hai </b>


Sáng sớm hơm sau, đồn lại lục tục quay trở lại La Tiến. Việc đầu tiên là chia ra
làm nhiều tốp, đứng ở các ngả đường xem có con chó vàng nâu nào tiến về phái qn
nước vơi trắng không. Chờ đến gần 9 giờ sáng mà vẫn chưa thấy tín hiệu gì, đành
chuyển sang phương án 2: tìm con chó vàng nằm bẹp như ốm. Mọi người sục sạo vào
từng nhà quanh vùng. Ở đây, nhà nào cũng ni chó vàng, thấy khách lạ, chúng nhảy


sồ ra sủa inh ỏi, chẳng thấy con nào nằm bẹp một chỗ. Cô Nam (em ruột cô Khang)
mấy lần vào ra nhà cụ Nhờ, ngó ngó nghiêng nghiêng khắp xó xỉnh, bỗng phát hiện
thấy phía sâu bên trong gian nhà phụ, dưới gầm giường, có một con chó vàng nằm
bẹp. Mọi người lần lượt vào xem, nó vẫn nằm im thít như cục bơng, chẳng gầm gừ
hay sủa. Hỏi cụ Nhờ, cụ chép miệng bảo: nó chửa, chê cơm mấy hôm nay rồi. Giáo sư
Trần Phương liền điên thoại cho nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã. Anh chỉ dẫn: tìm
kiếm trong vịng bán kính 10m xem có những dấu hiêu trên phần mộ (cách mộ 4m có
một gốc cây đổ, trên một có khúc cây dài 4 tấc, một cục gạch vỡi màu nâu đỏ và 5 cây
cỏ dại có hoa màu tím nhạt) khơng?. Từ chỗ con chó nằm bẹp, GS Phương kể một
vịng trịn có bán kính 10m. Phần lớn vịng trịn bao lấy sân gạch và nhà của cụ Nhờ,
chỉ một phần nhỏ lấn sang khoảng vườn hẹp trước tường hoa nhà ông Điển. Khoảng
vườn này, hơm trước đồn đã đi qua mà kơng ai để ý đến mấy vạt rau lang. Cả nhà
dán mắt xuống đất tìm. Anh Tân Cương bỗng phát hiện ra một gốc cây đổ bị vùi lấp
dưới lớp dây lang, gốc cây to bằng bắp chân, dài hơn gang tay. Trên thân lơ thơ mấy
cái chồi cằn cỗi. Ông Điển bảo đó là cây nhót ơng chặt năm ngối nhưng chưa kịp
đánh gốc. Tiếp tục tìm kiếm, thấy gốc cây nhót về hướng Đơng chừng 2m, có nửa viên
gạch vỡ màu nâu đỏ nằm cạnh một cành cây khơ to bằng cổ tay, dài nửa mét. Nhìn
tiếp về hướng Đông chừng 3m nữa, dưới tán cây cam thấp lùn, cả đoàn reo lên khi
trước mắt hiện lên cả một dãy hoa màu tím nhạt bung lên khỏi đám rau lang. GS Trần
Phương tỉ mẩn ngồi đếm được đúng 5 gốc, mỗi gốc nở hai bông hoa to và dài bằng
ngón tay. Sau khi rà sốt lại kỹ càng, GS Trần Phương lại điện cho anh Nhã. Anh bảo:
“Từ gốc cây đổ đến dãy hoa tím, vẽ một hình tam giác. Bác hãy đứng vào giữa rồi
đánh dấu lại. Lấy một chiếc đũa cắm xuống đó. Chính tay bác hoặc người khắc nhưng
phải cùng máu mủ với cô Khang, đặt một quả trứng lên đỉnh chiếc đũa. Nếu quả
trứng nằm vững trên đầu đũa là đúng. Nếu không nằm im thì cắm chiếc đũa lùi ra
nửa mét”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hắt ra. “Chỉ tại cái đũa chết tiệt. Tiết diện q nhỏ mà lại khơng phẳng thì tài thánh
cũng chẳng đặt được quả trứng tròn cho cân”. Nghĩ vậy nhưng GS đứng dậy, lùi lại
nửa mét, mặt vẫn hướng vào tường hoa. Cắm chiếc đũa cho thật thẳng rồi ơng nhẹ


nhàng đặt quả trứng lên. Ơ kìa, kỳ lạ quá! Quả trứng nằm im trên đầu đũa tựa như có
chất keo kết dính. Mặc dầu khơng tin vào sự can thiệp của cơ Khang (vì làm gì có linh
hồn mà can thiệp? mà nếu có thì linh hồn đầu phải là lực hút vật chất - GS Phương
nghĩ thế) nhưng GS vẫn thở phào nhẹ nhõm vì nếu khơng làm được điều này thì sẽ
khơng thể đi tiếp bước sau. Lại gọi điện cho anh Nhã cầu cứu. Anh bảo: “Lấy quả
trứng làm tâm, vẽ một hình chữ nhật dài 2m, rộng 1,2m rồi đào sâu xuống 1,5m cho
đến lớp cát đen, hài cốt sẽ ở đó”.


Mặt trời đã lên đỉnh đầu. Vừa đói vừa mệt, GS Phương quyết định tạm nghỉ, ra
bến đò La Tiến ăn cơm. Trời đang nắng gắt bỗng đâu mây đen kéo tới, gió ào ào thổi
cuốn bụi mịt mù. Mưa như trút nước. Chừng hơn một giờ đồng hồ mới tạnh. Mọi
người vội vã kéo về nhà ông Điển và trước khi bước ra vườn, tất cả đều sững sờ khi
thấy quả trứng vẫn nằm chon von trên đầu đũa bé xíu. Chẳng nhẽ khi mưa lúc nào
cũng có 2 giọt nước rơi cân bằng xuống 2 đầu quả trứng à? Lại cịn gió to nữa chứ? Bụi
tre bờ sơng gió vặn cịn nghiêng ngả cơ mà? Có điều gì huyền bí đây? GS Phương từ
từ gỡ quả trứng ra khỏi chiếc đũa để cho tốp thợ đào đất. Hai tốp thợ thay nhau đào.
Đầu tiên là lớp đất màu nâu. Sâu chừng 1,2m thì đến lớp bùn đen pha cát. GS Phương
nhắc nhỏ mọi người rà sốt từng xẻng cát xem có lẫn xương cốt không. Nhưng đào
mãi đến độ sâu 1,5m vẫn khơng thấy gì. Anh Nhã hướng dẫn qua điện thoại: phát
triển về hướng Nam, đào sâu thêm 4cm nữa. Hố đào lập tức được mở rộng thêm nửa
mét về phía bờ ao. Chiều sâu đến 2,8m mà vẫn khơng có tín hiệu gì. Trời sập tối. Mọi
người buộc phải ngừng tay. Nỗi buồn xen lẫn thất vọng hiện lên trên khuôn mặt của
GS Phương. Tuy vậy, GS vẫn quyết định ngày mai đào tiếp.


<b>Ngày tìm mộ thứ ba</b>


Suốt hai ngày trời, dậy từ 4 giờ sáng, mướt mải tìm kiếm, đào bới đến 11 giờ
đêm mới về nhà, ở tuổi 72, GS Trần Phương đã cảm thấy đuổi sức. Niềm tin cũng
giảm sút. Sáng ngày thứ ba, GS uỷ nhiệm cho các con, cháu, chị ruột và anh Tân
Cương đi tiếp. Ông dặn: khơng đào sâu thêm nữa, chỉ sốt lại đống cát đen đào xới lên


hôm qua, hoạ may nhặt được mẩu xương nào thì đem về. Nếu khơng thì “thu dọn
chiến trường”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chống Pháp, có nhiều xác nổi lên ở vụng Quạ, làng giao hết cho cụ vớt lên chơn cất.
Sau này, cụ cịn được Chính phủ tặng bằng khen vì những thành tích trong kháng
chiến chống Pháp. Chỉ tiếc, cụ đã mất 18 năm rồi.


Lại loé lên những tia hi vọng. GS Phương vội điện thoại cho anh Nhã. Từ Tp. Hồ
Chí Minh, anh bảo: “Biết gia đình tìm được đầy đủ các tín hiệu, tơi mừng lắm tuy cự
ly có phần khơng đúng. Có điều bây giờ phải lật cái bản đồ mà xem từ âm bản”. GS
Phương ngạc nhiên hỏi: “Như vậy có nghĩa là phần mộ cơ Khang sẽ nằm ở bên kia
sơng, tức là trên đất Thái Bình à?”. Anh Nhã gật đầu: “Đúng thế”. Rồi anh dặn: “Phải
tìm đến cái vụng xốy dọc bờ sơng. Ở đó có một xóm dân cư mới, ra lập nghiệp được
khoảng 20 năm. Trong đó có cơ Nhường, ơng An. Mộ cơ Khang Nằm trên đất cô
Nhường. Trên mộ vẫn đầy đủ những dấu hiệu như đã chỉ”.


<b>Càng tìm càng thất vọng</b>


Hầu hết các thành viên trong gia đình GS Trần Phương, vốn đã khơng tin vào
chuyện tâm linh thần bí, nay thấy sự việc đi vào bế tắc, đều không muốn đi nữa. Bản
thân GS thì mệt mỏi rã rời. Chỉ có anh Tân Cương là vẫn vững lịng tin vì chính anh đã
nhờ các nhà ngoại cảm mà tìm được mồ mả gia tiên. Ngày hôm sau, anh cùng anh Đạt
vượt bến đị La Tiến sang đất Thái Bình. Anh cứ dọc bờ sơng Luộc mà đi, những mong
tìm được cái vụng xoáy. Đi mãi. Đi cho tới khi xế chiều, anh bắt gặp một cụ già râu tóc
bạc phơ. Cụ bảo: phía Thái Bình khơng có cái vụng xốy nào đâu. Vì con sơng đến
đoạn này thì quật sang đất Hưng n. Nói rồi cụ sang vụng Bà Khán Mỹ bên kia sơng
( gọi thế vì Bà Khán Mỹ đã nhiều năm sinh sống trên vụng đó bằng thuyền đánh cá).
Vậy là lại phải qua sơng để trở về đất Hưng Yên. Cạnh vụng Bà Khán Mỹ, trên đất bãi,
có một xóm mới. Ở đó, có một chị tên Nhường và một anh tên An. Có mấy ngơi mộ vơ
thừa nhận. Nhưng tìm kiếm mãi vẫn chẳng thấy tín hiệu nào trùng khớp với bản đồ


của anh Nhã.


Không nản, anh Tân Cương đi tiếp một ngày nữa. Từ vụng bà Khán Mỹ, anh đi
ngược lên vụng Quạ. Nơi nào có mộ vơ thừa nhận là anh đến. Nhưng càng đi tìm lại
càng tuyệt vọng. Cuộc tìm kiếm theo đủ mọi hướng đến đây coi như lâm vào ngõ cụt.
Cái tính hồi nghi khoa học vốn có trong con người GS Trần Phương giờ “nổi loạn”.
Ơng nghĩ: Lão Nhã này, hắn đày ải, đánh đố mình đây. Hắn bày ra cả một “trận đồ
bát quái”, nào là dấu hiệu, tín hiệu, tên người, tên đất… rồi bảo mình phải đi tìm cho
đủ. Lục tìm tất cả cái đất nước này, chưa chắc đã có nơi nào khớp được. Nghĩ thế
nhưng ông lại tự trách mình là vơ lý. Đã chấp nhận đi theo anh Nhã mà tỉ lệ trúng mộ
chỉ đạt 60% thì hà cớ gì, trường hợp của mình lại khơng rời vào 40% kia? Đã xác định
tìm đến con đường ngoại cảm như nguồn hi vọng mong manh cuối cùng thì lý gì lại
địi hỏi phải lý giải ngọn nguồn cái trận đồ bát quái ây?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhà ngoại cảm nổi tiếng khác. Đó chính là điện thoại của Phan Thị Bích Hằng. Chị
nhận lời giúp GS vào chiều ngày 9/8/1999 tại nhà riêng của ơng. Cuộc “trị chuyện”
kéo dài gần hai giờ đồng hồ với nhiều chi tiết vừa xác thực vừa ly kỳ, xúc động cùng
rất nhiều nước mắt đã hé ra một cách tìm mới về mộ cô Khang và đặc biệt nhất là xé
toang nỗi nghi ngờ như làn sương bao phủ trong đầu GS Trần Phương.


<b>Kỳ 11: Trò chuyện với … người đã khuất</b>


<b>Cuộc “trị chuyện” với linh hồn cơ Khang trong buổi chiều ngày 9/8/1999 ấy,</b>
<b>cho đến tận bây giờ, vẫn là nỗi ám ảnh lớn trong tâm trí của GS Trần Phương. GS</b>
<b>vẫn còn nhớ rất rõ, trong lúc nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng đang lúi cúi sắp đặt</b>
<b>một cốc nước, một cốc gạo, nến… và bức ảnh của cơ Khang lên bàn thì GS cố lục tìm</b>
<b>trong trí nhớ những vụ việc rất bí mật mà chỉ GS và cơ Khang biết để kiểm tra xem</b>
<b>có đúng là linh hồn người em gái đang trò chuyện với ơng khơng? Và điều quan</b>
<b>trọng hơn, có thật là linh hồn còn tồn tại sau khi con người đã chết? GS còn dặn cả</b>
<b>nhà tham dự buổi trò chuyện phải tỉnh táo, khơng được nói hớ, để lộ thơng tin cho</b>


<b>“thầy bói nói dựa”.</b>


Thắp hương và đốt nến xong, Bích Hằng thành kính chắp tay trước ngực, khấn
mời cơ Khang bằng một giọng nhẹ rồi quay sang nói với GS Trần Phương: “Ở căn
phịng này bác khơng thờ cúng bao giờ, có thể vong linh cơ Khang sẽ khó về”. Nghe
vậy, GS đâm hoang mang. Đúng là ở căn nhà này, GS chưa thờ cúng ai bao giờ, thậm
chí, 10 năm nay, ơng khơng ở đây vì đã bàn giao cho con. Bên cạnh, Bích Hằng vẫn
chăm chắm nhìn tấm ảnh cơ Khang. Một phút chờ đợi chậm chạp trơi. Hai phút… Rồi
3 phút. Chợt Bích Hằng reo khẽ: “Cháu chào cơ ạ! Cháu là Phan Thị Bích Hằng. Bác
Trần Phương có nhờ cháu mời cơ về để hỏi xem hài cốt cơ hiện ở đâu ạ?”. Nói đoạn,
Bích Hằng vội quay sang GS Phương, hạ giọng nói: “Cháu nhìn thấy một thanh niên
đi cùng với cơ Khang”. GS Trần Phương cố đốn xem người đàn ơng ấy là ai trong khi
Bích Hằng vẫn chăm chú lắng nghe, thỉnh thoảng lại “Vâng! À thế ạ… cô Ngân hay
cái gì ngân ạ?...”. Một lúc sau, Bích Hằng quay sang GS Phương, nói: “Cơ Khang bảo:
người thanh niên đi cùng em chiín là anh Sơn đấy. Anh ấy vẫn thường xuyên đến
thăm em”. GS Phương giật mình. Người anh ruột hơn GS Phương 4 tuổi nhưng cũng
là người bạn, người đồng chí thân thiết. Anh từng là uỷ viên thường vụ tỉnh uỷ Hưng
Yên, Sơn Tây, Hà Đông (cũ). Rồi khi thành lập đại đoàn 320, anh được điều làm
Trưởng ban tuyên giáo của đại đoàn. Anh hi sinh trong chiến dịch Hà Nam Ninh
tháng 6/1951.


<b>Gặp người anh trai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 sải chân ra phía bờ ao thôi”. GS Phương vội ngắt lời: “Vậy em nằm trên vườn hay bờ
ao?”. Cơ Khang Bảo (qua Bích Hằng, từ đây gọi là cô Khang): “Đến bờ ao cũng cịn 3
bước chân nữa. Phía trên em chừng 2m là chị Nguyễn Thị Bê, độ viên đôi du kích
Hồng Ngân, q ở ngay làng La Tiến. Cũng cách chừng 2m về phía Đơng là một
người đàn ông, bị bắt từ Hải Dương về, em không biết tên. Hai người bị giết cùng một
ngày với em. Chúng cột tay chúng em lại rồi vứt xác xuống sông vào nửa đêm. Dân
phịng ta có đi tìm nhưng không thấy. Mãi mấy ngày sau, xác mới nổi lên. Dân vớt


được, đưa về đây chôn nên 3 mộ gần sát nhau, gần như nằm trên một đường thẳng.
Xa hơn, cịn mấy người nữa. Chỗ này có cả thảy 7 người cơ”. GS Phương hỏi: “Chơn
em có quan tài khơng?”. Cơ Khang cười buồn: “Mấy người nổi lên trước thì dân cịn
cho được manh chiếu mà bó. Cịn nổi lên sau thì đến manh chiếu cúng khơng có, nói
gì đến quan tài”.


Qua Bích Hằng, cơ Khang chỉ dẫn tỉ mỉ chỗ cô nằm với các đặc điểm về cây cỏ
xung quanh. Gs Phương nhận ra ngay vì đó là cây nhãn giáp với nhà bà Nhờ, bữa
trước ông đã ngồi ở đó để theo dõi việc đào mộ. GS Phương hỏi: “Em có biết chỗ em
nằm thuộc về đất của ai không?”. Cô Khang đáp: “Em cũng khong biết nữa. Địch
đánh em gãy xương sườn, gãy xương cánh tay và xương đòn tay bên phải, gãy hai
chiếc răng nanh ở hàm trên bên phải, dập gò má bên trái. Xương cốt hiện nay vẫn cịn
nhưng đã mủn vì chơn có quan tài đâu nên khi đào, anh phải cẩn thận, chỉ cần xúc
một xẻng đất là nó vỡ ra ngay. Anh chú ý ở tay em vẫn còn cái còng bằng sắt. Địch
khố tay em vào tay người đàn ơng bị bắt ở hải Dương bằng cái còng ấy. Răng hàm
dưới đã rụng ra nhưng rất may, hàm trên vẫn vòn nguyên vẹn. Ở đấy có mấy anh chị,
nếu anh có đào nhầm sang mộ người khác thì vẫn có thể nhận ra ngay. Ngày xưa, mọi
người hay trêu đùa em là có hàm răng đẹp nhất, trắng nhất, tươi tắn nhất đội du kích.
Nhưng bây giờ răng em đã chuyển sang màu đen rồi, đen xỉn ấy do bùn đất lâu năm
ngấm vào chứ không phải đên hạt na đâu”.


GS Phương hỏi: “Nếu tìm được hài cốt em thì đưa về quê mình cạnh mộ bố mẹ
hay đưa em về nghĩa trang liệt sĩ của huyện, nơi anh Sơn đang nằm?”. Cô Khang đáp:
“Mẹ bảo em: con là phận gái chết trẻ, khơng chồng con gì. Về với bố mẹ để sau này
cháu chắt cịn về thăm viếng, hương khói cho con. Nhưng anh Sơn thì bảo: em là đội
trưởng đội nữ du kích Hồng Ngân. Em cứ về nghĩa trang liệt sĩ cho có anh có em. Tổ
quốc ghi cơng mình cơ mà. Anh Sơn hơm nay cũng về cùng với em đấy”. GS Trần
Phương lẳng lặng rút từ trong túi ra một bức ảnh, đưa cho Bích Hằng. Nhìn qua, Bích
Hằng bảo: “Đúng đây là ảnh bác Sơn rồi. Nhưng trông bác già và gầy hơn trong ảnh”.
GS Phương gật đầu xác nhận. Bức ảnh chụp từ năm 1948, khi anh Sơn đang công tác ở


Sơn Tây nên trông rất điển trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhiều lắm. Cứ muốn đưa em về bên mẹ để mẹ ôm ấp. Nhưng anh lại khuyên em
Khang về nghĩa trang liệt sĩ vì đấy là vinh dự của em mình, của cả gia đình mình cơ
mà. Tổ quốc ghi cơng mình, đời đời nhân dân thắp hương cho miìh chứ đâu chỉ có con
cháu trong gia đình. Vả lại, đời anh chị em mình đã vậy chứ đến đời thằng An thì nó
cịn biết gì”. GS Phương lại giật mình. An là con đẻ của ông. 10 năm sau khi anh Sơn
hi sinh, An mới ra đời.


“Hơm chú đi tìm mộ em Khang, anh cũng có theo dõi. Chú đào xuyên đến cả lớp
đất nguyên thuỷ. Em Khang đâu có nằm sau thế. Chỉ hơn 1m là đến lớp cát đen rồi.
Em mình chỉ nằm ở tầm ấy thơi. Lần này đào tiếp, chú để ý sẽ thấy một thanh củi
mục. Thực ra, đấy là cái cán thuổn mà người đào huyệt đã đánh gãy vứt lại đó, vơ tình
như đánh dẫu cho mình”.GS Phương hỏi: “Anh bảo sẽ dẫn đường cho em. Vậy làm
cách nào mà em nhận biết được?”. Anh Sơn: “Anh khong thể nắm tay chú mà dẫn đi
như người trần được. Nhưng anh sẽ sai khiến một con vật, chú gọi nó lại rồi đi theo
nó, đến chỗ nó đậu. Hơm nào đi, chú mua ít hoa quả thắp hương mời chị em. Người
ta chết cùng nhau, mình chỉ hì hục đào tìm em mình thì người ta cũng tủi. Phía trên
mộ em Khang là một chị liên lạc cấp dưỡng cho đội du kích, người địa phương, nên
báo cho gia đình chị ấy biết mà đến tìm. Chú kiếm cho anh mấy bao thuốc CAPSTAN
để anh mời anh em”.


GS Phương hỏi đôi điều về “đời sống” của anh Sơn và cô Khang. Cơ Khang bảo:
“Có lần, em về thăm chị Nghĩa mà khơng vào được, chỉ đứng ngồi nhìn vào” (chị
Nghĩa là chị cả của gia đình GS Trần Phương). Anh Sơn vội giải thích: “Em Khang bị
chết trơi sơng. Đã có ai bắc cầu đâu mà hễ nhớ chị nhớ em thì chỗ nào cũng vào được.
Bây giờ, cuộc trị chuyện ở đây tạm kết thúc. Cô Khang đi với anh đến nhà Quỳnh
chơi” (Quỳnh là em út của GS Phương). Nói rồi anh Sơn biến mất. Cuộn băng ghi âm
90 phút cũng vừa vặn hết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mang tính khách quan chứ không thuộc phạm trù ý thức mang tính chủ quan. Nhận
biết được nó hay khơng là tuỳ khả năng của từng người. Đối với tất cả những gì ta
chưa có khả năng nhận biết được mà đã vội vứt vào sọt mê tín dị đoan thì khoa học
cịn gì để nghiên cứu? Lâu nay, tơi cứ đinh ninh cho minh là hồn tồn duy vât, hố ra
chính mình lại có phần duy tâm chủ quan: cái gì mình cho là nó tồn tại thì nó tồn tại.
Cái gì ta cho là nó khơng tồn tại thì nó khơng tồn tại, nó chỉ là mê tín dị đoan”.


Điều kỳ thú là thơng tin do Bích Hằng cung cấp về vị trí hài cốt lại trùng khớp
với tấm sơ đồ do nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã vẽ trước đây nên GS Phương vô
cùng háo hức, coi đây là dịp để kiểm nghiệm lại “cái trận đồ bát quái” của anh. Hy
vọng xen lẫn hồi nghi, ơng nóng lịng chờ ngày hẹn Bích Hằng về La Tiến. Cuối cùng,
ngày hẹn được ấn định: 17/8/1999.


<b>Chuẩn bị cho cuộc tìm mộ mới</b>


Ngày 13/8/1999, tức ngày 4 ngày trước khi tiến hành cuộc đào bới, GS Phương
đã cử người em ruột là chú Quỳnh cùng anh Tân Cương về La Tiến làm một số công
việc chuẩn bị. Trên đường đi, anh Tân Cương gọi điện thoại cho nhà ngoại cảm
Nguyễn Văn Nhã, thơng báo tồn bộ sự việc. Biết tin Bích Hằng vào cuộc, anh Nhã rất
mừng. Từ Tp. Hồ Chí Minh, anh cho một tín hiệu: “Khoảng 10 giờ sáng, sẽ có hai con
bướm màu sắc sặc sỡ bay lượn quanh mộ rồi đậu lại. Hãy tìm đánh dấu lấy chỗ đó”.


Đến nhà ơng Điển, đúng 10 giờ, anh Tân Cương ra vườn ngồi chờ dưới gốc
nhãn. Bỗng hai con bướm đen đốm hoa từ đâu bay tới lượn tung tăng. Anh Tân
Cương nín thở dán mắt nhìn. Rồi một con bay đi, một con đậu lại trên cành nhãn. Anh
Tân Cương vội chạy lại, chiếu thẳng từ cành nhãn xuống đất, cắm một cây que đánh
dấu. Cây que cách chỗ đặt quả trứng bữa trước 2m ra phía bờ ao. Ông Điển đứng bên
tường hoa theo dõi cứ tủm tỉm cười. Lúc vào nhà uống nước, ông mới kể: sau lần đào
bới trước khơng thấy, ơng có mới một nhà ngoại cảm về xem, ông chỉ mộ cô nằm
đúng vào vị trí của cây que đo.



Rời nhà ơng Điển, anh Tân Cương đến thẳng uỷ ban xác để điều tra xem trong
danh sách liệt sĩ, có ai là Nguyễn Thị Bê khơng. Tìm đi tìm lại đống sổ sách, lần hỏi
từng cụ già trong làng mà chẳng ai biết cái tên như thế. Điều đó lại khiến GS Phương
hoang mang. Vậy là em Khang nói sai? Cả anh Sơn nữa. Anh cịn nói cụ thể là chị Bê là
liên lạc, cấp dưỡng của đội du kích nữ Hồng Ngân nữa cơ mà? Chẳng nhẽ người nói
chuyện với mình bữa trước không phải là em Khang, anh Sơn?


Cuối cùng, ngày 17/8/1999 cũng đến. Đêm hôm trước, GS Phương không sao
chợp mắt được. Lịng dạ cứ bồn chồn. Ruột nóng như có người hơ lửa. Nửa đêm, ơng
lụi cụi dậy thắp hương, báo cáo với anh Sơn việc tìm em Khang ngày mai. Ơng vừa
khấn vừa run. Đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời, vị GS tóc hoa râm mới tự mình làm
cái việc tâm linh huyền bí đó.


<b>Kì 12: Tìm được em gái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thực hiện đúng lời dặn của anh Sơn, ngày 17/8/1999, gia đình GS Trần</b>
<b>Phương chuẩn bị đầy đủ lễ vật và mấy bao thuốc lá CAPSTAN, thẳng đường xuống</b>
<b>La Tiến. Khấn vái một hồi, Bích Hằng cầm bó hương nghi ngút khói đi thẳng ra gốc</b>
<b>cây vải, gần cây nhãn sát bờ ao, ngắm ngắm nghía nghía rồi cắm bó hương xuống</b>
<b>đất. Lấy đó làm tâm, chị vạch một hình chữ nhật rồi nói với GS Phương: “Lúc cháu</b>
<b>đang chắp tay khấn đã thấy bác Sơn và cô Khang đứng ởe gốc cây vải vẫy cháu lại</b>
<b>rồi chỉ cho cháu chỗ cắm hương này, cả đầu và chân mộ nữa”.</b>


<b>Những lời mách bảo đã linh ứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cái hố sắp đào. Bích Hằng bảo: người đàn ơng ấy đứng bên cạnh cơ Khang, xưng tên
mình và có nói mấy câu nhưng nói nhỏ quả, chị khơng nghe thấy. Phải đến lúc cơ
Khang nói, chị mới nghe được. Khi cơ Khang chỉ ngơi mộ, chị nhìn thì thấy rõ một bộ
hài cốt không đầu.



Tốp thợ bắt tay đào. Đào hết lớp đất “vượt thổ” thì Bích Hằng bảo dừng lại. Chị
nhảy xuống hố, lấy tay gạt nhẹ từng lớp cát đen. Sâu thêm chừng một gang tay thì
vướng vào thanh củi mục. Nạy lên, thả vào nước. Mọi người chợt ồ lên khi nhận ra đó
là một khúc tre già, thịt tre đã phân huỷ hết nhưng xơ và đốt tre vẫn còn nguyên. Khúc
tre dài hơn một gang tay, to bằng cổ tay người lớn, không thể tra vừa bất cứ một loại
xẻng hay cuốc nào, chỉ có thể tra vừa thuổng (loại thuổng hình lưỡi mai, mặt phẳng,
bề ngang nhỏ hơn lưỡi xẻng, có nơi cũng gọi là mai). Mọi người vô cùng kinh ngạc khi
thấy lời dặn của bác Sơn trong buổi chiều ngày 9/8: “Lần này đào tiếp, chú để ý sẽ
thấy một thanh củi mục. Thực ra, đấy là một cán thuổng mà người đào huyệt đã đánh
gãy vứt lại đó, vơ tình như đánh dấu cho mình” đã linh ứng một cách kỳ lạ. Tiêng GS
Phương thì vui mừng khơng xiết. Vì đây là dấu hiệu đáng tin cậy nhất để chứng minh
đó chính là mộ của em gái mình. Cái cán thuồng đã bị vùi sâu dưới lòng đất ngói 50
năm rồi, khơng ai có thể nguỵ tạo ra nó được. Dấu hiệu đó lại do chính linh hồn anh
Sơn mách bảo, người đời bằng con mắt trần không ai nhìn thấy mà mách bảo được.
<b>Gặp cụ An</b>


Bích Hằng vẫn lúi húi dưới hố tìm kiếm và chỉ đạo mấy người giúp việc. Chị tìm
kiếm mãi chiếc vịng sắt vẫn không thấy. Hỏi cô Khang, cô cũng không chỉ được. GS
Phương bảo: “Có thể nó bị rỉ thành đất qua 50 năm ngâm trong bùn”. Thỉnh thoảng,
Bích Hằng lại nhơ đầu lên nói chuyện với gia đình GS Trần Phương. Bỗng chị bảo:
“Có một cụ cứ ngồi nhìn rồi tủm tỉm cười. Khơng biết có phải cụ Giám khơng?”. Rồi
chị cất giọng lễ phép hỏi: “Cháu chào cụ ạ! Cụ cho phép cháu được biết quý danh của
cụ?”. Lắng nghe hồi lâu, Bích Hằng nói như reo lên: “Cụ An”. Nói đoạn, Bích Hằng tự
giới thiệu về mình cùng gia đình đi tìm hài cốt cơ Khang và đề nghị cụ giúp đỡ. Cụ An
bảo (qua Bích Hằng): “Tơi là hàng xóm, nhà tơi ở vệ đê. Lần nào các bác về đây tìm mà
tơi chả biết. Tơi cịn nhớ như in, đêm hôm ấy, vào lúc gà gáy canh hai, ông Giám qua
nhà tôi hỏi mượn cái mai. Tơi hỏi để làm gì, ơng ấy giơ ngón tay lên miệng: “Suỵt! Để
chơn người chết trơi”. Tơi nhìn kỹ thì thấy một cái xác cụt đầu, biết ngay là cán bộ cách
mạng. Ở chỗ kia trước là rãnh nước. Ông Giám kéo mấy cái xác qua đó, đến đây là


chân ruộng mạ. Ơng Điển mới ở đây thơi chứ ngày xưa là ruộng mạ, thuộc chủ khác”.
Bích Hằng bèn đưa ảnh cơ Khang, hỏi: “Cụ có nhận ra ai đây không ạ?” Cụ An bảo:
“Bà này là thân nhân của một ông cán bộ tỉnh uỷ ở đây. Nhưng chơn cất như thế nào
thì cả tơi, cả ơng n, ơng Trọng đều khơng biết gì đâu. Chỉ có mình ông Giám là biết
thôi. Để tôi đi tìm ông Giám cho”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

người chết qua tấm ảnh và chỉ giùm cái còng sắt nằm ở chỗ nào. Cụ Giám nói: “Đêm
ấy trời tối đen như mực nên tơi chỉ nhìn thấy lống thống thơi. Xác ngâm dưới nước
lâu ngày đã trương lên rồi, mặt mũi nhìn khơng rõ. Tóc thì khơng vẫn như trong ảnh
như thế này đâu mà cắt ngang gáy như cơ bây giờ, nhưng xỗ xượt dưới nước. Lần ấy,
toi đem về không phải một người mà những 3 người cơ. Tôi kéo người phụ nữ lên
trước nhưng cứ thấy vương vướng. Nhìn kỹ hố ra tay trái của cơ ấy bị xích vào tay
của người đàn ông. Khi chôn, chẳng nhẽ lại chôn hai người một hố nên tôi phải tuột
tay một người đàn ông ra khỏi cái vịng. Tơi chơn người phụ nữ ở đây cịn người đàn
ơng ở chỗ kia. Sức tơi cũng chỉ kéo được có thế. Khi chơn, vì xác bị trói đã cứng lại,
khơng nắn thẳng ra nên tơi đành đặt nằm nghiêng, mặt hướng ra sông cho mát mẻ”.
<b>Kết thúc có hậu</b>


Trời đã xế chiều. Mọi người hối hả thu dọn. Bác Sơn bảo (qua Bích Hằng): “Cịn
cái chân của cô, moi sâu vào mà bốc. Được bà chị xuống với em, chẳng giúp được việc
gì, chỉ ngồi khóc”. Anh Tân Cương tưởng bác Sơn nói đến cơ Nam (chị gái của cô
Khang) đa cảm, hay xúc động liền nói chêm vào: “Sáng nay, bà ấy cứ nhất định địi
đi”. Bích Hằng thấy vậy, liền cải chính: “Khơng phải thế đâu. Bác Sơn nói đến bà chị là
bác Nghĩa (đã mất) cơ. Từ nãy, bác ấy cứ ngồi khóc một chỗ. Bác ấy bảo: “Nhà có 6 chị
em, ai đấy đều có phận. Riêng em tơi giỏi giang xinh đẹp nhất nhà thì lại chịu cảnh thế
này. Khơng tìm được xác em, lúc tôi chết cũng không nhắm được mắt. Bây giờ tìm
được em thì mình đã thành người thiên cổ rồi”. GS Trần Phương nghe thấy bác Nghĩa
nhắc đến 6 chị em, vội giơ đốt ngón tay đếm. 6 hay 5 nhỉ? Đúng là 6 thật! Bác Sơn như
hiểu ý của anh Tân Cương, nói: “Úi giời! Cho cái cơ Nam nhà tơi xuống đây thì chỉ
được cái bù lu bù loa chứ giúp được gì. Tính cái con ấy nó vậy”. Cơ Khang nói: “Buồn


cười q! Sau lần gặp cô em, về đến nhà, ông anh Phương vội vàng bốc cát lập ngay
…7 bát hương. Mỗi người một bát. Đúng là một cuộc cách mạng. Em Khang cảm đơng
ghi nhận tấm lịng của anh Phương, chị Thuỷ””(bà Thủy là vợ của GS Phương). GS
giật mình. Quái lạ! Việc ông lập 7 bát hương, thờ phụng ở nhà (một bát thờ tổ tiên,
một bát thờ cụ nội, một bát thờ anh Sơn, một bát thờ cô Khang, một bát thờ người con
trai chết trẻ- thế cô Khang mới mỉm cười) chỉ có mình ơng và vợ biết, có nói với ai đâu.
Tại sao Bích Hằng lại nói đúng thế nhỉ


<b>Kì 13: Hành trình tìm mộ chị gái của gia đình tướng Trần Độ</b>


<b>Câu chuyện về hành trình đi tìm mộ nữ liệt sĩ Tạ Thị Câu được bắt đầu bằng</b>
<b>những hồi ức buồn, đầy tâm trạng của ông Trần Toàn Thắng, con trai cả của tướng</b>
<b>Trần Độ…</b>


<b>Ký ức tuổi thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu. Có những câu chuyện, bà kể đi kể lại nhiều lần như một niềm thôi thúc. Lần nào
cũng thế, câu chuyện đề bị bỏ giữa chừng vì tiếng khóc tắc nghẹn của bà. Bà vừa
nghẹn ngào khóc, vừa xót xa kể lể: bác Câu tơi từ lúc sống cho đến lúc chết, chưa một
ngày được an nhàn, sung sướng. Mới tẹo tuổi đầu đã phải lam làm suốt ngày để giúp
mẹ nuôi các em. Lớn lên đi theo cách mạng rồi biền biệt không về. Rồi tù đày, bị đánh
đập, tra tấn dã man. Đến lúc chết cũng cơ độc một mình trong tù. Mồ mả mất tích nơi
nào chẳng ai biết rõ. Khổ thân bác, khơng chồng con, chẳng ai hương khói. Tiếng khóc
tắc nghẹn của bà khiến tơi cũng sụt vùi khóc theo. Nghĩ mà thương bà, xót thương cho
bác Câu q. Tơi an ủi bà: “Bà ơi! Bà đừng khóc nữa. Sau này lớn lên, cháu sẽ đi tìm
mộ bác Câu về cho bà”. Thế mà, cũng phải ngót 50 năm sau, lời hứa ấy, tôi mới thực
hiện được”.


Bà nội tôi sinh hạ được bốn người con. Bác cả Tạ Thị Chi. Chị thứ hai giáp cha
tôi là bác Tạ Thị Câu. Cha tôi, tướng Trần Độ (tên thật là Tạ Ngọc Phách), thứ ba. Cơ


Tạ Thị Xuyến là út. Ơng nội mất sớm, bà ở vậy, một nách nuôi bốn con. Bác Câu hơn
cha tôi 4 tuổi, thường đi buôn bán các chợ xa phụ giúp bà. Bác Câu yêu quý cha tôi
lắm, thường mua quà và kèm cặp cha học hành. Bác hay khoe với bạn bè về cha tôi với
một niềm tự hào rất lớn. Ngay từ năm 17 tuổi, khi phong trào dân chủ vừa nổ ra, bác
đã tham gia hoạt động cách mạng. Cho đến năm 1939, bác đã là tỉnh uỷ viên tỉnh uỷ
Thái Bình. Chính bác là người đã dìu dắt cha tơi đến với cách mạng, trực tiếp thử
thách, khuyến khích rồi giới thiệu cha tôi vào Đảng. Năm 1940, ở làng tôi (thôn Thư
Điền, xã Tây Giang, huyện Tiền Hải, Thái Bình) nổ ra cuộc mít tinh ở cánh đồng Đơng
Lang. Bị lính phủ và tuần phiên khủng bố đẫm máu, bác Câu và cha tôi nửa đêm vượt
cánh đồng đi làm cách mạng. Nghe đâu, bác làm việc cho xứ uỷ Bắc Kỳ nhưng cụ thể
làm gì thì tơi khơng được rõ.


Năm 1941, cha tôi bị giặc bắt, chịu án 15 năm tù rồi bị đày lên Sơn La. Cũng thời
gian đó, bác Câu bị bắt. Giặc giam bác ở nàh tù Hoả Lị cùng với nhiều chiến sĩ kiên
trung, trong đó có bác Nguyễn Thị Minh Thái (vợ trước của đại tướng Võ Nguyên
Giáp), bác Trương Thị Mỹ (sau là chủ tịch liên đoàn lao động Việt Nam) và bà Nguyễn
Thị Hằng (sau này lấy cha tôi). Trong suốt mấy năm trời, hai chị em vẫn thường xuyên
liên lạc thư từ. Và bác Câu vẫn là người chị thảo hiền, yêu em hết mực, thỉnh thoảng
vẫn gửi quà và xé áo của mình khâu những chiếc khăn gửi lên cho em để chống chọi
với cái gí lạnh miền sơn cước. Thế rồi, năm 1944, trên đường bị giặc giải từ Sơn La về
Hoả Lị (Hà Nội) để đày đi Cơn Đảo, cha tôi được chi bộ nhà tù tổ chức cho trốn thoát.
Từ đấy, hai chị em bặt tin nhau. Sau này, cha tôi nghe mọi người kể lại, bác Câu bị ốm
chết trong nhà tù Hoả Lò. Giấy báo tử của chính quyền Pháp gửi cho bà nội tơi ghi:
mất ngày 29/9/1944. Cái chết của bác khiến cả nhà khóc thương, nhất là cha tơi. Ơng
xót xa bảo: nếu bác Câu sống thêm mấy tháng nữa, bác sẽ được chứng kiến ngày cách
mạng thành công. Bác chết trẻ quá, 25 tuổi đầu, hình như trong cuộc đời chưa một lần
được u. Càng xót xa hơn khi khơng biết giặc chơn hài cốt bác ở nơi nào?


<b>Thực hiện lời hứa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chưa kịp đi tìm mộ bác thì cả nước lại bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến
chống Pháp, bụi trường chinh cuốn cha đi. Thỉnh thoảng, cha về, cả nhà lại sụt sùi
khóc nhớ bác. Cha bảo: “Bác Câu bị ốm đau chết trong tù, chắc là Pháp chơn qua qt
ở đâu đó. Rất có thể là ở khu vực trường bắn của Pháp ở Hoàng Mai, nơi bác Hoàng
Văn Thụ bị bắn”. Sau này, vào đầu những năm 1990, khi những thơng tin về việc tìm
kiếm hài cốt liệt sĩ của các nhà ngoại cảm Việt Nam đăng trên các báo, đài, nhất là khi
được nghe giáo sư Trần Phương kể tường tận hành trình tìm mộ người em gái vốn là
đội trưởng đội nữ du kích Hồng Ngân, cha tơi và cả gia đình mới léo lên hy vọng tìm
thấy mộ bác Câu. Tơi nhớ, khoảng năm 1997, qua một người quen giới thiệu, cha tôi
đã liên lạc được với nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Liên, người đang nổi tiếng với việc
chỉ dẫn tìm kiếm hàng ngàn hài cốt liệt sĩ. Qua điện thoại, cha tôi nói: “Tơi có một
người chị gái bị tù ở Hoả Lị rồi ốm chết trước cách mạng tháng tám. Khơng biết bây
giờ mộ ở đâu?”. Anh Liên bảo: “Còn mộ đấy, có thể tìm được. Ơng đứng trước cửa
Hoả Lị, chiếu thẳng về hướng Nam, cách khoảng 2km, mộ sẽ nằm ở đó. Nhưng tơi sợ
bây giờ nhà cửa của người dân xây san sát như thế, mộ nằm phía dưới sẽ rất khó tìm
đấy”. Cha tơi đối chiếu bản đồ, thấy rõ khu vực ông Liên chỉ là vùng Bạch mai, Hồng
Mai bây giờ. Cha tơi sực nhớ đến thiếu tướng Chu Phác, đồng đội cũ, hiện là chủ
nhiệm bộ môn Cận tâm lý (Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người). Ông quen
biết khá nhiều nhà ngoại cảm nổi tiếng như Nguyễn Văn Liên, Phan Thị Bích Hằng,
Nguyễn Khắc Bảy, Thẩm Thuý Hoàn, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn
Thị Phương… Cha tơi liền tìm đến thiếu tướng nhờ giúp đỡ. Ông vui vẻ nhận lời và
lên kế hoạch tìm mộ gồm hai bước: bước một, nhờ một số nhà ngoại cảm, hoạt động
độc lập, bằng khả năng đặc biệt, rất riêng của mình, thu nhận thơng tin về bác Câu.
Sau đó, sẽ đối chiếu các thơng tin ấy với nhau, tìm ra một đáp số chung nhất. Bước
hai, từ đáp số chung ấy sẽ tiến hành làm các thủ tục khai quật. Khi khai quật vẫn phải
có sự tham gia của các nhà ngoại cảm trực tiếp hoặc gián tiếp (qua điện thoại), theo
dõi, hướng dẫn và điều chỉnh cho đến khi tìm được hài cốt.


Ngày 4/8/2000, thiếu tướng Chu Phác cùng nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bảy
đến nhà tôi ở đường Trần Hưng Đạo (Hà Nội). Anh Bảy ngồi đối diện với cha tơi,


chăm chú nhìn vào trán ông, miệng hỏi, tay vẽ sơ đồ. Anh Bảy cho biết: mộ bác Câu
tơi hiện vẫn cịn, nằm gần mộ ơng Hồng Văn Thụ, trong vùng bãi bắn Hoàng Mai.
Mộ bác ở cạnh một vũng nước, trong khu vực có nhiều mộ. Có những bộ hài cốt đã
chuyển đi. Khu vực này có những cơng trình kiến trúc lớn như đình, chùa, trường học,
xưởng máy. Đường xá vào đó khá ngoằn ngoèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

anh ạ! Đó là chị tơi. Hiện tơi đang muốn tìm mộ chị ấy”. Cha tơi vừa nói dứt lời, anh
Hùng đã nhìn xốy vào góc phịng, miệng lẩm bẩm: “Đã xuất hiện rồi”. Cha tơi sốt
sắng hỏi: “Anh nói cái gì? Ai xuất hiện cơ a?”. Anh Hùng vẫn khẽ khàng: “Chị gái
bác”. Nói đoạn, anh bảo cha tơi đưa cho tờ giấy trắng và cây bút rồi phác thảo ngay
một khuôn mặt phụ nữ. Cha tơi nhìn, giật mình thấy khn mặt trong giấy giống chị
Câu như đúc. Từ đấy, anh Hùng cứ nắm chặt lấy cổ tay cha tơi, mắt nhìn chăm chú
vào góc phịng và bắt đầu trị chuyện. Tóm tắt những thông tin thu được là: bác Câu là
một người con gái trẻ đẹp, to cao, bị ốm phù nề rồi chết. Mộ bây giờ ở một nơi giống
bãi tha ma. Muốn đi tới đó, phải qua những con đường ngoằn ngo có tên là Bạch
Mai, Trương Định, Hồng Mai. Mộ ở gần một ngơi chùa và đình, gần một hàng nước
mà ông chủ hàng là một ông già độ 60 tuổi tên Trúc có bà vợ tên Thu. Dân quanh
vùng làm nghề đậu phụ, gần một cái chợ. Gần mộ bác Câu có một cây hoa râm bụt đỏ,
một hoa trinh nữ cây trắng, cạnh một bãi phẳng như san bóng… Bác Câu chết vào
năm Giáp Thân (1944), vào mùa thu, tháng 8, đêm 26 rạng ngày 27 âm lịch. Cứ như trí
nhớ của mẹ tơi (bà Nguyễn Thị Hằng), người đã ở tù cùng bác Câu thì một buổi sáng,
mẹ đến làm vệ sinh cho bác đã thấy bác nằm chết cứng. Có thê, bác chết lúc gần sáng.
Bác chết năm trước thì năm sau Nhật đảo chính Pháp. Vì thế, mẹ cứ tiếc bác Câu tơi
khơng sống thêm mấy tháng nữa để trốn khỏi nhà tù. Năm sau là năm 1945, vậy năm
trước đúng là năm 1944 (Giáp Thân). Anh Hùng cho biết thêm: hài cốt của bác Câu
cịn có một chứng tích, đó là hàm răng đen của bác bị gãy mất một cái.


<b>Thực địa đã được xác tin</b>


Trong suốt hai ngày 26 và 27/11/2000, thiếu tướng Chu Phác đã đưa ba nhà


ngoại cảm là Nguyễn Khắc Bảy, Dương Mạnh Hùng và Thẩm Thuý Hoàn đi thực địa.
Họ đên làng Hồng Mai, tìm đến chùa Nga My và ngơi đình làng, nơi thờ tướng qn
Trần Khát Chân, ra khu vực nghi ngờ có mộ bác Câu tơi. Điều kỳ lạ là tất cả những gì
hiện hữu trước mặt lúc ấy đều trùng khớp với những thông tin mà các nhà ngoại cảm
cung cấp từ trước. Đình, chùa, bãi đất phẳng như sân bóng, một khu đất trống chừng
mấy chục mét vng có rất nhiều mộ. Mộ bác Câu tôi nằm bên cạnh một vũng nước,
cách cây hoa đại trắng chừng 3-4m. Cây đại cao hơn bức tường bao quanh, cạnh một
bụi cỏ khô mọc trên một chiếc thùng phuy đã hoen rỉ. Mộ chỉ là một mô đất cao độ 10
– 20cm, bên cạnh con đường xi măng nhỏ, phía sau đình và gần chùa. Nhà ngoại cảm
Thẩm Th Hồn cịn cung cấp thêm thơng tin: mộ bác Câu nằm chếch, đầu gối vào
cột trụ, bị cột trụ đè lên một ít, chân hướng về phía đường đi.


Cũng trong ngày 26/11, nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng đã có cuộc “trị
chuyện ” với bác Câu tơi tại văn phịng của bộ mơn cận tâm lý ở số 46 Nguyễn Văn
Ngọc (Hà Nội). Thông tin Bích Hằng nhận được là: đến làng Hồng Mai hỏi chùa Nga
My, cách một khu vườn vài chục mét. Mộ nằm ở nơi đất bằng phẳng, cạnh gốc cây
chuối gần chùa Nga My và đền thờ Trần Khát Chân. Có cây hoa đại, mộ nhìn lên hàng
rào dây thép gai ở đầu nhà dân. Bác Câu mặt bị sưng to và nằm nghiêng, sâu độ 70 –
90cm. Mộ không có tiểu, khi đào phải cẩn thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Như vậy, các thông tin mà các nhà ngoại cảm thu nhận được về mộ bác Câu tôi
khá đầy đủ, chi tiết. Điều đặc biệt là tuy các nhà ngoại cảm làm việc độc lập với nhau
song các tín hiệu đưa ra có nhiều điểm trùng hợp. Điều đó khiến cả nhà tôi vui mừng
và tràn đầy hi vọng, nhất là cha tôi. Ngày 13/12/2000, cha tôi điện thoại vào tp. Hồ Chí
Minh, u cầu tơi thu xếp cơng việc ra Hà Nội để thay cha tìm mộ bác. Cha tơi lúc này
là 78 tuổi, lại đang ở giai đoạn cuối của bệnh tiểu đường nên sức khoẻ sa sút trầm
trọng. Trước khi lên máy bay, thiếu tướng Chu Phác có điện thoại cho tôi, yêu cầu tôi
liên lạc với nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã ở tp. Hồ Chí Minh. Qua điện thoại, anh
Nhã cung cấp thông tin:



- Vị trí đúng như các nhà ngoại cảm ở Hà Nội đã xác định.


- Cách mộ hơn 3m về phía Tây có một cây hoa đại trắng cao hơn 3m.
- Cách mộ chừng 1,5m có bụi cỏ khơ cao hơn 1m.


- Trên mộ có 3 mảnh thuỷ tinh hoặc sành lấp lánh.
- Mộ gần vũng nước.


- Năm ngày nữa anh đến, cách mộ mấy mét có con gà trống kiếm ăn ở đó.
<b>Kỳ cuối: Trở về </b>


Đặt chân đến Hà Nội hôm trước, ngày hôm sau, tơi xuống thẳng Hồng Mai để
khảo sát địa hình, đồng thời, để kiểm chứng tính xác thực của những thơng tin mà các
nhà ngoại cảm Bích Hằng, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Khắc Bảy, Thẩm Thuý Hoàn,
Nguyễn Văn Nhã… cung cấp. Tôi thấy mộ bác Câu tôi là một mô đất đen, nằm cạnh
con đường xi măng nhỏ, gần một vũng nước dài đến 2m, rộng chừng 1m. Mộ nằm
trong khoảng đất trống rộng độ 30cm2, xung quanh là nhà dân với tường bao quanh
che kín hết. Muốn ra mộ, tơi phải đi qua nhà chị Ngà. Gia đình chị ở đây đã lâu nên
quá quen thuộc với các cuộc tìm kiếm, bốc mộ. Chị đã cho tôi nhiều lời khuyên bổ ích.
Quan sát kỹ, tơi thấy khoảng đất mấy chục mét vng này cịn rất nhiều ngơi mộ
khác, trong đó có chừng 10 ngơi đã dựng bia. Bất chợt, mắt tôi bị hút vào ngọn cây đại
nhô lên từ bức tường hướng Tây, cách mộ bác Câu hơn 3m. Tôi thấy cả lùm cỏ khơ ở
trên cao hơn 1m vì lùm cỏ này mọc trên một cái ống xi măng dựng đứng. Điều đặc biệt
là ngày 18/12/2000, tức đúng 5 ngày sau cuộc điện đàm với nhà ngoại cảm Nguyễn
Văn Nhã, tôi cùng thiếu tướng Chu Phác xuống thực địa lần nữa thì bất ngờ gặp một
con gà trống mào đỏ au đang tha thẩn đào bới kiếm mồi ở gần mộ bác Câu. Kỳ lạ hơn
nữa khi chị Ngà cho biết, con gà này là của chị, vốn thường ngày chị nhốt ở trong
chuồng. Nhưng không hiểu sao, sáng nay đã bảnh mắt rồi mà nó cứ đập cánh gáy ran
rồi lồng lộn trong chuồng. Bực mình, chị mở cửa chuồng cho nó ra đúng lúc tơi và
thiếu tướng Chu Phác đến. Tôi vô cùng ngạc nhiên về chuyện này. Điều đó càng


khẳng định thêm độ chính xác cho thông tin của anh Nhã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vả lại, tôi cũng không thể ở Hà Nội lâu được. Sau khi cân nhắc kỹ, gia đình tơi quyết
định chọn ngày 27 /12 (tức mồng 2 tháng chạp âm lịch) sẽ tiến hành khai quật mộ bác
Câu.


Chờ đợi 9 ngày trời mà sao tôi thấy dài đằng đẵng như 9 năm. Để khỏi sốt ruột,
gia đình tơi về q làm việc với huyện Tiền Hải, Thái Bình, đào và xây sẵn mộ trong
nghĩa trang liệt sĩ của huyện chuẩn bị cho lễ truy điệu bác Câu. Cuối cùng, ngày 27
cũng đến. Tơi vẫn nhớ, trời hơm đó tuy cuối dơng nhưng rất ấm áp, nắng vàng như
mật. Cả gia đình tơi kéo xuống làng Hồng Mai. Cha tơi tuy đau yếu cũng cố đi. Cha
tôi tận tay thắp hương và khấn người chị yêu quý của mình. Những thủ tục tâm linh
cần thiết đều làm trọn vẹn. Đúng 9 giờ sáng, những nhát cuốc đầu tiên bập vào ụ đất
thấp lè xè bên đường. Bỗng dưng tôi thấy hoang mang lạ. Vì lúc này, khơng có một
nhà ngoại cảm nào bên cạnh chúng tơi. Bích Hằng thì đang ở tít tận Tây Nguyên. Các
nhà ngoại cảm khác, người bận đi học, người thì đi cơng tác. Tìm hiểu về các vụ tìm
mộ trước đó, tơi biết, khơng phải trường hợp nào cũng tìm thấy hài cốt. Bởi khi đào
thực địa, có thể có những sai lệch. Biết đâu, trường hợp bác Câu tơi cũng thế thì sao?.


Đào bới chừng hơn một tiếng hồ thì tốp thợ buộc phải dừng lại vì mặt trời đã lên
gần đến đỉnh đầu, ánh nắng quá rực rỡ làm tổn thương hài cốt. Chờ đến tận 4 giờ
chiều, công tác khai quật mới lại tiếp tục. Hố đào sâu chừng 70cm rồi mà vẫn chưa
thấy dấu tích gì. Nước mạch tràn vào ào ạt khiến tốp thợ phải hì hục vừa đào vừa tát.
Thiếu tướng Chu Phác vội điện thoại cho nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã. Từ tp. Hồ
Chí Minh, anh Nhã chỉ dẫn: “Đào sâu thêm 60 – 70cm nữa. Đào chếch về phía người
thợ mặc áo xanh nhạt. Đào về phía rãnh nước”. Anh Nhã còn nhắc nhở cần phải khấn
các vong linh xung quanh đó phù hộ cho bớt nước ở các mạch tràn vào huyệt. Tôi vội
vàng thắp hương khấn vái. Kỳ lạ thay, chừng 10 phút sau, lượng nước chảy giảm hẳn,
công việc đào bới trở nên thuận lợi rất nhiều.



Cũng qua điện thoại, nhà ngoại cảm Thẩm Th Hồn chỉ dẫn thêm: “Đào về
phía rãnh nước. Đào sâu đến 2m. Đào vuông thành sắc cạnh, đừng đào lòng chảo”.


Thực hiện đúng như chỉ dẫn, tốp thợ đào đến 21 giờ 30, độ sâu chừng 2m thì
lưỡi xẻng chạm vào một tiểu sành. Tơi càng hoang mang. Vì trước đó, khơng một nhà
ngoại cảm nào nói bác tơi nằm trong tiểu. Bích Hằng chỉ nói bác tơi chết trong tình
trạng người bị phù, chơn ở tư thế nằm nghiêng. Các nhà ngoại cảm khác, người thì nói
bác tơi được chơn trong hịm gỗ, người thì bảo khơng cịn hịm. Cha tơi cịn hoang
mang hơn. Ơng suy luận: khoảng những năm 1940, thân phận một người tù, hơn thế,
một người tù cộng sản như bác tôi, không thể được chơn cất chu đáo, tử tế như thế.
Cùng lắm thì được chơn trong chiếc quan tài bằng gỗ tạp, cịn thường thì bó chiếu. Bởi
vậy, cha tơi nghĩ, hài cốt bác Câu chỉ là những mẩu xương nằm lần trong bùn đất đen.
Khi tìm thấy, phải nhặt kỹ càng cho bằng hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thấy mộ”. Tôi vộ vàng điện thoại ngay cho anh Nhã, thông báo đã chạm tiểu. Anh bảo:
“Đúng là hài cốt của bác Câu rồi. Trước đây, có một gia đình đã đào để tìm mộ nhưng
thấy nhầm lẫn nên họ đã đưa hài cốt bác Câu vào tiểu và chơn cất lại cẩn thận. Đó là
nghĩa cử thường thấy ở nhiều địa phương”. Những người dân xung quanh đứng xem
từ chiều cũng khẳng định: ở khu đất trống này do có nhiều mộ nên chuyện đào nhầm
thường xảy ra. Để tạ lỗi với người đã khuất, bao giờ khổ chủ cũng đưa hài cốt vào tiểu
sành chôn lại tử tế. Trường hợp bác Câu không phải là cá biệt.


Chiếc tiểu đựng hài cốt bác Câu tơi có tuổi thọ khá tốt. Vùi sâu dưới lịng đất
mấy chục năm rồi mà thành tiểu vẫn rắn như đanh. Khi mở nắp tiểu, tơi đã bật khóc
vì xúc động và sung sướng khi thấy hài cốt của bác gâầ như còn nguyên vẹn. Xương
sọ còn nguyên. Những người thợ đào nhận xét: xương chân tay to thế này chứng tỏ
người mất rất cao lớn. Cha tôi gật đầu xác nhận. Và khi đưa hình ảnh của bác Câu cho
họ xem để đối chiếu với xương sọ, họ bảo rất khớp. Đây đúng là mộ bác Câu. Riêng
tơi, có một bằng chứng khiến tơi hồn tồn tin tưởng đây chính là hài cốt của người
bác ruột mình. Đó là hai hàm răng đen gần như còn nguyên vẹn, chỉ thiếu duy nhất


một chiếc, đúng như tín hiệu mà nhà ngoại cảm Dương Mạnh Hùng đã cung cấp.


22 giờ 30, việc chuyển hài cốt bác tôi sang tiểu mới, có rửa nước thơm, ướp trà
thơm, bọc trong vải đỏ xong. Tôi và Quang, người em ruột vội về nhà lấy ảnh, bia
khắc sẵn và bát hương rồi ngay đêm hôm ấy, đưa bác tôi về Tây Giang, huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình, về chính mảnh đất mà bác tơi sinh ra và lớn lên. Ngày 28/12/2000,
lễ truy điệu bác tôi được cử hành trọng thể và hài cốt được đưa vào yên nghỉ tại nghĩa
trang liệt sĩ của huyện, chấm dứt 56 năm bơ vơ nơi đất khách quê người.


Thiên phóng sự “Những chuyện kỳ bí về thế giới tâm linh” xin được tạm khép
lại. Những người làm báo chúng tơi có vơ số những kỷ niệm vui buồn khi tiếp xúc với
từng con người, từng chi tiết cụ thể, khi bài báo đến tận tay bạn đọc và những hồi âm
sau đó.


<i>Creating by: Bui Hoang Vuong</i>
<i> ( )</i>


</div>

<!--links-->

×