Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN lop 4TUAN 25.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.17 KB, 25 trang )

Tuần 25:
.
Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức:
Thực hành các kĩ năng giữa kì II.
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn
mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi ngời xung quan.
- HS liên hệ việc thực hiện các hành vi đã học.
II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập ôn tập và thực hành , bảng phụ ghi bài tập cho hoạt động 2.
- HS: Đọc các bài đạo đức cuối học kì II.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: + Vì sao các em phải biết giữ
gìn các công trình công cộng ?
- GV nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
H 1 (14) Hệ thống các chuẩn mực
hành vi đã học ở nửa đầu HKII.
B ớc1 : Y/C HS hãy nêu các chuẩn mực
hành vi đã học ở nửa đầu HKII .

B ớc2: Phát phiếu học tập, y/c HS thực
hiện :
+ Vì sao phải yêu lao động ?
+ Đối với ngời lao động chúng ta cần có
thái độ nh thế nào ?
+ Lịch sự với mọi ngời có tác dụng gì
+Vì sao cần giữ gìn những công trình


công cộng?
H 2 : Bài tập thực hành(10) .
- GV đa ra bài tập :
a. Việc làm nào sau đây thể hiện sự kính
trọng và biết ơn ngời lao động ?
Chào hỏi lễ phép .
Nói trống không .
Quý trọng sản phẩm lao động .
Dùng hai tay khi đa hoặc nhận vật gì
?
b. Em đồng ý với ý kiến nào dới đây?
- Vì các công trình công cộng là tài
sản chung của tất cả mọi ngời....
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS nêu:Yêu lao động; Kính trọng và
biết ơn ngời lao động; Lịch sự với mọi
ngời; Giữ gìn các công trình công cộng
.
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào
phiếu của mình .
+ Một số HS nối tiếp trình bày kết
quả .
+ HS khác nghe, nhận xét .

- HS dùng thẻ để đa ra ý kiến của mình
.
KQ : a. ý kiến đúng: ô 1, 3, 4 .
ý kiến sai : ô 2 .


1
Chỉ cần lịch sự với ngời lớn tuổi.
Phép lịch sự giúp mọi ngời gần gũi
nhau hơn .
Mọi ngời đề phải c xử lịch sự .
Lịch sự với bạn bè, ngời thân là
không cần thiết .
- GV kết luận chung .
HĐ3: Liên hệ bản thân(6).
- y/c mỗi HS mỗi HS tiếp nói về bản
thân những việc đã thể hiện sự lịch sự
với mọi ngời và giữ gìn các công trình
công cộng.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi
vừa ôn.
b. ý kiến đúng: ô 2, 3 .
ý kiến sai : ô 1, 4 .
+ Vài HS giải thích sự lựa chọn của
mình .
Ví dụ: chăm sóc tợng đài, không vứt
giấy rác trong trờng, không chèo lên
bàn học,...
- Cha biết giữ gìn các công trình công
cộng: vẽ bậy lên tờng nhà văn hoá
thôn, dập pá bàn ghế trong trờng,...
- Lắng nghe, thực hiện.

Tiết 1: Toán:

Phép nhân phân số.
I .Mục tiêu: Giúp hs :
- Nhận biết đợc ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ
nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 VBT về nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: (3') Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của
phép nhân thông qua tính diện tích HCN.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình CN chiều dài
4/5m và chiều rộng là 2/3m.
- Muốn tính đợc diện tích của hình CN này ta
làm nh thế nào?
- Vậy ta làm thế nào để tính đợc diện tích của
hình CN này?
HĐ2. (5') Hình thành quy tắc thực hiện
phép nhân hai phân số:
- Nếu muốn tính đợc diện tích của hình chữ
nhật này ta có thể dựa vào hình vẽ.
- Hs chữa bài tập( VBT)
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và nêu lại yêu cầu bài
toán.
- Ta lấy
3
2

5
4
x
- Pcn = (a+b) x 2.
2
- GV gỵi ý ®Ĩ HS nªu:
- GV cho HS th¶o ln theo nhãm ®«i ®Ĩ t×m
ra c¸ch nh©n hai ph©n sè.
- GVtỉ chøc cho HS häc thc quy t¾c vµ
nªu vÝ dơ.
H§3.(7') Cđng cè phÐp nh©n ph©n sè:
Bµi 1: GV yªu cÇu HS tÝnh vµo vë bµi tËp råi
ch÷a bµi.
- GVcđng cè c¸ch nh©n hai ph©n sè.
H§ 4.(7') Cđng cè về rút gọn và phÐp
nh©n ph©n sè:
Bµi 2: GV gäi hS nªu yªu cÇu ®Ị bµi.
- GV híng dÉn HS lµm bµi:
a)
15
7
53
71
5
7
3
1
5
7
6

2
===
x
x
xx
- GV lu ý ta nªn rót gän tríc råi míi thùc
hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.
H§ 5.(7') Cđng cè tính diện tích có phép
nhân phân số:
Bµi 3: GV tỉ chøc cho HS lµm bµi råi ch÷a
bµi nh bµi 2.
- GV cđng cè c¸ch vËn dơng phÐp nh©n ph©n
sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
C: Cđng cè dỈn - dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn hs vỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp lun
tËp trong vë bµi tËp.
- Chn bÞ bµi sau.
- HS nªu: h×nh vu«ng cã 15 «, mçi «
cã cã DT b»ng 1/15m
2
; H×nh CN cã 8
« phÇn t« mµu vËy DT h×nh ch÷ nhËt
lµ 8/15 m
2
- Tõ phÇn trªn th× DT h×nh ch÷ nhËt lµ:
)2(
15
8
35

24
3
2
5
4
m
x
x
x
==
- Mn nh©n hai ph©n sè ta lÊy tư sè
nh©n víi tư sè, mÉu sè nh©n víi mÉu
sè.
- HS häc thc qui t¾c vµ nªu vÝ dơ.
- HS vËn dơng qui t¾c råi tÝnh kh«ng
cÇn gi¶i thÝch.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS lµm bµi råi ch÷a bµi, líp theo dâi
nhËn xÐt.
- HS lµm bµi råi ch÷a bµi, líp theo dâi
nhËn xÐt.
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:

)2(
35
18
5
3
7
6

mx
=
§S:
2
35
18
m
- HS l¾ng nghe, thùc hiƯn.

TiÕt 3: TËp ®äc:
Kht phơc tªn cíp biĨn
I .Mơc tiªu:
1. §äc tr«i ch¶y toµn bµi. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n - giäng râ rµng, rµnh m¹ch,
phï hỵp víi giäng kĨ chun( Ph©n biƯt ®ỵc lêi cđa c¸c nh©n vËt).
2. HiĨu c¸c tõ ng÷ míi trong bµi.
3
3. Nắm đợc nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong
cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến
thắng sự hung ác, bạo ngợc.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') Kiểm tra 3 hs đọc thuộc
lòng một khổ thơ trong bài thơ : Đoàn
thuyền đánh cá, kết hợp trả lời câu hỏi
trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:

*GTB : GV cho HS quan sát tranh, gợi
ý giới thiệu bài.
HĐ1 : (12)Hớng dẫn luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó
đọc những từ địa phơng.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
c). GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc
với giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ
nhanh dần theo diễn biến của câu
truyện.
HĐ2.(10) Hửụựng daón tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên cớp biển đợc
thể hiện qua những chi tết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho
thấy ông là ngời nh thế nào?

- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình
ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cớp?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên c-
ớp biển hung hãn?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
-3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- HS đọc cá nhân

- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3HS nối tiếp đọc diễn cảm lại toàn bài.
-Nghe, theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát
mọi ngời im; thô bạo quát bác sĩ Ly
"Có câm mồm đi không"; rút soạt dao
lăm lăm định đâm bác sĩ Ly.
- Ông là ngời rất nhân hậu, điềm đạm
nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám
đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấm
nguy hiểm.
-Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm
nghị. Một đằng thì hung hãn, nanh ác
nh một con thú nhốt trong chuồng.
- Vì bác sĩ Ly bình tĩnh và cơng quyết
bảo vệ lẽ phải.
- Giúp ta hiểu phải đấu tranh một cách
không khoan nhợng với cái xấu, cái
ác....
4
HĐ3:.(8) Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối.
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc cá
nhân
- Cho HS thi.
- GV nhận xét và khen HS đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò :
-Nội dung bài nói lên điều gì?
- GVghi bảng nội dung.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, nêu cách
đọc .
-HS đọc các nhân, lớp theo dõi nhận
xét.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét
- Nh mục I (nội dung).
- 3hs nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4: Khoa học:
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
- Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền
qua một phần, vật cản sáng,...để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh truyền qua đôi
mắt và có hại cho đôi mắt.
- Biết tránh không đọc ở nơi thiếu ánh sáng.
II .Chuẩn bị:
- Hình trang 98, 99 SGK.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV HS
A. Bài cũ:(3')
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời

sống động vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI.(15'): Tìm hiểu những trờng hợp
ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực
tiếp vào nguồn sáng.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 , 2 ,3,4 SGK/
98 ,99 và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về
những trờng hợp ánh sáng có hại cho mắt?
- GV tổ chức cho HS diễn các tình huống
trong SGK về những trờng hợp nên và
không nên làm cho ánh sáng có lợi và có
hại cho sức khoẻ của con ngời.
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành
thảo luận theo nhóm về các trờng hợp
ánh sáng có hại cho sức khoẻ cho con
ngời.
- Các nhóm tiến hành chuẩn bị và tiến
hành diễn lại các trờng hợp nên và
không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
5
* GV giới thiệu tranh ảnh trong các trờng
hợp cần tránh ánh sáng quá mạnh và trờng
hợp nên thực hiện để bảo vệ cho đôi mắt?
- Khi chúng ta nhìn trực tiếp vào ánh sáng
mặt trời hoặc ánh sáng quá mạnh và mắt là

điểm hội tụ vì vậy sẽ làm cho mắt bị đốt
nóng và gây tổn thơng cho mắt.
HĐ2.(17')Tìm hiểu một số việc nên và
không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết.
- GV yêu cầu HS quan sát tránh hình 99 để
nêu các trờng hợp cần tránh để không gây
hại cho mắt?
- Tại sao khi viết chúng ta không nên để
đèn bên phía tay phải.
- Gv kêt luậnvề những trờng hợp nên và
không nên làm để tránh ánh sáng quá
mạnh làm tổn thơng đôi mắt.
C: Củng cố dặn - dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và giải thích vì sao nên
và không nên.
- Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn.
- HS theo dõi.

- HS quan sát và trả lời theo nhóm đôi
và nêu các trờng hợp nên và không nên
để tránh ánh sáng không gây hại cho
mắt( TH5,8: là nên; TH6,7: là không
nên).
- - Vì chúng ta để đèn bên phía tay phải
thì ánh sáng sẽ bị tay phỉ che bớt.
- HS theo dõi.




- Lớp lắng nghe, thực hiện.

Thứ ba ngày 4 tháng3 năm 2008
Tiết 4 Thể dục:
bài 4
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tập và phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Trò chơi Tiếp sức ném bóng rổ . Y/C nắm đợc cách chơi, chơi tơng đối
chủ động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Vệ sinh sân bãi .
- Chuẩn bị 1 chiếc còi.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút )
6
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- T. tổ chức trò chơi : Chim bay, cò
bay
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
* HĐ1: Tập bài RLTTCB.
- T. tổ chức cho hs ôn phối hợp chạy,
nhảy, vác .
- GV yêu cầu HS các tổ tập theo khu
vực và tổ trởng điều khiển cho tổ mình
tập.

- T. tổ chức cho hs đồng diễn .
- GV chấm điểm theo tổ.
* HĐ2: Trò chơi vận động Chạy tiếp
sức ném bóng và rổ -7phút.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách
chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
- T. làm mẫu và tổ chức cho học sinh
chơi .
C. Phần kết thúc:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- T. hớng dẫn HS tập một số động tác
thể dục hồi tĩnh .
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể
dục vừa học.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng
ngang .
- HS chơi theo sự hớng dẫn của GV.
- Đứng hát tập thể theo đội hình vòng
tròn.
- GV chia khu vực tập luyện và tổ trởng
điều khiển cho HS trong tổ tập.
- HS tập đồng loạt theo đội hình bốn
hàng ngang theo sự hớng dẫn của GV.
- Các tổ tập theo tổ. Tổ trởng điều khiển
.
- HS thi tập theo tổ .
- HS theo dõi .
- HS tập theo sự hớng dẫn của GV .
HS tập theo đội hình vòng tròn .
- HS tìm hiểu luật chơi và tiến hành chơi

theo sự hớng dẫn của GV đội hình vòng
tròn .
- HS thực hiện theo dự hớng dẫn của
GV theo đội hình vòng tròn.
- Về nhà ôn lại theo nội dung GV dặn.
Tiết2: Toán:
Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một số ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên.
- Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II .Chuẩn bị:
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Gọi hs nêu lại cách nhân hai
- Hs chữa bài, lớp nhận xét.
7
phân số và nêu ví dụ rồi thực hiện.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:GTB: nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1(12) Củng cố về phép nhân phân số
với một số tự nhiên(7').
**Bài 1,2,3: Học sinh đọc yêu cầu đề làm
làm theo mẫu.
- Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- GV hớng dẫn mẫu:

9
10

19
52
1
5
9
2
5
9
2
===
x
x
xx
- GV củng cố cách thực hiện nhân một phân
số với một số tự nhiên.
Bài 3: Trình tự chữa bài nh bài tập 1.
- GV lu ý và giúp HS nhận ra đợc:

5
6
5
222
5
2
5
2
5
2
3
5

2
=
++
=++=
x
HĐ2(6) Củng cố về nhân phân số và rút
gọn phân số.
Bài 4: Tổ chức nh bài tập1
- GV gợi ý nh sau:
3
4
15
20
53
45
5
4
3
5
===
x
x
x
với bài:
3
4
53
45
5
4

3
5
==
x
x
x
chúng ta có thể rút
gọn luôn.
HĐ3(5) Củng cố về tính chu vi hình
vuông có phép nhân phân số .
Bài5: Hớng dẫn Hs vận dụng công thức tính
chu vi hình vuông nh đối với số tự nhiên.
C: Củng cố dặn - dò:
- Dặn hs về nhà luyện tập thêm, và chuẩn bị
bài sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc đọc lập vào vở bài tập.
- HS chữa từng bài tập, lớp theo dõi
nhận xét.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của HS.
- Khi chữa bài HS nhận ra đợc khi
nhân phân số với số tự nhiên thì bằng
tổng số lần phân số khi nhân.
- Hs có thể rút gọn trong quá trình tính
nh HD.

- HS trình bày bài giảI, lớp nhận xét.
Bài giải

Chu vi hình vuông là:

)(
7
20
4
7
5
mx
=
Diện tích hình vuông là:

)2(
7
25
7
5
7
5
mx
=
- Hs cả lớp lắng nghe, thực hiện.
Tiết3: Chính tả (nghe viết )
Khuất phục tên cớp biển.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Khuất phục tên cớp biển..
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn r/d/gi; ên/ênh.
II .Chuẩn bị:
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b.
- 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
8
Hoat ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. Bµi cò:(3')Gäi 2 hs lªn b¶ng ghi nhanh
mçi b¹n 3 tõ cã thanh hái, thanh ng·.
- Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
B. Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi.
H§1.(20') Híng dÉn chÝnh t¶.
- GV ®äc mét lÇn bµi chÝnh t¶ Kht phơc
tªn cíp biĨn.
- Cho HS viÕt nh÷ng tõ ng÷ dƠ viÕt sai:
®øng ph¾t, rót so¹t, qu¶ qut, nghiªm
nghÞ,....
- GV ®äc cho HS viÕt chÝnh t¶.
- ChÊm, ch÷a bµi.
- GV chÊm 5 ®Õn 7 bµi.
- NhËn xÐt chung.
H§2 .(11') Lun tËp:
- GV chän ý a hc b.
a). §iỊn trun hay chun vµo « trèng.
- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- GV giao viƯc. - Cho HS lµm bµi.
- Cho HS thi lµm bµi. GV d¸n lªn b¶ng líp
4 tê giÊy ®· chn bÞ tríc ®o¹n v¨n.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®óng:
kh«ng gian; bao giê; d·i dÇu; ®øng giã;
râ rƯt(rµng); khu rõng.
b). §iỊn tõ chøa vÇn ªn/ªnh:
+C¸ch tiÕn hµnh nh ë c©u a.

- Lêi gi¶i ®óng: Mªnh m«ng; lªnh ®ªnh;
lªn; lªn
C. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS ghi nhí nh÷ng tõ ng÷ võa
lun tËp.
- Chn bÞ bµi sau.
-2hs lªn b¶ng thùc hiƯn.
-Líp nhËn xÐt.
-HS l¾ng nghe.
- HS l¾ng nghe vµ ®äc thÇm theo.
- HS lun viÕt tõ khã.
- HS viÕt chÝnh t¶.
- HS ®ỉi tËp cho nhau ®Ĩ so¸t lçi.
- Ghi lçi vµo lỊ tËp.
- 1 HS ®äc to, líp ®äc thÇm theo.
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- 4 HS lªn thi ®iỊn vµo chç trèng c¸c
tiÕng cã ©m ®Çu lµ gi/r/d vµ chç trèng.
-Líp nhËn xÐt.
-HS lµm bµi råi ch÷a bµi( tiÕn hµnh nh
bµi tËp a).
.
- L¾ng nghe, thùc hiƯn.
TiÕt 4: Lun tõ vµ c©u:
Chđ ng÷ trong c©u kĨ: Ai lµ g×?
I .Mơc tiªu:Gióp HS:
1. HS nắm được CN trong câu kể kiểu Ai là gì?. Các từ ngữ làm CN trong
kiểu câu này.
2. Xác đònh được CN của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt

được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho.
9
II .Chuẩn bị:
- 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét.
- Vở bài tập tiếng việt Lớp 4 tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi HS nêu VN trong câu kể Ai là gì?
Tìm vị ngữ và gạch chân .
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
HĐ1.(12')Hớng dẫn tìm hiểu CN trong
câu kể Ai là gì?
* Nhận xét:
- Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk.
+ Để tìm CN trong câu kể phải xem bộ
phận nào trả lời câu hỏi Ai?
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Xác định CN Trong câu kể Ai là gì?
Vừa tìm đợc.
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ nào có thể làm CN trong
câu Ai là gì?
* Ghi nhớ: Gợi ý cho hs tự rút ra.
- Y/c hs nêu ví dụ câu kể Ai là gì?.
HĐ2.(12) Tìm chủ ngữ .

Bài tập 1: Tìm CN trong câu Ai là gì?
-GV theo dõi cho HS làm bài vào vở bài
tập.
- GV lu ý: Trong câu Vừa buồn mà lại
vừa vui mới thực là nỗi niềm bông ph-
ợng, CN do hai tính từ(buồn, vui) ghép
lại với nhau bằng các uan hệ từ tạo thành.
Bài tập 2: GV cho HS làm bài rồi chữa
bài.
- GVgọi 2HS đọc lại kết quả bài làm.
HĐ3.(6) Tìm vị ngữ .
Bài tập 3:
- HS nêu và nêu VD.
- Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc y/c bài.
- Y/c đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c
bài tập.
- 4 câu.
C1: Ruộng rẫy/...C2: Cuốc cày/...C3:
Nhà nông/...C4: Kim Đồng và các bạn
anh?...
- Chủ ngữ , do danh từ, hoặc cụm danh
từ tạo thành.
- Ghi nhớ sgk.
VD: Lan là cô gái dịu dàng.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
- Văn hoá nghệ thuật/...
- Anh chị em/...

- Vừa buồn mà lại vừa vui/...
- Hoa phợng/...
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
+ Trẻ em/ là tơng lai của đất nớc.
+ Cô giáo/ là ngời mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lạn/ là ngời Hà Nội.
+ Ngời/ là vốn quí nhất.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
10
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lu ý HS các từ đã cho là thành phần
CN trong câu Ai là gì? các em tìm các từ
ngữ làm thành phần VN trong câu Ai là
gì?
C: Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ t ngày 5 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Mĩ thuật:
Vẽ tranh đề tài trờng em
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trờng học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc bức tranh về trờng em và tô màu theo ý thích.
- HS thêm yêu trờng mình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Màu vẽ.

- Một số bài vẽ của HS lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh
A. Bài cũ(2) Kiểm tra sách vở, ĐDHT
của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Tìm, chọn đề tài(7') :
- GV cho HS quan sát và giới thiệu một
số tranh, ảnh thể hiện đề tài nhà trờng.
- GV gợi ý HS tìm hiểu đề tài.
+ Kể những phong cảch có trong nhà tr-
ờng?
+ Mô tả lại cổng trờng, sân trờng trong
giờ ra chơi, lúc giờ học,...
- Các em quan sát tranh 59 và 60 SGK
và nhận xét về hình ảnh trong tranh.
+ Nh vậy có nhiều cách thể hiện khi vễ
tranh đề tài Trờng em các em có thể lựa
- HS lấy vở và đồ vẽ ra.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS quan sát các tranh về đề tài nhà tr-
ờng.
- HS mô tả theo cặp và mô tả trớc lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Cảnh vui chơi sau giờ học.
+ Đi học dới trời ma.
+ Trong lớp học.
+ Ngôi trờng bản em.
- HS theo dõi.

11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×