ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH
----------
TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG
Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri
thức bản địa của cộng đồng người Cơ tu tại xã
Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
và đề xuất biện pháp bảo tồn
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta có một hệ thực vật rất phong phú. Đó là do Việt Nam nằm trong vùng
nhiệt đới thuận lợi cho sự sinh sôi nẩy nở của cây cỏ. Việt Nam khơng có sa mạc lại
nằm trên khối Indosinias của vỏ trái đất bền vững từ mấy triệu năm nay, là đường giao
lưu giữa hai chiều thực vật phong phú của miền nam Trung Quốc, của Malaysia,
Indonesia, và Philippines. Nên, nếu ở rừng Amazon, trung bình ta gặp được 90 lồi/ha,
thì ở Đơng Nam Á, ta đếm đến được 160 loài/ha [6]. Sự phong phú ấy là một diễm
phúc cho dân tộc Việt Nam. Bởi lẽ ở rất nhiều nơi, dân ta còn sống một nền văn minh
dựa trên thực vật. Cây cỏ không phải là “cỏ cây vô loại” mà là những ân nhân nuôi
dưỡng chúng ta, che chở, bảo vệ chúng ta, thậm chí cịn chữa bệnh cho chúng ta
nữa…[6]. Chính vì thế, từ xa xưa con người đã biết sử dụng các loài cây cỏ trong tự
nhiên, đặc biệt là các loài cây cỏ có trong rừng để làm thuốc chữa bệnh, từ các loại
bệnh thơng thường đến các loại bệnh khó chữa trị.
Theo thời gian cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung và của
ngành y học nói riêng, cơng nghệ chế biến các lồi dược liệu ngày càng phát triển một
cách mạnh mẽ hơn bằng các công nghệ, kỹ thuật, hóa chất và máy móc tiên tiến. Theo
báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày nay có khoảng 80% dân số ở các nước
đang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc
sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Phần lớn trong số đó phụ thuộc
vào nguồn dược liệu hoặc các dược chất chiết xuất từ dược liệu.
Ở nước ta lĩnh vực y học nhân dân rất rộng lớn. Những kinh nghiệm đó nằm rải
rác trong nhân dân. Những kinh nghiệm đó thường chỉ truyền miệng từ người này sang
người khác, qua mỗi người lại thay đổi một tí, có khi lại bị che giấu, xuyên tạc do
người có kinh nghiệm muốn giữ độc quyền [7]. Hơn nữa vẫn còn một lượng lớn kiến
thức về cây dược liệu chưa được chú ý đến, đặc biệt là kiến thức bản địa của các cộng
đồng người đồng bào dân tộc ít người về các thực vật được sử dụng làm dược liệu. Các
kiến thức đó ngày càng bị mất dần, làm cho những giá trị về dược liệu của các loài cây
cỏ trong thiên nhiên bị giảm sút. Hơn nữa, người dân ở miền núi vẫn có thói quen khai
thác cây thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang về dùng cũng như “săn lùng” các cây
2
dược liệu có giá trị kinh tế cao phục vụ cho mục đích thương mại. Điều này dẫn đến
nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách nhanh chóng, thậm chí một số lồi có
giá trị cao, q hiếm có thể bị tuyệt chủng. Chính vì vậy cần thiết phải có các hoạt
động bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu do chính người dân sống gần rừng
thực hiện nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này.
Người Cơ tu là đồng bào dân tộc ít người duy nhất ở xã Hòa Bắc - Một xã miền
núi nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng không xa về phía Tây. Nguồn kiến thức
bản địa của họ là vô cùng quý giá, nhất là nguồn kiến thức về các loài thực vật được sử
dụng làm dược liệu. Tuy nguồn kiến thức này chưa được khoa học công nhận nhưng
qua việc sử dụng và kiểm nghiệm trên thực tế đã mang lại kết quả đôi khi tốt hơn cả sự
mong đợi. Tuy nhiên, hiện nay việc duy trì và phát triển nguồn dược liệu tại đây đang
gặp nhiều thách thức bởi sự tác động mạnh mẽ của con người vào hệ sinh thái rừng
như cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác vàng Khe Đương, dự án thủy điện
Gruco Sơng Cơn…Vì vậy việc chú trọng đến nguồn dược liệu tại xã Hòa Bắc và sử
dụng chúng một cách có hiệu quả đang là một vấn đề cần được quan tâm.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Điều tra nguồn tài
nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người Cơ tu tại xã Hòa Bắc,
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và đề xuất biện pháp bảo tồn” nhằm mục tiêu:
-
Điều tra, thu thập và sắp xếp có hệ thống các lồi cây, cỏ ở xã Hịa Bắc được
người dân tộc Cơ tu sử dụng làm thuốc.
-
Phân tích sự đa dạng sinh học của cây thuốc về thành phần loài, bộ phận sử
dụng, công dụng và vùng phân bố của chúng.
-
Đề xuất một số ý kiến về biện pháp sử dụng, khai thác hợp lý và bảo tồn, phát
triển các lồi cây thuốc hiện có, đặc biệt là các lồi cây thuốc q có giá trị chữa bệnh
tốt.
Chúng tơi hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình
nghiên cứu cây thuốc phục vụ cho con người, làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế địa
phương.
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC
1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên Thế giới
Tri thức bản địa về sử dụng cây thuốc trên thế giới được hình thành từ rất lâu
đời, qua nhiều thế hệ. Lịch sử nền Y học Trung Quốc, Ấn Độ đều đã ghi nhận về việc
sử dụng cây cỏ làm thuốc cách đây 3000- 5000 năm. Những người có cơ sở lý luận cho
rằng vua Thần Nông là người phát minh ra cây thuốc. Theo truyền thuyết một ngày vua
Thần Nông nếm 100 cây cỏ để tìm thuốc, có khi một ngày ngộ độc tới 70 lần, rồi soạn
ra cuốn sách đầu tiên gọi là “ Thần Nông bản thảo”. Trong bộ sách này có ghi chép tất
cả 365 vị thuốc và là một bộ sách thuốc cổ nhất của Đông y [7].
Cùng với sự ra đời của Dược liệu Phương Đông vào thế kỉ thứ I, thầy thuốc
người Hy Lạp Dioscorides khi giới thiệu trên 600 loài cây thuốc đã tập trung vào công
dụng chữa bệnh của cây cỏ. Về mặt Tài ngun học, Dioscorides là người đặt nền
móng cho mơn Dược học. Vào thời kỳ này nhà Tài nguyên học La mã, Plinus cho ra
đời bộ “Bách khoa toàn thư” 37 tập đã giới thiệu 1000 lồi cây cỏ có ích [3].
Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa họa đã đúc kết thành nhiều thuốc
sách có giá trị để lại cho hậu thế. Một trong những tập sách có giá trị của thời đại là
tập “Bản thảo cương mục”do Lý Thời Trân soạn và hoàn thành năm 1578. Đây được
coi là bộ sách dược vật hoàn chỉnh nhất của Đơng y, “Bản thảo cương mục” có tổng
cộng 52 quyển tập hợp 1892 chủng loại cây, con, vật thuốc khác nhau trong đó có 374
loại do đích thân Lý Thời Trân tìm ra. Bộ sách liệt kê 11.096 đơn thuốc (phương tễ)
trong đó có 8000 do Lý Thời Trân sưu tập mới hoặc tự sáng chế.
Bên cạnh đó, “Hồng Đế Nội Kinh Tố Vấn” là bộ sách y học cổ truyền lâu đời
của phương Đông và là tài sản riêng của y học cổ truyền Trung Hoa. Những nhà y học
cổ truyền xưa nay như Hoa Đà, Biển Thước, Y Dỗn của Trung Hoa cổ, Hải Thượng
Lãn Ơng, Tuệ Tĩnh của nước ta, đều coi bộ Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn là cuốn sách
gối đầu nằm trong việc nghiên cứu, chẩn trị, bổ, tả liệu dược bệnh nhân và truyền dạy
môn sinh đệ tử, và cho đến ngày nay bộ sách vẫn được sử dụng trong thực tế lâm sàng.
4
Ngoài việc kế thừa những kinh nghiệm chữa bệnh của danh y cổ, các nhà khoa
học còn đi sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế và các hợp chất hóa học trong cây
có tác dụng chữa bệnh. Các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu cấu trúc của hơn
121 hợp chất hóa học tự nhiên được chiết từ cây cỏ để làm thuốc.
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), đến năm 1985 đã xác định
được 20.000 loài thực vật được sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp hoạt chất để chế biến
thuốc. Riêng ở Trung Quốc gần đây cơng bố có 11.118 lồi [12] , Ấn Độ có trên 6000
lồi và ở Việt Nam cũng đã biết gần 4000 loài [11].
Năm 1992 theo thống kê của Unesco, thì ở vùng nơng thơn ở các nước đang
phát triển, trong đó có Việt Nam, các sản phẩm làm lương thực, thực phẩm có nguồn
gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90-93%, còn các sản phẩm dùng làm thuốc có tỷ lệ là 70-80%
[9]. Cũng theo tổ chức Y tế thế giới, 80% dân số toàn cầu sử dụng các loại thảo dược
truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Vì thế song song với việc nghiên cứu sử dụng cây
thuốc thì một vấn đề cấp bách khác là bảo tồn các loài cây thuốc cũng cần đề ra. Tại
Hội nghị Quốc tế về bảo tồn quỹ gen cây thuốc từ ngày 21-27/3/1983 tại Cheng Mai Thái Lan hàng loạt các cơng trình về tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc được đại
diện của các nước nêu lên khẩn thiết [8].
Việc kết hợp y học hiện đại với kinh nghiệm y học cổ truyền để chữa bệnh trở
nên cực kì cần thiết, nên vấn đề khai thác kết hợp với việc bảo tồn cây thuốc trên thế
giới là rất quan trọng, nhất là các cây thuốc quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Dân tộc Việt Nam đã có trên 1000 năm lịch sử, có nhiều truyền thống xây dựng
đất nước, đánh giặc giữ nước, phát triển văn hóa; nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm
phịng bệnh và chữa bệnh bảo vệ sức khỏe và đã có một nền Y học dân tộc khơng
ngừng phát triển qua các thời kì lịch sử [10].
Ngay từ thời Hùng Vương 2900 năm TCN, thời kì này Y học cịn truyền miệng.
Lúc này có người đã biết dùng gừng, riềng làm thức ăn, gia vị và chữa bệnh, biết ăn
trầu để làm ấm cơ thể, biết nhuộm răng để bảo vệ răng. Theo Long Ủy Bí thư chép lại
5
đến đầu thế kỷ thứ II TCN đã có hàng trăm vị thuốc được phát hiện và sử dụng ở nước
ta như: quả giun (sử quân tử), sắn dây (cắt căn), sen, quế.
Cùng với sự phát triển và tiến bộ của loài người, những kinh nghiệm chữa bệnh
của dân gian đã được ghi chép và lưu giữ. Gắn với đó là tên tuổi và sự nghiệp của
những vị danh Y cổ.
Thời nhà Lý (1010-1224) lương y Nguyễn Chí Thanh đã dùng nhiều cây cỏ để
chữa bệnh cho nhân dân và nhà vua. Năm 1136 ông được phong là “Quốc sư” [10].
Thời nhà Trần (1225-1399) xuất hiện một số danh y tiêu biểu, trước hết là danh
y Phạm Ngũ Lão nổi tiếng với “Sơn dược”, Phan Phu Tiên biên soạn sách thuốc đầu
tiên với “Bản thảo cương mục toàn yếu” xuất bản năm 1429 [3], Phạm Công Bân giữ
chức Thái y lệnh từ 1278-1314, ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho dân ơng cịn bỏ tiền
riêng mua sắm thuốc men, dựng nhà nuôi dưỡng bệnh nhân nghèo tàn tật hoặc trẻ mồ
cơi cơ nhỡ [10].
Sau đó là Tuệ Tĩnh cịn gọi là Nguyễn Bá Tĩnh đỗ tiến sĩ nhưng không ra làm
quan, đi tu, chuyên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân, phát hiện cây thuốc viết sách
và truyền bá y học. Tác phẩm của ông để lại gồm “ Nam dược thần hiệu” gồm 11
quyển với 580 vị thuốc có trong nước, và “Hồng Nghĩa giác tư y thư " gồm 2 bài phú
thuốc nam. Tuệ Tĩnh là người đầu tiên nêu cao khẩu hiệu “ Nam dược trị nam nhân”
phổ biến y dược học một cách dễ hiểu, dễ làm để nhân dân tự chữa bệnh bằng các
phương pháp: xông, cứu, thuốc uống [10].
Dưới triều Lê (1428-1788), tiêu biểu cho nền y học cổ truyền Việt Nam thời kì
này là Danh y Lê Hữu Trác tức Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791). Ông đã để lại cho
đời sau bộ sách đồ sộ “Hải Thượng Y Tông tâm Lĩnh” gồm 28 tập chia làm 66 quyển đề
cập nhiều vấn đề về y dược.
Ngồi ra cịn có các danh y khác như Hồng Đơn Hịa có cơng lớn trong việc
tìm ra các bài thuốc chữa các bệnh dịch, tổ chức y tế trong quân đội, tổ chức trồng
thuốc sử dụng trong quân đội.
Trong thời kì 1884-1945 thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại y học
dân tộc nước ta ra khỏi chính sách bảo trợ nên việc nghiên cứu cây thuốc gặp nhiều
6
khó khăn. Có một số nhà thực vật học, dược học người pháp nghiên cứu với mục đích
khai thác tài ngun như Crevost, Petelot.
Từ khi hịa bình lập lại ở miền Bắc (1954) và giải phóng thống nhất đất nước
(1975) Đảng và Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn đến công tác nghiên cứu dược liệu
phục vụ nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho nhân dân và xuất khẩu. Sau khi thành lập (1957)
Viện y học dân tộc Hà Nội đã bước đầu nghiên cứu về lịch sử nền y học cổ truyền của
dân tộc. Hơn nữa Viện đã nghiên cứu các định phân loại khoa học tác dụng dược lý ,
thành phần hóa học của nhiều vị thuốc có trong nước, đã tổ chức di thực được nhiều vị
thuốc xưa nay phải nhập… Chứng minh nguồn dược liệu phong phú ở nước ta có khả
năng trồng trọt, khai thác phục vụ chữa bệnh và xuất khẩu [10].
Những cơng trình nghiên cứu cây thuốc có giá trị và đóng góp nhiều cho nền y
học dân tộc phải kể đến đó là cơng trình nghiên cứu của dược sĩ Đỗ Tất Lợi.
Năm 1957 dược sĩ Đỗ tất Lợi đã biên soạn bộ “ Dược liệu học và các vị thuốc
Việt Nam” gồm 3 tập. Năm 1961 tái bản thành 2 tập đã mô tả và nêu công dụng của
hơn 100 cây thuốc nam.
Từ năm 1962-1965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản cuốn “ Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” gồm 6 tập. Đến năm 1969 tái bản thành 2 tập trong đó giới thiệu tỉ mỉ
trên 500 vị thuốc có nguồn gốc động vật, thực vật và khống vật. Ông đã kiên trì
nghiên cứu, bổ sung cây thuốc trong mấy chục năm, cơng trình của ơng được tái bản
nhiều lần vào các năm 1970, 1977, 1981, 1986, đến lần tái bản lần thứ 7 (1995) số cây
thuốc của ông nghiên cứu đã tới 792 lồi. Trong đó ơng nêu tên khoa học, tên địa
phương, mô tả đặc điểm của cây, thành phần hóa học, vùng phân bố, cách thu hái chế
biến, tác dụng, công dụng, liều dùng, một số lồi thuốc đã được kiểm nghiệm. Đây là
bộ sách có giá trị lớn về khoa học và thực tiễn, đã giúp cho khoa học dân tộc xích lại
gần với khoa học hiện đại [7].
Từ năm 1954 về sau ngành Y tế Việt Nam đã xuất bản nhiều cuốn sách về dược
liệu như: “450 cây thuốc nam” của Phó đức Thành, Văn Đức Tôn, Trần Quang Hy
(1963). Cuốn “Thuốc nam châm cứu” của viện Y học dân tộc (1968); “Danh mục cây
thuốc Việt nam” của Vũ Văn Chuyên (1976), “ Dược liệu Việt nam” của Bộ y tế
7
(1978), “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” của Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980) và
hàng loạt sách về dược liệu do Bộ y tế, các bộ, viện, các trường xuất bản dùng làm tư
liệu giảng dạy và học tập [4]. Đó là những đóng góp khơng nhỏ vào nền y học của
nước nhà.
Việt Nam cũng được đánh giá là nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong
phú và đa dạng sinh vật. Trong đó, hệ thực vật cũng rất phong phú và đa dạng. Hiện
nay, đã biết 10.386 lồi thực vật bậc cao có mạch, dự đốn có thể lên đến 12.000 lồi.
Trong số này nguồn tài nguyên cây thuốc chiếm khoảng 30%. Theo số liệu của Viện
Dược liệu (2000) thì ở Việt Nam có tới 3.830 loài cây làm thuốc thuộc khoảng 270 họ
thực vật, phân bố trên khắp vùng sinh thái ở Việt Nam [3].
Trên đây là những dẫn liệu tuy không đầy đủ nhưng cũng góp phần khơng nhỏ
cho thấy được sự đa dạng và phong phú của tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Và nguồn
tài nguyên này đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá nghiêm trọng, nguyên nhân là phần
lớn các cây thuốc mọc hoang dại ở các vùng rừng núi nên dễ bị ảnh hưởng bởi xói
mịn, cháy rừng cũng như bị người dân khai thác quá mức, thiếu khoa học….Vì thế cần
đẩy mạnh hơn nữa trong công tác nghiên cứu định loại, bảo tồn, nhân giống các loài
cây thuốc quý để phục vụ tích cực trong cơng tác nghiên cứu, chữa bệnh, nâng cao sức
khỏe cho con người.
II. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính
Xã Hịa Bắc cách thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây. Hịa Bắc thuộc địa
phận quản lý của huyện Hòa Vang, với tổng diện tích là 33.864 km2 (chiếm 45% tổng
diện tích huyện Hòa Vang). Lãnh thổ xã Hòa Bắc được giới hạn:
+ Phía Tây giáp huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam
+ Phía Đơng giáp phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu
+ Phía Bắc giáp khe Tre Nam Đơng thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phía Nam giáp xã Hịa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
8
Nếu dựa trên vị trí địa lý của xã Hịa Bắc thì đây được xem là vùng chuyển tiếp
của các vùng địa lý.
Hình 1. Sơ đồ vị trí xã Hịa Bắc
1.2. Địa hình và địa thế
Hịa Bắc nằm trong lưu vực sơng Cu Đê, có các dãy núi chạy theo hướng Tây
Đơng, trong đó dãy núi Cà Nhơng có độ cao gần 1000m. Các hệ phụ chạy phần lớn đổ
theo hướng Nam. Đặc điểm nổi bậc của địa hình ở đây là phần lớn diện tích nằm trên
một mái dơng, trị thủy về phía sơng Cu Đê. Chiều dài của sườn núi rất hẹp nhưng độ
chênh cao của địa hình lại lớn - độ dốc phổ biến từ 250-300. Địa hình bị chia cắt rất
mạnh ảnh hưởng đến sản xuất và xây dựng trong khu vực.
1.3. Địa chất và thổ nhưỡng
Theo tài liệu “ Luận chứng kinh tế khu rừng Nam Hải Vân năm 1990” thì Hịa
Bắc được hình thành từ kỷ Cambri cách ngày nay khoảng 2000 triệu năm. Đất đai tồn
khu vực có 2 nhóm sau:
+ Nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá Mắcmaxit : nhóm này phân bố ở
đỉnh dơng chính đến 2/3 các dơng phụ, chiếm hơn 51% tổng diện tích. Có đặc điểm:
tầng đất mỏng, đất xấu và nghèo dinh dưỡng, kết cấu hạt thô, thành phần cơ giới thịt
nhẹ, nhiều đá lộ đầu. Nơi có rừng tự nhiên thì đất mùn và xốp, giữ được nước. Còn
9
phần lớn nơi mất rừng, cây bụi phát triển, xói mịn mạnh làm đất bạc màu, xói lở và trơ
trọi đá.
+ Nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá đất và đá biến chất: nhóm này
phân bố ở chân dơng chiếm hơn 38% tổng diện tích. Đất có thành phần cơ giới thịt nhỏ
đến trung bình, tầng đất mỏng độ pH từ 4,5 - 5.
1.4. Khí hậu
-
Hịa Bắc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có bức xạ lớn (141.293
cal/m2/năm). Nhờ có hệ thống sơng suối và thảm thực vật phong phú nên khí hậu ở đây
rất ơn hịa và có hai mùa rõ rệt: Mùa khơ: bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, giai đoạn
nắng nhất trong năm từ tháng 5 đến tháng 8. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là:
2.058 giờ. Mùa mưa thường tập trung, kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 70%
tổng lượng mưa cả năm.
-
Xã Hòa Bắc chịu ảnh hưởng của hai loại gió mùa: Gió mùa Đơng Bắc hoạt động
từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thường khơ và lạnh. Gió mùa Tây Nam hoạt động từ
tháng 4 đến tháng 9, thường nóng và khơ.
Bảng 1. Số liệu đặc trưng khí tượng ở Hịa Bắc
Đặc
trưng
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng
mưa
(mm)
32.7
30.6
3.7
13.3
38.5
104.5
30.2
375.8
526.9
527.4
470.2
212.2
Nhiệt
độ
TB
tháng
(oC)
21.7
22.4
24.4
26.7
28.8
29.5
30.5
28.2
27.0
26.0
24.7
23.5
Nhiệt
độ
cao
nhất
(oC)
27.6
28.3
31.9
33.1
37.3
36.9
38.3
36.0
34.7
32.7
31.1
30.2
Nhiệt
Độ
Độ
Số
độ
ẩm
ẩm
Bốc
Số
Số
giờ
thấp
TB
thấp
hơi
ngày ngày
nắng
nhất tháng nhất
(mm) mưa dông
(giờ)
o
( C)
(%) (%)
15.4
84
56 161.2 64.6
12
0
17.1
84
52 175.7 55.9
4
0
18.2
85
62 176.3 71.0
8
2
21.2
84
60 232.7 74.6
2
1
24.2
78
42 237.2 115.5
8
9
24.1
78
46 267.0 107.8
8
7
25.0
73
40 191.3 134.6
9
5
23.5
82
44 174.7 97.7
19
15
23.5
86
54 120.8 66.1
20
11
20.6
86
52 174.7 65.1
14
4
19.9
85
60 101.6 55.7
19
3
18.5
87
64 101.7 48.4
18
1
[ Đài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ, 2009]
10
1.5. Thủy văn
Hệ thống thủy văn của Hòa Bắc gồm các khe suối cạn xuất phát từ những dãy
núi cao. Các con suối trong vùng tập trung thành hai nhánh sơng chính là sơng Bắc và
sơng Nam, sau đó hịa vào sơng Cu Đê. Tốc độ dịng chảy của sơng Cu Đê cực đại từ
tháng 9 và cực tiểu từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 8. Gần đây tốc độ dịng chảy của
sơng Cu Đê giảm dần.
Bảng 2. Tốc độ dịng chảy của sơng Cu Đê giảm qua các năm
Năm quan sát
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Dịng chảy nhỏ nhất
1/s/km2
7.38
7.25
7.00
6.80
5.50
4.60
[ Đài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ, 2009]
2. Điều kiện kinh tế, xã hội
2.1. Tình hình dân cư và sự phân bố dân cư
2.1.1. Dân cư
Theo số liệu điều tra thì Hịa Bắc có 840 hộ dân với 3.414 khẩu, trong đó đồng
bào Cơ tu là 144 hộ với 620 khẩu. Hằng năm, Hòa Bắc tiếp nhận một lượng đáng kể
dân nhập cư từ các vùng khác đến khai thác tài nguyên rừng, chính vì vậy mà tình hình
xuất nhập cư ở đây chưa thể kiểm soát được.
Số người trong độ tuổi lao động là 1.750 người. Trong đó:
Lao động nơng lâm nghiệp: 85%
Lao động trong dịch vụ và ngành nghề khác: 15%.
2.1.2. Phân bố dân cư
Dân cư phân bố không đều, đại đa số dân cư tập trung ở vùng thấp, một bộ phận
khác phân bố ở các thung lũng theo tuyến sông Bắc và sông Nam. Một bộ phận dân tộc
thiểu số Cơ tu chủ yếu phân bố ở các cánh rừng và khu vực có địa hình hết sức hiểm
trở. Chính vì vậy mà việc săn bắn động vật hoang dã cũng như đốt rừng làm nương rẫy
của người dân nơi đây rất khó kiểm sốt.
2.2. Cơ sở hạ tầng
2.2.1. Giao thông
11
Hiện nay đường ĐT 601, xuất phát từ Hòa Khánh đến trung tâm xã Hòa Bắc và
các tuyến đường trong thơn xóm đều đã được nhựa hóa và bê tơng hóa. Hơn nữa, cầu
Nam n bắc qua sơng Cu Đê đã được xây dựng giải quyết việc đi lại của người dân 3
thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ.
2.2.2. Hệ thống điện
Hiện nay mạng lưới điện ở xã Hòa Bắc đã ổn định. Tồn bộ các hộ gia đình đều
có điện thắp sáng, phục vụ cho sinh hoạt thuận lợi.
2.2.3. Giáo dục
Hịa Bắc có địa hình hiểm trở và rộng, dân cư phân tán nên vấn đề giáo dục gặp
nhiều khó khăn. Có thể nói rằng, sự quan tâm của chính quyền địa phương và thành
phố Đà Nẵng là rất ưu tiên đối với khu vực này. Các học sinh ở đây đi học và được trợ
cấp tiền và dụng cụ học tập. Hiện nay tồn xã Hịa Bắc có 1 trường Trung học cơ sở, 6
trường Tiểu học và 7 trường Mẫu giáo.
2.2.4. Y tế
Xã Hịa Bắc có 1 trạm y tế xã và 1 trạm y tế Quân dân y kết hợp phục vụ khám
và chữa bệnh miễn phí cho người dân. Ngồi ra, định kỳ cịn có đồn về khám bệnh và
cấp thuốc miễn phí cho người dân.
2.2.5. Thơng tin liên lạc
Hịa Bắc có 7 trạm truyền thanh khơng dây. Nhiều nhà đã có ti vi, xe máy nên
việc tiếp nhận thơng tin khơng cịn là vấn đề khó khăn nữa.
2.2.6. Du lịch
Hiện nay vấn đề du lịch ở xã Hòa Bắc vẫn còn rất yếu kém. Hòa Bắc chỉ được
biết đến như một nơi để khai thác lâm sản. Với sự phát triển kinh tế xã hội thì nhu cầu
du lịch sinh thái ngày một cao. Cho nên việc phát triển du lịch sinh thái ở Hịa Bắc có
thể thực hiện được. Cơ sở để đề ra những nhận định này là khí hậu ở đây rất trong lành,
cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những cánh rừng xanh tốt, khung cảnh êm đềm là môi
trường lý tưởng để con người nghỉ ngơi và hòa nhập với thiên nhiên sau những ngày
lao động căng thẳng.
2.3. Các hoạt động kinh tế
12
Các hoạt động kinh tế chủ yếu trong vùng là khai thác và sử dụng lâm sản.
Người dân ở đây sống dựa vào tài nguyên rừng mà thiên nhiên ban tặng. Lối sống chỉ
biết khai thác tài nguyên rừng dần được thay đổi nhờ sự quan tâm giúp đỡ của Nhà
nước và các tổ chức kinh tế xã hội. Việc giao đất rừng, các Dự án “ Tầm nhìn thế giới”
đã tạo điều kiện cho bà con cải thiện kinh tế. Ngồi kinh tế lâm nghiệp thì nơng nghiệp
cũng góp một phần quan trọng vào thu nhập của người dân. Các cây trồng chủ yếu ở
đây là lúa, sắn, ngô. Nhìn chung sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp và
năng suất khơng cao. Trong q trình phát triển kinh tế người dân ở đây thường xuyên
nhận được sự trợ cấp của thành phố và các tổ chức phi chính phủ.
Tuy vậy, hiện nay trên địa bàn xã Hịa Bắc đã có những thay đổi căn bản: Kinh
tế thương nghiệp dịch vụ đã có những bước phát triển đáng mừng do việc mở rộng giao
thông tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Vấn đề còn tồn tại ở xã là lối
sống chỉ biết khai thác những sản phẩm có sẵn từ rừng và từ trợ cấp xã hội. Chính thói
quen sống của bà con như trên đã tạo ra sự cản trở trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội của xã.
13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các lồi thực vật bậc cao có mạch được người dân tộc Cơ tu xã Hòa Bắc
sử dụng làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe.
2. Địa điểm nghiên cứu
Xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng.
3. Thời gian nghiên cứu
-
Tổng quan và viết đề cương nghiên cứu: Tháng 11 năm 2011
-
Khảo sát thực địa: Từ tháng 12/2011 đến tháng 04/2012 chia làm 4 đợt:
+ Đợt 1: Từ ngày 5/12/2011 – 11/12/2011
+ Đợt 2: Từ ngày 15/2/2012 – 22/2/2012
+ Đợt 3: Từ ngày 10/3/2012 – 17/3/2012
+ Đợt 4: Từ ngày 1/4/2012 – 7/4/2012
+ Tổng hợp, thống kê số liệu và hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp: Từ ngày
10/4/2012 - 20/5/2012.
4. Nội dung nghiên cứu
-
Điều tra và lập danh lục các lồi cây thuốc điều tra được tại xã Hịa Bắc, huyện
Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
-
Nghiên cứu các bộ phận dùng làm thuốc, công dụng và kinh nghiệm sử dụng
các lồi cây thuốc đó để chữa các loại bệnh khác nhau của người dân tộc Cơ tu ở xã
Hòa Bắc.
-
Tìm hiểu sự phân bố của các lồi cây thuốc theo sinh cảnh trên địa bàn nghiên
cứu.
-
Xác định các loài cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
-
Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất biện
pháp bảo tồn.
5. Phương pháp nghiên cứu
14
5.1. Phương pháp điều tra thành phần loài, bộ phận sử dụng, công dụng và vùng
phân bố của cây thuốc
5.1.1. Phương pháp phỏng vấn
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn người dân, người đi hái thuốc và thầy lang nhằm
biết trước sự có mặt của các lồi cây thuốc trong khu vực, thu được những thông tin
cần thiết về thành phần loài, mức độ phong phú, sự phân bố tự nhiên cũng như kinh
nghiệm sử dụng các loài cây thuốc của người dân tộc Cơ tu.
5.1.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
Khảo sát tổng thể để xác định tuyến nghiên cứu và tiến hành thu mẫu theo các
-
tuyến. Các tuyến nghiên cứu gồm:
+ Tuyến 1: Dọc tuyến đường ĐT 601 trên địa phận thơn Giàn Bí, xã Hịa Bắc
+ Tuyến 2: Dọc tuyến đường ĐT 601 trên địa phận thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc
+ Tuyến 3: Tuyến đường đi vào rừng
+ Tuyến 4: Tuyến đường đi ven suối
Dụng cụ thu mẫu: Cặp thực địa, sổ ghi chép, bút chì mềm, nhãn ghi số hiệu, kéo
-
cắt cây, máy ảnh.
-
Nguyên tắc thu mẫu
+ Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận nhất là cành có lá, cùng hoa quả hay cả cây
đối với loài cây thảo.
+ Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng số hiệu.
+ Ghi chép ngay những điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên, nhất là đặc điểm dễ
mất khi khô (màu sắc hoa, quả..). Đồng thời ghi chép nơi phân bố của cây.
+ Đặt mẫu vào giữa một tờ báo rồi xếp vào cặp gỗ mang về phịng thí nghiệm xử lý.
5.1.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
- Mẫu mang về cần được xử lý ngay: cắt tỉa lại, để vào một tờ báo khác sao cho
có thể nhìn thấy tất cả các bộ phận, đặc điểm có ở trên mẫu cây.
- Xếp khoảng 10 - 15 mẫu lại với nhau, buộc lại đồng thời dùng vật nặng ép
xuống.
15
- Phơi nắng các bó mẫu, thay báo 3 - 4 lần/ngày cho đến khơ, nếu nắng yếu thì
dùng than hoặc điện để sấy mẫu.
- Để bảo quản mẫu được lâu, sau khi mẫu khô sẽ được xử lý bằng cồn 90 0 và
đồng sunphat để ngăn ngừa nấm mốc. Đổ cồn 90 0 vào một chậu men rộng, hòa tan
CuSO4 vào cho đến khi dung dịch bão hòa. Cho mẫu cây vào ngâm trong thời gian từ
5 - 10 phút rồi đem sấy lại cho đến khi khô.
- Lên tiêu bản: Mẫu được đính trên giấy Croqui cỡ 29 x 41 cm, chú ý cách sắp
xếp mẫu sao cho có dáng đẹp một cách tự nhiên và có dán nhãn ở một góc phía bên
dưới về bên tay phải.
5.1.4. Phương pháp giám định tên cây
-
Phương pháp so sánh hình thái.
-
Trong q trình giám định, sử dụng khóa phân loại của Phạm Hồng Hộ, 1991,
1992, 1993. Ngồi ra cịn tra cứu tham khảo thêm: Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam của Đỗ Tất Lợi (2006).
5.1.5. Phương pháp lập danh lục:
Sau khi định loại chúng tôi tiến hành lập danh lục:
-
Danh lục thực vật được xếp vào từng chi, họ theo cách sắp xếp của Brummitt,
1992.
-
Trật tự các loài trong phạm vi từng chi, các chi trong từng họ được xếp theo thứ
tự a, b, c.
-
Danh lục được lập trên cơ sở các mẫu vật thu thập được đồng thời tham khảo,
đối chiếu với các tài liệu sau:
+ Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) trong tập “Cây cỏ Việt Nam” gồm 6 tập.
+ “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2006).
+ “Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của Đỗ Huy Bích và cộng
sự (2002)
5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel xử lý số liệu phỏng vấn.
16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc do người Cơ tu sử dụng tại xã Hòa
Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Qua quá trình điều tra và xử lý số liệu, chúng tơi đã thống kê được 76 lồi cây
thuốc thuộc 73 chi, 43 họ. (Bảng 3)
Trong danh lục, các loài cây thuốc được sắp xếp vào từng chi, từng họ dựa theo
cách sắp xếp của Brummitt (1922), trật tự các loài trong từng chi, các chi trong từng họ
được sắp xếp theo thứ tự a, b, c.
Tổng các loài thống kê được thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch:
-
Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta)
-
Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
-
Ngành Hạt kín (Angiospermae)
Mỗi loài được ghi đầy đủ tên khoa học, tên Việt Nam, tên địa phương, bộ phận
sử dụng, công dụng và vùng phân bố của chúng.
17
Bảng 3. Danh lục các loài cây thuốc do người Cơ tu sử dụng tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
1
1. Selaginellaceae
Selaginella spp.
B. POLYPODIOPHYTA
2
2. Polypodiaceae
Drynaria fortunei (Kze) J.Sm.
3. Schizeaceae
TÊN VIỆT
NAM
(3)
NGÀNH
THÔNG ĐÁ
Họ Quyển bá
Quyển bá
NGÀNH
DƯƠNG XỈ
Họ ráng
Cốt tối bổ
Họ Bịng bong
3
Lygodium flexuosum (L.) Sw.
Bịng bong
4
4. Thrysopteridaceae
Cibotium barometz J.Sm
C. ANGIOSPERMAE
5
5. Acanthaceae
Pseuderanthemum palatiferum
(Nees) Radlk.
6. Amaranthaceae
Họ Cẩu tích
Cẩu tích
NGÀNH HẠT
KÍN
LỚP 2 LÁ
MẦM
Họ Ơ rơ
Xn hoa /
Hồn ngọc
Họ Rau giền
6
Achyranthes aspera L.
Cỏ xước
STT
TÊN KHOA HỌC
(1)
(2)
A. LYCOPODIOPHYTA
DICOTYLEDONEAE
TÊN ĐỊA
PHƯƠNG
(4)
PHÂN
BỐ
(5)
BỘ PHẬN
DÙNG
(6)
Quyển bá
B, S, R
Cả cây
Ho ra máu, nôn ra máu
Đồng trơn
R
Thân rễ
Đau nhức xương khớp
À van
B, R, Rt
Rễ
À pâu
R
Hoàn ngọc
V
Lá
Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa
Cỏ xước
B, R
Rễ
Đau lưng, viêm khớp, kinh
nguyệt khơng đều
18
CƠNG DỤNG
(7)
Khơng đi cầu, đi tiểu được,
đau thắt ruột non
Cầm máu
(1)
(2)
7. Apiaceae
(3)
Họ Hoa tán
(4)
(5)
(6)
(7)
Sốt cao, ho ra máu, thanh
nhiệt, chảy máu cam
Đau bụng, tiêu chảy
7
Centella asiatica (L.) Urban
Rau má
Rau má
B, Rt,
Cả cây
8
Eryngium foetidum L.
8. Apocynaceae
Mùi tàu
Họ Trúc đào
Ngò tây
V
Cả cây
9
Alstonia scholaris (L.) R. Br.
Hoa Sữa
Hoa Sữa
V
Vỏ thân
Mức hoa trắng
Mức
V, R
Vỏ thân, hạt
Họ Nhân sâm
Đinh lăng
Họ Thiên lý
Đinh lăng
V
Rễ củ
Đau lưng, nhức mỏi
Hà thủ ô trắng
Thu ô
R, Rt
Rễ củ
Bổ thận, đẹp da, râu mượt,
tóc đen
Cunpbí
B
10
11
12
Holarrhena antidysenterica
(Roxb. Ex Flem.) A.DC
9. Araliaceae
Tieghemopanax fruticosus Vig.
10. Asclepiadaceae
Streptocaulon juventas (Lour.)
Merr.
11. Asteraceae
Người bị đau bụng đẻ, kinh
nguyệt không đều
Lỵ, abidan
Họ Cúc
Phần thân
trên mặt đất
Phần thân
trên mặt đất
Phần thân
trên mặt đất
Cảm cúm, tóc đen
13
Ageratum conyzoides L.
Cây Cứt lợn
14
Artemisia vulgaris L.
Ngải cứu
Thuốc cứu
V
15
Eclipta prostrata (L.) L.
Nhọ nồi
Cỏ mực
R
16
Eupatorium odoratum L.
Cỏ lào
Tờ hôi
B, Rt
Lá, rễ
Tiêu chảy, cầm máu, đau
khớp, ghẻ
Ngà voi
B
Cả cây
Phong thấp, sưng khớp, nhức
mỏi lưng gối
Khế
V, R, Rt
12. Borraginaceae
17
Helitropium indicum L.
13. Connaraceae
18
Rourea minor (Gaertn.) Leenth.
Cảm cúm, tiểu đường, chảy
máu cam, đau bụng kinh
Phụ nữ bị huyết rong
Họ Vòi voi
Vòi voi
Họ Khế rừng
Khế rừng
19
Lá, hoa, quả, Ho, sốt, thanh nhiệt, giải
vỏ thân
cảm, mẫn ngứa
(1)
(2)
14. Crassulaceae
19
Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers.
15. Cupressaceae
20
Biota orientalis (L.) Endl
16. Dilleniaceae
21
Tetracera scandens (L.) Merr.
(3)
Họ Thuốc
bỏng
(4)
(5)
(6)
(7)
Thuốc
bỏng
V
Lá
Chữa bỏng, viêm loét dạ dày
Trắc bách
diệp
V
Lá
Cầm máu, chảy máu cam
U chạc chìu
B, R
Rễ, thân leo
Phong thấp, đau nhức xương
khớp
B, R
V
Lá, rễ
Rễ
Kiết lị, viêm dạ dày
Khó tiêu, đau bụng, thuốc bổ
B, R
Cả cây
Viêm gan, vàng da, rắn cắn
B, R
Cả cây
Phong thấp, cao huyết áp
V, B
Lá
Thuốc bỏng
Họ Hoàng đàn
Trắc bá
Họ Sổ
Dây chiều
17. Euphorbiaceae
Breynia fruticosa (L.) Hook.f.
Jatropha multifida L.
Phyllanthus amarus Schum. et
Thonn
Họ Thầu dầu
Bồ cu vẽ
Bạch phụ tử
Diệp hạ châu
đắng
25
Phyllanthus urinaria L.
Chó đẻ
26
Ricinus communis L.
Đu đủ tía
Dà nưu tan
Đỗ trọng
Lovaviên
xanh
Lovaviên
đỏ
Thù đủ tía
27
Sauropus androgynus (L.) Merr
Rau ngót
Bồ ngót
V
Lá
Rau tần
V
Lá, thân
V, B
Thân, lá
R
Phần thân
trên mặt đất
V
Vỏ thân
22
23
24
18. Lamiceae
Bệnh trĩ
Bổ, thanh nhiệt, chữa sót rau
thai
Họ Bạc hà
28
Coleus amboinicus Lour.
Húng chanh
29
Leonurus artemisia (Lour.) S.Y.
Hu
Ích mẫu
30
Hyptis suaveolens (L.) Poit
Tía tơ dại
31
19. Lauraceae
Cinamomum cassia Blume
Họ Long não
Quế
Cao ích
mẫu
Hoắc
hương núi
Quế
20
Cảm cúm, thương hàn, viêm
họng
Kinh nguyệt khơng đều, đau
bụng kinh
Cảm sốt, nhức đầu
Tiểu đường, đau bụng
(1)
(2)
32
Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Rob.
20. Legumimoaceae
a) Caesalpinioideae
33
Cassia alata L.
34
Cassia tora
b) Mimosoideae
35
36
37
38
39
Momosa pudica L
c) Papilionoideae
Cajanus cajan (L.) Mill sp.
Erythrina variegata L. var.
orientalis (L.) Merr
21. Malvaceae
Hibiscus rosa – sinensis L.
22. Meliaceae
Melia azedarach L.
23. Moraceae
40
41
42
Morus acidosa Griff.
Ficus glomerata Roxb.var.
chittagoga King.
24. Myrtaceae
Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)
Hassk
(3)
(4)
Cây Cà
chiu
(5)
(6)
B, R
Vỏ rễ, thân
Viêm ruột, tiêu chảy, lỵ
B
Lá, cành, rễ
Ghẻ, táo bón
B
Lá
Ngủ ngày
R, B
Cả cây
Phong thấp, tê nhức chân tay
Cà zic
V
Rễ, lá
Ho, viêm họng, đau răng
Vông nêm
Cây lá
vông
B, V
Lá non
Mất ngủ nhẹ
Họ Bông
Dâm bụt
Họ Xoan
Bôngbut
B
Lá, hoa
Mụn nhọt
Sầu đâu
Atông
R, Rt
Vỏ thân, vỏ
rễ
Giun đũa
Dâu tằm
R
Lá, quả
Sung
R
Thim
B, R
Bời lời nhớt
(7)
Họ Đậu
Phân họ Vang
Cây móng
voi
Aton cà
mốt
Muồng trâu
Thảo quyết
minh
Phân họ Trinh
nữ
Xấu hổ
Phân họ Đậu
Đậu chiều /
Đậu săng
Nấm da, táo bón, cao huyết
áp
Họ Dâu tằm
Dâu tằm
Sung
Chảy máu cam, an thần, tiểu
đường, mất ngủ
Nhựa mũ, vỏ
Mụn nhọt, lợi tiểu
thân
Họ Sim
Sim
21
Búp, lá non
Đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ
(1)
43
(2)
25. Passifloraceae
Passiflora foetida L.
26. Piperraceae
(3)
Họ Lạc tiên
Lá lốt
45
27. Plantaginaceae
Plantago major L.
28. Rubiaceae
Họ Mã đề
Mã đề
Họ Cà phê
46
Morinda officinalis How
Ba kích
47
Morinda villosa Wall. ex Hook.f
Mặt quỷ
48
49
50
Mussaenda pubescens Ait.f.
Paederia foetida L.
Psychotria rubra (Lour.) Poir.
29. Rutaceae
Citrus grandis (L.) Osbeck
Atalantia ceylannica (Wight)
Oliv.
Bướm bạc
Mơ lông
Lấu
Họ Cam
Bưởi
Cam rừng tích
lan
Họ Hoa mõm
sói
30. Scrophulariaceae
53
Adenosma glutinosum (L.) Druce
Nhân trần
54
Scoparia dulcis L.
Cam thảo đất
31. Simaroubaceae
55
Brucea javanca (L.) Merr.
(6)
(7)
Tờroai
anưng
B, Rt
Phần thân
trên mặt đất
Lợi tiểu, mất ngủ, an thần,
suy nhược thần kinh
Phờ đan
V
Lá, rễ
Gắt tiểu, phong thấp, đau
nhức xương khớp
Mã đề
V
Cả cây
Lợi tiểu, bổ thận
Dây ruột gà
R
Rễ
B, Rt
Lá, thân leo
B, R
B, V
B, R
Rễ, thân, lá
Cả cây
Rễ
Đau dạ dày, bổ máu, huyết áp
thấp
Viêm đại tràng, đau nhức
xương khớp
Chảy máu tử cung
Lỵ
Đau răng, kiết lỵ
Bịng
Cây thương
hàn
V
Lá, vỏ quả
Cảm cúm
R
Lá
É
V
Phần thân
trên mặt đất
Cam thảo
đất
B
Cả cây
Nóng gan
Chết chốt
B, R
Lá, quả,
thân, rễ
Thuốc đẻ, ung thư, lỵ amip
Họ Hồ tiêu
Piper lolot C. DC.
52
(5)
Lạc tiên
44
51
(4)
Chô mặt
khỉ
Bướm bạc
Amu cờhen
Cây Chrao
Thương hàn
Ban huyết, sốt nóng
Họ Thanh thất
Xoan rừng
22
(1)
56
(2)
Eurycoma longifolia Jack
32. Solanaceae
(3)
Mật nhân
Patura metel L.
Cà độc dược
58
Physalis angulata L.
Tầm bóp
59
Lantana camara L.
60
Vitex negudo L.
MONOCOTYLEDONEAE
34. Amaryllidaceae
61
Crinum latifolium L.
62
35. Araceae
Homalomena occulata (Lour.)
Schott
36. Taccaceae
63
64
65
Tacca chantrieri Andr.
37. Bromeliaceae
Ananas comosus (L.) Merr.
38. Dracaenaceae
Cordyline terminalis Kunth var.
ferrea Bak.
(5)
Arôn ơ arê
R, Rt
(6)
Lá, vỏ thân,
rễ
(7)
Ghẻ, tiểu đường
Họ Cà
57
33. Verbenaceae
(4)
Cà độc
dược
Cây Lục
bục
R, B
Hoa
Chảy máu cam, viêm xoang
R, B
Cả cây
Hoa ngũ
sắc
B, R
Rễ
Viêm xoang, hạ sốt
Cây lá trào
R, B
Lá
Bong gân, đau nhức xương
khớp
Trinh nữ
hoàng cung
V
Lá, thân
hành
Bong gân, trật khớp, ung thư
vú, u xơ tuyến tiền liệt
Pà păng
R
Thân rễ
Đau lưng, thối hóa cột sống
Ngải kéo
R, S
Thân rễ
Đau nhức xương khớp, phụ
nữ bị máu nhàu con
Thơm
Rt, B
Lá non, quả
Giải rượu, sỏi đường tiết niệu
Thuốc dũ
V
Lá, rễ
Băng huyết, đau nhức xương
khớp
Thanh nhiệt, chó dại cắn, kiết
lỵ
Họ Cỏ roi
ngựa
Bơng ổi
Ngũ trảo/
Hồng kinh
LỚP 1 LÁ
MẦM
Họ Thủy tiên
Trinh nữ hoàng
cung
Họ Ráy
Thiên niên kiện
Họ Râu hùm
Râu hùm / Ngải
rợm
Họ Dứa
Dứa
Họ Huyết giác
Huyết dụ tía
23
(1)
66
(2)
Dracaena angustifolia
39. Iridaceae
67
Belamcanda chinensis (L.) DC.
68
Eleutherine subaphylla Gagnep
40. Musaceae
(3)
Bồng bồng
Họ La dơn
Xạ can / Rẻ
quạt
Sâm đại hành
Họ Chuối
69
Musa uranoscopos Lour.
Chuối rừng
70
41. Poaceae
Coix lacryma – jobi L.
Họ Lúa
Ý dĩ
71
Cymbopogon spp.
Sả
72
Imperata cyclindrica (L.) Beauv.
42. Smilacaceae
Heterosmilax erythrantha Baill.
ex Gagnep
Smilax glabra Roxb.
43. Zingiberaceae
Cỏ Tranh
Họ Khúc khắc
73
74
75
76
(4)
Sâm rừng
(5)
R, Rt
(6)
Rễ
Cờ chít
V
Thân rễ
A phứt
V
Thân hành
Chuối rừng
R, Rt
Hoa, vỏ quả
A pron
V
Quả
Gium oat
V
Cả cây
Pờ lăng
B, Rt
Thân rễ
Rt, R
Thân rễ
Rt, R
Thân rễ
Củ riềng
vàng
V
Thân rễ
A hướt
V
Thân rễ
Dây Kim
cang
Cà cun
Khúc khắc
Thổ phục linh
Họ Gừng
Nga truật /
Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe
Nghệ đen
Zingiber officinale Roscoe
Chú thích:
Gừng
R: Sinh cảnh rừng tự nhiên
Rt: Sinh cảnh rừng trồng
B: Sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ
V: Sinh cảnh vườn nhà
S: Sinh cảnh ven suối
24
(7)
Lỵ ra máu
Sốt, ho gà, viêm họng, khản
tiếng
Cầm máu, sát trùng, thuốc bổ
Tiểu đường, đau bụng tiêu
chảy
Thương hàn ban nhập
Cảm sốt, đau bụng, nôn mửa,
thuốc xông
Lợi tiểu, hen suyễn
Đau nhức xương khớp, kinh
nguyệt không đều
Thấp khớp, bổ máu
Tức ngực, đau đầu, đau bụng,
đau bao tử, bại liệt
Cảm mạo do lạnh, bụng
chướng, nôn mửa.
2. Phân tích sự đa dạng của cây thuốc do người Cơ tu sử dụng tại xã Hòa Bắc,
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
2.1. Đa dạng về các bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc
Qua kết quả điều tra thống kê được 76 loài cây thuốc thuộc 73 chi, 43 họ.
Khi phân tích tính sự đa dạng của thành phần lồi, chúng ta khơng chỉ dừng
lại ở số lượng các taxon của tồn hệ mà cịn đi sâu xem xét sự phân bố các taxon
trong từng ngành thực vật. Hệ cây thuốc trên địa bàn nghiên cứu tuy phong phú về
số lượng loài nhưng các loài lại tập trung không đều trong các ngành thực vật khác
nhau.
Bảng 4. Thống kê số lượng họ, chi, loài cây thuốc do người Cơ tu sử dụng
Tỷ lệ % số loài từng ngành/
tổng số loài
Lycopodiophyta
1
1
1
1,31%
Polypodiophyta
3
3
3
3,95%
Angiospermae
39
69
72
94,74%
Tổng cộng
43
73
76
100%
Theo số lượng thống kê trong bảng 4 thì phần lớn các taxon tập trung trong
Ngành
Họ
Chi
Lồi
ngành Hạt kín (Angiospermae) với 72 lồi thuộc 69 chi của 39 họ. Số loài của
ngành này chiếm 94,74% so với tổng số lồi của tồn hệ. Một số ít tập trung trong
ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 3 loài nằm trong 3 chi của 3 họ, chiếm
3,95%. Ngành Thông đá (Lycopodiophyta ) chỉ có duy nhất 1 lồi, 1 chi, 1 họ,
chiếm tỉ lệ thấp nhất trong tổng số loài của hệ cây thuốc ở đây (1,31%).
Để thấy rõ sự đa dạng trong các taxon thực vật chúng tôi tiến hành khảo sát
sâu hơn ngành Hạt kín (Angiospermae). Trong ngành Hạt kín có 2 lớp: Lớp Hai lá
mầm (Dicotyledoneae) và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae), xem bảng 5
Bảng 5. Thống kê số lượng họ, chi, loài cây thuốc của ngành Hạt kín
Họ
Chi
Lồi
Số
Số
Số
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
lượng
lượng
lượng
Angiospermae
39
100
69
100
72
100
Dicotyledoneae
29
74,36
53
76,81
56
77,77
Monocotyledoneae
10
25,64
16
23,19
16
22,23
Qua số liệu thống kê ở bảng 5 cho thấy đại đa số các cây thuốc được phân bố
Ngành và lớp
trong lớp Hai lá mầm, với 29 họ, chiếm 74,36% tổng số họ của ngành, 53 chi chiếm
76,81%, 56 lồi chiếm 77,77%. Cịn lớp Một lá mầm chỉ gồm 10 họ, chiếm 25,64%
25