Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Chương trình tập huấn kỹ năng phát triển chương trình nhà trường 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.12 KB, 61 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TẬP
HUẤN
“CÁC KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ
THƠNG”
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 23-27 tháng 12 năm 2013


Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÁT
TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
NHÀ TRƯỜNG


Quan niệm về chương
trình và phát triển
chương trình


Khái niệm về chương
trình
Theo Luật Giáo dục
Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện
mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn
kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục phổ thơng, phương pháp và hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức
đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học
ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ
thông.




Các thành tố cơ bản của Chương
Trình giáo dục


Phát triển chương trình
“Curriculum Development”
 (hàm chứa mọi nội dung và trình tự của quá trình xây dựng chương

trình)
 Chỉ hoạt động lựa chọn, tổ chức, điều chỉnh nhằm làm cho học sinh

thu được kinh nghiệm mang tính giáo dục, thúc đẩy sự phát triển thể
chất và tinh thần của học sinh và khiến cho các kinh nghiệm đó được
quy phạm hoá.

Hách Đức Vĩnh. Phương pháp luận phát triển chương trình. NXB Khoa học giáo dục. Bắc kinh. 2001.


Nhiệm vụ phát triển chương trình







 Những tiền đề của việc phát triển chương trình:
a) Thay đổi là điều cần thiết và khơng thể tránh được, vì thơng qua

sự thay đổi cuộc sống có được sự trưởng thành và phát triển
b) Chương trình giáo dục khơng chỉ phản ánh mà còn là sản phẩm
của thời đại.
c) Các thay đổi trong chương trình giáo dục được thực hiện ở một
giai đoạn trước đó có thể tồn tại đồng thời với những thay đổi được
thực hiện ở giai đoạn sau.
e) Thay đổi chương trình là kết quả tác động của sự nỗ lực hợp tác
của các nhóm.
d) Thay đổi chương trình xuất phát từ những thay đổi ở con người.


Những tiền đề của việc phát triển chương
trình (tiếp)
 g) Xây dựng chương trình về cơ bản là một quá
trình đề ra quyết định.
 h) Xây dựng chương trình là một q trình khơng
bao giờ kết thúc, vì xã hơi và
 i) Xây dựng chương trình là một quá trình tồn
diện.
 k) Xây dựng chương trình một cách có hệ thống
hiệu quả hơn cách làm thử - sai.
 m) Nhà thiết kế chương trình bắt đầu từ chương
trình hiện có, giống như giáo viên bắt đầu từ học
sinh


Các nhiệm vụ phát triển
chương trình

Hoạch định chương trình

Thực hiện chương trình
Đánh giá và điều chỉnh chương
trình


Hoạch định chương trình
 -

“Dạy cái gì”:
 Lựa chọn căn cứ thiết kế chương trình, xác định
tiêu chuẩn chương trình, mục đích chương trình,
mục tiêu chương trình và việc lựa chọn, tổ chức nội
dung chương trình


Thực hiện chương trình
 Chuyển đổi từ lĩnh vực chương trình sang lĩnh
vực giảng dạy, chuyển đổi từ người làm
chương trình sang giáo viên.


Đánh giá và điều chỉnh chương trình
 Đánh giá kết quả học tập và xác định thành công
của của cả người học lẫn chương trình


Quy trình phát triển chương trình
Phân tích

Đánh giá


Quy trình phát triển chương trình

Thiết kế

Chương
trình

Thực hiện

Phát triển


Đánh giá nhu cầu
 Đây là quá trình thu thập những thông tin chung về đặc điểm,
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của địa
phương hoặc của một vùng cụ thể; về đặc điểm, nhu cầu phát
triển của học sinh, về mong đợi của cộng đồng dân cư đối với
tương lai của con em mình và về các điều kiện đảm bảo như
cơ sở vật chất,.


Hình thành mục đích
 Những tun bố về kết quả mong đợi ở đầu ra của một
nền giáo dục


Cụ thể hóa các mục tiêu hành động

 Là sự miêu tả các kết quả mong

đợi của một chương trình giáo
dục.


Lựa chọn, sắp xếp nội
dung

Trong việc lựa chọn nội dung, người làm chương trình cần xem xét
các vấn đề sau:
1. Tính giá trị và ý nghĩa của nội dung.
2. Tính thích hợp với thực tế xã hội.
3. Cân đối các yêu cầu cả bề rộng lẫn chiều sâu.
4. Xây dựng các mục tiêu đa dạng.
5. Tính khả thi và thực tiễn của các yêu cầu.
6. Sự phù hợp với nhu cầu và sở thích của người học


Lựa chọn, sắp xếp nội
dung (tiếp)

Việc lựa chọn nội dung giảng dạy thường dựa vào các tiêu chí cơ
bản như sau:
1.

Về ý nghĩa, nội dung phải có ý nghĩa đối với nhu cầu và lợi ích của người
học và có ý nghĩa đối với xã hội.

2.

Về tiện ích, nội dung phải thực sự hữu dụng trong cuộc sống của người học.


3.

Về hiệu lực, nội dung phải chính xác và cập nhật liên tục.

4.

Về sự phù hợp, nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức và
tâm sinh lí của người học.

5.

Về tính khả thi, nội dung phải phù hợp với bối cảnh thực tế về môi trường
giáo dục, điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và vai trị của chính phủ.

Ornstein, A và Hunkins,F. 1998. Curriculum: Foundations, principle


Một số cách tổ chức, sắp xếp nội dung như sau:
 1) Sắp xếp theo phạm vi nội dung, như: khối lượng tri thức, mức độ sâu,
rộng của các chủ đề,…..
 2) Sắp xếp theo mối tương quan giữa các nội dung được lựa chọn, như:
từ đơn giản đến phức tạp; mở rộng, nâng cao dần theo dạng xoắn ốc; từ
sự hiểu biết nội dung này đến hiểu biết nội dung khác (tuyến tính)….
 3) Tích hợp các khái niệm, tri thức, kĩ năng, giá trị của nhiều môn học để
giúp học sinh có hình ảnh thống nhất về các hiện tượng trong tự nhiên và
xã hội


Xác định phương pháp, hình

thức dạy học
 a) Về phương pháp dạy học
 b) Về hình thức tổ chức dạy học


a) Về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học truyền thống


 Phương pháp dạy học hiện đại


 Phương pháp dạy học thụ động


 Phương pháp dạy học tích cực


b) Về hình thức tổ chức dạy học
1. - Hình thức tổ chức dạy học trên lớp
2. - Hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp
3. - Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm
4. - Hình thức tổ chức dạy học toàn lớp


×