Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.95 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp dạy 11B3 Tên học sinh vắng
Ngày gi¶ng ... ………
SÜ sè .../... ………
<b>I . Mơc tiªu:</b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Học sinh biết đợc khái niệm chỉnh hợp . Xây dựng các công thức tính các số chỉnh hợp
- Hiểu đợc khái niệm từ đó xác định đợc các số chỉnh hợp
- Biết vận dụng tốt các khái niệm trên để giải bi tp
<i>2.Kỹ năng : </i>
- Rèn kỹ năng tính toán và giải các bài toán về chỉnh hỵp.<i><b> </b></i>
<i>3.Về tư duy thái độ : </i>
- Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rốn luyn t duy logic.
<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i><b>: Giáo án, sgk, phiếu bài tập.</b>
<i><b>2. Học sinh</b></i>: Bảng nhóm
<b>III . Tiến trình bài dạy</b>
1. <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa hốn vị? Làm bài tập 2(Sgk – T 54)
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
<i><b>Hoạt động 1</b>: Xõy dựng <b> đ ịnh nghĩa </b></i>
<i><b>chỉnh hợp</b></i>
<b>GV</b>: Gọi HS đọc ví dụ 3 trong SGK
<b>HS</b>: Lên bảng kẻ bảng phân công trực nhật
HS dưới lớp nhận xét và đưa ra một số
cách phân công khác
<b>GV</b>: Nhận xét, kết luận
<b>GV</b>: Mỗi cách phân công trong bảng trên
cho ta một chỉnh hợp chập 3 của 5
<b>GV</b>: Nêu định nghĩa và phân tích cho HS
<b>GV</b>: Vận dụng thảo luận nhóm tìm đáp án
của HĐ3 (sgk-49)
<b>HS</b>: Các nhóm nhận xét chéo
<b>GV</b>: Kết luận, Sửa sai ( nếu có)
<i><b>Hoạt động 2</b>: <b>Số các chỉnh hợp</b></i>
<b>GV</b>: Trớ lại ví dụ 3 hãy dùng quy tắc nhân
để tính được mọi cỏch phõn cụng trc
nht?
<b>II. Chỉnh hợp</b>
<b>1. Định nghĩa</b>
* <i><b>Ví dô 3</b><b>:</b></i> SGK-49
B ng phân côngả
<b>Quét nhà</b> <b>Lau bảng</b> <b>Sắp bàn ghế</b>
A
E
B
C
…
D
C
C
D
…
E
B
D
A
…
<i><b>* Định nghĩa</b></i>: SGk - 49
<b>* HĐ3</b>: SGK-49
Liệt kê:
AB, AC, AD, BA, BC, BD, CA, CB, CD
,
DA, DB, DC
<b>HS</b>:- Dùng quy tắc nhân để tính
<b>HS:- Đọc, nghiên cứu cách chứng minh </b>
<b>GV: </b>Nờu vớ d 4
<b>HS:Thực hiện giải toán</b>
- Đọc, nghiên cứu cách giải của SGK
<b>GV:- Củng cố k/n chỉnh hợp, phân biệt </b>
chỉnh hợp và hoán vị
- Hai chnh hp khỏc nhau khi hoặc chúng
gồm các phần tử khác nhau hoặc thứ tự
giữa các phần tử trong chúng khác nhau
- Tạo nên chỉnh hợp chập k của n phần tử
bằng cách sử dụng k hành động lựa chọn
liên tiếp từng phần tử trong n phần tử đã
cho và xếp chúng theo thứ tự lấy ra
Theo quy tắc nhân ta có số cách phân cơng
là: 5.4.3 = 60 ( cách)
<i><b>Ký hiệu</b></i>: Chỉnh hợp chập k của n phần tử
là: k
n
A
<i><b>* Định lý:</b></i>
k
n
A = n( n - 1 )( n -2 )...( n - k + 1 )
<i>* Chứng minh</i>:SGK-50
<i>* Ví dụ 4</i>: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5
chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
<i><b>* Chú ý:</b></i> SGK-51
a)
b)
3:<i><b> Cñng cố</b></i>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HĐ trong 4
Bi tp: Có bao nhiêu số điện thoại gồm 7 chữ số :
a) mà chữ số đầu tiên là 8 và sao cho: Các chữ số có thể lặp lại ?
A. 76<sub>; B. 7</sub>7<sub>; C. 49; D. 42;</sub>
b) Các chữ số đôi một khác nhau
A. 7!; B. 42; C. 49; D. 76<sub>;</sub>
<b> 4:</b><i><b> H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b></i>
- Häc bµi theo vë ghi + Sgk.
- Lµm bµi tËp 3,4 (sgk – T 54+55)
<i>k</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>