Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chuan kien thuc ki nang cac mon hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HộI NGHị Dạy học và kiểm tra</b>


<i>theo Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học</i>
Thời gian: 27/08/2010


Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Cần


Nhng th hin, Quy định của Chơng trình giáo dục Tiểu học ( ban hành 05/5/2006)
1-Thể hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học.


2-Quy định chuẩn kiến thức kĩ năng.


3-Quy định phạm vi và cấu trúc nội dung của giáo dục Tiểu học.
4-Quy định phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục.


5-Quy định cách thức đánh giá kết quả giáo dục (đối với các mơn học ở mỗi lớp và tồn cp)
iu 29, lut giỏo dc.


<b>Giải pháp thực hiện dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng.</b>
<b>A-Tổ chức tìm hiểu về chuẩn.</b>


- Tìm hiểu khái niệm chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Vì sao phải dạy học kiểm tra theo chuẩn.


- Nên sử dụng áp dụng chuẩn trong chơng trình môn học nh thế nào.
<b>B-Thực hành áp dụng chuẩn:</b>


- Trong lập kế hoạch dạy học.
- Trong ra đề kiểm tra.


- Trong dạy học trên lớp và kiểm tra kết quả học tập của học sinh.


- Trong hội giảng và trao i kinh nghim.


- Trong thanh tra chuyên môn và các cấp quản lý giáo dục.
<b>1.Khái niệm về chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng.</b>


<b>1-KN:</b>
1-1/Chuẩn.


Là cái đợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hớng theo đó mà làm đúng để đạt đợc
chuẩn đó.


1-2/ChuÈn kiÕn thøc kÜ năng


Chuẩn kiến thức, kĩ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn
học, hoạt động giáo dục mà học sinh cn phi v cú th t c.


<b>2. Các loại chuẩn trong chơng trình giáo dục phổ thông.</b>
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng (từng môn học)


- Chun kin thc, k năng và yêu cầu về thái độ học sinh cần đạt sau mỗi lớp (ở Tiểu
học)


- Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ học sinh cần đạt sau mỗi cấp học.
<b>3. Dạy học, kiểm tra theo chuẩn.</b>


<i>3.1/Thùc tiƠn d¹y häc</i>


3.1.1/ Theo SGK: Cho rằng SGK là pháp lệnh, cho nên ở một số bài dạy hết theo SGK
thì q dài, khó đối với học sinh yếu.





MÖt mái Quá tải


3.1.2/ Ch ng trỡnh (ú là chuẩn) cha đảm bảo vì đó chỉ đáp ứng một phần về nội
dung.


- Cha quan tâm đến kiến thức kĩ năng hoặc có quan tâm nhng xác định chuẩn kiến thức kĩ
năng cha chính xác.


- Dạy học vt chun hoc cha t chun.


- Giáo viên nhất nhất dựa vào SGK; SGV; VBT nên tiết học chiếm nhiều thời gian, học sinh
mệt mỏi vì quá tải.


<i>3.2/Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng vào dạy học.</i>
- Hớng dẫn thùc hiÖn chuÈn KTKN


SGK + SGV +VBT D¹y häc Häc sinh




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dạy học


ỏnh giỏ


<i>3.3/ Cách thực hiÖn.</i>


- Giáo viên xác định yêu cầu cần đạt ở mỗi bài, mỗi tiết học.



- Từ nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt, giáo viên lựa chọn phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học phù hợp đối với học sinh của lớp.


- Bµi häc, tiÕt häc không khó, không dài, học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ năng tự nhiên
hiệu quả.


<i>3.4/ý nghĩa của dạy học trên c¬ së chuÈn KTKN</i>


- Góp phần thực hiện chơng trình Tiểu học để đạt mức chất lợng cơ bản về dạy học.
- Tạo sự ổn định trong dạy học, để nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện chuẩn hoá
trong giáo dục.


- Tạo cơ hội để hỗ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- Là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân của học sinh.
- Là cơ sở để so sánh quốc tế chơng trình mơn học.
Bảng hớng dẫn cụ thể:


Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú


<b>4. Kiểm tra theo chuẩn.</b>
4.1/Kiểm tra đánh giá.


- Chuẩn kiến thức kĩ năng làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học.


- Chuẩn kiến thức kĩ năng là cơ sở để đánh giá học sinh. Việc đánh giá phi m bo
nhng nhng yờu cu sau:


+ Đảm bảo tính toàn diện; tính khách quan; tính trung thực.


+ Phi hp đánh giá thờng xuyên, đánh giá định kì, đánh giá của nhà trờng, đánh giá


của gia đình, đánh giá của cộng đồng.


+ Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.
4.2/Nguyên tắc đánh giá


- Kết hợp định lợng và định tính trong đánh giá xếp loại.
- Cơng khai, cơng bằng, chính xác, khách quan, toàn diện.


- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh.


- Phát huy tinh năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho
học sinh.


4.3/ Tiêu chí ra kim tra nh kỡ.


- Nội dung không nằm ngoài chơng trình.


- Nội dung kiểm tra nằm trong từng giai ®o¹n kiĨm tra.


- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân biệt tỉ lệ phù hợp giữa tự luận và trắc nghiệm.
- Tỉ lệ nhận biết khoảng 80% , vận dụng khoảng 20 %.


- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và điểm số cho cõu hi.


SGK


Chuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5.Chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán.</b>
5.1/ Mục tiêu môn toán ở cấp Tiểu học:



Môn to¸n ë cÊp TiĨu häc nh»m gióp HS:


1- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các
đại lợng thơng dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.


2- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lờng, giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực
trong đời sống.


3- Bớc đầu phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết)
cách phát hiện và cách giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích
thích trí tởng tợng, chăm học và hứng thú học tốn; bớc đầu hình thành phơng pháp tự học
và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo.


5.2/ Nội dung:Nghiên cứu trong “Phơng pháp dạy học các môn học”
5.3/ Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn.


Tuần Tên bài dạy u cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm


5.4/Bài soạn và đánh giá giáo viên:


- Soạn giáo án, không nên soạn quá dài, quá chi tiết, nếu soạn chi tiết mỗi tiết toán soạn
khoảng 1 trang A4, chủ yếu giáo án nêu rõ cách thực hiện cụ thể với đối tợng học sinh của
lớp.


- Phần bài tập cần làm phù hợp với đối tợng học sinh của lớp.


- Dự giờ đánh giá giáo viên, đánh giá học sinh phải dựa vào chuẩn KTKN.
VD: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số (tr 5)



Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chỳ, bi tp cn
lm


1 ôn tập tính chất
cơ bản cđa ph©n
sè(tr 5)


Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng
để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số(trờng hợp đơn giản)


Bµi 1
Bài 2


- Đối với lớp học sinh trung bình, học sinh yếu làm bài tập 1, bài tập 2.
- Đối với lớp học sinh khá, giỏi làm bài tập1, bài tËp 2, bµi tËp3.


- Dựa vào đối tợng học sinh, giáo viên có thể lựa chọn bài tập trong SGK, SBT, hoặc bài tập
giáo viên bổ sung thêm.


VD: LuyÖn tËp chung(to¸n 3 tr.106).


<b>Tuần Tên bài dạy</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b> <b>Ghi chú, bài tập cần làm</b>


21 Lun tËp
chung(tr.106)


-Biªt cộng, trừ(nhẩm và viết) các số
trong phạm vi 10 000.



-Giải bài toán bằng hai phép tính và
tìm thành phần cha biết của phép
cộng, phép trừ.


Bài 1(cột 1, 2)
Bµi 2


Bµi 3
Bµi4


<b>* L u ý : bài 1(cột 3), bài tập 5 nếu lớp HS khá giỏi, GV cho các em làm bài để mở rộng kiến</b>
thức.


VD: Lun tËp (to¸n 1 tr.55).


Cơ sở để xác định


chuẩn kiến thức kĩ


năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần Tên bài dạy</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b> <b>Ghi chú, bài tập cần làm</b>


10 Luyện tập
(tr.55)


-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,
biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ; tËp biĨu thÞ tình huống
trong hình vẽ bằng phép trừ.


Bài 1(cột 2,3)


Bài 2


Bài 3(cột 2,3)
Bài 4


5.5/Kim tra ỏnh giỏ.


*Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận
*Cấu trúc: -Sè: 60%


-Đại lợng và đo đại lợng: 10 %
-Hình: 10 %
-Giải tốn: 20 %


- Toàn bài khoảng 20 – 25 câu, trong đó tự luận: 20 - 40 %; trắc nghiệm khoảng 60 – 80
%


<b>6. ChuÈn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt.</b>
6.1/Mục tiêu môn Tiếng ViƯt ë cÊp TiĨu häc.


1. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói)
để học tập và giáo tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy học
Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t duy.


2. Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt; về tự nhiên, xà hội và con ng ời;
về văn hóa, văn học của Việt Nam và níc ngoµi.


3. Bồi dỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của
Tiếng Việt; Góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.



6.2/Nội dung: Nghiên cứu trong “Phơng pháp dạy học các môn học”
6.3/Xác định chuẩn KTKN môn Tiếng Việt


Tuần Tên bài Yêu cầu cần đạt Ghi chú


L
-


u ý: Riêng học sinh yếu cần có biện pháp dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh đạt chuẩn.
- Lớp có nhiều đối tợng, giáo viên cần dựa vào chuẩn để xây dựng giáo án, kiến thức
VD: Tập đọc- kể chuyện.


<b>Tuần</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


8 TĐ-KC:Các em nhỏ và cụ già KC: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện HS khá, giỏi kể đợc từng đoạn hoặc cả câu chuyện
theo lời một bạn nhỏ
6.4/Soạn giáo án:


*Căn cứ vào yêu cầu kiến thức, yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, giáo viên soạn một cách
ngắn gọn, thể hiện rõ các phần cơ bản( khoảng 1 trang A4, giáo án tránh quá chi tiết).


*Mục đích yêu cầu: Dựa vào yêu cầu cần đạt, dựa vào học sinh của lớp, giáo viên đ a ra yêu
cầu cụ thể.


Giải thích rõ hơn đối với


học sinh khá giỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với những bài tập đọc, chính tả, bảng hớng dẫn cụ thể (mục 2) trình bày nội dung đầy
đủ ở tuần 1, sau đó khơng nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số tiết sau, khi soạn giáo
án GV phải lu ý:



+ Nêu yêu cầu về chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học, dự kiến hình thức tổ chức dạy học.
+ xác định nội dung pp của GV, Yêu cầu cần đạt đối với từng đối tợng học sinh giỏi, khá,
TB, yếu) nếu có.


VD:Tâp đọc- Kể chuyện(lớp 3)


<b>Tuần Tên bài dạy Yờu cu cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>


1 TĐ-KC:Cậu bé thông
minh


T: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu
chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bớc đầu biết đọc
phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật.


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh và tài trí của
cậu bé(Trả lời đợc các câu hỏi SGK


VD: ChÝnh t¶ (líp 3)


<b>Tuần Tên bài dy</b> <b>Yờu cu cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>


1 Chính tảNhìn-viết
(tập chép):


Cậu bÐ th«ng minh


-Chép chính xác, trình bày đúng quy định bi CT;



không mắc quá 5 lỗi trong bài.


-Lm ỳng bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phơng
ngữ do giáo viên soạn; điền đúng 10 chữ và tên của
10 chữ đó vào ơ trống trong bảng(BT 3)


VD: TËp viÕt (líp 3)
<b>Tuần Tên bài </b>


<b>dy</b> <b>Yờu cu cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>


1 -Viết đúng chữ A -Viết đúng chữ A hoa 1 dịng,V,D (1 dịng);Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh em …đỡ
đần(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, t ơng đối đều
nét và thẳng hàng; bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng.


Vẫn là mục tiêu


của các tiết tập


đọc

tiếp theo.



Vẫn là mục tiêu của các


tiết tập viết tiếp theo



Vẫn là mục tiêu của
các tiết chính tả tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tc đọc, viết(lớp 3)


<b>Giai đoạn</b>
<b>Tốc độ</b>



<b>Cần đạt</b> <b>Giữa học kì 1</b> <b>Cuối học kì 1</b> <b>Giữa học kì 2</b> <b>Cuối học kỡ 2</b>


Đọc <sub>55 tiếng/phút</sub>Khoảng <sub>60 tiếng/phút</sub>Khoảng <sub>65 tiếng/phút</sub>Khoảng <sub>70 tiếng/phút</sub>Khoảng


Viết 55 chữ/15 phútKhoảng 60 chữ/15Khoảng
phút


Khoảng


65 chữ/15 phút 70 chữ/15 phútKhoảng


6.5/Dạy häc trªn líp:


Giáo viên dựa vào bài học, kiến thức kĩ năng chuẩn, đối tợng học sinh của lớp giáo
viên lựa chọn nội dung phơng pháp phù hợp, tránh quá tải. Chú ý hớng dẫn từng nhóm đối
t-ợng học sinh, khơng đa thêm nội dung quá yêu cầu.


- Học sinh yếu: Dễ hoá câu hỏi.
- Học sinh giỏi: Mở rộng phát triển.
6.6/Kiểm tra đánh giá.


- Nội dung kiểm tra gồm 2 phần: Đọc viết
+ Viết: Chính tả + Tập làm văn


+ Đọc: Đọc thành tiếng(5 điểm)


Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)


<b>7. Chun kiến thức kĩ năng môn khoa học; lịch sử và địa lí, TNXH.</b>


7.1/ Mục tiêu của các mơn khoa học; lch s v a lớ.


(Nghiên cứu trong:Phơng pháp dạy học các môn học)


7.2/ Ni dung (Nghiờn cu trong:Phng phỏp dy học các môn học”)
7.3/ Xác định chuẩn KTKN môn khoa; lịch sử và địa lí.


Tuần Tên bài Yêu cầu cần đạt Ghi chú


L


u ý: Đối với mơn khoa học lớp 4;5, trong SGK có thể có những nội dung không nằm
trong yêu cầu cần đạt, tùy vào thực tế HS, thời gian, GV có thể dạy những nội dung này để
mở rộng, phát triển thêm cho học sinh.


Giải thích rõ hơn đối


với học sinh khá giỏi


hoặc những lựa chọn


về

thời gian và nội dung



cho phï hỵp.


Giáo viên khơng xác định
tốc độ cần đạt sau mỗi bài
học, mà chỉ ghi ở tuần ôn
tập sau mỗi giai đoạn nhằm
phục vụ cho việc kiểm tra
đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VD: LÞch sư 5



Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú


6 Quyết chí ra đi tìm đờng
cứu nớc


Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà
Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với
lịng u nớc thơng dân sâu sắc,
Nguyễn Tất Thành( tên của Bác Hồ
lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc


HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất
Thành lại ra đi tìm đờng mới để cứu
nớc: Không tán thành con đờng cứu
của các nhà yêu nớc trớc đó.


VD: Khoa häc 5


Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú


13 Tre, m©y, song


-Kể đợc một số đồ dùng làm từ tre,
mây, song.


-Nhận biết một số đặc điểm của tre,
mây, song.


-Quan sát, nhận biết một số đồ


dùnglàm từ tre, mây, song và cách
bảo quản chúng.


Tùy theo điều kiện địa phơng mà
giáo viên có thể khơng cần dạy một
số vật liệu ít gặp, cha thực sự thiết
thực với hc sinh.


7.4/Soạn giáo án.


i vi mụn khoa học, lịch sử và địa lí nội dung giáo án phần: Các hoạt động dạy
học chủ yếu đợc chia thành các hoạt động cụ thể tùy theo nội dung và cấu trúc của từng bài.


-Những bài học về địa phơng, giáo viên căn cứ vào tài liệu của địa phơng.
7.5/Kiểm tra đánh giá.


*Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, trong đó trắc nghiệm khoảng 80%.
Kiểm tra đánh giá học sinh cơ bản nh các mơn tốn , Tiếng Việt


<b>8. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học đánh giá bằng nhận xét.</b>


Đối với những môn đánh giá bằng nhận xét, cách xác định chuẩn kiến thức kĩ năng,
<i><b>dựa vào “yêu cầu cần đạt”đợc xác định ở mỗi tiết học.</b></i>


Để đảm bảo sự phát triển cho những em học sinh có khả năng, căn cứ vào ĐK của
mỗi lớp, giáo viên có thể sử dụng một cách linh hoạt những nội dung gợi ý ở cột ghi chú.
VD:Môn kĩ thuật(lớp 5)


Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú



1,2 §Ýnh khuy


hai lỗ - Biết cách đính khuy hai lỗ.- Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ.
Khuy đính tơng đối chắc chắn.


Víi häc sinh khÐo tay:


Đính đợc ít nhất hai khuy hai lỗ
đúng đờng vạch dấu. Khuy đính
chắc chắn.


<b>VD:M«n thĨ dơc (líp 5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


- Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ. Quay phải, quay
trái, quay sau.


- Trß chơi Chạy tiếp
sứcvàKết bạn.


- Thc hin đợc tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào
lớp.


- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,


quay sau.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các
trò chơi.


T thế đứng
nghiêm, thân
ngời thẳng tự
nhiên là đợc.


<b>VD:Môn Đạo đức (lớp 5)</b>
Tuần Chủ đề, nội


dung Yêu cầu cần đạt Ghi chỳ


19-20 Em yêu quê
hơng


-Bit lm nhng vic phự hp vi khả năng
để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
-Yêu mến, tự hào về q hơng mình, mong
muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.


-Biết đợc vì sao cần phải yêu
quê hơng và tham gia góp
phần xây dựng quê hơng.


* Kiểm tra đánh giá:


-Häc sinh thùc hiÖn 2/3 chøng cø : Hoµn thµnh.



- Häc sinh thực hiện 3/3 chứng : Hoàn thành vững chắc.


</div>

<!--links-->

×