Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra Hoc ky Imon Toan Lop 61b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN HỌC KỲ I LỚP 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:


……….
Lớp: …… Trường :


………
Số báo danh:


………...


Giám thị 1:


………..
Giám thị 2:


………..
Số phách :


………...


Đề lẻ Điểm Chữ kí Giám khảo Số phách


I. Lý thuyết: (2 điểm):


Câu 1: (1 điểm): Phát biểu quy tắc cộng hai số khác dấu. Áp dụng tính:
a/ (-12) + 12 b/ (-30) + 10


Câu 2: (1 điểm): Khi nào thì MA + MB = AB ? Vẽ hình minh họa.
II. Bài tốn bắt buộc: (8 điểm)



Bài 1: Thực hiện phép tính


a/ (-17) + (-8) + 5 + 17 + (-10) b/ 465 + <sub></sub>58 

465

 

 38

<sub></sub>
Bài 2: Tìm x, biết rằng :


a/ 3.x - 7 = 25<sub> : 2</sub>2 <sub>b/ 100 - x = 42 - (15 - 7)</sub>


Bài 3: Biết số học sinh khối 6 của trường khoảng từ 100 đến 200, khi xếp thành 8, 12, 18 hàng đều đủ.
Tính số học sinh khối 6 của trường.


Bài 4: Vẽ tia Ox, lấy điểm M, N nằm trên tia Ox sao cho OM = 4cm, ON = 8cm.
a/ Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ? Vì sao ?
b/ Tính MN ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GỢI Ý BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TOÁN 6 HKI </b>


<b>ĐỀ LẺ:</b>



<b>I. Lý thuyết: (2 điểm):</b>


Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số khác dấu. (0,5đ)


Áp dụng tính: a/ (-12) + 12 = 0 b/ (-30) + 10 = -20 (0,5đ)


Câu 2: Khi nào thì MA + MB = AB ? (0,75 đ) Vẽ hình minh họa. (0,25 đ)
<b>II. Bài tốn bắt buộc: (8 điểm)</b>


Bài 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính


a/ (-17) + (-8) + 5 + 17 + (-10) b/ 465 + <sub></sub>58 

465

 

 38

<sub></sub>



 





17 17 8 10 5


18 5
13


   


 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>    <sub></sub>


  







465 445


20


  




Bài 2: (1,5 đ) Tìm x, biết rằng :



a/ 3.x - 7 = 25<sub> : 2</sub>2 <sub>b/ 100 - x = 42 - (15 - 7)</sub>


3.x – 7 = 23 <sub> 100 - x = 42 - 8</sub>


3.x = 8 + 7 x = 100 - 34
x =15 :3 x = 66


x = 5


Bài 3: Gọi x là số học sinh khối 6 của trường thì theo đề ta có:(2 điểm)


x

BC (8,12,18)


Hay x

B(72) = 0; 72; 144; 216; …
Maø 100 < x < 200


Do đó x = 144


Vậy: Số học sinh khối 6 của trường là 144 em.


Bài 4: Vẽ hình (0,5 đ) O M N x
a) Vì trên tia Ox có OM < ON (4 cm < 8 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm N và O.
(0,5)


b) Vì M nằm giữa ON nên: OM + MN = ON
Thay OM = 4, ON = 8 ta có: 4 + MN = 8


=> MN = 8 - 4



=> MN = 4 (cm) (1,25 đ)
c) Vì OM + MN = ON và MN = MO = 4 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×