Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

THỰC TẬP TRẠI HEO NÁI NEWHOPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.16 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MƠN THÚ Y

BÁO CÁO

THỰC HÀNH TRANG TRẠI

Địa điểm: Cơng ty TNHH Chăn Ni NewHope
Bình Phước
Thời gian: 01/01/2021– 21/03/2021

SINH VIÊN THỰC TẬP
Họ tên sinh viên
Trần Thị Hồng Nhung

Huế , tháng 03/2020

MSSV
17L3071238


LỜI CẢM ƠN
Cùng với quá trình nỗ lực học tập ở nhà trường, thời gian thực tập rất quan
trọng đối với sự trưởng thành và cơ hội nghề nghiệp của sinh viên. Nhằm giúp cho
sinh viên có cơ hội trực tiếp áp dụng những kiến thức đã học vào môi trường làm việc
thực tế. Nên bộ môn Thú y trực thuộc khoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nông
lâm Huế đã kết hợp với công ty TNHH Chăn Ni NewHope Bình Phước, tạo điều
kiện cho chúng em được thực tập môn thực hành trang trại.
Trong suốt thời gian thực tập tại trại heo của công ty, không những chúng em có
cơ hội tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học mà còn kết hợp với thực tế


để bổ sung và nâng cao một cách hồn thiện về kiến thức lẫn kỹ năng chun mơn.
Bên cạnh đó, cịn được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kinh nghiệm từ các anh
trưởng chuyền và các anh chị kỹ thuật trại. Từ đó cho thấy việc cọ sát thực tế rất quan
trọng, giúp xây dựng nền tảng lý thuyết được học trở nên vững chắc hơn.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Nông nghiệp, Bộ môn Thú y và
quý Thầy cô đã quan tâm, tận tình chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức, là nền tảng khi đến
với kì thực tập.
Và cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty TNHH Chăn Ni
NewHope Bình Phước, cùng các cơ chú, anh chị làm việc tại trang trại đã tiếp nhận và
nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em tiếp cận và học hỏi
nhiều kinh nghiệm, hoàn thành tốt kì thực tập và sẽ phục vụ tốt cho việc học tập cũng
như công việc sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
4.1 Phân khu an toàn sinh học ở trại heo

Trang
12


4.2

Cửa các cấp và qui định trang phục khi ra vào trại

12

4.3

Biện pháp kiểm sốt cửa an tồn sinh học các cấp

14

5.1

Thức ăn cho heo nái qua các giai đoạn

18

7.1

Chương trình vaccine cho heo nái

52

7.2

Chương trình vaccine cho heo con

53


4


DANH MỤC HÌNH
Hình
2.1
2.2
2.3
2.4
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
5.1

5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
5.7
5.8
5.9
5.10
5.11
5.12
5.13
5.14
5.15
6.1
6.2
6.3
6.4

Tên hình
Khu sinh hoạt và khu bắc của trại
Sơ đồ cơ cấu quản lý nhân sự trong khu sản xuất
Các chuyền sản xuất của khu nam
Sơ đồ các phòng, khu bên trong chuyền 4 của khu nam
Sàn chuồng
Kiểu thiết kế chuồng mang thai
Kiểu thiết kế chuồng và ô chuồng nhà đẻ
Thiết kế chuồng cai sữa
Số heo con trong một ô
Đèn úm trong nhà đẻ

Quạt hút
Máy báo động cảm biến nhiệt
Hệ thống dàn mát (tấm làm mát-lớp lọc khí-tủ điều khiển)
Hệ thống quạt hút và cảm biến
Máy giám sát, điều khiển nhiệt độ, độ ẩm
Máng ăn uống khu mang thai
Máng ăn uống khu cai sữa
Máng ăn uống khu nhà đẻ
Phân khu an tồn sinh học ở trại heo
Vị trí cửa ATSH các cấp trong toàn bộ trại
Dọn phân và quét máng
Sát trùng chuồng và sát trùng đường đi vào phòng đệm
Thuốc sát trùng Shif
Máy xịt chuồng
Silo cám
Hộp cám
Hộp nước tự động
Máng uống có gắn hộp nước tự động
Máng nước sạch
Máng nước pha Multi Sol
Vệ sinh máng cám
Vạch độ hộp đựng cám
Pha cám lỏng cho heo
Heo ăn thức ăn hạt
Một số loại vitamin, khoáng trộn vào thức ăn
Thuốc hạ sốt Pravet
Gói Multi Sol -G
Máng uống tự động
Hệ thống pha thuốc5
Nái nhảy lên con khác

Âm hộ sưng, chảy dịch
Hai tai heo nái dựng đứng
Nái tiếp nhận heo đực nhảy

Trang
2
3
4
4
5
5
6
7
7
8
8
8
8
9
9
10
10
10
13
13
16
16
17
17
18

18
19
19
20
20
20
20
22
22
22
22
22
22
22
24
24
24
24


6.5
6.6
6.7
6.8
6.9
6.10
6.11
6.12
6.13
6.14

6.15
6.16
6.17
6.18
6.19
6.20
6.21
6.22
6.23
6.24
6.25
6.26
6.27
6.28
6.29
6.30
6.31
6.32
6.33
6.34
6.35
6.36
6.37
6.38
6.39
6.40
6.41
6.42
6.43
6.44

6.45
6.46
6.47
6.48
6.49
6.50
6.51
6.52

Con nái có biểu hiện đứng n
Chu kỳ tuần hồn động dục
Dẫn heo đực tiếp xúc miệng mũi với nái
Âm hộ nái sưng to và chảy dịch
Dẫn heo đực thí tình
Kích dẫn heo lên giống
Thuốc Altresyl
Cho heo ăn thuốc Altresyl
Thuốc PG600 (Vaccine + nước pha)
Gel bôi trơn
Que phối nông
Thùng chứa tinh
Thao tác phối nông
Thao tác phối sâu
Phối heo lần 1
Phối heo lần 3
Phối heo lần 4
Kết thúc phối
Kiểm tra lên giống lại
Siêu âm
Cốc đựng tinh

Găng tay cao su
Heo nhảy lên giá
Kích thích dương vật
Hứng tinh bằng cốc
Thao tác hứng tinh
Gói mơi trường pha lỗng tinh
Bể pha và điều nhiệt tự động mơi trường
Máy đóng gói túi tự động
Túi tinh.
Thuốc PGF2α
Bột Mistral
Giỏ đựng heo và đèn úm
Thẻ hồ sơ heo nái đẻ
Massage bằng lực chân
Ống phối
Gel bôi trơn
Hộp và găng tay dài
Thao tác đưa tay và âm hộ heo mẹ
Heo con yếu
Thuốc thường sử dụng cho heo nái
Núm vú bị tổn thương
Núm vú bình thường
Trước khi thực hiện6 quy trình bổ sung sắt, cắt đuôi và thiến
Xilanh tự động
Kim tiêm và kẹp thay kim
Thuốc sắt Dextran (Bio-Fer)
Thuốc G-Mox

24
25

26
26
27
27
28
28
29
29
29
29
30
32
33
33
33
33
34
34
35
35
36
36
36
36
37
37
38
38
39
40

40
41
41
42
42
42
43
43
44
44
44
47
47
47
47
47


6.53
6.54
6.55
6.56
6.57
7.1
7.2
8.1
8.2
8.3
8.4
8.5

8.6
8.7
8.8
8.9
8.10
8.11
8.12
8.13
8.14
8.15
8.16
8.17
8.18
8.19
9.1
9.2
9.3

Thiến heo
Heo bị rị rỉ ruột trong q trình thiến
Heo bị thiến sót
Tập ăn cho heo con
Thuốc Super Vita và Multi Sol
Các loại vaccine cho heo con
Tiêm vaccine cho heo con
Heo con bị tiêu chảy và chết
Heo mẹ bị tiêu chảy
Heo cai sữa bị tiêu chảy
Gentamicin
Thuốc F-Pin

Thuốc Penicilin
Heo nái bị sót con
Heo bị viêm tử cung có mủ
Heo bị sa tử cung
Heo bị vỡ âm hộ
Heo sảy thai
Thuốc Anagin
Thuốc Floject Plus
Thuốc Vitamin B-Complex
Thuốc Vitamin C
Thuốc G-Mox
Thuốc Ceptifur AP
Heo bị bệnh hô hấp
Heo bị bệnh viêm khớp
Lấy mẫu heo bệnh
Mẫu đã lấy từ heo bệnh
Lấy mẫu máu

7

50
50
50
51
51
53
53
55
55
55

55
56
56
58
58
58
58
59
60
61
61
61
61
62
62
62
63
63
64


CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hành trang trại là môn học rất quan trọng và rất cần thiết cho sinh viên
ngành Thú y. Học phần được xây dựng giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành
và vận dụng vào các hoạt động thực tế.
Thời gian thực tập là cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với các vấn đề thực tế, quan
sát, ghi nhận, bổ sung kiến thức một cách hoàn thiện mà lý thuyết chưa cung cấp đủ.
Từ đó có một cách nhìn đa chiều hơn, hình thành nên sự hứng thú, đam mê hơn về
ngành nghề tương lai của mình. Giúp sinh viên gắn kết giữa lý thuyết và thực hành,
giải thích các vấn đề từ thực tế đến bài học và ngược lại.

Được sự phân công của bộ môn Thú y, trường Đại học Cần Thơ, nhóm chúng
em đã được thực tập ở trại heo Tân Hưng của cơng ty TNHH Chăn Ni NewHope
Bình Phước. Nơi đây đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho chúng em được cọ sát
thực tế, học hỏi và vận dụng những kiến thức đã học vào trong công tác thú y như
chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị một số bệnh thường gặp , kiểm soát quản lý dịch
bệnh trên heo. Ngồi ra cịn rèn luyện thêm kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp, học
hỏi được cách tổ chức xây dựng, quản lý trang trại, vệ sinh môi trường chăn nuôi ở qui
mô công nghiệp để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nhằm có cái nhìn tổng qt nhất về quá trình thực tập ở trại heo của công ty,
chúng em xin báo cáo những công việc đã làm, những kinh nghiệm đã tiếp thu được
sau chuyến đi thực tế này.

8


CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRẠI THỰC TẬP
2.1 Địa điểm thực tập
Công ty TNHH Chăn Nuôi New Hope Bình Phước trực thuộc tập đồn New
Hope Liu He thành lập từ tháng 02/2018, là một trong những dự án chăn ni heo
trọng điểm mà tập đồn New Hope đầu tư ra hải ngoại, tạo nền tảng vững chắc cho
ngành chăn nuôi với tổng vốn đầu tư là 75 triệu USD.
Trại chăn nuôi heo Tân Hưng được đặt tại ấp Hưng Phát, xã Tân Hưng, huyện
Hớn Quản, tỉnh Bình Phước. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 10/2019. Trên diện
tích mặt bằng khoảng 75 ha được chia thành 04 khu vực: khu vực sinh hoạt, khu vực
sản xuất, khu tổ và lợn đực, khu xử lý nước thải công nghệ hiện đại.
Trong khu vực sản xuất gồm có khu bắc (chuyền 1, chuyền 2) và khu nam
(chuyền 3, chuyền 4).

Hình 2.1: Khu sinh hoạt và khu bắc của trại
( />

9


2.2 Cơ cấu tổ chức
2.2.1 Cơ cấu nhân sự
Cơ cấu quản lý nhân sự trong khu sản xuất được thể hiện trong sơ đồ sau:
TRƯỞNG TRẠI

Trưởng khu tổ

Trưởng khu nam – Phó trại

Trưởng khu Bắc- Phó trại

Chủ quản

Phó chủ quản khu mang thai (MT)

Kỹ thuật trưởng MT1

Kỹ thuật trưởng MT2

Kỹ thuật

Kỹ thuật

Cơng nhân kỹ thuật

Cơng nhân


Phó chủ quản khu nhà đẻ

Cơng nhân kỹ thuật

Cơng nhân

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu quản lý nhân sự trong khu sản xuất
10


2.2.2 Cơ cấu khu sản xuất

Hình 2.3: Các chuyền sản xuất của khu nam
( />
11

Hình 2.4: Sơ đồ các phịng, khu bên trong chuyền 4 của khu Nam


12


CHƯƠNG 3. CHUỒNG TRẠI VÀ CON GIỐNG
3.1 Chuồng trại
3.1.1 Thiết kế chuồng
3.1.1.1 Khu mang thai và hậu bị
Xây dựng chuồng theo dạng kín. Sàn chuồng bằng bê tơng với các khe rãnh,
bên dưới là hố phân và được bộ phận xử lý chất thải đến thu gom theo định kỳ.
Mái chuồng bằng tone và có hệ thống la phơng giúp giảm nhiệt độ bên trong
chuồng. Độ cao từ sàn lên đến la phơng khoảng 2,6 -2,7m.

Có 2 loại ơ chuồng là ơ đơn với kích cỡ 0,6m x 1,1m x 2m (1 con) và ơ lớn có
nhiều kích cỡ (nhốt từ 3-25 con).

Hình 3.1: Sàn chuồng

Hình 3.2: Kiểu thiết kế chuồng mang thai

3.1.1.2 Khu nhà đẻ
Mỗi chuyền sản xuất ở khu bắc và khu nam đều có 10 nhà đẻ, riêng ở khu tổ là
5 nhà. Trong mỗi nhà đẻ gồm có 4 dãy chuồng kí hiệu A, B, C, D và các ô chuồng mỗi
dãy được đánh số từ 1 đến 15 để dễ dàng xác định vị trí. Có 5 lối đi dọc theo dãy
chuồng, ở giữa nhà có lối đi ngang thơng với nhau. Số lượng heo nái đẻ trong một nhà
13
là 60 con. Trong đó 2 dãy AB và CD xếp heo nái đối đuôi, dãy BC xếp đối đầu. Ngay
cửa ra vào bên trong mỗi nhà đẻ đều có một máng nước sát trùng để nhúng ủng. Thuốc
sát trùng là xút (NaOH) hoặc bột Virkon S nồng độ 1:200, được thay mới mỗi ngày.


Sàn ơ chuồng được lót gồm có 2 phần: phần sàn bằng sắt (2,2m x 0,55m) dành
cho heo mẹ để đảm bảo độ chắc và thoáng mát, phần sàn nhựa (bên úm heo:2,2m x
0,9m; bên còn lại: 2,2m x 0,45m).
Trong mỗi ơ chuồng có một cửa thốt phân xuống hầm bên dưới. Vì thế phải
thường xuyên tuần chuồng vệ sinh để hạn chế heo con vấy bẩn.

Hình 3.3: Kiểu thiết kế chuồng và ô chuồng nhà đẻ
3.1.1.3 Khu cai sữa
14
Trong chuyền, chuồng đặt ở khu riêng được vệ sinh, sát trùng tồn bộ ơ chuồng,
để khơ ráo trước khi nhập heo. Trước cửa chuồng đặt chậu dung dịch sát trùng.



Mỗi chuyền có 2 nhà cai sữa. Mỗi nhà gồm có 4 dãy. Mỗi dãy chia ra 8 ơ.Tồn
bộ sàn chuồng được lót bằng nhựa. Máng ăn, máng uống bố trí xa nhau. Số lượng
heo/ơ khoảng 38-40 con. Ghép những con heo có cùng kích cỡ vào một ơ, đối với
những con heo cịi cọc, heo bệnh cho vào ơ riêng để chăm sóc đặc biệt.

Hình 3.4: Thiết kế chuồng cai sữa

Hình 3.5: Số lượng heo con trong một ơ
3.1.2 Trang thiết bị
3.1.2.1 Hệ thống điện
Nguồn điện 3 pha và hệ
15 thống dây dẫn phân bố nguồn điện đến từng khu vực
trại. Dùng cho các hệ thống chạy cám, hệ thống làm mát, hệ thống phát sáng trong trại.


Có cịi báo động được trang bị trong văn phịng và ở các khu vực trong chuyền.
Còi báo hiệu khi mất điện, khu vực đó gặp sự cố hoặc khi nhiệt độ thay đổi đột ngột,
cao hơn hoặc thấp hơn so với nhiệt độ cài đặt cảnh báo. Ngoài ra có máy phát điện.
3.1.2.2 Hệ thống đèn chiếu sáng
Số lượng đèn chiếu sáng trong mỗi chuyền tùy theo khu vực.
Khu mang thai: mỗi nhà gồm 325 bóng đèn chiếu sáng được bố trí trong khắp
cả chuồng, đảm bảo thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày.
Khu nhà đẻ: mỗi nhà gồm có 5 dãy đèn. Với số lượng: 35 bóng/nhà. Đèn úm
heo sơ sinh: mỗi ô trong chuồng nái nuôi con đều trang bị 1 đèn úm.

Hình 3.6: Đèn úm trong nhà đẻ
3.1.2.3 Hệ thống quạt hút và dàn mát

Hình 3.7: Quạt hút

16

Hình 3.8: Máy báo động cảm biến nhiệt


Hình 3.9: Hệ thống dàn mát (tấm làm mát-lớp lọc khí-tủ điều khiển)
Ở khu nhà đẻ và khu mang thai, hệ thống này hoạt động theo nguyên tắc giống
nhau. Với hệ thống làm mát gồm dàn lọc mát ở đầu chuồng và cuối chuồng là hệ thống
quạt hút. Bên ngoài có thêm một lớp lọc khơng khí. Khơng khí được lọc sẽ được hút
qua dàn làm mát. Khi quạt hút hoạt động, khơng khí trong chuồng được rút ra và
khơng khí mới được tràn vào thơng qua các tấm làm mát. Khơng khí qua tấm làm mát
được làm ướt bằng bơm nước sẽ trở thành khơng khí lạnh. Khơng khí sẽ di chuyển từ
đầu đến cuối nhà tạo ra môi trường mát mẻ với nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
Hệ thống hoạt động 24/7 để đảm bảo nhiệt độ trong chuồng dao động từ 22270C, độ ẩm chuồng là 75% đối với khu mang thai. Và nhiệt độ tiêu chuẩn nhà đẻ từ
18–240C độ ẩm chuồng là 85%.
Khi nhiệt độ vượt quá 300C thì hệ thống cảm biến nhiệt sẽ báo động để kịp thời
kiểm tra và khắc phục nguyên nhân.
Riêng bên khu cai sữa hệ thống có thay đổi. Hơi nước làm mát được lấy lên la
phông rồi mới xả xuống chuồng do bên khu cai sữa nhiệt độ cao hơn nên không lấy
hơi nước trực tiếp. Sự khác biệt này do có trang bị thêm cánh điều hướng nhiệt trên la
phông. Nhiệt độ chuồng heo cai sữa dao động từ 27 0C–340C, sau một tuần giảm 20C.
Độ ẩm trong tuần đầu 70% sau đó giảm cịn 60%.
Ngồi ra trong chuyền ở mỗi khu đều trang bị thêm thiết bị kiểm sốt nhiệt độ
mơi trường. Cịn có các cửa sổ thơng gió đảm bảo khơng khí thốt mát vào mùa hè, ấm
áp vào mùa đơng, có tấm chắn gió tránh gió lùa.

17


Hình 3.10: Hệ thống quạt hút và cảm biến


Hình 3.11: Máy giám sát, điều
khiển nhiệt độ, độ ẩm

18


3.1.2.4 Hệ thống máng ăn và máng uống
Khu mang thai: mỗi ơ đều có ống cám, máng ăn uống chạy dài theo mỗi dãy
chuồng.
Khu nhà đẻ: mỗi ô chuồng đều có 1 máng ăn cho heo mẹ, 2 máng uống cho heo
mẹ và heo con.
Khu cai sữa: Mỗi máng ăn có chia ngăn và phân ra hai bên dùng cho 2 ơ
chuồng. Và có 3 máng uống/ơ. Máng ăn và máng uống đặt ở độ cao thích hợp và bố trí
xa nhau tránh việc heo làm bẩn nước.

Hình 3.12: Máng ăn uống khu mang
thai

Hình 3.13: Máng ăn uống ở khu cai sữa

Hình 3.14: Máng ăn uống ở khu nhà đẻ
19


3.1.2.5 Hệ thống nước sạch
Các chuyền sản xuất ở các khu đều có một trạm cấp nước. Nước giếng khoan
đã qua lọc, xử lý và dẫn vào hệ thống ỗng dẫn núm uống tự động, cung cấp liên tục
cho heo.
3.1.2.6 Hệ thống xử lý nước thải

Và đây là khu vực hạn chế ra vào do mức độ nguy hiểm.
Lượng phân trong các khu được máy tời lên xe. Còn nước thải sẽ chảy thẳng
đến khu xử lý qua hệ thống ống dẫn.
3.2. Con giống
Khu tổ với số lượng khoảng 1.500 con. Công tác giống sử dụng cho khu này là
heo cụ kỵ (GGP), là những giống heo thuần như Yorkshire, Landrace.
Khu Bắc và khu Nam với quy mô 12.000 heo cha mẹ (PS): thường là heo lai 2
máu York x Land hay Land x York.
Khu đực: 180 heo đực, giống Duroc.
Sử dụng phương pháp gieo tinh nhân tạo. Heo thương phẩm chất lượng cao với
heo 3 máu cao sản (Landrace – Yorkshire – Duroc) với ưu điểm nổi trội của từng lồi.
Yorkshire:
Giống heo Yorkshire có tầm vóc to, vai đầy đặn, ngực sâu rộng, lưng hơng rộng
và bằng, mình dài, bốn chân to khỏe, đùi to trịn, móng chân chắc chắn. Khả năng sản
xuất: Yorkshire thành thục sớm, sinh trưởng nhanh.
Landrace:
Đặc điểm ngoại hình: Tồn thân có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ
xuống kín mặt, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai – lưng – mơng – đùi rất phát triển. Heo
Landrace có khả năng sinh sản cao, mắn đẻ và đẻ nhiều, tăng trọng nhanh, tiêu tốn
thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt.
Duroc:

20
Heo Duroc có thân hình vững chắc, lơng có màu nâu vàng nhạt đến nâu sẫm,
bốn chân to khỏe, vững chắc, ngực sâu, rộng, mông vai phát triển và cân đối, mõm


thẳng, tai to ngắn, ở phần tai trước cụp, gập về phía trước. chất lượng thịt tốt, tỉ lệ nạc
cao, thịt nạc máu đỏ đậm, khả năng tăng trọng nhanh.


21


CHƯƠNG 4. CƠNG TÁC AN TỒN SINH HỌC CỦA TRẠI
Ngồi việc đầu tư chuồng trại, trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại thì khâu an tồn
sinh học (ATSH) chiếm vai trò rất lớn và quan trọng, bắt buộc mọi người làm việc
ngoài và trong khu vực trại phải thực hiện một cách nghiêm ngặt.
4.1. Thực hiện ATSH ở các khu vực ngoài chuyền sản xuất
4.1.1 Phân khu ATSH ở trại heo và cửa các cấp -qui định trang phục các khu
4.1.1.1 Phân khu ATSH ở trại heo
Bảng 4.1 Phân khu ATSH ở trại heo
Tên khu
Khu đỏ

Khu vực cụ thể
Khu vực ngồi tường vây của trại, khu vực khơng thể kiểm soát và khu nước
thải
Khu cam 1: khu sinh hoạt gồm nhà ăn, kí túc xá và văn phịng

Khu cam
Khu cam 2: khu trồng trọt
Khu vàng

Khu vực bên trong tường vây và bên ngoài chuồng trại của mỗi khu

Khu xanh

Khu sản xuất

4.1.1.2 Cửa các cấp và qui định khi ra vào trại

Bảng 4.2 Cửa các cấp và qui định trang phục khi ra vào trại
Cửa ATSH

Kí hiệu

Trang phục

#1, #2

Quần áo + dép màu xám

#14

Quần áo đỏ + dép lê đỏ

Cửa cấp 2

#3, #9

Quần áo cam + dép lê cam

Cửa cấp 3

#4, #5, #6, #7, #8, #10, #11,#12,#13

Quần áo vàng + dép lê vàng

Cửa cấp 1

Cửa cấp 4


Phòng tắm, sát trùng cửa vào các
chuyền mỗi khu sản xuất.

22

Quần áo xanh + dép lê xanh


Hình 4.1: Phân khu ATSH ở trại heo

Hình 4.2: Vị trí cửa ATSH các cấp trong tồn bộ trại
4.1.2 Biện pháp kiểm soát cửa ATSH các cấp
Mỗi loại cửa các cấp trong khu vực trại đều có loại nhập vào, biện pháp quản lý
kiểm soát và người giám sát riêng.
Bảng 4.3 Biện pháp kiểm soát cửa ATSH các cấp
Loại

Cửa cụ

cửa

thể

Cửa

#1

cấp 1


Biện pháp quản lý kiểm soát

Người
giám sát

23 15p, thay quần áo, dép lê.
Nhân viên: tắm

Nhân viên

Vật tư, thuốc, dụng cụ: sau khi xơng Ozone 3h thì nhập kho

ATSH.

Vaccin: ngâm Virkon 1:200, sau đó lập tức nhập kho, bỏ vào

Bảo vệ


tủ lạnh.
Thức ăn: bỏ 1 lớp bọc ngồi ở phịng vật tư, sau đó phun sát
trùng chuyển tới nhà ăn hoặc cửa cấp tiếp theo
Cửa

#2

cấp 1
Cửa

#14


cấp 1

Cám: sử dụng xe chở cám trong trại để vận chuyển, xe ngồi

Nhân viên

khơng được vào

ATSH.

Mỗi ngày sau khi tan ca, heo chết, nhau thai sẽ được chuyển

Nhân viên

đến cổng trạm nước thải, sau khi xử lý xong thì xe của các khu ATSH.
sẽ sát trùng lại rồi quay về khu vực cũ

Cửa

#9

cấp 2

Nhân viên: thay quần áo, dép lê

Thủ kho.,

Vật tư, thuốc, dụng cụ: sau khi xơng Ozone 3h thì nhập kho


hành

Vaccin: ngâm Virkon 1:200, sau đó lập tức nhập kho, bỏ vào
tủ lạnh.

chính,
nhân sự

Thức ăn: bỏ 1 lớp bọc ngồi ở phịng vật tư, sau đó phun sát
trùng chuyển tới nhà ăn hoặc cửa cấp tiếp theo
Cửa

#4, #5,

Nhân viên: thay quần áo, dép lê

Nhân viên

cấp 3

#6, #7,

Vật tư, thuốc, dụng cụ: sau khi xơng Ozone 3h thì nhập kho

ATSH

#8

Vaccin: ngâm Virkon 1:200, sau đó lập tức nhập kho, bỏ vào
tủ lạnh.

Thức ăn: bỏ 1 lớp bọc ngồi ở phịng vật tư, sau đó phun sát
trùng chuyển tới nhà ăn hoặc cửa cấp tiếp theo

Cửa

#10,

Heo chết, nhau thai: Mỗi ngày trước khi tan ca, tài xế khu

Nhân viên

cấp 3

#11,

vàng sẽ đem heo chết và nhau thai trong ngày của các dãy

ATSH

#12,

chuồng để vào gầu xe xúc, sau khi phun sát trùng ở cửa cấp 3

#13

thì chở tới cổng trạm nước thải, chuyển đồ sang cho xe xúc
trong trạm, sau khi xịt rửa sát trùng lái về cửa cấp 3 sát trùng
lại lần nữa rồi đỗ ở khu vực quy định trong khu vàng
Rác sinh hoạt: Tài xế đem rác bỏ vào vị trí quy định ở cửa cấp
3, nhân viên trực ban khu cam 2 sẽ đem rác chuyển tới bãi rác

khu cam 2

24


Cửa

Cửa

Nhân viên: tắm 7p, thay quần áo, dép lê.

Người phụ

cấp 4

các

Vật tư, thuốc, dụng cụ: sau khi xông Ozone 3 tiếng thì nhập

trách bộ

chuyền

kho.

phận sản

trại

Vaccin: ngâm nước Virkon 1:100, sau đó lập tức chuyển vào

trong chuyền trại sử dụng, nếu một lần khá nhiều, có thể để

xuất, thủ
kho

vào tủ lạnh trước.
Cơm và thức ăn: đổ vào thùng đựng cơm đã được chuẩn bị
trước trên kệ sắt trong phòng sát trùng vật tư

Hằng ngày trước khi tan ca, các chuyền sản xuất sau khi mang heo chết, nhau
thai và rác để ra khoảng đệm để tài xế bỏ vào xe xúc đem đi xử lý, lập tức phun sát
trùng khoảng đệm.
Mỗi lô heo con cai sữa và heo nái đào thải sẽ chuyển ra ngoài theo lối ra của
chuồng trung chuyển.
4.2. Thực hiện ATSH ở các khu vực trong chuyền sản xuất
Thực hiện công tác vệ sinh sát trùng bên trong chuyền sản xuất để đảm bảo khả
năng an toàn, tiêu diệt các nguy cơ xâm nhiễm bệnh. Bằng việc các cửa sổ bên trong
chuyền tuyệt đối không được mở ra để tránh các con vật trung gian truyền bệnh xâm
nhập vào. Diệt ruồi mỗi ngày và diệt chuột định kỳ 2 lần/tuần thường xuyên để tránh
lây lan dịch bệnh trên người cũng như trên heo.

Đối với khu sản xuất: Nhân viên phải nhúng ủng vào chậu sát trùng trước khi
vào và sau khi ra khỏi chuồng. Quét dọn, cào phân heo mỗi ngày. Dọn máng sạch sẽ
(phân, cám thừa) trước và sau khi heo ăn xong và cho heo uống nước sạch. Hộp cám
25
được vệ sinh theo định kỳ 2 lần/tháng. Quét dọn hành lang trong chuồng hằng ngày.


×