Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiem tra hoc ki I Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Sơn Lộc KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Họ và tên:... MƠN HĨA HỌC ( Đề số 1)</b>
<b>Lớp: 9</b>


<i><b>Ngày soạn đề: 1412/2009 Thời gian 45 phút</b></i>
<i><b>Ngày kiểm tra: 18/12/2009</b></i>


Điểm Lời phê của cô giáo


<b>PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<i><b>Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng</b></i>


<b>Câu 1: (0,5đ)Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl</b>2 cho cùng một


loại muối clorua kim loại:


<b>A. Fe</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Cu </b> <b>D. Ag</b>


<b>Câu 2:( 0,5đ)Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau </b>
đây:


<b>A. Al; CO</b>2; FeCl2; H2SO4. <b>C. Al; Fe; CO</b>2; FeCl2.


<b>B. Fe; CO</b>2; FeCl2; H2SO4. <b>D. Al; CO</b>2; Fe; H2SO4.


<b>Câu 3:(0,5đ)Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần </b>
là:


<b>A. Pb; Fe; Ag; Cu.</b> <b> C. Ag; Cu; Pb; Fe.</b>



<b>B. Fe; Pb; Ag; Cu. D. Ag; Cu; Fe; Pb</b>


<b>Câu 4: (0,5đ)A xit H</b>2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau


đây:


<b>A. SO</b>2; Al; NaOH; Fe(OH)3. <b> C. CuO; Al; BaCl</b>2; NaOH.


<b>B. Al; SO</b>2; NaOH; FeCl2. <b> D. CO</b>2; FeCl2; KOH; BaCO3.


<b>Câu 5: (0,5đ)Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo kết tủa màu xanh:</b>
A. Cho dd HCl vào dd AgNO3. <b>C. Cho dd ZnCl</b>2 vào dd NaOH


<b>B. Cho dd NaOH vào dd CuSO</b>4 <b>D. Cho dd MgCl</b>2 vào dd KOH


<b>Câu 6: (0,5đ)Để pha lỗng H</b>2SO4, người ta rót:


<b>A. H</b>2SO4 đặc từ từ vào nước rồi khuấy đều.


<b>B. H</b>2O từ từ vào H2SO4 đặc rồi khuấy đều.


<b>C. H</b>2SO4 đặc vào H2SO4 loãng rồi khuấy đều.


<b>D. Nhanh H</b>2O vào H2SO4.


<b>Câu 7:(0,5đ) Dãy các kim loại đều phản ứng với d d CuSO</b>4 là:


<b>A. Na; Al; Cu; Fe.</b> <b>C. Na; Al; Fe; Mg.</b>


<b>B. Al; Fe; Mg; Zn</b> <b>D. K; Mg; Ag; Fe.</b>



<b>Câu 8:(0,5đ) Người ta điều chế Al bằng cách:</b>


<b>A. Điện phân nóng chảy Al</b>2O3 trong bể điện phân có criolit làm xúc tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Điện phân dung dịch muối Al.</b>
<b>D. Cho Fe tác dụng với Al</b>2O3.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 9: (2đ)Hãy giải thích tại sao nước Clo khi mới điều chế có khả năng tẩy màu? </b>
Viết các phương trình phản ứng minh họa?


<b>Câu 10: (4đ)Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 g dung dịch </b>
AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.xác định


khối lượng của vật sau phản ứng.


( Cu = 64, Ag = 108, N = 14, O = 16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Sơn Lộc KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Họ và tên:... MÔN HÓA HỌC ( Đề dố 2)</b>
<b>Lớp: 9</b>


<i><b>Ngày soạn đề: 14/12/2009 Thời gian 45 phút</b></i>
<i><b>Ngày kiểm tra: 1812/2009</b></i>


Điểm Lời phê của cô giáo


<b>PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>



<i><b>Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng</b></i>


<b>Câu 1: (0,5đ)Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl</b>2 cho cùng một


loại muối clorua kim loại:


<b>A. Mg</b> <b>B. Al</b> <b> C. Hg</b> <b> D. Cu</b>


<b>Câu 2: (0,5đ)Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau </b>
đây:


<b>A. Cu; SO</b>2; FeCl3; HCl. <b> C. Cu; Al; SO</b>2; FeCl3.


<b>B. Al; SO</b>2; FeCl3; HCl. <b> D. Al; SO</b>2; Cu; HCl.


<b>Câu 3: (0,5đ)Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần </b>
là:


<b>A. Mg; Cu; Au; Fe.</b> <b> C. Cu; Fe; Mg; Au.</b>


<b>B. Fe; Mg; Au; Cu. D. Mg; Fe; Cu; Au.</b>


<b>Câu 4: (0,5đ) Axit HCl phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:</b>
<b>A. ZnO; Mg(OH)</b>2; AgNO3<b>; Fe. C. NaCl; Fe; Mg(OH)</b>2; CO2.


<b>B. SO</b>3; ZnO; BaCl2; KOH. <b> D. CO</b>2; Mg(NO3)2; CuO; AgNO3.


<b>Câu5: (0,5đ)Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo kết tủa màu đỏ nâu:</b>



<b>A. Cho dd HCl vào dd KOH.</b> <b>C. Cho dd CuCl</b>2 vào dd Ba(OH)2.


<b>B. Cho dd FeCl</b>3<b> vào dd NaOH. D. Cho dd Ba(NO</b>3)2 vào dd H2SO4.


<b>Câu 6: (0,5đ)Để pha loãng H</b>2SO4, người ta rót:


<b>A. H</b>2SO4 đặc từ từ vào nước rồi khuấy đều.


<b>B. H</b>2O từ từ vào H2SO4 đặc rồi khuấy đều.


<b>C. H</b>2SO4 đặc vào H2SO4 loãng rồi khuấy đều.


<b>D. Nhanh H</b>2O vào H2SO4.


<b>Câu 7: (0,5đ)Dãy các kim loại đều phản ứng với dd Pb(NO</b>3)2 là:


<b>A. Al; Zn; Cu; Na.</b> <b> C. Mg; Cu; K; Fe.</b>


<b>B. Fe; Al; Zn; Mg.</b> <b> D. Fe; K; Pb; Ag.</b>


<b>Câu 8: (0,5đ)Người ta điều chế Al bằng cách:</b>


<b>A. Điện phân nóng chảy Al</b>2O3 trong bể điện phân có criolit làm xúc tác.


<b>B. Dùng H</b>2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Cho Fe tác dụng với Al</b>2O3.


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>



<b>Câu 9: (2đ)Hãy giải thích tại sao nước Clo khi mới điều chế có khả năng tẩy màu? </b>
Viết các phương trình phản ứng minh họa?


<b>Câu 10: (4đ)Ngâm 45,5 g hỗn hợp bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl </b>
dư, thu được 4,48 lít khí(ở đktc). Nếu nung 1lượng hỗn hợp như trên trong khơng khí,
phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng 51,9g.


a, Viết PTHH xảy ra.


b, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
( Zn = 65, Cu = 64, Ag = 108, H = 1, Cl = 35,5)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×