Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai kiem tra so 1 chuong 12 lop 11 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết </b> <b>Ngày soạn</b> <b>Lớp -Ngày giảng</b>


<b>11A</b> <b>11A</b> <b>11A</b> <b>…</b>


<b>24</b> <b>/10/2010</b> <b>/10/2010</b> <b>/10/2010</b> <b>/10/2010</b>


<b>KiÓm tra1 TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1.Kiến thức:</b>



- Đánh giá sự hiểu biết của HS qua hai chương đã học, chủ yếu kiểm tra kiến thức cơ bản chuẩn


kiến thức kỹ năng.



-Qua kết quả bài kiểm tra nhằm rút kinh nghiệm phương pháp dạy và học.


<b>2.Kĩ năng: </b>



Vận dụng những kiến thức đã học để các làm bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận.


<b>3.Thái độ: </b>



Trung thực, độc lập, cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>



GV chuẩn bị phô tô đề kiểm tra ( đề chắn lẻ nội dung tương đương nhau)



<b>III. Phương pháp :Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc đúng quy chế.</b>


<b>IV. Lập ma trận:</b>



<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Nhận biết</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>



<b>01</b> Đinh luật culông 01


0,5đ


01
0,5đ


<b>02</b>
<b>1đ</b>
<b>02</b> Điện trường, cường độ


điện trường 010,5 010,5 <b>021đ</b>


<b>03</b> Công của lực điện 01


0,5đ


<b>01</b>
<b>0,5đ</b>
<b>04</b> Điện thế. Hiệu điện thế 01


0,5đ <b>010,5đ</b>


<b>05</b> Tụ điện 02


01đ 010,5đ <b>031,5đ</b>


<b>06</b> Dịng điện khơng đổi 02



01
0,5


<b>03</b>
<b>1,5đ</b>


<b>07</b> Điện năng công suất điện 01


0,5đ <b>010,5đ</b>


<b>08</b> Định luật ôm 01


0,5đ


01


<b>02</b>
<b>3,5đ</b>


<b>Tổng</b> 07


4đ 010,5đ 063đ 013đ <b>1510đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KiÓm tra 1 tiÕt ( vật lí 11 cb)</b>


Họ và tên: lớpIểM:..


<b>PHầN TRắC NGHIệM (7 ®iĨm)</b>



<b>Câu 1: Chỉ ra cơng thức đúng của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính?</b>


<b> A.</b> 1 <sub>2</sub>2
.


.


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>




 <b> B. </b>


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>


.
. 2
1





 <b> C. </b>


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>  1 2


 <b> D. </b>


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>



2
1


<b>Câu 2: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu </b>


thụ của mạch là:


<b>A. 40 J.</b> <b>B. 24 kJ. C. 2,4 kJ.</b> <b> D. 120 J.</b>


<b>Câu 3: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thì độ lớn</b>


cường độ điện trường tại đó



<b>A. giảm 8 lần.</b> <b>B. giảm 4 lần.</b> <b>C. tăng 8 lần.</b> <b>D. khơng đổi.</b>
<b>Câu 4: Trên một tụ điện có ghi </b>50<i>F</i> 220<i>V</i> . Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là:


<b> A. 11.10</b>-3<b><sub> C B. 11.10</sub></b>6<b><sub> C C. 1,1.10</sub></b>6 <b><sub>C D. 11.10</sub></b>-6 <sub>C </sub>


<b>Câu 5: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện không đổi :</b>


<b> A. có chiều thay đổi và cường độ khơng đổi. B. có chiều và cường độ không đổi.</b>
<b> C. có chiều khơng đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.</b>


<b>Câu 6: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. </b>


Cường độ của dịng điện đó là:


<b> A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A</b>


<b>Câu 7: Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện:</b>


A.. Dung dịch muối. B. Dung dịch a xít. C. Dung dịch bazơ. D. Nước nguyên chất.


<b>Câu 8: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thì điện dung của tụ</b>


<b> A. không đổi.</b> <b>B. tăng 2 lần.</b> <b>C. tăng 4 lần.</b> <b>D. giảm 4 lần.</b>


<b>Câu 9: Cho một đoạn mạch gồm: R</b>1 = 6 () và R2 = 3 () mắc song song. Điện trở toàn phần của mạch
là:


<b> A. 6 (). </b> <b>B. 2 (). </b> <b> C. 8 (). </b> <b> D. 4 ().</b>



<b>Câu 10: Vào mùa hanh khô, khi kéo áo len qua đầu, ta thấy tiếng nổ lách tách là do:</b>


A.Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng trên.


<b>Câu 11: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5</b>, có dịng điện 5A chạy qua 20s:


<b>A. 2500J</b> <b>B. 20J</b> <b>C. 400J</b> <b>D. 500J</b>


<b>Câu 12: Biết hiệu điện thế U</b>AB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng


<b>A. V</b>A = 10V. <b>B. V</b>A - VB = 10V. <b>C. V</b>B - VA = 10V. <b>D. V</b>B = 10V.


<b>Câu 13: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V. Công của lực lạ thực hiện làm di chuyển </b>


một lượng điện tích 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là:


<b> A. 32mJ </b> <b>B. 320mJ </b> <b> C. 0,5J </b> <b>D. 500J</b>
<b>Câu 14: Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh:</b>


<b>A. Nguyên tử. B. Hạt điện tích đứng yên. C. Nam châm. D. Dòng điện.</b>


<b>T</b>


<b> Ự LUẬN ( 3 ĐIỂM)</b>


<b>Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: = 6 V</b>

r =0



và các điện trở R

1

= R

4

= 3Ω, R

2

= 2Ω, R

3

= 4Ω.




a) Tính cường độ dịng điện qua các điện trở ?


b) Tính độ giảm điện thế trên mỗi điện trở ?





R

<sub>2</sub>

R

<sub>3</sub>

R

<sub>4</sub>

R

<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KiÓm tra 1 tiÕt ( vËt lÝ 11 cb)</b>


Họ và tên: lớpIểM:..


<b>PHầN TRắC NGHIệM (7 điểm)</b>
<b>Cõu 1: Đơn vị của điện dung là:</b>


<b>A.Vôn. </b> <b>B. V/m.</b> <b>C. Culông.</b> <b>D.Fara.</b>


<b>Câu 2: Cho biết độ lớn công của lực lạ thực hiện làm di chuyển một lượng điện tích 8mC giữa hai cực bên trong </b>


nguồn điện .Biết suất điện động của nguồn điện một chiều là 4V.


<b> A.500J. </b> <b>B. 320mJ </b> <b> C. 0,5J </b> <b>D.32mJ </b>
<b>Câu 3: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện khơng đổi :</b>


<b> A. có chiều thay đổi và cường độ khơng đổi. B. có chiều và cường độ không đổi.</b>
<b> C. có chiều khơng đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.</b>


<b>Câu 4: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm 4 lần thì điện dung của tụ</b>



<b>A. không đổi.</b> <b>B. tăng 2 lần.</b> <b>C. tăng 4 lần.</b> <b>D. giảm 4 lần.</b>


<b>Câu 5: Một đoạn dây dẫn có điện trở 5</b>, dịng điện 5A chạy qua trong 20s.Nhiệt luợng toả ra trên dây dẫn đó là


:


<b>A. 500J.</b> <b>B. 20J</b> <b>C. 400J</b> <b>D. 2500J.</b>


<b>Câu 6: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thì độ lớn cường độ</b>


điện trường tại đó


<b>A. giảm 8 lần.</b> <b>B. giảm 4 lần.</b> <b>C. tăng 8 lần.</b> <b>D. khơng đổi.</b>


<b>Câu 7: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ </b>


của dịng điện đó là:


<b> A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A</b>


<b>Câu 8: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của </b>


mạch là:


<b> A. 2,4 kJ.</b> <b>B. 40 J.</b> <b>C. 24 kJ.</b> <b>D. 120 J.</b>
<b>Câu 9:Điều kiện dể có dịng điện dịng điện là: </b>


<i><b>A.</b></i><b>Chỉ cần có các vật dẫn nối với nhau tạo thành mạch điện kín. </b> <i><b>B.</b></i><b> Chỉ cần có hiệu điện thế</b>


<b>C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. </b> <i><b>D.</b></i> Chỉ cần có nguồn điện.



<b>Câu 10:Một điện tích điểm Q = 4.10</b>-8<sub> C đặt tại một điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm N </sub>


cách O một khoảng 2cm là:


<b> A. 9.10</b> 5<sub> V/m.</sub> <b><sub>B. 9.10</sub></b> -5<sub> V/m.</sub> <b><sub>C. 18.10</sub></b>5<sub> V/m </sub> <b><sub>D. 18.10</sub></b>-5<sub> V/m.</sub>
<b>Câu 11 :Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách :</b>


A. Cho vật cọ xát với một vật khác. B. Cho vật tiếp xúc với vật khác.
C. Cho vật đặt gần vật khác. D. Cho vật tương tác với vật khác.


<b>Câu 12: Một tụ điện có điện dung C =200pF được tích điện dưới hiệu điện thế U=40V. Điện tích của tụ điện là:</b>


<b> A. 8.10</b> -3<sub> C.</sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b> -9<sub> C.</sub> <b><sub>C. 8.10</sub></b> 9<sub> C</sub> <b><sub>D. 8.10</sub></b> 3<sub> C.</sub>


<b>Câu 13: Biểu thức nào sau đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện: </b>
<b> A. </b><i>F<sub>q</sub></i> <b>. B. </b>


<i>d</i>
<i>U</i>


<b>. C.</b>


<i>q</i>
<i>AM </i>


<b>. D.</b>


<i>U</i>
<i>Q</i>



<b>Câu 14: Cho một đoạn mạch gồm:R1</b> = 4() ,R2 = 2() mắc nối tiếp.Điện trở toàn phần của mạch là:
<b> A. 6 (). </b> <b>B. 2 (). </b> <b> C. 8 (). </b> <b> D. 4 ().</b>


<b>T</b>



<b> Ự LUẬN ( 3 ĐIỂM)</b>



<b>Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: = 6 V</b>

r =



0 và các điện trở R

1

= 1Ω ;R

2

= R

3

= 2Ω; R

4

= 0,8Ω.



a) Tính cường độ dịng điện qua các điện trở ?


b) Tính độ giảm điện thế trên mỗi điện trở ?





R

<sub>1</sub>

R

<sub>2</sub>

R

<sub>3</sub>

R

<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DẤP ÁN CHẤM</b>



<b>Đề số 1: I. Trắc nghiệm ( 7 điểm): 14 câu x 0,5 điểm = 7 điểm.</b>



<b>CÂU / ĐÁP ÁN</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b>


A C D A B C D D B B A B A B



<b>II. Tự luận: ( 3 điểm)</b>



<i><b>Câu a/ Tính I: ADCT ĐL ơm cho đoạn toàn mạch: (1,5điểm)</b></i>


I =

(1)


<i>r</i>
<i>R</i>


<i>E</i>


<i>N</i> 


- Do R

1

nt ((R

2

ntR

3

) //R

4

) nên toàn mạch là nối tiếp: R

N

= R

1

+R

234

(2)



Với R

234

=



4
23


4
23


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>






=2 (A) Vậy R

N

=3+2=5

. Từ (1) suy ra I =

<sub>5</sub> 1,2 ( )


6


<i>A</i>




<i><b>b) Độ giảm điện thế trên mỗi điện trở : (1,5 điểm)</b></i>



U

N

= SĐĐ = 6 V



U

1

=IR

1

= 1,2 x 3 = 3,6 V



Vì R

23

//

R

4

: Vậy U

23,4

= U – U

1

= 6 - 3,6 = 2,4 V



I

1

= I = 1,2 (A)



I

2

=I

3

=I

23

=U

23

/R

23

=2,4/6 =0,4 (A) .



I

4

= U

4

/R

4

= 2,4 / 3 =0,8 (A)



<b>Đề số 2: I. Trắc nghiệm:( 7 điểm) :</b>

<b>14 câu x 0,5 điểm = 7 điểm.</b>



<b>CÂU / ĐÁP ÁN</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b>



D D D C D D C A C A A B D A


<b>II. Tự luận: ( 3 điểm)</b>



<i><b>Câu a/ Tính I: ADCT ĐL ơm cho đoạn tồn mạch: (1,5điểm)</b></i>


I =

(1)


<i>r</i>
<i>R</i>


<i>E</i>


<i>N</i> 


- Do R

4

nt ((R

1

ntR

2

) //R3) nên toàn mạch là nối tiếp: R

N

= R

1

+R

234

(2)



Với R

123

=



3
12


3
12


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>





= 1,2 (A) Vậy R

N

=0,8+1,2=2

. Từ (1) suy ra I =

<sub>2</sub> 3 ( )


6


<i>A</i>




<i><b>b) Độ giảm điện thế trên mỗi điện trở :( 1,5 điểm)</b></i>



U

N

= SĐĐ = 6 V



U

4

=IR

4

= 3 x 0,8 = 2,4 V



Vì R

12

//

R

3

: Vậy U

12,3

= U – U

4

= 6 – 2,4 = 3,6 V



I

4

= I = 3 (A)



I

1

=I

2

=I

12

=U

12

/R

12

= 3,6/3 = 1,2 (A) .



I

3

= U

3

/R

3

= 3,6 / 2 =1,8 (A)



</div>

<!--links-->
bai kiem tra hoc ki anh van 12 av12 bai kiem tra so 4 hk 2 8 ma de
  • 28
  • 206
  • 0
  • ×