Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai tho ve tieu doi xe khong kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NG÷ văn-Tiết 47:


<i>(Phạm TiếnDuật) </i>

<b>I.Tìm hiểu chung:</b>



<b>1.Tác giả:</b>


-Phạm Tiến Duật (1941-2007).
-Quê Thanh Ba, Phú Thọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 47:


<i>Phạm Tiến Duật</i>


<b>Các tập thơ chính:</b>


<b> -</b> <b>Vầng trăng quầng lửa.</b>
<b> - ở hai đầu núi.</b>


<b> - Thơ một chặng đ ờng.</b>
<b> - Nhãm löa.</b>


<b> - Tiếng bom và tiếng chuông chùa.</b>
<b> -Tun tËp Ph¹m TiÕn Dt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>TiÕt 47</i>


<i>Ph¹m TiÕn Dt</i>


<i><b>Ơng được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn huyền </b></i>
<i><b>thoại", "cây săng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn nhất thời </b></i>


<i><b>chống Mỹ”. Thơ ông thời chống Mỹ từng được đánh giá là </b></i>
<i><b>"có sức mạnh của một sư đồn.</b></i>


<i><b>Chúng tơi tựa vào những câu thơ của Phạm Tiến Duật để đi </b></i>
<i><b>vào mặt trận”. Và như thế, ơng đã hồn thành trọn vẹn sứ </b></i>
<i><b>mệnh của một người lính và của một nhà thơ trong chin </b></i>
<i><b>tranh.</b></i>


<b>Phạm Tiến Duật đ ợc coi là viên ngäc Tr êng S¬n.</b>


<b>Nếu Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thi ca cách mạng thì Phạm Tiến Duật </b>
<b>chính là cánh chim đại bàng tung bay trên Tr ờng Sơn rực lửa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TiÕt 47:


<i>Ph¹m TiÕn DuËt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 47


<i>Phạm Tiến Duật</i>


I. Tìm hiểu chung


<b>1. Tác giả</b>
<b>2. Bài thơ :</b>


-Sáng tác năm 1969, khi cuộc


kháng chiến chống Mĩ đang


diễn ra ác liệt.




-Nằm trong số những bài thơ đ ợc giải


Nhất cuộc thi thơ của Báo Văn Nghệ


năm 1970.



- In trong tập

<i>Vầng trăng quầng lửa .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Đọc Hiểu văn bản


<b>1. Đọc, tìm hiểu từ khó:</b>




<b>--T khú: Tiu i, </b>


<b>bếp Hoàng Cầm.</b>


<b>- Giọng điệu :</b>


<b>Trẻ trung, khoẻ khoắn, sôi </b>
<b>nổi .</b>


<b>- Nhan :</b> <b> Dài , lạ, ấn t ợng</b>


<b>+ “Tiểu đội xe khơng kính”</b>


<b>-> Hiện thực sinh động của </b>
<b>kháng chiến.</b>


<b>+ Bài thơ-> Nhấn mạnh </b>
<b>khai thác chất thơ trong </b>


<b>hiƯn thùc.</b>


Tơi phải thêm “Bài thơ về...”
để báo tr ớc cho mọi ng ời biết
rằng là tôi viết thơ chứ không
phải một khúc văn xuôi. “Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính”
là cách đ a chất liệu văn xuôi
vào thơ. Những câu thơ “đặc”
văn xuôi đ ợc kết hợp lại trong
một cm hng chung.


(Tác giả nói về bài thơ của
mình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Phân tích:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b><sub>Không có kính không phải vì xe không có kính</sub></b></i>


<i><b>Bom giật bom rung kÝnh vì ®i råi</b><b>.</b></i>


Câu thơ gần văn xi, giọng điệu ngang tàng,
lí sự với những động từ mạnh.


Gi¶i thÝch,


thanh minh lÝ do
khiÕn xe kh«ng kÝnh


Nêu hồn cảnh


hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>T­­liƯu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Khơng có kính rồi xe khơng có đèn</i>


<i>Khơng có mui xe thùng xe có x c.</i>



Liệt kê diễn tả hình ảnh những



chiếc xe bị méo mó biến dạng đầy


th ơng tích.





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 47


<i>Phạm Tiến Duật</i>


<b>b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe</b>
<b>*T thế: </b> <i>Ung dung bng l¸i ta ngåi, </i>


<i>Nhìn đất, nhìn trời , nhìn thẳng.</i>


Nghệ thuật: đảo ngữ, điệp
ngữ, liệt kê và


ngắt nhịp đều đặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Tinh thần thái độ:




 <b>Không có kính: </b>
 <b> + Ừ thì có bụi</b>
 <b> +Ừ thì ướt áo</b>


 <b>Chưa cần rửa, chưa cần thay </b>
 <b>Phì phèo điếu thuốc, cười ha ha</b>


 <b>Lặp cấu trúc, giọng điệu <sub>hãm­hØnh</sub> gần với </b>


<b>văn xuôi.</b>


 <b> Tinh thần lạc quan, dũng </b><i><b>c m, bất chấp </b><b>a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 47


<i>Phạm Tiến Duật</i>


<b>b. Hình ảnh những </b>
<b>chiến sĩ lái xe</b>


*Tỡnh ng chớ:


- <b>Hp thnh tiểu đội</b>


- <b>Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi</b>
<b>- Chung bát đĩa, là gia đình…</b>


-> Hình ảnh thơ chân thực gợi tả
tình đồng đội gắn bó, thân thiết
của ng ời lính.



Chất lính ngang tàng tinh
nghịch và trẻ trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <b>* Ý chí chiến đấu:</b>


<i> </i>

<i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía tr ớc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu hỏi thảo luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Là hình ảnh ẩn dụ chỉ tình yêu của các anh dành cho miền Nam, cho Tổ quốc.


<i><b>Một trái tim :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khơng có kính rồi xe khơng có đèn


Kh«ng cã mui xe thïng xe cã x íc


<i><sub>Hình ảnh đối lập giữa vật chất và tinh thần nhằm:</sub></i>


Nhấn mạnh sức mạnh tinh thần ,ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của ng ời lính lái xe trên tuyến đ ờng Tr ng


Sơn ác liệt.


<sub>Xe vẫn chạy vì miền Nam phÝa tr íc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III.Tổng kết:



1.Nghệ thuật:



-Ngôn ngữ giản dị, khẩu khí gần với văn xuôi.


Giọng điệu: trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang
tàng.


2.Nội dung:


Qua hỡnh nh nhng chic xe khơng kính bài thơ ca
ngợi vẻ đẹp ng ời lính lái xe ở Tr ờng Sơn: hiên


ngang, lạc quan, dũng cảm, có ý chí quyết tâm chiến
đấu vì miềm Nam ruột thịt – Hình ảnh tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>IV.LuyÖn tËp</i>


Hãy lựa chọn những đáp án đúng nhận xét về nghệ
thuật của bài thơ?


A. Bài thơ sử dụng chất liệu hiện thực sinh động ca cuc sng
chin u.


B. Bút pháp lÃng mạn chp cánh cho hiện thực bay bổng.


C. Giọng thơ trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng.


D. Giọng thơ ngang tàng, phóng khoáng, pha chút tinh nghịch đậm
tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Hình ảnh những chiÕc xe kh«ng kÝnh


đ ợc sáng tạo để nhấn mạnh tội ác của
giặc Mĩ trong việc tàn phá đất n ớc ta.


.


<i><b>Hãy lựa chọn đáp án sai nhận xét về nội dung </b></i>
<i><b>bài thơ:</b></i>


<i> <b>B. Việc sáng tạo hình ảnh những chic xe </b></i>


khơng kính đã làm nổi bật vẻ đẹp về hình ảnh
những ng ời lính lái xe hiên ngang dũng cảm,
lạc quan, sôi nổi trẻ trung v à cú m t ý chộ ớ


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài tập 2 <i>“Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh khc ho </i>


<i>hình ảnh những ng ời lÝnh l¸i xe b»ng </i>


<i>cách nào? Trên những ph ơng diện nào? Trả lời </i>
<i>câu hỏi bằng cách điền vào sơ đồ sau:</i>


<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>


<b>Ng ời lính lái xe Tr ờng Sơn</b>
<b>Hình ảnh những chiếc xe kh«ng kÝnh</b>



<b>T thế</b>
<b>ung dung </b>
<b>hiên ngang</b>
<b>Tinh thần</b>
<b>lạc quan</b>
<b> dũng cảm</b>
<b>Tình</b>
<b>cảm đồng </b>
<b>đội ấm áp,</b>
<b> yêu th ơng</b>


<b>ý chÝ quyÕt </b>


<b>tâm chiến đấu</b>
<b> vì miền Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Bài tập 3:</i>


<i><b>HÃy so sánh hai bài thơ §ång chÝ cđa</b></i>



<i><b> Chính Hữu và Bài th v tiu i xe </b></i>



<i><b>không kính của Phạm Tiến Duật? </b></i>



<i><b>Điểm giống nhau? Điểm khác nhau?</b></i>



<i>Bài tập vỊ nhµ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

H íng dÉn vỊ nhµ



-

<sub>Học thuộc lòng bài thơ</sub>



- Làm bài tập phần Luyện tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×