Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

thi hkicuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN HỌC KỲ I LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh:……….
Lớp: …… Trường : ………
Số báo danh: ………...


Giám thị 1: ………..
Giám thị 2: ………..
Số phách : ………...


Đề lẻ Điểm Chữ kí Giám khảo Số phách


I. Lý thuyết: (2 điểm)


Câu 1: (1 điểm): Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số a  0.


Áp dụng: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 0,25 ; 9
64


Câu 2: (1 điểm): Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận.
II. Bài tốn bắt buộc: (8 điểm)


Bài 1: Thực hiện phép tính.


a/ (2 3 5). 3 60 b/ 36 : 2.3 .182 <sub></sub> 169


Bài 2: Cho biểu thức : A =


2
2


2


4
4











<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


a/ Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa. b/ Rút gọn biểu thức A.
c/ Tính giá trị của biểu thức A nếu x = 1


9
7


Bài 3: Cho hàm số y = (m - 1) x + 2m - 5



a/ Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2; -1). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m
vừa tìm được.


b/ Tính góc

<sub> tạo bởi đồ thị hàm số trên với trục hồnh. </sub>


Bài 4: Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn
đối với AB. Trên Ax lấy điểm C, trên By lấy điểm D sao cho góc COD = 900 <sub>; OD kéo dài cắt CA tại</sub>


I. Chứng minh :


a/ OD = OI và CD = AC + BD


b/ CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O, đường kính AB. c/ AC . BD = R2


Bài làm


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN HỌC KỲ I LỚP 9


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh:……….
Lớp: …… Trường : ………
Số báo danh: ………...


Giám thị 1: ………..
Giám thị 2: ………..
Số phách : ………...


Đề chẵn Điểm Chữ kí Giám khảo Số phách


I. Lý thuyết: (2 điểm)


Câu 1: (1 điểm): Phát biểu quy tắc chia căn thức bậc hai. Áp dụng tính: 80; 1,6


5 2,5


Câu 2: (1 điểm): Phát biểu định lý về đường kính và dây cung của đường trịn. Vẽ hình, ghi giả thiết
và kết luận.


II. Bài tốn bắt buộc: (8 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính.


a/ 2 2( 50 2 18 98) b/ <sub>144 : 3.4 .48</sub>2 <sub></sub> <sub>121</sub>


Bài 2: Cho biểu thức: B = 

















 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 1 1


.
2


1


a/ Tìm điều kiện của x để B có nghĩa. b/ Rút gọn B. c/ Tìm x để B = 1.
Bài 3: Cho hàm số bậc nhất y = a .x + <sub>5</sub>4


a/ Xác định hệ số góc a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm B (1;


5


9


). Vẽ đồ thị hàm số với hệ số
góc a vừa tìm được.


b/ Tính góc

<sub> tạo bởi đồ thị hàm số trên với trục Ox. </sub>


Bài 4: Cho đường tròn (O). Điểm A nằm bên ngồi đường trịn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M,
N là các tiếp điểm).


a/ Chứng minh rằng OAMN b/ Vẽ đường kính NOC. Chứng minh rằng MC // AO


c/ Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN biết OM = 3cm, OA = 5cm
Bài làm


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×