Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ HÓA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.48 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------

MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KÌ HĨA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
GVHD: TS. Phạm Thị Lan
Thực hiện:
Võ Cơng Thức-19146272
Nguyễn Anh Thư-19150035
Huỳnh Đồn Trung Tín-19146277
Nguyễn Tấn Phát-19146234
Nguyễn Văn Tịng-19146279
MÃ MƠN HỌC: LLCT120405_01CLC

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12, 2020


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm 08, Thứ 3, Tiết 7-8
Tên đề tài: Vấn đề tơn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn.
STT
1
2
3
4
5



HỌ VÀ TÊN
Võ Cơng Thức
Nguyễn Anh Thư
Huỳnh Đồn Trung Tín
Nguyễn Tấn Phát
Nguyễn Văn Tịng

MÃ SỐ SV

TỶ LỆ HỒN

19146272
19150035
19146277
19146234
19146279

THÀNH
100%
100%
100%
100%
100%

SĐT

Ghi chú:



Tỷ lệ % = 100%
− Trưởng nhóm: Võ Cơng Thức

Nhận xét của giáo viên:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ngày 12 tháng 12 năm 2020
Giáo viên chấm điểm


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Tôn giáo đang là một trong những vấn đề quan trọng mà từ trước đến nay, Đảng và
Nhà nước ta luôn luôn dành một sự quan tâm đặc biệt. Nước ta với đặc điểm là một nước
có nhiều dân tộc sinh sống, chính vì đặc điểm này, vấn đề tơn giáo cũng trở nên phức tạp
và nhạy cảm hơn. Hơn nữa, vấn đề tơn giáo lại mang tính quốc tế. Bởi vậy mà đòi hỏi
Đảng và Nhà nước phải thực hiện vấn đề một cách khéo léo. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã rất coi trọng vấn đề tôn giáo. Người đã coi đồn kết tơn giáo là một trong những
vấn đề quan trọng nằm trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc. Người đã từng nói: "Tồn
thể đồng bào ta, đồn kết chặt chẽ, quyết lịng kháng chiến để giữ gìn non sơng, Tổ quốc,
và cũng để giữ gìn tín ngưỡng tự do". Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa đế quốc
đang đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hịa bình" thì việc quan tâm, giải quyết vấn đề tơn
giáo trở nên vô cùng cần thiết. Ngày nay, xung đột sắc tộc và xung đột tơn giáo đang là
những điểm nóng của thế giới hiện đại. Nhiều quốc gia đã lâm vào khủng hoảng chính trị

- xã hội triền miên dẫn đến không thể phát triển được đất nước mà vẫn chưa thể thốt khỏi
tình trạng đó vì đã khơng làm tốt cơng tác tơn giáo. Đó là bài học để Đảng và Nhà nước ta
quan tâm và làm thật tốt cơng tác tơn giáo. Việc tìm hiểu cơng tác tơn giáo của Đảng
trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và nhất là về mặt thực tiễn. Em hy
vọng sau tiểu luận này, em sẽ nâng cao hiểu biết của mình hơn về các chính sách, chủ
trương của Đảng nói chung và các chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tơn giáo
nói riêng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơng tác tơn giáo của Đảng, những chủ trương, chính sách về tơn giáo của
Đảng. Đồng thời có những nhận xét, đánh giá những chủ trương, chính sách đó đối với
thực tiễn cách mạng Việt Nam. Góp phần khẳng định tính đúng đắn của Đảng và Nhà
nước ta trong việc đưa ra những chủ trương, chính sách về tơn giáo và thực thi những chủ
4


trương, chính sách đó. Đồng thời giúp sinh viên nâng cao hiểu biết của mình hơn về các
chính sách, chủ trương của Đảng nói chung và các chính sách, chủ trương của Đảng về
vấn đề tơn giáo nói riêng và nhận ra rõ hơn chân tướng của chủ nghĩa đế quốc và những
âm mưu thâm độc của chúng để đề phòng.

3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic và sự kết hợp của hai
phương pháp đó. Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp tổng hợp – tổng hợp, cụ thể - khái
quát, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ đề tài.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét,
đánh giá. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân
tích, tổng hợp.

5



PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề về tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
1.1.1.

Khái niệm về tôn giáo
Tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên và con

người, về các quan hệ xã hội. Hay nói cách khác, tơn giáo là sự nhân cách hoá giới tự
nhiên, là sự “đánh mất bản chất người”. Chính con người đã khốc cho thần thánh những
sức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗ dựa, được
chở che, an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo”.
Ph.Ăngghen cho rằng: “… tất cả một tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo
vào trong đầu, óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối sống hàng
ngày của họ; chỉ sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế”. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là
sự phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng
nó khơng phải khơng có những yếu tố tích cực. Vấn đề đặt ra ở đây là, nguyên nhân nào
dẫn đến sự phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” của tôn giáo? Tại sao con người lại có nhu
cầu tơn giáo và đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo như vậy? Đứng vững trên lập trường duy
vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải rằng sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo
xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọng nhất của tơn giáo chính là
điều kiện kinh tế – xã hội. Trong lịch sử tiến hố của mình, trước hết con người có nhu
cầu cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình.
Nhưng do trình độ và khả năng cải tạo tự nhiên cịn thấp kém, con người ln cảm thấy
yếu đuối, bất lực trước các hiện tượng tự nhiên và đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh
siêu nhiên. Đó chính là cơ sở cho sự nảy sinh các hiện tượng thờ cúng. Đặc biệt, khi xã

hội có sự phân chia và áp bức giai cấp thì các mối quan hệ xã hội càng phức tạp, một bộ
phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị. Thêm vào
đó, những yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ngoài ý muốn của con người gây
6


ra cho họ sự sợ hãi, lo lắng, mất cảm giác an tồn. Đó cũng là ngun nhân khiến người ta
tìm đến và dựa vào sự che chở của tơn giáo.

1.1.2.

Bản chất của tôn giáo
Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là

một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tơn giáo
vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ.
Nhưng sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố và phục
tùng tơn giáo vô điều kiện. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng cho rằng, sản xuất vật chất và
các quan hệ kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các
hình thái ý thức xã hội, trong đó có tơn giáo. Do đó, mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ
chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện
sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế. Như vậy,
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ trong hiện thực và
phản ánh chính hiện thực đó – một hiện thực cần có tơn giáo và có điều kiện để tơn giáo
xuất hiện và tồn tại.
Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị và tác động của mỗi tơn giáo đối
với xã hội là không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân đối với các
lĩnh vực xã hội cũng khơng hồn tồn thống nhất. Vì vậy, khi thực hiện nhất quán nguyên
tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét,
đánh giá và ứng xử đối với các vấn đề có liên quan với tơn giáo. Có nhiều tơn giáo khi

mới ra đời được coi như là một phong trào bảo vệ, bênh vực quyền lợi của những người
nghèo, người bị áp bức. Sau một thời gian tồn tại, tôn giáo ấy lại biến thành cơng cụ của
giai cấp thống trị, bóc lột. Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo và ln ln đồng hành
cùng với dân tộc nhưng cũng có người đã hợp tác với các thế lực thù địch bên ngồi mà đi
ngược lại với lợi ích quốc gia… Vì vậy đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có thái độ,
cách ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Trong khi các nhà duy vật vô thần chỉ biết phê phán bản thân tơn giáo thì C.Mác
lại khơng phê phán tơn giáo mà phê phán chính cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo,
7


tức là phê phán sự áp bức, bất công, bạo lực… trong xã hội đã đẩy con người phải tìm đến
với tơn giáo và ru ngủ mình trong tơn giáo. C.Mác đã nhận thấy rất rõ quan hệ nhân-quả
trong vấn đề này. Vì tơn giáo là một hiện tượng tinh thần có nguyên nhân từ trong đời
sống hiện thực nên muốn xố bỏ tơn giáo, khơng có cách nào khác là phải xố bỏ cái hiện
thực đã làm nó nảy sinh. Từ đó, C.Mác đã khẳng định rằng, muốn xố bỏ tơn giáo và giải
phóng con người khỏi sự nơ dịch của tơn giáo thì trước hết phải đấu tranh giải phóng con
người khỏi những thế lực của trần thế, xố bỏ chế độ áp bức bất cơng, nâng cao trình độ
nhận thức cho người dân và xây dựng một xã hội mới khơng cịn tình trạng người bóc lột
người, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Ngồi ra chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ rằng: không thể sử dụng bạo lực để đàn
áp tôn giáo, mà chỉ có thể sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để
toàn thể nhân dân, cả những người theo đạo lẫn những người khơng theo đạo, có thể nắm
bắt được những nguyên lý của chủ nghĩa vô thần khoa học và thế giới quan duy vật, từ đó
tự nhận ra những bất cập, những vô lý của thế giới quan huyễn hoặc tôn giáo, và chủ động
từ bỏ tôn giáo. Đó là con đường đúng đắn duy nhất để tiến tới xố bỏ tơn giáo ra khỏi đời
sống xã hội, tiến tới xây dựng một nền tảng tư tưởng tiến bộ, khoa học cho xây dựng chủ
nghĩa xã hội.

1.1.3.


Nguồn gốc của tôn giáo
Kế thừa các quan điểm của C.Mác và Ph.Ănghen về bản chất, nguồn gốc tôn giáo,

Lênin đã phân tích, làm rõ hơn nguồn gốc kinh tế - xã hội và nguồn gốc nhận thức của tôn
giáo. Theo Người, “Nguồn gốc sâu xa nhất của các thành kiến tôn giáo là cùng khổ và dốt
nát”; cụ thể hơn, “sự áp bức đối với quần chúng lao động về mặt xã hội, tình trạng có vẻ
hồn tồn bất lực của họ trước những thế lực mù quáng của chủ nghĩa tư bản đang hàng
ngày hàng giờ gây ra cho những người lao động bình thường những nỗi khổ cực kỳ ghê
gớm, những sự đau thương thật là khủng khiếp, nhiều gấp nghìn lần so với những biến cố
phi thường như chiến tranh, động đất, v.v.. đó là nguồn gốc sâu xa nhất hiện nay của tôn
giáo”

8


Về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo, Lênin đã chỉ rõ khả năng xuất hiện của tôn
giáo nằm ngay trong đặc điểm nhận thức của con người. Người viết: “Sự phân đơi của
nhận thức của con người và tính khả năng của chủ nghĩa duy tâm (của tôn giáo) đã có
trong cái trừu tượng đầu tiên, tối sơ “cái nhà” nói chung và những cái nhà cá biệt”. Nếu
C.Mác, Ph.Ăngghen đã phân tích làm rõ ý thức tơn giáo là sự phản ánh vào đầu óc con
người những “lực lượng bên ngồi” thì Lênin lại luận giải, làm rõ hơn “cơ chế” hình
thành tơn giáo ngay trong phép biện chứng của q trình nhận thức.
Về nguồn gốc tâm lí. Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay những
lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình
n khi làm một việc lớn ( ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu sự nghiệp kinh
doanh,…), con người cũng dễ tìm đến với tơn giáo. Thậm chí cả những tình cảm đích cực
như tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng đối với những người có cơng với nước, với
dân cũng dễ dẫn con người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các
thành hoàng làng,…).


1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tơn giáo trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã
hội
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo vẫn cịn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi trên nhiều mặt. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo:
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân:
Tính ngưỡng tơn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng
thiêng liêng nào đó mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó tự do tín ngưỡng
và tự do khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Tơn trọng trọng tự
do tín ngưỡng cũng chính là tơn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế
độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai
can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo
tơn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và hoạt động tơn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự,
các các phương tiện phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tính ngưỡng của người dân được
nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ.
9


Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào việc giải quyết
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ
trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra
rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội;
muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra
ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực khơng có
áp bức, bất cơng, nghèo đói và thất học…cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội.
Đó là một quá trình lâu dài, và khơng thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo là lợi dụng tín

ngưỡng, tơn giáo trong q trình giải quyết vấn đề tơn giáo.
Mặt tư tưởng là biểu hiện mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân thuần túy về tư tưởng.
Mặt tư tưởng của tôn giáo được giải quyết lâu dài thơng qua q trình cải tạo và xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Mặt chính trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các
giai cấp và những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng và lợi ích của
nhân dân. Giải quyết mặt chính trị đòi hỏi dựa vào pháp luật, kiên quyết và kịp thời trừng
trị những kẻ lợi dụng tôn giáo, nhưng cũng tránh nơn nóng, vội vàng.
Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo.
Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời
sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về
những lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan
đến tơn giáo đối với từng tôn giáo cụ thể.

10


Chương 2: Tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện
nay

2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo
Nước ta hiện nay có 13 tơn giáo đã được cơng nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo,
Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hoà Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu
Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo – Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông
Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được
công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000
chức sắc, 200.000 chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự. Các tổ chức tôn giáo có nhiều
hình thức tồn tại khác nhau. Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hồn
cảnh khác nhau, như Phật Giáo, Cơng Giáo, Tinh lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, như

Cao Đài, Hồ Hảo.
Thứ hai, Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều nền văn hóa trên thế giới. Và các tơn giáo
ở Việt Nam cũng có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Tín đồ của các tơn
giáo khác nhau chùng chung sống hịa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tơn trọng niềm
tin lẫn nhau và họ chưa từng xảy ra xung đột hay chiến tranh tơn giáo.
Thứ ba, tín đồ các tơn giáo ở Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người
lao động… Đa số tín đồ tơn giáo đều có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn
trọng cơng lý,…
Thứ tư, chức sắc tơn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tơn giáo, họ tự nguyện
thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tơn giáo mà mình tin
theo. Và về mặt tơn giáo, họ có vai trị,vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh
hưởng với tín đồ.
Thứ năm, các tôn giáo ở nước ta, không chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà cả tôn giáo
nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo ở nước ngoài hoặc các tổ chức

11


tơn giáo quốc tế. Đây chính là điều kiện gián tiếp để củng cố và phát sinh mối quan hệ
giữa các tôn giáo ở Việt Nam với các tôn giáo ở các nước trên thế giới.
Thứ sáu, trong những năm trước đây cũng như trong giai đoạn hiện nay, các thế lực
thực dân, đế quốc luôn chú ý ủng hộ, tiếp tay cho các đối tượng phản động ở trong nước
lợi dụng tôn giáo để thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình” đối với nước ta.

2.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tơn giáo, hiện
nay
Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã có những thay đổi quan trọng trong nhận thức
về tôn giáo và giải quyết vấn đề tơn giáo, đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn,
phù hợp:

Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực hiện
nhất qn quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh
hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động bình thường trong
khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
Hai là, thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử vì
lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đảng ta khẳng định “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một
bộ phận nhân dân, Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín
ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết lương giáo và giữa các dân tộc. Khắc
phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những
hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng”. Quan điểm của Đảng nghiêm cấm sự phân biệt đối xử
với công dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng,
tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà
nước, kích động, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng. Công tác vận
động quần chúng phải động viên được đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo

12


vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế – xã
hội, an ninh.
Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh
đạo, trong đó, đội ngũ cán bộ chun trách làm cơng tác tơn giáo là lực lượng nịng cốt.
Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có quyền tự do hành đạo tại gia
đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Việc theo đạo, truyền đạo
cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không
được lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép
buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách
thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của pháp luật.

Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng, nhất quán, đảm bảo quyền
tự do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước
vẫn cho rằng ở Việt Nam người dân khơng có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Từ đó,
chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng,
rơi vào âm mưu “diễn biến hồ bình” vơ cùng thâm độc của chúng. Đó là những luận điệu
sai lầm, xun tạc chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta cũng như xun tạc tình
hình tơn giáo và các hoạt động tơn giáo ở nước ta hiện nay mà chúng ta cần kiên quyết
bác bỏ.

2.3. Đấu tranh phòng chống âm mưu chống phá tôn giáo của các thế lực thù địch
2.3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá của các thế lực thù địch
Lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
rất thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm theo.
Thủ đoạn đó được biểu hiện cụ thể ở các dạng sau:
Một là, chúng tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, mà trực tiếp là quan điểm, chính
sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Chúng lợi dụng những thiếu sót, sai lầm trong thực
13


hiện chính sách tơn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt
Nam.
Hai là, chúng lợi dụng vấn đề tơn giáo để hịng chia rẻ quan hệ lương – giáo và
giữa các tôn giáo hịng làm suy yếu khối đại đồn kết.
Ba là, chúng lợi dụng những tập thể tôn giáo khác nhau để chống đối chính quyền,
vượt biên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu
khống Việt Nam đàn áp tơn giáo vi phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu
cách mạng Việt Nam.
Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch rất nham hiểm. Tuy nhiên, âm mưu thủ đoạn đó của chúng có thực

hiện được hay khơng thì phụ thuộc hồn tồn vào chúng, mà chủ yếu phụ thuộc vào tinh
thần cảnh giác, khả năng ngăn chặn, sự chủ động tiến công của chúng ta.

2.3.2. Giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu của các thế lực thù địch
Một là, ra sức tuyên truyền, qn triệt quan điểm, chính sách tơn giáo của Đảng,
Nhà nước. Về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam của các thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng.
Nội dung tuyên truyền giáo dục phải mang tính tồn diện, tổng hợp.
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội.
Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của các cư sĩ, tôn giáo. Khi đời
sống vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào sẽ đoàn kết, tin vào Đảng, Nhà nước,
thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ cơng dân.
Bốn là, phát huy vai trị của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trị của những người
có uy tín trong tơn giáo tham gia vào phịng chống sự lợi dụng vấn đề tơn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lí và cán bộ chun mơn kĩ thuật.
14


Năm là, chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Làm thất bại mọi âm mưu lợi
dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù địch. Cần thường xuyên vạch trần
bộ mặt phản động của kẻ thù để nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Phát huy vai trị
của các phương tiện thơng tin đại chúng. Chủ động, kịp thời phát hiện, dập tắt mọi âm
mưu, hành động lợi dụng tơn giáo kích động, lôi kéo đồng bào gây bạo loạn.

2.4. Sinh viên trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Là một sinh viên, với tư cách là một trong những hạt mầm tương lai của đất nước
chúng ta cần tự nhận thấy bản thân có vai trị, trách nhiệm góp phần xây dựng khối đồn
kết của dân tộc ta trong vấn đề tơn giáo. Cụ thể là:

Thứ nhất, nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi dụng
các vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là cuộc đấu tranh phức tạp, quyết liệt
và lâu dài. Các thế lực thù địch vô cùng thủ đoạn, gian xảo, mà hiện nay chúng đang
nhắm tới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi dụng, lừa gạt học
sinh, sinh viên – những người năng động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước
nhưng chưa có nhiều trải nghiệm. Do đó chúng ta cần phải tích cực cảnh giác, tích cực
đấu tranh với những hành động sai trái của các thành phần biến chất.
Thứ hai, sống hịa đồng, khơng phân biệt vùng miền, dân tộc, tơn giáo với các bạn
cùng trang lứa cũng như mọi người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đoàn kết dân
tộc.
Thứ ba, tích cực học tập nâng cao trình độ, chú trọng học tốt mơn học về lý luận
chính trị.
Thứ tư, quan tâm, nắm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như Thế giới về
nhiều mặt đời sống - xã hội.

15


PHẦN KẾT LUẬN
Vấn đề tôn giáo trên thế giới hiện nay đang là một vấn đề nóng, khơng chỉ riêng
đối với Chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế việc giải quyết các vấn đề tôn giáo cần phải
được đặt ra như là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có những phương pháp giải
quyết đúng đắn. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng: “Chỉ những kẻ ngu ngốc mới
tun chiến với tơn giáo”! Như vậy có nghĩa là trong cơng tác tơn giáo thì tuyệt đối
khơng bao giờ được dùng vũ lực để giải quyết các vấn đề đặt ra mà phải dùng
tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế, xã hội mà nịng cốt là cơng tác vận động
quần chúng.
Có thể nói, các nước Xã hội Chủ nghĩa chưa bao giờ chống lại tôn
giáo mà chỉ thực hiện các chính sách để chống lại những kẻ lợi dụng tơn giáo
nhằm mục đích chính trị phản động. Chỉ có qn triệt sâu sắc và tồn diện nội

dung quan điểm trên đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn thì ta
mới có thể đấu tranh có hiệu quả với hoạt động lợi dụng tơn giáo xâm phạm đến
an ninh Quốc gia, bảo vệ vững chắc an ninh Quốc gia trên lĩnh vực tôn giáo.
Với không gian nhỏ hẹp của một đề tài tiểu luận, tác giả đã cố gắng chỉ ra
những nét chung nhất về tình hình tơn giáo đang diễn ra ở Việt Nam đồng thời đưa
ra các phương hướng và biện pháp giải quyết các vấn đề này.
Về sinh viên Việt Nam, đây là những thế hệ dễ bị dẫn dắt, dụ dộ nhất vào những tôn
giáo xấu, cũng như bị những kẻ xấu lợi dụng lịng tin vào tơn giáo để vụ lợi. Do đó, sinh
viên, học sinh cũng cần phải cẩn thận hơn với những đối tượng này. Ngoài ra, cịn có Hội
Sinh viên Việt Nam, tổ chức này chỉ cần đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn
luyện, trau dồi cho những thế hệ sinh viên những kĩ năng cần thiết. Đẩy mạnh tổ chức
hoạt hoạt động tham quan tìm hiểu về các hoạt động tơn giáo chính thống.
Tuy đã cố gắng tìm tịi nghiên cứu, song chắc chắn tiểu luận cịn rất nhiều thiếu sót,
em rất mong được giáo viên hướng dẫn chỉ bảo thêm. Chúng em xin chân thành cảm ơn.

16


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Đại lễ Phật đản Vesak 2019 tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Tam Chúc, Kim Bảng, Hà
Nam.

Người dân TP Hồ Chí Minh tới hành lễ và vui chơi tại Nhà thờ Đức Bà (quận 1)
17


Hội thảo vấn đề lệch chuẩn trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Không gian sân chùa Candaransi, TP.HCM.


18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo trình chủ nghĩa xã hội, trang 131 – 141.
2. />
tien_Viet_Nam_hien_nayall.html
3. />
cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-giao-va-su-vandung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126
4. />
hoi/2592e79b

19



×