Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Gián án GIAO AN LOP 1-TUAN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 19 trang )

TUẦN 25
TPPCT :93
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải tốn có phép
cơng.
- HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/132.
HSKG : làm bài 5 sgk/132
II. Chu ẩn bị :
- Bảng phụ.
III. N ội dung :
HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Trừ các số tròn
chục.
- Gọi 2 hs lên bảng làm:
90 60 70
- 30 - 20 - 40
80 50 30
- 60 - 10 - 20
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Luyện
tập” (Ghi)
 Hoạt động: Thực hành.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài.
70 – 50 60 – 30 90 – 50
80 – 40 40 – 10 90 – 40


- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Đặt tính rồi tính.
Hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò, hàng
chục thẳng hàng chục.
70 80 60 40 90 90
- 50 - 40 - 30 - 10 - 50 - 40
20 40 30 30 40 50
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ có nội dung bài 2,
nói: Đây là 1 dãy các phép tính liên
tiếp với nhau các em chú ý kó để điền
số vào ô trống cho đúng.
- Gọi 1 hs lên bảng điền.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Các em cần nhẩm các phép tính để
tìm kết quả.
Bài 4: Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ
mua thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà
Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?
- Bài toán cho biết gì? (Ghi)
- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết bao nhiêu cái bát ta làm
phép tính gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung bài
5.
50 … 10 = 40
30 … 20 = 50
40 … 20 = 20
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
HS nhận xét.
Điền số vào chỗ chấm.
HS nhận xét.
Đúng ghi đ, sai ghi s.
HS làm bài.
HS đổi vở kiểm tra nhau.
HS đọc đề.
1 chục = 10
Có: 20 cái bát
Thêm: 10 cái bát
Có tất cả: … cái bát?
Tính cộng
Bài giải
Nhà Lan có tất cả là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát.
HS nhận xét.

HSKG
Điền dấu +, - vào chỗ chấm.
3 hs lên bảng thi đua ai gắn đúng,
nhanh
HS nhận xét.
a) 60cm – 10cm = 50 cm S
b) 60cm – 10 cm = 50 cm Đ
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
- Vừa học bài gì?
- Phép trừ nhẩm các số tròn chục
giống phép tính nào em đã học?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính
xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bò bài “Điểm ở trong. Điểm
ở ngòai” trang 133.
Luyện tập.
Giống phép trừ trong phạm vi 10.
TUẦN 25
TPPCT : 94
MÔN: TOÁN
BÀI: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, biết vẽ một điểm ở
trong hoặc ở ngồi một hình; biết cộng trừ các số tròn chục, giải bài tốn
có phép cộng.
- HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/133,134
II. Chu ẩn bị :
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. N ội dung :

HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
50 + 30 = 50 + 40 =
80 – 40 = 60 – 30 =
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Điểm ở
trong, điểm ở ngoài một hình” (Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở
trong, ngoài hình vuông.
Bước 1: Giới thiệu phía trong, ngoài
hình vuông.
- Gắn hình vuông lên bảng, hỏi đây
là hình gì?
- Gắn bông hoa ở trong, con bướm ở
ngòai.
+ Có hình gì nữa?
+ Bông hoa nằm ở đâu?
+ Con bướm nằm ở đâu?
Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong
và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm ở trong hình
vuông, hỏi: vừa vẽ gì?
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- HS nhận xét
- HS nhắc lại.

- Hình vuông
- Bông hoa, con bướm.
- Nằm trong hình vuông.
- Nằm ngòai hình vuông.
- HS lên chỉ đầu là phía trong
hình vuông.
- Vẽ 1 điểm.
- Để gọi tên điểm đó người ta dùng 1
chữ cái in hoa. Cô dùng chữ A (Viết
A cạnh dấu chấm trong hình vuông)
- GV đọc “điểm A”
- Điểm A nằm ở vò trí nào của hình
vuông?
- GV gắn “điểm A ở trong hình
vuông”
- Cô vừa vẽ gì?
- Điểm N nằm ở vò trí nào của hình
vuông?
 Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở
trong, ở ngòai hình tròn (tương tự
hình vuông)
 Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung
bài 1. Gọi 1 hs lên bảng điền.
- Điểm nào nằm ở trong hình tam
giác?
- Điểm nào nằm ở ngoài hình tam
giác.

Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài
- Gắn hình vuông, hình tròn lên bảng.
Gọi 2 hs làm phần a, 2 hs làm phần b
(yêu cầu đặt tên điểm)
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Muốn tính 20 + 10 + 10 thì phải lấy
20 cộng 10 được bao nhiêu cộng tiếp
10.
A N
- HS đọc đồng thanh.
- Nằm trong hình vuông.
- HS đọc
- Điểm N
- Ở ngòai hình vuông.
- HS đọc “Điểm N nằm ở ngoài
hình vuông. Điểm A ở trong
hình vuông.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS nhận xét.
- A, B, I
- EDC
a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.
- Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.
HS đọc, nhận xét.
- Tính

- HS làm vào vở.
20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60
- GV nhận xét.
Bài 4: Hoa có 01 nhãn vở, mẹ mua
cho Hoa thêm 20 nhãn vở nữa. Hỏi
Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
- Giáo viên ghi tóm tắt:
Có: 10 nhãn vở
Thêm: 20 nhãn vở.
Có tất cả: … nhãn vở.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 số hs lên vẽ điểm ở trong,
ngoài hình vuông, hình tròn.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính
xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bò bài “Luyện tập chung ”
trang 135.
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở.
- 1 hs đọc bài giải

- Hs nhận xét.
- Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
TUẦN 25
TPPCT : 25
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CON CÁ
I. Mục tiêu: Sau giờ học hs:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con cá trên hình vẽ hay vật thật
HSKG: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
II. Chu ẩn bị :
- Một số con cá thật hs đem vào lớp.
- Các hình ở bài 25. Bút màu.
III. N ội dung :
HO ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Cây gỗ.
- Gọi 2 hs trả lời.
+ Nêu ích lợi của cây gỗ?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Con cá”
(Ghi)
 Hoạt động 1: Quan sát con cá.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
+ Tên của con cá?
+ Chỉ, nói tên các bộ phận mà em thấy
ở cá?
+ Cá sống ở đâu?
Nó bơi bằng bộ phận nào?

Bước 2: Kiểm tra.
- GV chỉ vào cá thật (tranh) nói: cá có
đầu, mình, đuôi, vây. Cá thở bằng
mang.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: giao nhiệm vụ.
Bước 2: Kiểm tra.
+ Người ta dùng gì để bắt cá trong
hình 53?
HO ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Cây gỗ được trồng để lấy gỗ,
làm bóng mát, ngăn lũ, …
- HS nhắc lại.
- 4hs/nhóm cùng thảo luận, quan
sát con cá mình đem vô lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày,
- Nhóm khác nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- 2 hs/nhóm, 1 em hỏi, 1 em trả
lời.
- HS đọc câu hỏi, trả lời.
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×