Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIAO AN BAN THAN THEO CHUONG TRINH MOI NAM 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MẠNG CHỦ ĐỀ TUẦN 3/10/2010</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>


<b>CÁC BỘ PHẬN </b>
<b>CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>PT NHẬN THỨC</b>


- Trò chuyện, tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể, phân
biệt được hoạt động chức năng của từng bộ phận: đầu,
mình, tay chân.


- Trị chơi trải nghiệm, phân biệt các bộ phận trên cơ
thể.


- Đếm các bộ phận trên cơ thể.


- Đếm và nhận biết các nhóm có số lượng 6. Nhận biết
chữ số 6.


<b>PT TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>


- Biết ích lợi của các bộ phận cơ thể với cuộc sống con
người.


- Biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể
- Thể hiện hành động phù hợp qua trò chơi đóng vai:
Phịng khám, siêu thị, gia đình…


- Thực hiện những qui định, nề nếo trong sinh hoạt


chung qua giao nhiệm vụ và trò chơi “Xếp vào đúng
chỗ”.


- Tự mặc quần áo và cởi quần áo, tự biết chải đầu, đi
dép…


- Nhận biết và phân biệt những cảm xúc khác nhau qua
tranh, lời nói và cử chỉ, nét mặt. điệu bộ.


<b>PT THỂ CHẤT.</b>
- Rửa tay đúng cách.
- Chơi các trò chơi vận
động, dân gian: Bánh xe
quay, nhảy dây, mèo đuổi
chuột., ô ăn quan.


<b>PT THẨM MỸ</b>
- Tạo hình: Nặn người.
- Âm nhạc : Bài hát
Khn mặt cười.


- Cắt dán những hình ảnh
biểu thị hoạt động, chức
năng của tay, chân, khuôn
mặt.


- Vẽ thêm những bộ phận
cịn thiếu, trang trí khn
mặt.



<b>PT NGÔN NGỮ</b>
- Câu truyện của tay phải
và tay trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KẾ HOACH TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3</b>


<b>CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>


<b>Thời điểm</b>
<b>HĐ</b>


<b>THỨ HAI</b> <b>THỨ BA</b> <b>THỨ TƯ</b> <b>THỨ NĂM</b> <b>THỨ SÁU</b>


<b>Đón trẻ</b> - Cơ đón trẻ vào lớp.


- Trị chuyện với trẻ về lớp học của mình, các bạn, cơng việc của các cô trong
lớp.


<b>TDS</b> Bài tập số 2.


<b>Điểm danh</b> - KTVS, đồng phục. Điểm danh. Thời gian- thời tiết. Thông tin- tâm trang. Sự
kiện. Giới thiệu sách mới- đọc sách.


<b>HĐC</b> <b>KP: Phân </b>


biệt một số
bộ phận trên
có thể. Chức


năng và hoạt
động chính
của chúng.


<b>PT TC-XH:</b>
Tâm trạng
bé.


<b>PTTM: ÂN:</b>
Khuôn mặt
cười.


<b>TH: Nặn </b>
người.


<b>PTNN: VH:</b>
Câu chuyện
của tay phải,
tay trái.


<b>HĐNT</b> - QS: Các bộ phận trên cơ thể, tranh các nội tạng bên trong cơ thể, dạo chơi và
phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi, trao đổi về thời tiết và những
vấn đề liên quan đến thời tiết và sức khỏe, tranh trang phục để mặc phù hợp
với từng đặc điểm của thời tiết.


- TCVĐ: , Bánh xe quay, Nhẩy dây, Tìm bạn thân, Người tài xế giỏi.
- TCDG: Mèo đuổi chuột, Ô ăn quan, Kéo cưa lửa xẻ.


- Chơi tự do.



<b>HĐ góc</b> - Phân vai: Mẹ con, Phịng khám bệnh, Cửa hàng/Siêu thị.
- Xây dựng: Xây công viên vui chơi giải trí.


- Nghệ thuật: Ơn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán tô màu, cắt dán về các bộ phận trên
cơ thể. Hát múa vận động các bài hát có liên quan đến chủ đề.


- Học tập: Làm sách tranh truyện “chức năng của các bộ phận trên cơ thể” ,
làm thẻ về tên gọi của các bộ phận trên cơ thể, tìm các chữ cịn thiếu…
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây: lau lá, tưới cây.


- Khám phá khoa học: Xem tranh và hình vẽ các bộ phận trên cơ thể; đo và lập
biểu đồ chiều cao, cân nặng.


<b>HĐ chiều: </b> - Ôn thao tác rửa tay, giáo dục lễ giáo, nêu gương, đóng chủ đề cũ và mở chủ
đề mới, chơi trò chơi kidsmart, bé làm nội trợ. chơi tự do theo các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ CHỦ ĐỂ TUẦN 3/10/2010.</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010</b>


<b>I.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh về các bộ phận cơ thể.
- Tạp chí, nguyên vật liệu mở.


- Một số đoạn videoclip về những hình ảnh biểu thị chức năng của các bộ phận trên cơ thể.
<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>:HOẠT ĐỘNG 1: TẠO HỨNG THÚ</b>



- Hỏi trẻ có biết trên cơ thể chúng mình có những bộ phận gì?
- Nếu thiếu 1 trong các bộ phận đó thì điều gì sẽ xảy ra?


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU HỨNG THÚ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRẺ CHƯA BIẾT</b>
- Con biết gì về các bộ phận trên cơ thể?


- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về các bộ phận trên cơ thể, cơ và các
con sẽ cùng tìm hiểu trong tuần học này nhé!”


- Chia nhóm trẻ và phân cơng:


<b>HOẠT ĐỘNG 3: TẠO MƠI TRƯỜNG CHỦ ĐỂ</b>
- Nhóm 1: Tên các bộ phận trên cơ thể.


- Nhóm 2 Các tranh cắt dán những hình ảnh biểu thị chức năng của các bộ phận trên cơ thể.
- Nhóm 3: Tranh vẽ các hình ảnh biểu thị chức năng của các bộ phận trên cơ thể.


- Nhóm 4: Dán sản phẩm lên bảng.


<b>+ HOẠT ĐỘNG 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ</b>
- Hát vận động các bài hát đã học trong tuần 1, 2, 3.
- Mời từng nhóm biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>


<b>Thời gian từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>



- Bài tập ở các góc, các giấy số làm tiền để mua sắm…


- Các nguyên vật liệu mở như: hộp thuốc, nút ve, hộp giấy, giấy lịch…. Nguyên vật liệu đa
dạng như: hàng rào, ghế đá, chậu bơng, đồ chơi lắp ráp: xe, cây xanh.


<b>II. PHÂN CƠNG TỔ CHỨC:</b>


<b>CÁC BƯỚC TỔ CHỨC</b> <b>PHÂN CÔNG</b>


<b>CÔ 1</b> <b>CÔ 2</b>


<b>1.ĐẦU GIỜ</b>


- Chuẩn bị dụng cụ đựng đồ
chơi.


- Đón trẻ ở góc chơi xây
dựng.


- Tập trung trẻ lại gợi ý định
hướng: Con sẽ chơi gì? Chơi ở
đâu?


- Đón trẻ và gợi ý trẻ tham gia
góc chơi học tập


Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi.


<b>2. GIÚP TRẺ PTTC</b>



- Bao quát và triển khai khả
năng chơi của trẻ ở các góc:
Âm nhạc, Tạo hình, xây
dựng, thư viện, thiên nhiên.


- Bao quát và triển khai khả
năng chơi của trẻ ở các góc: gia
đình, toán, kể chuyện,


kidsmart.


<b>3. KẾT THÚC GIỜ </b>
<b>CHƠI</b>


Báo hiệu kết thúc chung cả lớp
- Bao quát nhắc nhở trẻ


Chơi theo nhóm.


Thỏa luận trong q trình
chơi.


<b>III. TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHƠI CỦA TRẺ:</b>
<b>1.TCĐV: Bác sĩ.</b>


- Khả năng tự giải quyết vấn đề.
- Biện pháp: Tạo tình huống:


<b>2. TCXD: Xây cơng viên vui chơi giải trí.</b>



- Cùng trẻ chuẩn bị các loại đồ chơi, vật liệu xây dựng.


- Bao quát trợ giúp trẻ phân công vai chơi, ý tưởng chơi và cách thức xây mơ hình.
<b>3. TCHT:</b>


- Văn học: Nhắc nhở trẻ kể chuyện theo ngôn ngữ của trẻ và cùng kẻ cho nhau nghe.
- Toán: Tự khám phá, trải nghiệm, so sánh.


<b>4. KHẢ NĂNG TỰ GIẢI QUYẾT TRONG KHI CHƠI.</b>
<b>IV. TRỌNG TÂM QUAN SÁT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN TRỊ CHƠI MĨI</b>
<b>THÁNG 10/2010</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 25/10/2010.</b>


<b>1.Chơi Bác sĩ: </b>
<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


- Bài tập ở các góc, 1 số đồ chơi bác sĩ như ống nghe, ống chích, chai thuốc…
<i><b>b. Gợi ý hướng dẫn:</b></i>


- Mở rộng hiểu biết cho trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về một số công việc của
bác sĩ


- Gợi ý: Khám bệnh như thế nào?
+ Bệnh nhân bị bệnh gì ?


+ Dặn dò bệnh nhân như thế nào?


-> Còn những bạn khác nữa chơi gì?..


<b> </b>


<b>2. Xây cơng viên vui chơi giải trí</b>
<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>


- Các ngun vật liệu mở: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa...
<i><b>b. Gợi ý hướng dẫn:</b></i>


<b>- Mở rộng hiểu biết cho trẻ: </b>


+ Cơ hỏi trẻ đi cơng viên thấy những gì trong công viên?
+ Cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, tạp chí...


+ Phối họp với PH cho trẻ xem phim, mạng Internet về các khu vui chơi giải trí
có trong cơng viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐIỂM DANH- TRỊ CHUYỆN</b>
<b>TUẦN 3/10/2010.</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<i><b>Từ ngày 18/10 đến hết ngày 22/10/2010.</b></i>
<i><b>I.Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ nhận biết được bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian, thời tiết…, biết viết số, sao chép
từ.


- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm thoại cùng cơ. Hứng thú khi làm
quen với sách mới.



- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực phát biểu. Trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


- Sân sạch sẽ, thoáng mát cho trẻ dễ hoạt động.


- Các biểu bảng: bé đến lớp, bảng thời gian, bảng thời tiết, lịch sinh hoạt….
<i><b>III.Tổ chức hoạt động:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 1</b><b> : TDS/ Điểm danh/ Trò chuyện.</b></i>
- Thể dục sáng: Bài số 2.


- Điểm danh: Cho từng tổ lần lượt đứng lên điểm danh. Bao nhiêu bạn đi học? Vắng
bao nhiêu bạn, tên bạn vắng? Con có biết vì sao bạn vắng? Trẻ lên gắn hình bạn vắng.
GD trẻ hỏi thăm bạn ngày hôm sau khi bạn đi học lại. So sánh số bạn trai và số bạn gái
trong tổ?


- KTVS: Khám tay, khăn đeo vai, đồng phục…
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 2:</b><b> Nhận biết thời gian.</b></i>


- Gợi hỏi trẻ thứ ngày tháng năm của hôm qua, hôm nay, ngày mai? (Trẻ lên gỡ lịch.)
- Gợi hỏi trẻ hôm nay là đầu tuần, giữa tuần hay cuối tuần? Ngày quá khứ, hiện tại,


tương lai? (Mời trẻ lên viết ngày, tháng, năm. Cho trẻ đồng thanh lặp lại vài lần).
<i><b> </b></i>



<i><b> Hoạt động 3</b><b> : Nhận biết thời tiết.</b></i>


- Trẻ quan sát bầu trời và tự nói thời tiết hơm nay như thế nào? Vì sao con biết? (Trẻ
chọn biểu tượng, băng từ gắn vào bảng thời tiết. Sao chép băng từ.


- Giáo dục trẻ thời tiết hơm đó.
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 4:</b><b> Thơng tin/ Tâm trạng.</b></i>


- Cho trẻ nói những thông tin mà trẻ biết qua cuộc sống hàng ngày, xem thời sự, nghe
người lớn khác nói và trẻ kể lại.


- Cô cung cấp thông tin mới cho trẻ.


- Trẻ nói tâm trạng của mình hơm nay như thế nào? Vui hay buồn? Tại sao?
<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 5</b><b> : Lịch hoạt động một ngày.</b></i>
- Cô treo bảng “Một ngày của bé”.


- Gợi hỏi trẻ đoán hơm nay có những hoạt động gì? (Mời trẻ gắn hình ảnh tương ứng
với từng hoạt động.)


- Đàm thoại cùng trẻ về một ngày của bé có những gì? Giáo dục trẻ biết giờ nào việc
nấy.


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 6</b><b> : Giới thiệu sách mới: ……..</b></i>



- Tạo cơ hội để trẻ được xem bìa, số trang, gợi hỏi trẻ về nội dung qua những hình ảnh
trong sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>THÁNG 10/2010.</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ. (CÁC GIÁC QUAN).</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>


<b>NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
- QS: Các bộ phận trên cơ thể.
- TCVĐ: Nhẩy dây.


- TCDG: Ô ăn quan.
- Chơi tự do.


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ quan sát và ghi nhớ được các bộ phận trên cơ thể: đầu, tay, chân, khuôn mặt…
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.


- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Sân chơi bằng phẳng, đủ chỗ cho trẻ chơi.


- Dây để trẻ chơi nhảy dây, sỏi để chơi trị chơi Ơ ăn quan.


- Bóng, vịng, phấn…


<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>+ HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát các bộ phận trên cơ thể.</b>
- Cô cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể quan trong ít phút.


- Gợi hỏi trẻ quan sát thấy những gì? Trên cơ thể có những gì? Các bộ phận đó có chức năng
gì? Tầm quan trọng nếu thiếu đi một bộ phận?(Trẻ tự nói lên nhận xét của mình.)


- Cơ khái qt lại.


- Cơ giáo dục trẻ: phải biết chăm sóc giữ gìn bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
<b>+ HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi vận động: Nhảy dây</b>


- Giới thiệu tên trò chơi.


- Hướng dẫn cách chơi: Hai trẻ cầm dây cho các trẻ còn lại nhảy, nếu trẻ nào nhảy sai hoặc
dẫm phải dây thì phải ra cầm dây cho bạn.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>+ HOẠT ĐỘNG 3: TCDG: Ô ăn quan.</b>
<b>+ HOẠT ĐỘNG 4: Chơi tự do:</b>


- Cho trẻ tự lựa đồ chơi mà trẻ thích.


- Nhắc nhở trẻ có trật tự, khơng tranh giành đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH TUẦN 3/10/2010</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>


<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>
<i><b>Thứ hai/18/10/2010.</b></i>


<b>KPXH: PHÂN BIỆT MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ.</b>
<b>I.MĐYC:</b>


- Trẻ biết và phân biệt được một số bộ phận của cơ thể (mắt, mũi, miệng, tay, chân, vai..)
- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên.


- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
- Trẻ biết trẳ lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc.


- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể (đánh răng, rửa tay, rửa mặt.)
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể người.
- Bămg keo trong, ống hút.


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>
<b>HĐ1:</b>


- Trẻ hát và vận động bài: Hãy xoay nào, nhạc Hàn Quốc
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát (nói về mắt, mũi..)
- Con cịn biết những bộ phận nào trên cơ thể nữa?


- Cô dẫn dắt vào đề tài tìm hiểu hơm nay.
<b>HĐ2:</b>



Cơ cho trẻ tự quan sát lẫn khuôn mặt nhau.


- Cho trẻ nhận xét trên khn mặt mỗi người có những bộ phận gì?(mắt, mũi, miệng, lông mi,
tai..). Chức năng của mỗi bộ phận? Quan sát nhận xét hình dáng của các bộ phận này của mỗi
bạn có giống nhau khơng?


Quan sát xuống thân người có những bộ phận gì nữa: (Tay, chân, ngón tay, ngón chân, bàn
tay, bàn chân, khuỷu tay, móng tay, vân tay…)


<b>HĐ3:</b>


Cho trẻ làm một số thí nghiệm để kết luận về nhiệm vụ cũng như chức năng của những bộ
phận đó.


+ Thí nghiệm 1: Gập ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn .-> Kết quả: Gập ở
đoạn thẳng khó hơn gập ở đoạn có nhiều nếp nhăn. -> Kết luận: Nếp nhăn giúp chúng ta cử
động gập tay, gập chân dễ dàng. Điều này giải thích tại sao khuỷu tay và đầu gối lại có nhiều
nếp nhăn.


+ Thí nhgiệm 2: Dùng băng dính trong dán đè lên vân tay và nhặt đồng xu trên một mặt
phẳng. -> Kết quả: Rất khó nhặt đồng xu. -> Kết luận: Vân tay giúp chúng ta nhặt mọi vật dễ
dàng hơn.


Cô giúp trẻ mở rộng thêm: bên trong cơ thể cịn có các nội tạng như: tim, phổi, gan….


Cho trẻ hát vận động bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. Giáo dục trẻ: Mối bộ phận đều có
một chức năng khác nhau và không thể thiếu đối với cơ thể của mỗi chúng ta, vì thế chúng ta
cần phải biết bảo về các bộ phận trên cơ thể mình. Phải thường xuyên ăn uống đủ chất, tập thể
dục hàng ngày, tắm rửa và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.



<b>HĐ4:</b>


- Trị chơi: Cắt dán hình ảnh biểu thị các hoạt động của tay và chân.
+ Chia 4 nhóm chơi


+ Mỗi nhóm có 1 tờ giấy vẽ 2 nhóm hình ảnh:
Nhóm 1: mắt, mũi, miệng, tay, chân…
Nhóm 2: kính, quần, áo, bánh…


+ Cách chơi: Cắt hình ảnh ở nhóm 1 và dán bên cạnh các hình ảnh nhóm 2 sao cho phù
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>


<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>
<i><b>Thứ ba/19/10/2010.</b></i>


<b>PTTC-XH: TÂM TRẠNG BÉ</b>
<b>I./ YÊU CẦU</b>


- Trẻ biết được sắc thái tình cảm của bạn qua nét mặt


- Trẻ biết cách dùng các nét vẽ để biểu đạt những cảm nghĩ của mình
- Trẻ biết chia xẻ tình cảm với bạn ( Vui, buồn, sợ hãi … )


- Biết quan tâm, yêu thương, giúp đỡ bạn
<b>II./ CHUẨN BỊ:</b>


- Cô: Những bức tranh vẻ khuôn mặt vui vẻ, buồn rầu, giận dữ.


- Trẻ: Giấy vẽ, bút vẽ


<b>III./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Trị chuyện cùng trẻ</b></i>
- Điều gì làm con sợ hãi ?


- Lúc đó vẻ mặt của con thế nào ?


- Điều gì làm con cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc ?
- Vui thể hiện trên khuôn mặt như thế nào ?
- Còn điều gì làm con buồn ?


- Con thử diễn lại lúc mình buồn cho bạn xem ?
- Khi nào các con giận dữ ?


- Giận lên thì khn mặt như thế nào ?
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát tranh</b></i>


- Cô giới thiệu từng tranh và gợi hỏi:
+ Gương mặt này như thế nào ?
+ Nét đặc biệt của từng gương mặt


+ Cho trẻ so sánh từng cặp tranh ( Vui – buồn, vui – giận )
<i><b>* Hoạt động 3: Trị chơi</b></i>


- Cô cho trẻ thể hiện các tâm trạng: Vui, buồn, giận
- Cho 2 trẻ thể hiện -> Các bạn nhận xét


<i><b>* Hoạt động 4: Tạo hình</b></i>



- Cơ cho trẻ vẽ lại tâm trạng của bản thân
- Cô bao quát kỹ năng cầm bút của trẻ
- Cô gợi ý, khuyến khích trẻ thực hiện
- Cơ trưng bày sản phẩm của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ</b>


<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>
<i><b>Thứ tư/20/10/2010.</b></i>


<b>PTTM</b>


<b>ÂN: DẠY HÁT: “KHUÔN MẶT CƯỜI”</b>
<b>MÚA MINH HỌC</b>


<b>NGHE HÁT: “TRỐNG CƠM” - TRỊ CHƠI: ĐỐN XEM AI HÁT ?</b>
<b>I. MĐYC:</b>


- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát.


- Trẻ hát diễn cảm, đúng giọng rõ lời theo giai điệu bài hát
<i>- Trẻ vận động múa hứng thú, tham gia chơi trò chơi cùng bạn</i>
- Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát


- Thể hiện tình cảm của mình qua nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các bộ phận trên cơ thể.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Đàn , nhạc cụ như trống lắc, phách tre cho trẻ .</b>


- Máy vitính với bài hát "Khn mặt cười”.
- Tranh một số các bộ phận trên cơ thể.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b>HĐ 1. Dạy hát:Khn mặt cười.</b></i>


- Cơ trị chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể, từ đó giới thiệu bài hát "Khuôn mặt cười",
tên tác giả, cho trẻ nhắc lại tên bài và tác giả.


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô hát lần 2


Cô bắt nhịp cho lớp hát 2 lần (Cô chú ý sai )
- Bài hát như thế nào?


- Cho cả lớp hát lại một lần
- Cô chú ý sửa sai.


- Cô gọi từng nhóm, cá nhân hát


- Cho trẻ chia thành từng nhóm suy nghỉ cách vận động cho nhóm của mình.


- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần, sau đó trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát, hỏi trẻ về tính chất
và giai điệu của bài hát.


- Mở máy cho trẻ nghe và hát theo nhiều lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời trẻ hát cả lớp , tổ , nhóm, cá nhân xung phong.


<b>HĐ 2. Múa minh họa:</b>



+ Cô làm mẫu cho cháu 1 lần
+ Cô dạy cháu từng động tác
+ Cháu làm theo cơ


+ Kiểm tra tổ nhóm, cá nhân
<b>HĐ3: Nghe hát: </b>


- Cô giới thiệu bài hát “Trống cơm” Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Cô hát trọn vẹn lần 1  gợi hỏi nội dung bài hát.


- Cô hát + minh họa (lần 2). Trò chuyện với trẻ một chút về làn điệu dân ca Quan họ Bắc
Ninh.


- Cô và trẻ cùng minh họa theo giai điệu bài hát.
<b>HĐ 4: TCÂN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cô cho trẻ xem 1 số tranh ngơi nhà.


+ Cơ cho 1 trẻ ra ngồi, cơ sẽ dâu đi 1, 2 tranh sau lưng trẻ khác.


+ Khi trẻ vào sẽ lắng nghe tiếng vỗ tay (nếu vỗ theo nhịp thì cứ đi, nếu vỗ theo phách thì
dừng lại tìm tranh và nêu tên bộ phận, chức năng của bộ phận đó trên cơ thể vẽ trong
tranh.


-Cho trẻ chơi vài lượt.
<b>HĐ 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ</b>



<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>
<i><b>Thứ năm/21/10/2010.</b></i>


<b>PTTM- TẠO HÌNH: NẶN NGƯỜI.</b>
<b>I. MĐYC:</b>


<b>- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng với đất nặn để tạo thành hình người.</b>


- Giúp trẻ hoạt động hứng thú, phát triển sự sáng tạo, phát triển cơ tay và sự khéo léo của đôi
tay.


- Giáo dục trẻ biết rửa tay cẩn thận bằng xà phòng sau khi chơi với đất nặn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Mẫu của cơ là một số hình người với nhiều tư thế khác nhau.</b>
- Đất nặn, bảng và dĩa đựng sản phẩm .


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1. HĐ1: Cho trẻ hát bài "Khn mặt cười”.</b>


- Đăt tình huống đi siêu thị thấy được các hình mẫu người rất đẹp nên mua về cho lớp.
- Cô giới thiệu mẫu, cùng cho trẻ xem và nhận xét về mẫu.


Cô hỏi trẻ xem để nặn được hình người thì phải nặn như thế nào, gồm các bộ phận
gì...?


Hỏi gợi ý trẻ chú ý đến các tư thế khác nhau khi nặn hình người.



- Cơ nặn mẫu cho trẻ xem. Chú ý trẻ lấy đất với tỉ lệ sao cho các bộ phận cân xứng với nhau.
- Cô hỏi một số trẻ về ý định của trẻ sẽ nặn hình người đang làm gì, trẻ sẽ nặn như thế nào?
<b>2. HĐ 2: Trẻ thực hiện.</b>


- Cho trẻ ngồi theo hai vịng trịn, cơ phát bảng và đất nặn cho trẻ.
- Trẻ thực hiện. Cô quan sát hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ .
<b>3. HĐ 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm .</b>


- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, dành thời gian cho trẻ quan sát các sản phẩm của mình và của
bạn.


- Hỏi 3-4 trẻ: "Con thích sản phẩm nào nhất, vì sao?"
- Cơ nhận xét: "Cơ thích sản phẩm này, vì..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH TUẦN 3/10/2010</b>
<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>


<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 2210/2010.</b>
<i><b>Thứ sáu/22/10/2010.</b></i>


<b>PTNN- VH: CÂU CHUYỆN CỦA TAY PHẢI VÀ TAY TRÁI.</b>
<b>1. MĐYC:</b>


- Trẻ thích nghe cơ kể chuyện. Hiểu được nội dung câu chuyện.
- Kể chuyện nối tiếp và kể chuyện theo tranh, kể diễn cảm.
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh truyện “Câu chuyện tay phải và tay trái”.
- Bộ rối tay: tay phải, tay trái..



- Thẻ từ: Tay phải.Tay trái. Đánh răng.Mặc áo.Tập vẽ.
<b>3. TỔ CHỨC:</b>


<b>HĐ 1:</b>


Hát vận động bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về cơ thể của trẻ.


- Gợi ý cho trẻ kể về cơ thể trẻ có các bộ phận nào?.


- Trong cơ thể chúng ta nếu mất đi một bộ phận thì sẽ như thế nào?
<b>HĐ 2:</b>


- Giới thiệu câu chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe:
Lần 1: với tranh.
Lần 2: rối tay.


- Giảng nội dung: .Qua Câu chuyện tay phải và tay trái đã cho chúng ta thấy, tay phải chê tay
trái không làm được việc, mọi việc đều do nó làm,tay trái buồn và khơng nói gì , một buổi
sáng thức dậy nó tự làm một mình nhưng gặp rất nhiều khó khăn. Cuối cùng nó phải xin lỗi
tay trái.Và mọi việc làm được trôi chảy, dễ dàng hơn, khi tay phải và tay trái cùng làm.Trong
cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng như nhau. Nếu mất đi một phần trong cơ thể thì
mọi việc làm sẽ gặp rất nhiều khó khăn.


<b>HĐ 3:</b>
<b>* Đàm thoại:</b>


- Vừa rồi các con được nghe câu chuyện gì?
- Tay phải đã làm gì cho mẹ?



- Tay phải đã nói gì với tay trái?


- Buổi sáng khi con người thức dậy tay phải làm việc gì?
- Các cơng việc đó có thuận lợi không?


- Cuối cùng tay phải và tay trái như thế nào?


* Phải biết giữ gìn cơ thể,vì mọi bộ phận trong cơ thể đều cần thiết.
* Cho hai nhóm thi đua kể chuyện nối tiếp theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 3/10/2010 .</b>


<b>NHÁNH 3: CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ.</b>
<b>Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10/2010.</b>


<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


- Mời khách: Cơ Linh Chồi 5.
- Vị trí khách ngồi.


- Sản phẩm trưng bày: tranh vẽ, cắt dán, xé dán về những hình ảnh có liên quan đến các bộ
phận trên cơ thể.


- Chương trình văn nghệ: Biểu diễn vận động các bài hát đã học trong tuần 1, 2, 3.
- Quà tặng khách mời.


<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>+ HOẠT ĐỘNG 1: GIAO LƯU KHÁCH MỜI.</b>


- Vỗ tay chào mừng, hát: Khuôn mặt cười.


- Giới thiệu khách mời.


- Tuyên bố lý do: Tổ chức tổng kết chủ đề nhánh 3: Các bộ phận trên cơ thể bé.
- Giao lưu khách mời:


+ Cô thấy lớp con thế nào? Có vui khơng cơ? Cơ có thấy vui khi qua bên lớp con chơi
không?


+ Giới thiệu hơm nay lớp chúng con đóng chủ đề : Các bộ phận trên cơ thể bé.
<b>+ HOẠT ĐỘNG 2: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM:</b>


Cô điều khiển chương trình, giới thiệu sản phẩm của từng nhóm:
- Nhóm 1: album về các giác quan


- Nhóm 2 quà tặng các giác quan: mắt kính, bơng tai, sữa tắm, thức ăn ngon.
- Nhóm 3: Tranh vẽ, tơ màu các giác quan.


- Nhóm 4: Giới thiệu sản phẩm cơ và cháu cùng làm ở bảng chủ đề.
<b>+ HOẠT ĐỘNG 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ</b>


- Hát vận động các bài hát đã học trong tuần 1 và tuần 2.
- Mời từng nhóm biểu diễn.


</div>

<!--links-->

×