Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE CUONG ON TAP KI I THEO CAC DANG RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Hóa 8</b>


<b>Giáo viên bộ mơn: Lê Văn Lộc</b>
<b>I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:</b>


1.Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử?
2.Hóa trị, quy tắc hóa trị.


3. Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa
học xảy ra.


4.Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl.


5. Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối chất khí?
<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>1.</b>


<b> Tính phân tử khối của chất</b>


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: PTK của Ca(HCO3)2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC


<b>Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca(OH)2,</b>
H2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg(HCO3)2,
Na2HPO4, Ca(H2PO4)2, AgNO3, Fe(OH)2, Z


<b>2.Lập cơng thức hóa học của hợp chất</b>


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II)
Ta có: III II



AlxOy <sub> x*III = y*II </sub><sub> </sub>


<i>y</i>
<i>x</i>


= <i><sub>III</sub>II</i> = 2<sub>3</sub> <sub> x = 2 và y = 3 Vậy CTHH </sub>


là Al2O3


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: b) Lập CTHH của Al (III) với SO4 (II)
Ta có: III II


Alx(SO4) y <sub> x*III = y*II </sub><sub> </sub> <i>x<sub>y</sub></i> <sub> = </sub>


<i>III</i>
<i>II</i>


= 2<sub>3</sub> <sub> x = 2 và y = 3 Vậy </sub>


CTHH là Al2(SO4)3


<b>Bài tập tự giải: </b><i>Lập CTHH của các hợp chất sau</i>:


1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ;
Ag(I) với O


2/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I) ; Na(I) với nhóm NO3(I) ; Ba(II) với nhóm
NO3(I)



3/ Ca(II) với nhóm CO3(II) ; K(I) với nhóm CO3(II) ; Na(I) với nhóm CO3(II) ; Ba(II) với nhóm
CO3(II)


4/ Zn(II) với nhóm SO4(II) ; Ba(II) với nhóm SO4(II) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm
SO4(II)


<b>3.Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất</b>


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: a) Tính hóa trị của ngun tố N trong hợp chất N2O5
<b>Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O)</b>
Ta có: a II


N2O5  a*2 = 5*II  a =
2
*
5 <i>II</i>


 a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì


N(V)


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: b) Tính hóa trị của ngun tố S trong hợp chất SO2
<b>Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ta có: a II


SO2  a*1 = 2*II  a =
1
*
2 <i>II</i>



 a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì


S(IV)


<i><b>Bài tập mẫu</b></i>: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II)
<b>Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O)</b>


Ta có: II b


Ca3(PO4)2  3*II = 2*b  b =
2
*
3 <i>II</i>


 b = III Vậy trong CT hợp chất


Ca3(PO4)2 thì PO4 (III)
<b>Bài tập tự giải: </b>


1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5
2/ Tính hóa trị của ngun tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3


3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm
CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất
Ca(HCO3)2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg(H2PO4)2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ;
nhóm HSO4 trong hợp chất Al(HSO4)3


<b>4.Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Na2O +
H2O  <sub> NaOH</sub>


2/ Na + H2O


 <sub> NaOH + </sub>


H2


3/ Al(OH)3 <i>t</i>0


Al2O3 + H2O
4/ Al2O3 +
HCl  <sub> AlCl3 </sub>


+ H2O


5/ Al + HCl


 AlCl3 + H2




6/ FeO + HCl


 <sub> FeCl2 + </sub>


H2O


7/ Fe2O3 +


H2SO4  <sub> </sub>


Fe2(SO4)3 + H2O
8/ NaOH +
H2SO4  <sub> </sub>


Na2SO4 + H2O
9/ Ca(OH)2 +
FeCl3  <sub> CaCl2 </sub>


+ Fe(OH)3


10/ BaCl2 +
H2SO4 


BaSO4 + HCl


11/ Fe(OH)3 


0


<i>t</i>


Fe2O3 + H2O
12/ Fe(OH)3 +
HCl  FeCl3 +


H2O


13/ CaCl2 +


AgNO3  <sub> </sub>


Ca(NO3)2 + AgCl




14/ P + O2 


0


<i>t</i>


P2O5


15/ N2O5 +
H2O  <sub> HNO3</sub>


16/ Zn + HCl


 <sub> ZnCl2 + H2</sub>




17/ Al2O3 +
H2SO4 


Al2(SO4)3 + H2O


18/ CO2 +
Ca(OH)2  <sub> </sub>



CaCO3 + H2O


19/ SO2 +
Ba(OH)2 


BaSO3 + H2O


20/ KMnO4 


0


<i>t</i>


K2MnO4 + MnO2
+ O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất</b>


<i><b>Bài tập mẫu: </b>a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong </i>


<i>hợp chất NaOH</i>


Ta có: M<i>Na</i>0<i>H</i> = 23+16+1= 40 (g)


 %Na = <sub>40</sub>23100% = 57,5 (%) ; %O = 16<sub>40</sub>100% = 4O (%) ; %H = <sub>40</sub>1


100% = 2,5 (%)


<i><b>Bài tập mẫu: </b>b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong </i>



<i>hợp chất Fe(OH)3</i>


Ta có: M<i>Fe</i>(0<i>H</i>)3 = 56+(16+1)*3 = 107 (g)


 %Fe = <sub>107</sub>56 100% = 52,34 (%) ; %O = 16<sub>107</sub>*3100% = 44,86 (%) ; %H


= 1<sub>107</sub>*3100% = 2,80 (%)


<b>Bài tập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các </b>
hợp chất sau:


a) Ca(OH)2 ; b) BaCl2 ; c) KOH ; d) Al2O3; e) Na2CO3 ; g) FeO ; h) ZnSO4 ; i)
HgO ; k) NaNO3 ; l) CuO


<b>6. Tính tốn và viết thành cơng thức hóa học</b>


<i><b>Bài tập mẫu: </b>Hợp chất Crx(SO4)3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại cơng</i>


<i>thức hóa học?</i>


Ta có: PTK của Crx(SO4)3 = 392 <sub> Crx = 392 – 288 </sub><sub> x = 104 : 52 =</sub>


2


Vậy CTHH của hợp chất là Cr2(SO4)3


<b>Bài tập tự giải: </b><i>Tính x và ghi lại cơng thức hóa học của các hợp chất sau:</i>


1) Hợp chất Fe2(SO4)x có phân tử khối là 400 đvC. 2) Hợp chất FexO3 có phân tử


khối là 160đvC.


3) Hợp chất Al2(SO4)x có phân tử khối là 342 đvC. 4) Hợp chất K2(SO4)x có phân tử
khối là 174 đvC.


5) Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khối là 310 đvC. 6) Hợp chất NaxSO4 có phân tử
khối là 142 đvC.


7) Hợp chất Zn(NO3)x có phân tử khối là 189 đvC. 8) Hợp chất Cu(NO3)x có phân
tử khối là 188 đvC.


9) Hợp chất KxPO4 có phân tử khối là 203 đvC. 10) Hợp chất Al(NO3)x có phân
tử khối là 213 đvC.


</div>

<!--links-->

×