Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Văn hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở việt nam (1930 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.39 KB, 67 trang )

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SỬ
----------

PHẠM THỊ ANH

Văn hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930 - 1945)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


2

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cách mạng tháng Tám thành công đã đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, chứng minh sự lãnh đạo tài tình và đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam
trong việc chèo lái con thuyền cách mạng và giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của chủ
nghĩa thực dân. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn thành, khơng chỉ có sự
nổ lực của một giai cấp, tầng lớp trong xã hội mà là của toàn Đảng, tồn qn và tồn dân
ta đã đồng lịng, đồng sức chiến đấu, đem hết của cải và sức lực ra để xây dựng nên nhà
nước Việt Nam độc lập, tự do và hạnh phúc. Trong thời kì kháng chiến Đảng ta chủ
trương mở nhiều mặt trận chiến đấu với kẻ thù như: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa,…
Tuy nhiên, trong các mặt trận đó, phải kể đến mặt trận văn hóa văn nghệ, ln được Đảng
ta xác định là: “Phải soi đường cho quốc dân đi” [17, tr.64].
Văn hóa văn nghệ cũng là mặt trận kháng chiến của Đảng và nhân dân ta trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc, Đảng luôn xem đây là một mặt trận khơng thể đứng ngồi


cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân. Tầng lớp văn nghệ sĩ, trí thức đóng một
vài trị quan trọng, góp phần làm cho mặt trận này thực sự trở thành một vũ khí sắc bén,
bằng các bài báo, thơ văn cách mạng, thành lập các tổ chức văn hóa… với nội dung tuyên
truyền, cổ động cho các chính sách, chủ trương của Đảng đến quần chúng nhân dân biết
và hiểu về cuộc cách mạng mà Đảng lãnh đạo. Thông qua các bài viết, đã thể hiện tiếng
nói và ý thức dân tộc của một tầng lớp trí thức trong xã hội địi tự do ngơn luận và muốn:
“Xóa bỏ phong kiến, đánh đuổi đế quốc Pháp, xây dựng một nước Việt Nam độc lập dân
chủ” [17, tr.63].
Trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, văn hóa văn nghệ có một nhiệm vụ rất
quan trọng là phục vụ chính trị, phục vụ nhân dân lao động: “Phụng sự kháng chiến,
phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân lao động, trước hết là công, nông, binh ” [17, tr.7].
Còn các văn nghệ sĩ được xem là các chiến sĩ, và phải: “Đặt lợi của kháng chiến, của Tổ
quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết” [17, tr.8]. Văn hóa văn nghệ cịn là một vũ khí
cách mạng nên có tác dụng: “Giáo dục cổ vũ đanh thép, thấm sâu vào lịng người, lơi
cuốn tập hợp, tổ chức toàn thể nhân dân vùng lên đuổi giặc, cứu nước, xóa bỏ áp bức bóc
lột, xây dựng xã hội chủ nghĩa” [25, tr.63].


3

Tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề văn hóa văn nghệ với cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945, không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về những chủ trương của Đảng trong giai đoạn này về lĩnh vực văn hóa văn nghệ, mà
cịn góp phần làm rõ hơn những đóng góp của văn hóa văn nghệ vào thắng lợi to lớn của
cách mạng tháng tám 1945.
Vì vậy, với những lí do trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Văn hóa văn nghệ
trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930 - 1945)”, làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Văn hóa văn nghệ là một bộ phận khăng khít của sự nghiệp cách mạng giải phóng

dân tộc Việt Nam. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ những năm 1930 - 1945, là một cuộc
cách mạng toàn dân, toàn diện, bên cạnh các lĩnh vực đấu tranh như quân sự, chính trị,
kinh tế,… thì văn hóa văn nghệ ln là mặt trận tích cực và là một vũ khí sắc bén cho
cơng cuộc giải phóng dân tộc, góp phần làm nên cách mạng tháng Tám thành cơng. Do
đó, vai trị của văn hoá văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong
giai đoạn 1930 - 1945, đã được một số tác giả chú ý và đề cập trong một số các tác phẩm
như:
Tác giả Nam Mộc với tác phẩm Luyện thêm chất thép cho ngòi bút (1978), là một
tác phẩm tập hợp một số bài viết nói về quan điểm mỹ học của Mác - Lênin và của Đảng
về đường lối văn nghệ, về sáng tác, nghiên cứu văn học, nghệ thuật, giáo dục chủ nghĩa
anh hùng cách mạng… Nhìn chung, tác phẩm đã nêu lên được nhiệm vụ của văn hóa văn
nghệ, vai trị của văn nghệ sĩ trong công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Tác phẩm Văn nghệ vũ khí của cách mạng (1982), của Nhà xuất bản sự thật. Đây
là một tác phẩm nói lên sự nghiệp của văn học, văn nghệ chính là sự nghiệp của Đảng,
con đường của văn nghệ phải đi theo con đường phục vụ cách mạng, phục vụ chính trị và
phục vụ nhân dân. Tuy nhiên, tác phẩm vẫn chưa làm rõ được vị trí, vai trị của văn hóa
văn nghệ trong cơng cuộc cách mạng dân tộc dân chủ những năm 1930 - 1945.
Nhà thơ Tố Hữu với tác phẩm Phấn đấu vì một nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa
(1982), với nội dung xây dựng một nền văn nghệ mới cho nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, đòi hỏi văn nghệ phải phục vụ đất nước một cách tích cực hơn. Tác phẩm chủ yếu
nói về thời kì sau khi đất nước giành được độc lập nên chưa đ áp ứng được nội dung của
đề tài.


4

Phạm Văn Đồng - Tố Hữu có viết tác phẩm Sự nghiệp văn nghệ và sứ mạng của
người nghệ sĩ (1984), nói lên vai trị của các văn nghệ sĩ trong kì mới, các anh chị em phải
chiến đấu như thế nào trên mặt trận văn hóa và mặt trận chính trị, làm thế nào để sáng tác
nghệ thuật có giá trị cao… Tuy nhiên, vẫn chưa làm rõ sự phát triển của văn hóa văn nghệ

trong cuộc cách mạng dân chủ.
Ngồi ra, cịn một số các tạp chí như Tạp chí Văn hóa Thơng tin, tạp chí Xưa và
Nay…, và một số website có đề cập đến vấn đề này.
Tóm lại, trên đây là một số tác phẩm đã có nói đến sự phát triển và vai trị của văn
hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ những năm 1930 - 1945, nhưng hầu
hết vẫn chưa đầy đủ, làm rõ được vấn đề. Tuy vậy, đây là những tài liệu tham khảo quan
trọng phục vụ cho việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
3. Mục đích nghiên cứu
- Chủ trương của Đảng trong công tác văn hóa văn nghệ phục vụ nhân dân, phục
cách mạng.
- Cơng tác văn hóa văn nghệ phục vụ cách mạng dân tộc dân chủ.
- Vai trị của văn hóa văn nghệ đối trong thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân (1930 - 1945).
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác văn hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930
-1945), các chủ trương, chính sách của Đảng với văn hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930 - 1945).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi không gian và thời gian là những đóng góp của văn
hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam những năm
1930 - 1945.
5. Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu thành văn, tài liệu
sách báo ở các thư viện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các thư viện ở các tỉnh, thành
phố khác.
- Các bài viết trong các tạp chí xưa và nay, tạp chí nghiên cứu văn hóa,…



5

- Các bài viết, thơng tin trên mạng internet có liên quan tới đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa trên quan điểm s ử học Mácxít để tiến hành
nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp lịch sử, p hương pháp
logic. Đồng thời, chúng tơi cịn sử dụng và kết hợp với các phương pháp như:
Phương pháp sưu tầm, xử lí tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh , tổng hợp,
đánh giá,… nhằm mở rộng thông tin và làm phong phú nguồn tư liệu để nghiên cứu và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
6. Đóng góp của đề tài
Văn hóa văn nghệ là phương tiện của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Một trong những bộ phận hợp thành đời sống xã
hội của dân tộc ta là khả năng sáng tạo của nhân dân lao động và tầng lớp trí thức văn
nghệ sĩ. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, văn hóa văn nghệ ln là mặt trận tiên
phong, mở đường cho tư tưởng, cách thức đi của các chủ trương, chính sách của Đảng
đến với quần chúng nhân dân. Do đó, đề tài được hồn thành sẽ làm sáng tỏ thêm vai trị
của văn hóa văn nghệ đối với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ
luôn được đánh giá cao, một bộ phận quan trọng trong khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng
vạch con đường cho các nghệ sĩ sử dụng ngòi bút của mình như vũ khí sắc bén trong sự
nghiệp phị chính trừ tà và gắn nghệ thuật với tổ quốc và nhân dân, gắn tự do sáng tạo với
tự do nhân dân, hướng tới những giá trị nhân đạo cao cả của con người. Vì vậy, đi sâu
nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta thấy được những đóng góp lớn lao của lớp văn
nghệ sĩ thời kì trước trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, lí tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, dũng cảm vượt qua bao khó khăn, thử thách, lăn lộn với cuộc chiến đấu
nhân dân, không sợ hy sinh xương máu đem hết trí tuệ và tài năng sáng tạo của mình cống
hiến cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Với việc hồn thành đề tài này, khơng chỉ giúp cho bản thân tơi hồn thành nhiệm

vụ làm khóa luận tốt nghiệp mà còn làm tư liệu tham khảo cho những ai quan tâm tới vấn
đề này.


6

7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm 2
chương:
Chương 1: Lí luận chung về văn hóa văn nghệ và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở Việt Nam (1930 - 1945)
Chương 2: Văn hóa văn nghệ với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt
Nam (1930 - 1945)


7

Chương 1:
LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA VĂN NGHỆ VÀ VĂN HÓA VĂN NGHỆ VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930
1.1 . Quan điểm về văn hóa văn nghệ phục vụ chính trị, cách mạng
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là một học thuyết cách mạng mà còn là thế giới
quan của giai cấp vơ sản. Đối với văn hóa văn nghệ trong quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin trên những chặng đường của lịch sử, lí luận văn hóa văn nghệ tập hợp thành cơ sở
hoàn chỉnh của tất cả các mặt từ bản chất xã hội đến đặc trưng văn hóa văn nghệ, từ chức
năng phê phán xã hội cũ đến nhiệm vụ của văn hóa văn nghệ trực tiếp xây dựng cuộc đời
mới. Trong nhiều tác phẩm của các tác giả trong và ngoài nước, vấn đề lí luận về văn hóa
văn nghệ trong quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin được đề cập
đến.
C.Max là người đại diện tiêu biểu cho các nhà kinh điển về chủ nghĩa Mác - Lênin,

về chủ nghĩa xã hội, là người đầu tiên đưa ra quan điểm về văn hóa văn nghệ: “Văn nghệ
là một hình thái ý thức thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, do đó phải tìm ngun
nhân những biến đổi của văn nghệ trong cơ sở kinh tế, sinh hoạt vật chất xã hội ” [31;
tr.6]. Cũng chính C.Max đã đập tan luận điệu xuyên tạc của bọn theo chủ nghĩa xét lại,
phủ nhận vai trị tích cực của tư tưởng cách mạng và văn nghệ tiên tiến trong việc giáo
dục cuốn chúng nhân dân đứng dậy lật đổ giai cấp bóc lột giành tự do và cơm áo. Đồng
thời cũng đập tan thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật và quan điểm coi văn học nghệ thuật là
một trò du hí, có tính chất giải trí đơn thuần.
Tiếp tục kế thừa và phát triển những quan điểm của C.Max, Lênin đã đưa ra những
quan điểm có tính chất ngun lí và những bài học vô tận, một bộ phận khăng khít của sự
nghiệp cách mạng vơ sản. Lênin đ ã đề ra cho văn nghệ sĩ trách nhiệm phải rèn luyện
trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, phải hịa mình trong cuộc sống của quần chúng lao
động, từ thực tiễn đó người nghệ sĩ phải đi trước quần chúng một bước: “Họ đã lăn mình
vào lị lửa cách mạng, cố gắng phục vụ cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, gắn
liền nghệ thuật với sự sống còn của tổ quốc, của nhân dân (…) nhiều nhà văn nghệ sĩ đã
trở thành chiến sĩ trên mặt trận văn hóa” [20; tr.122]. Lênin yêu cầu văn nghệ sĩ phải gắn


8

bó với thực tiễn vĩ đại của đất nước đang chuyển mình với quần chúng nhân dân, đang
làm nên những kỳ tích trong xây dựng và cũng rất khát khao một nền văn hóa mới.
Trong tác phẩm Phấn đấu vì một nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa của Tố Hữu, đã
nêu lên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa văn nghệ. Trong đó nói lên vai trị
của văn hóa văn nghệ cũng như những ảnh hưởng qua lại của nó đối với cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội: “Chủ nghĩa Max – Lênin coi văn học nghệ thuật là một
hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc của xã hội, do hạ tầng cơ sở chi phối và có
ảnh hưởng lại đối với hạ tầng cơ sở, có tác dụng đối với đời sống. Trong xã hội phân chia
giai cấp thì văn nghệ muốn hay khơng cũng là một vũ khí đấu tranh giai cấp phục vụ cho
đường lối chính trị của giai cấp nhất định” [20; tr.22]. Như vậy, Mác và Lênin đã coi văn

hóa văn nghệ thực sự có những đóng góp rất lớn cho cuộc sống, và đặc biệt là cho cuộc
đấu tranh giai cấp trong xã hội, nó sẽ là vũ khí chiến đấu tích cực cho giai cấp nào biết
lãnh đạo nó.
1.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hóa văn nghệ phục vụ chính
trị, cách mạng
Bước vào thế kỉ XX, đặc biệt là những năm đầu của thế kỉ, thực tiễn của nước ta
lúc đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải giải quyết là làm sao để giải phóng đất n ước khỏi
ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Tuy nhiên, mọi nỗ
lực cứu nước của các tầng lớp nhân dân vẫn trong tình trạng bế tắc, chưa có đường lối đấu
tranh hữu hiệu. Trong sự bế tắc của các xu hướng cứu nước giải phóng dân tộc lúc bấy
giờ, Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên tìm ra con đường đúng đắn cho cơng cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc - con đường Cách mạng vô sản. Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra đời đánh đấu một bước chuyển mới trong phong trào cứu nước, giải phóng dân
tộc của nhân dân ta. Bên cạnh những cuộc đấu tranh bằng vũ trang bạo động thì có một
mặt trận ln được Đảng ta chú trọng và xem đây là một vũ khí sắc bén cho cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ Việt Nam, đó là mặt trận văn hóa văn nghệ.
Từ khi Đảng ra đời, đã định hướng cho văn hóa văn nghệ phát triển theo con
đường cách mạng. Bằng những lí luận chặt chẽ Đảng, trên cơ sở kế thừa và vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa văn nghệ thì văn hóa văn nghệ được
xem như một phương tiện tuyên truyền chủ yếu, thông qua sách báo, văn thơ yêu nước,
các hội văn hóa,… Để tun truyền các chính sách chủ trương của Đảng đến đông đảo
quần chúng nhân dân, hiểu rõ hơn quan điểm của Đảng đối với văn hóa văn nghệ, đối với


9

tầng lớp văn nghệ sĩ trong việc phục vụ cách mạng, dưới đây là một vài quan điểm thể
hiện điều đó:
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước khỏi sự nô dịch của chủ nghĩa thực
dân đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, ngoài các biện pháp đấu tranh như chính trị, kinh

tế, qn sự, ngoại giao, thì trên mặt trận văn hóa tư tưởng, văn hóa văn nghệ cũng đóng
vai trị cực kì quan trọng để quyết định đến thắng lợi cuối cùng của cách mạng Việt Nam.
Đảng ta khẳng định rằng: “Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị,
văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động, khơng chỉ làm cách mạng chính trị mà cịn
phải làm cách mạng văn hóa nữa, có lãnh đạo được phong trào văn hóa, Đảng mới ảnh
hưởng được dư luận, việc tuyên truyền của Đảng mới có hiệu quả ” [33; tr.3]. Như vậy
văn hóa đã trở thành một mặt trận khơng thể thiếu được trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc mà Đảng ta lãnh đạo.
Trên cơ sở đánh giá cao về vai trị và tác dụng của mặt trận văn hóa văn nghệ trong
cuộc cách mạng mà Đảng đang lãnh đạo, việc xây dựng nền văn hóa văn nghệ để phục vụ
đắc lực cho cách mạng Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Do đó, Đảng ta chủ trương xây
dựng một nền văn hóa văn nghệ: “Mang nội dung xã hội chủ nghĩa, và tính chất dân tộc,
có tính Đảng tính giai cấp và tính nhân dân” [24; tr.40]. Đó là một nền văn hóa mang
tính dân tộc và nhân dân sâu sắc, trong đó có những đóng góp to lớn cho công cuộc đấu
tranh của nhân dân ta, gắn liền với con đường cách mạng vô sản và hướng đến xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong tương lai.
Mặt khác, trong bản Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), do Đồng chí Trường
Chinh soạn thảo, văn hóa mà Đảng ta cần xây dựng và hướng đến mang những nội dung
tiến bộ và đồng thời cũng phổ biến rộng rãi trong đơng đảo quần chúng nhân dân. Theo
đó, những nội dung cơ bản được tóm gọn lại trong chủ trương xây dựng nên văn hóa nước
nhà là: Dân tộc, Khoa học, Đại chúng. Đây thực sự là một văn kiện trình bày một cách
sáng tỏ quan điểm của Đảng về mục đích thành ngọn cờ tập hợp lực lượng, thu hút đồn
kết đơng đảo mọi tầng lớp nhân dân và đặc biệt là tầng lớp người làm cơng tác văn hóa
văn nghệ, định hướng cho họ con đường đứng lên cứu nước.
Đảng còn nêu rõ nhiệm vụ của các nhà văn là phải chống lại văn hóa phát xít,
phong kiến lạc hậu, nơ dịch, văn hóa ngu dân và phỉnh dân, xây dựng nền văn hóa dân
chủ mới là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Phải xây dựng một nền văn hoá
mới, con người mới gắn liền với cuộc cách mạng chính trị lớn của đất nước ta. Một nền



10

văn hóa mới là phải biết bảo tồn trân trọng những giá trị văn hóa tốt đẹp của quá khứ, phù
hợp với nguyên tắc xã hội chủ nghĩa và tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa của
nhân loại.
Từ những quan điểm trên của Đảng về văn hóa văn nghệ, đã thực sự làm cho văn
hóa văn nghệ trở thành một mặt trận, một ngọn đuốc soi đường cho cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ ở Việt Nam, với những đường lối chủ trương đúng văn hóa văn nghệ khơng
chỉ có vai trị trong cuộc cách mạng dân chủ nữa mà nó đóng góp vào sự phát triển chung
của nền văn hóa Việt Nam phát triển vì dân tộc, vì nghệ thuật.
1.1.3. Một vài quan điểm khác
 Quan điểm của Hồ Chí Minh
Chúng ta biết đến Hồ Chí Minh là một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa,
một nghệ sĩ có tấm lịng thương u rộng lớn. Người mang trong mình sự kết tinh văn hóa
truyền thống dân tộc, có sự chắt lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của hai nền văn hóa
Đơng - Tây, trên cơ sở kế thừa đó, là hành trang để Người đi theo ánh sáng chủ nghĩa
Mác - Lênin, theo tiếng gọi dân chủ của cách mạng tháng Mười Nga và con đường Cách
mạng vô sản, người đã chọn đây chính là con đường cứu dân tộc mình thốt khỏi ách thực
dân.
Với sự vận dụng phù hợp nguyên lý Mác - Lênin vào thực tế cách mạng Việt Nam,
Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc và để cho cuộc cách mạng đó có
một đường lối rõ ràng người vạch ra và đưa nó vào Cương lĩnh chính trị, những văn kiện
Đảng quan trọng. Một trong những đường lối không kém phần quan trọng như chiến lược ,
chiến thuật quân sự trong c uộc cách mạng dân tộc dân chủ là đường lối cho việc phát triển
văn hóa văn nghệ, được xem là một nhiệm vụ quan trọng trong cơng cuộc giải phóng dân
tộc. Vì vậy, Người đã đưa ra nhiều quan điểm về văn hóa văn nghệ xét trên nhiều khía
cạnh. Sau đây là một vài quan điểm mà Hồ Chí Minh đã nêu ra:
Theo Người, văn hóa văn nghệ phải là vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, văn
hóa văn nghệ phải phục vụ chính trị, phục vụ nhân dân lao động. Một tác phẩm văn hóa
văn nghệ phải ln biết hướng ngòi bút về nhân dân, chống lại phong kiến địa chủ, tuyên

truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, làm cho văn hóa văn nghệ thực sự là một vũ
khí chiến đấu phục vụ đắc lực cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Trong suốt q trình hoạt động cách mạng người đã thực sự xem văn hóa văn nghệ
là: “Một mặt trận, nhiệm vụ của văn hóa văn nghệ là phải soi đường cho quốc dân đi ”


11

[17; tr.64], trong cuộc chiến đấu gay go và ác liệt, một cuộc chiến khơng cân sức thì Đảng
phải biết lựa chọn mặt trận văn hóa làm cơng tác tư tưởng, giáo dục và cổ vũ, động viên
quần chúng tham gia cách mạng và cũng xác định tư tưởng cho các chiến sĩ và nhất là cho
các văn nghệ sĩ có một tinh thần vững chắc để sẵn sàng chiến đấu, đứng về phía cách
mạng để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Là một người nghệ sĩ, Hồ Chí Minh cũng muốn đưa ra một hướng đi cho các văn
nghệ sĩ trong cuộc cách mạng dân chủ phải là:“Chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất
định, tức là phụng sự kháng chiến, phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, trước hết là
công, nông, binh” [17; tr.7], muốn các văn nghệ sĩ phải có lập trường tư tưởng đúng, phải
đặt lợi ích của kháng chiến, tổ quốc, của nhân dân lên trên hết. Người nói: “Ngịi bút của
các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phị chính trừ tà của anh em văn
hóa và trí thức phải làm cũng như là những con người anh dũng trong công cuộc kháng
chiến để tranh lại quyền thống nhất và độc lập của tổ quốc” [17; tr.63]. Trong các tác
phẩm sáng tác nghệ thuật nay cũng cần phải có “thép” như người đã nói:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
[32; tr.77]
Và: “Văn hóa phục vụ ai?, cố nhiên chúng ta phải nói là phục vụ cơng – nơng –
binh, tức là đại đa số nhân dân… các đồng chí làm cơng tác văn hóa cần nói dứt khốt
như thế” [17; tr.73]. Là một vị lãnh tụ vĩ đại, người thấu hiểu những nổi khổ của những
người nông dân lao động, nên mọi việc người làm đều hướng đến người dân, mọi lợi ích
mà Người tính cũng là giành cho dân, vì vậy khơng phải ngẫu nhiên mà người ln hướng

ngịi bút của mình về quần chúng, đặc biệt người giành cho giai cấp cơng nơng binh một
tình cảm đặc biệt.
Trong cuộc cách mạng dân chủ văn hóa văn nghệ phải có tác dụng giáo dục, giải
thích cổ động, phê bình, nhằm đối tượng phục vụ chủ yếu là công nông binh. Chức năng
của văn hóa văn nghệ là phải truyền đạt đến đối tượng những giá trị nghệ thuật, những nội
dung phản ánh cuộc sống, cổ động tuyên truyền cho nhân dân biết đến các chính sách của
Đảng, chính sách của các hội văn hóa: “Văn hóa phải gắn liền với lao động, sản xuất, văn
hóa xa đời sống, xa lao động là văn hóa sng” [17; tr.79]. Các tác phẩm văn hóa văn
nghệ được sáng tác ra là từ vốn sống của các nhà văn, những vốn sống đó được lấy từ
cuộc sống, chứ khơng phải ngồi n mà có thể cho ra đời một tác phẩm có giá trị nghệ


12

thuật cao, gắn liền với cuộc sống con người mà đặc biệt là người nông dân. Lao động sản
xuất tạo ra những con người mới và cũng tạo ra sức sáng tạo mới, chính vì vậy mà Hồ Chí
Minh ln khuyến khích những văn nghệ hãy đi sâu vào cuộc sống của quần chúng mà
tìm hiểu, mà sáng tác, đó chính là nơi khơi dậy nguồn cảm hứng vơ tận cho các tác phẩm
có giá trị nghệ thuật.
Quan điểm văn hóa văn nghệ của Hồ Chí Minh là sự kết hợp của chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa Mác - Lênin, sự hiểu biết của nền văn hóa Á - Âu, là sự thể hiện một
tấm lòng bao la yêu thương những con người bị áp bức. Người đã thay họ lên tiếng và cổ
vũ họ phải tiến lên giành lấy tự do về cho mình. Nhưng với các quan điểm về văn hóa văn
nghệ của Hồ Chí Minh đó chính là những đường lối đúng đắn cho đường lối văn hóa văn
nghệ của Đảng cần học theo và cho những nhà trí thức, văn nghệ sĩ có một tư tưởng đúng
và một lập trường vững vàng để phục vụ cho tổ quốc và nhân dân.
 Quan điểm của Đồng chí Trường Chinh
Về văn hóa văn nghệ, có nhiều quan điểm được đưa ra để thể hiện vai trò cũng như
tác dụng của nó đối với cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động, của giai cấp
vô sản. Từ những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho đến Hồ Chí Minh cũng

đều nhận thức sâu sắc về bản chất và tác dụng của văn hóa văn nghệ. Do đó, cũng có
nhiều quan điểm về văn hóa văn nghệ cơng tác văn hóa văn nghệ.
Đến Trường Chinh - một nhà lí luận, một nhà văn hóa lớn và cũng là người ln có
những quan điểm về chủ trương và đường lối phát triển của nền văn hóa văn nghệ dân
tộc, với sự kế thừa đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng ta và tiếp thu sáng tạo những
quan điểm văn hóa văn nghệ của Hồ Chí Minh, đồng chí đã đưa ra một số quan điểm về
văn hóa văn nghệ như sau:
Trong bài phát biểu tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ IV (1968), trong mục
“Về đường lối văn học, nghệ thuật của Đảng ta” Trường Chinh đã tán thành những quan
điểm sau:
“1. Văn nghệ là vũ khí sắc bén của giai cấp cơng nhân, của Đảng trong cuộc đấu
tranh để hồn thành nhiệm vụ cách mạng do Đảng đề ra.
2. Văn nghệ ta thực sự phải là văn nghệ của nhân dân.
3. Văn nghệ ta phải có tính dân tộc, văn nghệ ta là văn nghệ của nhiều dân tộc ở nước
ta.


13

4. Văn nghệ phản ánh hiện thực khách quan một cách cao đẹp góp phần cải tạo hiện
thực khách quan một cách cao đẹp góp phần cải thiện hiện thực đó theo một lý tưởng
nhất định.
5. Mục đích của văn nghệ ta là giáo dục con người mới.
6. Tiếp thu có phê phán những tinh hoa văn nghệ dân tộc và những thành tựu tốt đẹp
của văn nghệ thế giới xưa và nay
7. Nắm vững phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa để sáng tác và phê bình.
8. Với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa công sản, chúng ta xây dựng một nền văn hóa,
văn nghệ cao đẹp nhất của lồi người” [18; tr.14].
Nói một cách gọn hơn, theo Trường Chinh thì dân tộc ta cần: “1. Tính Đảng; 2.
Tính nhân dân; 3. Tính dân tộc; 4. Vấn đề phản ánh hiện thực; 5. Nhiệm vụ giáo dục con

người; 6. Tiếp thu tinh hoa văn nghệ trong và ngoài nước; 7. Chủ nghĩa hiện thực xã hội
chủ nghĩa; 8. Tiền đồ văn nghệ của dân tộc” [18; tr.15]. Trường Chinh muốn văn hóa văn
nghệ của dân tộc ta phải phục vụ nhân dân, xem vai trò của văn hóa văn nghệ là một mặt
trận làm cơng tác tư tưởng, giáo dục và là tổ chức tuyên truyền các chính sách của Đảng
đến nhân dân.
Dựa trên tình hình thực tế của nền văn hóa Việt Nam trong thời kì bị thực dân xâm
lược, Trường Chinh đã phê phán nền văn hóa hợp pháp đương thời như sau: “Văn chương
liếm gót gầy, văn chương khơng đau mà rên, văn chương bò sát đất, đầy rẫy trong nước
(…) phản bội tinh thần độc lập dân tộc” [18; tr.77], đó là thứ văn chương làm cho nền
văn hóa Việt Nam đi ngược lại tính dân tộc, tính nhân dân, thứ văn hóa phản bội lại tinh
thần yêu nước, yêu tự do, nền hịa bình cho cả dân tộc. Cũng chính vì t hứ văn chương đó
mà đồng chí đã có những sáng tạo mới cho nền văn hóa Việt Nam, chống lại thứ văn hóa
phản bội, phải làm cho văn hóa nước ta mang ba nội dung: Dân tộc hóa, Khoa học hóa và
Đại chúng hóa. Với các văn nghệ sĩ, phải học tập chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối
chính sách của của Đảng để có một lập trường vững chắc và một phương pháp tư tưởng
đúng đắn; phải đi sâu vào đời sống của công, nông, binh và của nhân dân lao động nói
chung; trau dồi sự hiểu biết, nâng cao giá trị nghệ thuật của tác phẩm và tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng.
Với những quan điểm trên, Trường Chinh đã hướng văn hóa văn nghệ vào việc
phục vụ chính trị, phục vụ quần chúng, tập trung vào đấu tranh chống kẻ thù và làm cho
nền văn hóa văn nghệ Việt Nam phát triển phong phú, giàu giá trị nghệ thuật, cũng là


14

những quan điểm thể hiện phương hướng mục tiêu hoạt động của văn hóa văn nghệ trong
thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ và cho tương lai của nền văn hóa văn nghệ dân tộc xã
hội chủ nghĩa.
Như vậy, văn hóa văn nghệ là một trong những mặt trận chiến đấu tích cực chống
đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai, dù ở thời bình hay ở trong thời chiến thì cơng tác

văn hóa văn nghệ vẫn mãi là một ngọn cờ đấu tranh mà của đảng và c ủa nhân dân trên
mặt trận tư tưởng.
1.2. Công tác văn hóa văn nghệ trong cách mạng Việt Nam trước năm 1930
1.2.1. Đội ngũ trí thức yêu nước Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.2.1.1. Những điều kiện mới
Bước sang thế kỉ XX, không chỉ riêng Việt Nam mà cả thế giới đang có những
chuyển biến sâu sắc, đặc biệt là về kinh tế, xã hội và sự giao lưu văn hóa giữa các châu
lục đang dần thu hẹp lại thơng qua nhiều con đường khác nhau, chính điều này đã tạo điều
kiện cho việc tiếp thu những luồng tư tưởng cứu nước mới, đưa đến cho các dân tộc bị áp
bức một cơ hội tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
Những năm đầu thế kỉ XX, đã tạo ra những điều kiện cho nhân dân Việt Nam
những cơ hội và thách thức cho cách mạng Việt Nam. Lúc này, thế giới đã có những thay
đổi mau lẹ và có tác động lớn tới cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa thực dân về cơ bản vẫn
tồn tại và phát triển tuy nhiên đến giai đoạn này đã bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn
nên dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất vào những năm 1914 đến 1918, làm
cho đế quốc, thực dân dần suy yếu sau khi chiến tranh kết thúc.
Cùng với lúc cuộc chiến của các nước đế quốc xảy ra thì các phong trào đấu tranh
giành độc lập của các nước thuộc địa, phụ thuộc nổi dậy, tuy không đạt được kết quả như
mong muốn nhưng đã để lại nhiều kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này. Bên cạnh
đó, với việc các nước thực dân trực tiếp khai thác thuộc địa, nó cũng có tác dụng tích cực
trong việc đưa kỹ thuật, khoa học công nghệ vào các nước thuộc địa, truyền văn hóa
phương Tây vào. Đây được xem như là một chuyển biến mới cho cả thế giới mà điều đó
được thấy qua sự phát triển của báo chí, phương tiện thơng tin truyền thơng…
Trong khi đó, tình hình Việt Nam cũng đã xuất hiện những điều kiện mới, công
cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt, với những chính sách
nặng nề, áp bức cay nghiệt đã làm cho sự căn giận của nhân dân lên cao hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó, cuộc khai thác đã làm cho kinh tế xã hội Việt Nam thay đổi một cách sâu


15


sắc đã tạo điều kiện cần thiết cho những phong trào đấu tranh có nhiều khuynh hướng
khác nhau như khuynh hướng tư sản, vô sản. Đặc biệt là sự xuất hiện của những giai cấp,
tầng lớp mới, tuy nhiên vẫn cịn non trẻ về chất lượng, chưa thể đóng vai trò lãnh đạo
phong trào cách mạng được.
Lúc đầu vai trò lãnh đạo lúc nằm trong tay các sĩ phu tư sản hóa, những con người
đã từng làm cửa Khổng sân Trình này tiếp thu những chuyển biến lớn của thời cuộc đã
làm họ bừng tỉnh (như cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân - 1868), các nhà Nho đã khao
khát tìm đến những học thuật mới, mua sách báo Tân Thư, Tân Văn… tìm cách đưa các
thanh niên Việt Nam đi du học Nhật Bản, Trung Quốc và sang cả Pháp, Angrieri... Chính
họ đã châm ngịi và lãnh đạo một làn sóng cách mạng mới. Nhưng càng về sau, vai trò
lãnh đạo dần chuyển sang những tầng lớp xã hội mới ra đời tiến bộ và có những đường lối
gắn liền với cuộc sống người của quần chúng lao động hơn, đó là giai cấp vơ sản, mà đại
diện tiêu biểu là tầng lớp Cơng - Nơng có sự liên minh với một tầng lớp trí thức u nước
có tinh thần dân tộc.
Giai cấp vô sản đã theo con đường cách mạng vô sản, theo chủ nghĩa Mác - Lênin
và thành lập nhiều các tổ chức cộng sản ở cả trong và ngoài nước như: Việt Nam thanh
niên cách mạng đồng chí hội (1925), Hội Phục Việt cũng thành lập năm 1925, các thành
viên chủ yếu là các thanh niên u nước cịn trẻ tuổi và có học, họ hoạt động sôi nổi trong
các phong trào đấu tranh như việc rải truyền đơn và hăng hái kêu gọi: “Hỡi đồng bào Việt
Nam! Nếu chúng ta khơng tự giải phóng được bằng phương pháp ơn hịa, thì chúng ta
khơng ngần ngại hành động quyết liệt để trả thù nhà, nợ nước và để chen vai thích cánh
với năm châu” [25; tr.120]. Các đảng phái chính trị ra đời phong trào đấu tranh của nhân
dân Việt Nam như có một làn gió thổi mạnh vào làm cho ngọn lử a cách mạng vốn dĩ đã
mạnh nay càng thêm bùng cháy dữ dội hơn.
Nguyễn Ái Quốc đánh giá tình hình Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX như
sau: “Có thể ví như một mảnh đất tốt, rất thuận lợi để những người cách mạng gieo hạt
giống cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin” [25; tr.120], trước tình hình mới phong trào
cách mạng phát triển mạnh, nhưng cần một chính đảng để lãnh đạo toàn thể các phong
trào đấu tranh của nhân dân trong cả nước, chính Nguyễn Ái Quốc đã nắm lấy t hời cơ

truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước, thành lập các tổ chức chính trị, đào tạo
cán bộ trẻ… làm cơ sở cho việc thành lập một chính đảng vơ sản của cách mạng Việt


16

Nam. Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã nắm lấy quyền lãnh đạo phong trào
đấu tranh, dẫn dắt nhân dân giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Việt Nam trước những điều kiện mới đã có những bước phát triển cả về kinh tế, xã
hội và đặc biệt là phong trào đấu tranh của nhân dân ngày càng nâng cao, trước những
điều kiện đó tầng lớp trí thức cũng đã có sự phát triển về số lượ ng và chất lượng, kịp thời
gia nhập phong trào đấu tranh của nhân dân ta và góp phần phát triển các phong trào đấu
tranh, tích cực chuẩn bị việc thành lập một chính đảng vơ sản ở Việt Nam.
1.2.1.2. Sự trưởng thành của đội ngũ trí thức sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Trí thức là những người có trình độ học vấn nhất định, thuộc nhiều tầng lớp chứ
không riêng một tầng lớp nào. Họ có thể là một công chức cao cấp, một quan chức một sĩ
phu hay một người bình thường làm nghề tự do và căn bản là người tương đối tự do và có
trình độ khoa học nhất định hay một nghệ thuật, có thể thuộc loại tài năng cao hay thấp.
Đa số thường có những chứng kiến bộc lộ hay kín đáo về thời cuộc, hay xem xét sự tiến
hóa lịch sử, có nhận định về các thành quả khoa học nghệ thuật v.v…
Trên thế giới trí thức xuất hiện từ rất sớm, với nước Nga thì tầng lớp trí thức xuất
hiện vào nửa đầu thế kỉ XIX, mang ý nghĩa rõ ràng là những người khơng chỉ có học vấn
hay trình độ chun môn cao mà hơn hết phải là những người quan tâm và có chứng kiến
trước những vấn đề chính trị - xã hội nóng bỏng của thời cuộc. Ở nước ta, trí thức được
gắn với người có học, xuất hiện vào buổi đầu công nguyên khi Nho giáo du nhập vào
nước ta với mục đích giáo hóa và đào tạo quan lại bản xứ, tầng lớp có học đó tồn tại nhằm
làm quan, mang sứ mệnh phị chính thống - đương nhiên họ vẫn chưa hẳn là tầng lớp trí
thức hay người trí thức hiểu theo một cách nghĩ thơng thường.
Cuối thế kỉ XIX đầu XX, với thay đổi của thời cuộc, cùng đó là chịu ảnh hưởng
của tư tưởng dân chủ tư sản và khoa học kỹ thuật phương Tây tràn vào xã hội Việt Nam

thông qua Nhật Bản và Trung Hoa. Tầng lớp trí thức Việt Nam lúc này hoạt động sôi nổi,
đưa ra những chứng kiến, những cách thay đổi đất nước theo con đường giống như Nhật
Bản hay Trung Quốc, phần lớn trí thức này đều là các Nho sĩ cách tân như Huỳnh Thúc
Kháng, Trần Quý Cáp, Trương Vĩnh Ký, Nguyên Khôi… là những người trí thức đầu tiên
của nước ta. Phần lớn họ khơng làm quan mà làm nhiều ngành nghề khác nhau và có
tiếng nói trong xã hội như làm báo, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, thầy giáo… trong đó có một số
phần tử ưu tú là những tầng lớp trí thức mới đã đóng vai trị nịng cốt trong các tổ chức
văn hóa hoạt động cơng khai.


17

Nhìn chung, đội ngũ trí thức sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ở tại Việt Nam
được phân biệt làm hai loại:
Thứ nhất, trí thức cao cấp gồm những nhà khoa bảng, các thân sĩ cịn sót lại, loại
thanh niên có bằng cao cấp đi học từ nước ngồi về, những công chức, những nhà hoạt
động nghệ thuật ở trong nước. Phần lớn những người ở trong nước đều khơng được đào
tạo chính quy, cơ bản nhưng lại là những người có trình độ tự học cơng phu và kiến thức
khá phong phú, đó là các nhà văn, nhà báo và những sinh viên chưa học xong bậc đại học
nhưng đã thực sự đóng góp một phần vai trị của trí thức vào thời đại.
Loại thứ hai, trí thức khơng cao cấp nhưng có tình độ tri thức nhất định, vượt lên
quần chúng bình thường. Đó là những cơng chức bậc trung, những giáo viên tiểu học,
những thư kí nhà bn v.v… và khơng nên qn là trí thức làng xã như các ông đồ, ông
tư văn tuy vị trí khơng cao nhưng ln được sự hỏi thăm của dân làng.
Như vậy, tầng lớp trí thức Việt Nam đã được hình thành và có nhiều cơ hội để phát
triển nhanh chóng, có nhiều tiềm năng phát triển với một tinh thần dân tộc, yêu nước sâu
sắc, một động lực sáng tạo, tìm tịi cái mới để xây dựng đất nước.
Sự trưởng thành của đội ngũ trí thức sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó là:
Về số lượng: đến đầu thế kỉ XX chiếm khoảng 6% dân số; đến năm 1929, đội ngũ
trí thức đã lên tới gần 40 vạn người, trong đó có 12000 giáo viên, 335.545 học sinh,

23000 viên chức và hàng trăm sinh viên các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề.
Về chất lượng: tầng lớp trí thức đã có sự tự vận động bản thân, tự học hỏi, sáng tạo
nâng cao hiểu biết, tiêu biểu như ông Lưu Văn Lang, vốn là con nhà nghèo nhưng tự học
nên đã nổi tiếng là bác học, vừa là một con người chân chính, cần kiệm chí công vô tư
khiến người Pháp phải kiếng nể ông, dưới thời Ngơ Đình Diệm muốn mời ơng làm quan,
ơng đã khảng khái trả lời: “Tôi già rồi, không làm đầy tớ cho ai được nữa! [50]. Công
chức nước ta đã đông đảo những bác sĩ, tiến sĩ, kỹ sư, cả những thi sĩ, văn sĩ, họa sĩ, và có
rất nhiều người nổi tiếng về học lực như Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Mạnh Tường…, về
khao học kỹ thuật như Bửu Hội, Đặng P húc Thông, Xuân Diệu… và nhiều hơn nữa. Họ
đều có nhiều sức sáng tạo cá nhân, có nhiều thành công trong nghiên cứu và sáng tác.
Phần lớn họ hoạt động sơi nổi trên các lĩnh vực báo chí, các nhà xuất bản, nổi tiếng như
Bùi Thế Mỹ, Đào Trinh Nhất, Diệp Văn Kỳ… có những nhà thơ chiếm riêng một địa bàn
như Tản Đà, Đơng Hồ… chính nhờ họ mà việc đẩy mạnh bước tiến của văn hóa Việt
Nam đi kịp với thế giới.


18

Cũng ở giai đoạn này tầng lớp trí thức náo nức tìm đường đi cho dân tộc. Lúc này
họ mới thấy rõ hơn khả năng c ủa tầng lớp trí thức và cũng ở đây các nhà trí thức đã khuấy
động được cả sinh hoạt văn hóa và sinh hoạt chính trị ở Việt Nam, ở đây họ bộc lộ các
khuynh hướng và hình thành nên những nhóm phấn đấu cho các khuynh hướng ấy, có
nhóm muốn đất nước này chịu hẳn sự trực trị của người Pháp vì họ thấy kinh tế miền
Nam tiến nhanh hơn miền Bắc và miền Trung, tiêu biểu là quan điểm của Nguyễn Văn
Vĩnh và khơng được ai hưởng ứng. Với Phạm Quỳnh thì lại chủ trương thuyết lập hiến,
do quá thân thiện với Pháp, và mang tiếng là ru ngủ thanh niên nên nhân dân cũng khơng
tin theo. Bùi Quang Chiêu thì là một trí thức ở Pháp được quần chúng nơ nức đón chào và
cũng bộc lộ rõ khuynh hướng đề huề và hiến pháp khi ông dự đám tang của Phan Châu
Trinh… các nhà trí thức có tư tưởng dân chủ thì dùng tờ báo Thanh Nghị làm diễn đàn
nhưng lại khơ ng có chương trình hành động, một số tờ báo khác như Tri Tân, Tiếng

Dân… cổ vũ cho lý thuyết dân chủ một cách rụt rè. Còn đa số là các nhà giáo ở bậc đại
học và trung học, một số làm công viên chức tuy chăm chú với cơng việc của mình nhưng
về sau họ dần có tình cảm với phong trào cách mạng.
Như vậy, là những người trí thức khơng chịu khép mình với đời sống cơng chức
mà họ còn thể hiện quan điểm, những khuynh hướng con đường mới cho mình và cịn cho
dân tộc một bước đi mới. Lúc này một số người tân học đã bắt đầu theo khuynh hướng xã
hội chủ nghĩa như Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu… họ chưa phải là người cộng sản
nhưng họ có trình độ học vấn cao, tiếp thu được các lý thuyết về chủ nghĩa xã hội theo
nhiều khuynh hướng (đệ nhất, đệ tam, đệ tứ quốc tế), họ gây ra những cuộc tanh luận về
chủ trương đường lối và trực tiếp đấu tranh với bọn thực dân thống trị, cùng những người
đại biểu cho phú hào, tư sản.
Nhìn chung các trí thức trong giai đoạn này đều hoạt động cơng khai và tìm đến
các cơ quan phát ngơn cho khuynh hướng chính trị của mình, như báo chí có thể làm dư
luận sơi nổi lên, một vài cuộc tranh luận nhỏ để chứng tỏ trí thức Việt Nam luôn quan tâm
đến những thay đổi của thế giới.


19

1.2.2. Vai trị của đội ngũ trí thức u nước với việc tuyên truyền tư tưởng yêu nước,
chủ nghĩa Mac - Lênin
1.2.2.1. Hoạt động tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Mac -Lênin vào nước
ta
Đầu thế kỉ XX, cả thế giới đang chuyển động, ở Việt Nam những luồng gió mới
đang tràn vào làm thay đổi tất cả bộ mặt xã hội. Tầng lớp trí thức là người đại diện nắm
vai trị quan trọng trong thời kì này, là người đại diện cho trí tuệ, họ đã đặt ra nhiều câu
hỏi, tìm ra và đưa ra nhiều con đường cứu nước khác nhau. Tuy nhiên trong sứ mệnh lịch
sử vĩ đại đó họ đã tìm thấy và đi theo những con đường mới, trong đó có một con đường
lý tưởng với các trí thức tân học là cách mạng vô sản, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, con
đường chủ nghĩa xã hội.

Con đường cách mạng vô sản mở ra cho giai cấp trí thức một hướng đi mới có đầy
đủ phương hướng và mục tiêu, người trí thức đã bắt đầu nắm bắt, học hỏi và tuyên truyền
cho nhiều đại đa số quần chúng bằng nhiều phương pháp khác nhau mà chủ yếu thơng
qua báo chí, văn thơ, nghệ thuật hay là dạy học… Chủ nghĩa Mác - Lênin thực sự đã trở
thành một tư tưởng quan trọng trong hệ tư tưởng của tầng lớp trí thức. Vậy việc tuyên
truyền chủ nghĩa Mác - Lênin đã được giai cấp trí thức truyền vào nước ta như thế nào và
kết quả đó được thể hiện ra sao?
Cơng tác tun truyền chủ nghĩa Mác - Lênin được tầng cấp trí thức truyền vào
nước ta chủ yếu bằng các hình thức như báo chí, thành lập các tổ chức, đào tạo cán bộ…
Báo chí: đây là lĩnh vực mà tầng lớp trí thức thường xun dùng làm cơ quan
ngơn luận chính của mình, nơi mà họ thể hiện tiếng nói của tầng lớp mình với xã hội. Con
người trí thức tiêu biểu cho việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin đó là Nguyễn Ái
Quốc, người xem “Báo chí phải là vũ khí tấn cơng trực diện kẻ thù. Báo chí muốn trở
thành công cụ, phương tiện tuyên truyền và là vũ khí cách mạng sắc bén hữu hiệu, ách
phải nằm trong tay những người bản lĩnh, có trí thức… ” [40; tr.20], ngay từ khi bắt đầu
với hoạt động chính trị, người bắt đầu với việc tập viết báo, người viết nhiều các bài báo
khác nhau nhưng chủ yếu là tập trung việc đả kích chống lại bọn đế quốc phản động thuộc
địa và tay sai bán nước phong kiến, như bài viết Tâm địa thực dân một số bài đăng trên
báo Le Paria có bài Truyền đơn cổ động mua báo Le Paria, Lời kêu gọi… với những lời lẽ
giản dị, nhưng đầy chất châm biếm, mỉa mai.


20

Sau khi tin và đi theo chủ nghĩa cộng sản, người đã đặt vấn đề truyền bá chủ nghĩa
Mác – Lênin vào Đông Dương và chủ yếu là vào Việt Nam, lúc này người đã viết hai bài
báo giống nhau mang tên Đơng Dương, đăng trên hai số Tạp chí cộng sản (1921), nội
dung trong bài người đề cao các cuộc cách mạng ở Đông Dương, coi trọng tinh thần cách
mạng của quần chúng ở đây và chắc chắn một điều rằng nhân dân Đông Dương sẽ vượt
qua như người tiên đốn trước: “Người Đơng Dương che dấu một cái gì đang sơi sục,

đang gầm thét, và khi thời cơ đến, nó sẽ bùng nổ mãnh liệt. Những người tiên phong sẽ
thúc đẩy thời cơ mau đến… chủ nghĩa xã hội chỉ việc reo hạt giống giải phóng ” [25;
tr.33], cũng từ sự phân tích tình hình thực tế ở Đơng Dương cũng như tại Việt Nam, chính
bác đã nhận định rằng: “Chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á hơn ở châu
Âu” [25; tr.33], và người quay lại khẳng định một cách chắc chắn là: “Trách nhiệm của
chúng tơi… những đồng chí của chúng ta có nhiệt tình truyền bá chủ nghĩa cộng sản và
thực tâm muốn giúp đỡ những người những lao động lật đổ ách của những kẻ bóc lột và
đi vào gia đình chung của giai cấp vô sản quốc tế” [25; tr.34]. Ta thấy Đông Dương lúc
này là thuộc địa của Pháp, chúng thực hiện các chính sách vơ vét, bóc lột tất cả, đàn áp
phong trào đấu tranh của nhân dân trong biển máu, tuy vậy nhân dân Đông Dương lúc nào
cũng sẵn sàng để đứng lên đánh đuổi giặc, cướp lấy chính quyền, nhưng họ lại chưa có
một chính đảng để lãnh đạo chỉ đường cho phong trào đấu tranh biế n thành cuộc cách
mạng rộng khắp, vì vậy nắm được yêu cầu đó Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị tư tưởng cho
việc thành lập một tổ chức chính trị bao gồm các thanh niên tri thức để tuyên truyền chủ
nghĩa Mác - Lênin đến quần chúng nhân dân.
Không chỉ viết một hai bài báo để tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin mà người
còn sáng lập ra nhiều tờ báo khác nhau làm cơ quan ngôn luận cho các tổ chức chính trị
mà người chủ trương thành lập như Hội liên hiệp thuộc địa, lấy tờ báo Người cùng khổ
làm cơ quan tuyên truyền của hội,… ngoài ra người còn viết một vài tác phẩm văn
chương vừa châm điểm đả kích kẻ thù, vừa làm cơng tác tun truyền chủ nghĩa Mác –
Lênin vào trong nước ta như các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp người nói:
“Lênin và cách mạng tháng mười Nga đã vạch ra con đường giải phóng dân tộc ở
phương Đơng phải gắn chặt với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới ” [25; tr.73].
Từ những năm 1925 - 1929, là giai đoạn mà Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức,
đào tạo cán bộ để đưa về nước tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào đấu
tranh của quần chúng mà tiêu biểu là tầng lớp Công Nông. Giữa năm 1925, Việt Nam


21


thanh niên cách mạng đồng chí hội được thành lập, dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc
đã mở các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc), thời gian của lớp huấn
luyện là từ một tháng rưỡi đến hai tháng, do Nguyễn Ái Quốc là giảng viên chính, Lê
Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, một số người khác làm giảng viên phụ. Cho đến 1927, thì có
khoảng 10 lớp được tổ chức và 200 người theo học, số cán bộ này một phần được cử đi
học tiếp, một phần cử về nước gây dựng nên các phong trào đấu tranh cách mạng trong
nước. Việc đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị có một ý nghĩa rất
lớn, đã đào tạo được cho cách mạngViệt Nam những cán bộ đầu tiên theo đường lối chủ
nghĩa Mác - Lênin, từ đó tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin sâu rộng vào quần chúng.
Ngoài ra, Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí cịn tổ chức phong trào vơ
sản hóa, nhằm mục đích đưa hầu hết các hội viên là trí thức, học sinh vào các nhà máy,
hầm mỏ, đồn điền để cùng lao động, ăn ở và đấu tranh cùng với công nhân, truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào cơng nhân, từ đó gây dựng nên các chi bộ Thanh Niên, Công Hội
trong các hầm mỏ, đồn điền… tác động của phong trào vô sản hóa là phong trào đấu tranh
của cơng nhân có bước phát triển mạnh hơn, ý thức tổ chức cao và có một hành động
thống nhất rộng khắp.
Như vậy, với việc Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị các cơng tác tư tưởng, tổ
chức và đào tạo cán bộ, gây dựng nên phong trào đấu tranh trong Công nhân, đã tạo điều
kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta, đ ặc biệt là vào phong trào đấu
tranh của Cơng Nơng. Vai trị của Nguyễn Ái Quốc là rất quan trọng nhưng bên cạnh
người ln có những trí thức xuất sắc sẵn sàng hy sinh vì đất nước, nhằm mục đích duy
nhất là đưa chủ nghĩa vô sản về nước về với phong trào của công nông, và kết hợp chủ
nghĩa yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác - Lênin sẽ làm nên một cuộc
cách mạng chiến thắng mọi kẻ thù.
1.2.2.2. Vai trò của văn hóa văn nghệ đối với cách mạng Việt Nam trước năm 1930
Trí thức Bên cạnh đó cịn có các tờ báo chí của các tổ chức cộng sản được thành
lập như tờ báo Thanh Niên Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh thật đặc biệt, lúc dân tộc bị
biến thành một thuộc địa, mất chủ quyền độc lập, nhân dân chịu cảnh đói khổ, nơ lệ. Tuy
nhiên với tư cách là một tầng lớp đại diện cho trí tuệ, những người đầu tiên tiếp thu những
tinh hoa của nhân loại, họ những người trí thức đã ln trăn trở tìm mọi cách cứu dân tộc

thốt khỏi ách thuộc địa.


22

Đầu thế kỉ XX, các nhà trí thức đã lao vào con đường cách mạng, với nhiều các
khung hướng khác nhau nhưng càng về sau họ được tập hợp trong các tổ chức yêu nước
theo khung hướng vô sản như: Đảng Lập Hiến thành lập ở: “Nam Kì, có một nhóm trí
thức Tây họ tư xưng là Đảng Lập Hiến, họ là nhóm ơn hịa chủ trương “Pháp An Nam đề
huề” [17; tr.30], Việt Nam Quốc Dân Đảng là nhóm Nam đồng thư xã, một nhà xuất bản
tiến bộ, do Phạm Tuấn Tài làm chủ nhiệm, đây là nơi hội tụ những trí thức, sinh viên,
thanh niên có tinh thần dân tộc, tuy nhiên lại phân tán làm hai phe chủ hòa và bạo lực, sau
khi bàn bạc và thống nhất của đại đa số thì đến ngày 25/12/1927 , đã bí mật thành lập tổ
chức yêu nước trên.
Đặc biệt, một tổ chức của một nhóm thanh niên ưu tú như: Lê Hồng Phong , Lê
Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Quảng Đạt… và một số người khác đã thành lập một tổ
chức yêu nước Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, có đường lối rõ ràng, với sự chỉ dẫn
của người cộng sản Nguyễn Ái Quốc: “Hội đã tích cực tổ chức các lớp huấn luyện, đưa
thanh niên từ An Nam sang học (Quảng Châu), rồi huấn luyện cẩn thận lại gữi họ về
nước…” [26; tr.86]. Đây chính là một tổ chức có một vai trị rất lớn trong việc huấn luyện
cán bộ, các thanh niên ưu tú cho phong trào cách mạng Việt Nam, cũng từ trong hội này
mà đã có biết bao trí thức vơ sản được đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn về những kiế n thức
cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, về đường lối cách mạng, phương pháp vận động, tổ
chức quần chúng cách mạng, ở đây hội cũng đã cho ra đời các tờ báo như Thanh niên,
Công nông, tập trung giáo dục lòng yêu nước, động viên tinh thần đấu tranh chống đế
quốc và phong kiến của nhân dân, tuyên truyền giác ngộ quần chúng về chủ nghĩa Mác lênin, đường lối phương pháp cách mạng.
Tuy nhiên phong trào cách mạng trong nước lúc này phát triển mạnh, mà các tổ
chức yêu nước lại không thể đáp ứng được các yêu cầu của cách mạng nước ta trong tình
hình mới, chính vì khơng đủ sức lãnh đạo cách mạng và việc thành lập một Đảng Cộng
Sản là một điều cần thiết. Hơn nữa vào năm 1929, liên tiếp có tới ba tổ chức yêu nước

được thành lập, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, cơng kích, chia rẽ nhau. Chính
vì những điều kiện trên mà Quốc tế cộng sản đã gữi thư cho Đồng chí Nguyễn Ái Quốc,
giao cho người trọng trách phải thành lập ngay ở Đông Dương một chính Đảng cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc người thanh niên ưu tú của dân tộc, người cộng sản đầu tiên của
cách mạng Việt Nam đã cứu nước và giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vô
sản. Tuy nhiên, chúng ta đang nói về vai trị của người trí thức trong việc thành lập Đảng,


23

thì ta sẽ biết rằng Nguyễn Ái Quốc trước khi là một người cộng sản thì vốn dĩ người đã là
một trí thức, vì được sinh ra trong một gia đình trí thức, được học hành tử tế và sớm tiếp
thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới của phương Tây. Bác cũng như bao thanh
niên khác, được sinh ra và lớn lên trong một dân tộc mất nước, thấy cảnh nhân dân bị áp
bức, nô lệ. Là một người có học người hiểu rằng phải làm gì đó cho dân tộc, cho nhân
dân, và kết quả cho quá trình tìm kiếm ấy là sự ra đời của Đảng Cộng Sản nơi tập hợp
đông đảo các tầng lớp nhân dân, các giai cấp trong xã hội có tinh thần yêu nước, muốn
chống lại bọn đế quốc đế và giai cấp phong kiến để sửa cái xã hội cũ đã mấy ngàn năm
làm xã hội mới.
Như vậy: “việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vô cùng quan trọng trong lịch
sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ
sức lãnh đạo cách mạng” [26; tr.106] và vai trò của người trí thức trong việc tham gia
sáng lập nên Đảng Cộng Sản là vô cùng to lớn, đặc biệt là trong việc chỉ đạo, làm các
công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong quần chúng nhân dân.


24

Chương 2:
VĂN HÓA VĂN NGHỆ VỚI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ

VIỆT NAM (1930 - 1945)
2.1. Cách mạng dân tộc dân chủ 1930 - 1945
2.1.1. Đường lối cách mạng của Đảng thời kì 1930 - 1945
Đảng Cộng Sản Việt Nam ta ra đời là sự kết tinh của chủ nghĩa yêu nước kết hợp
phong trào đấu tranh của công nông và chủ nghĩa Mác - Lênin, với yêu cầu cấp thiết của
cuộc cách mạng là phải đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến tay sai đang áp bức, bóc lột
nhân dân, giải phóng dân tộc thốt khỏi ách nơ lệ, Đảng phải kêu gọi và lãnh đạo nhân
dân vùng dậy làm cách mạng: “Màu cờ đỏ của Đảng chói lọi như mặt trời, xé tan cái màn
đêm tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong
cách mạng phản đế phản phong” [26; tr.108].
Ngay sau khi được thành lập, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đưa ra đường lối cách
mạng trong thời kì cách mạng dân tộc dân chủ là: cách mạng Việt Nam phải trải qua hai
giai đoạn: trước làm cách mạng tư sản dân quyền sau làm cách mạng xã hội chủ nghĩa,
hai giai đoạn này phải kế tiếp nhau, có quan hệ khăng khít với nhau. Cương lĩnh nêu rõ:
“Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản.
a. Về phương diện xã hội thì:
b. Dân chúng được tự do về tổ chức
c. Nam nữ bình quyền
d. Phổ thơng giáo dục theo nơng cơng hóa
a. Về phương diện chính trị:
b. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
c. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập.
d. Dựng ra chính phủ cơng nơng binh
e. Tổ chức ra quân đội công nông
a. Về phương diện kinh tế
b. Thủ tiêu tất cả các thuế quốc trái.
c. Thâu hết các sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng…) của bọn tư
bản đế quốc chủ ngĩa Pháp để giao cho chính phủ cơng nơng binh quản lí.
d. Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân nghèo.



25

e. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
f. Mở mang công nghiêp và nông nghiêp
g. Thi hành luật ngày làm 8 giờ” [26; tr.106]
Xuất phát từ việc phân tích thực tiễn phong trào đấu tranh của quần chúng, áp dụng
chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng tạo ở Việt Nam mà đảng ta đưa ra đường lối cách
mạng chung cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Trong sách lược vắn tắt cũng ghi rõ: “Đảng phải thu phục cho được đa số dân cày
và phải dựa vào dân cày nghèo, phải hết sức lãnh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa
cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến” [25; tr.171]. Dân cày là lực lượng
cách mạng đông nhất, quan trọng nhất trong cuộc cách mạng, với nơng dân thì vấn đề
ruộng đất là điều họ quan tâm đầu tiên vì vậy đảng phải giải quyết được vấn đề này cho
họ thì quần chúng sẽ theo và đấu tranh cách mạng.
Với đường lối cụ thể cho một giai đoạn cách mạng, chỉ rõ con đường phát triển tất
yếu của cách mạng nước ta, đó là con đường kết hợp gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội. Nhưng trong giai đoạn này nổi bật nhất vẫn là nhiệm vụ chống đế
quốc và bọn tay sai phản động, giành độc lập tự do cho tồn thể dân tộc.
2.1.2. Cơng cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thời kì 1930 - 1945
Trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, với hai nhiệm vụ chủ yếu là chống đế
quốc và phong kiến tay sai phản động, nhằm giải phóng dân tộc thốt khỏi ách nơ lệ. Tuy
đường lối của Đảng đã rõ ràng nhưng ở mỗi giai đoạn lịch sử lại có những đường lối
chiến thuật, chiến lược quân sự khác nhau. Vì vậy trong giai đoạn từ 1930 - 1945, cách
mạng Việt Nam đã trải qua các giai đoạn sau:
+ Cao trào cách mạng 1930 - 1931:
Trong lúc thế giới đang chao đảo bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, thì ở
Việt Nam thực dân Pháp phải đối chọi với phong trào cách mạng do Đảng cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Tuy Đảng cộng sản ở nước ta mới ra đời, giai cấp lãnh đạo còn non trẻ, lực

lượng còn yếu nhưng với việc thống nhất cương lĩnh, đường lối chính trị rõ ràng, Đảng ta
đã nhanh chóng tập hợp lực lượng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Và mở đầu cho một
loạt cuộc đấu tranh đó là các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân như công nhân
nhà máy dệt Nam Định, Cao su Dầu Tiếng, Phú Riềng… và cao điểm nhất tột bậc là trong
những ngày của Xơ Viết Nghệ - Tĩnh: “Đó là lần đầu tiên nhân dân ta nắm chính quyền ở
địa phương và bắt đầu thi hành chính sách dân tộc, tuy chỉ mới làm được một phạm vi


×