Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu các lớp phân cách và lớp móng trên tới lực tiếp xúc tại đáy tấm bê tông xi măng mặt đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 8 trang )

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2021. 15 (1V): 29–36

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU CÁC LỚP
PHÂN CÁCH VÀ LỚP MÓNG TRÊN TỚI LỰC TIẾP XÚC TẠI ĐÁY
TẤM BÊ TƠNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG Ơ TƠ
Hồng Tùnga,∗, Nguyễn Thanh Hoàib , Nguyễn Thị Ngânc , Phạm Hồng Phướca ,
Phạm Tiến Tớid , Bùi Văn Dưỡnge
a

Khoa Cầu Đường, Trường Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Cục Quản lý Đường bộ 2, Bộ Giao thông Vận tải, 58 đường Phan Đăng Lưu, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
c
Ban quản lý dự án ĐTXD Huyện Gia Lâm, Hà Nội, 2 đường Cổ Bi, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội
d
Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,
55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
e
Cục Quản lý Hoạt động xây dựng, Bộ Xây dựng, 37 Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
b

Nhận ngày 19/11/2020, Sửa xong 01/03/2021, Chấp nhận đăng 01/03/2021
Tóm tắt
Lớp phân cách có ảnh hưởng trực tiếp tới lực tiếp xúc ở đáy tấm bê tông xi măng với lớp móng phía dưới của
tấm bê tơng xi măng mặt đường ơ tơ và do đó ảnh hưởng tới tính tốn chiều dài tấm bê tơng xi măng. Lực tiếp
xúc này được đặc trưng bởi lực dính c và hệ số ma sát tan φ giữa tấm và móng, phụ thuộc vào bản chất vật liệu
lớp móng trên và lớp phân cách. Tuy nhiên, trong tiêu chuẩn Việt Nam cũng như trong thực tế thi công hiện
hành, chưa có quy định cụ thể về việc lựa chọn vật liệu lớp phân cách và ảnh hưởng của nó tới các đặc trưng
của lực tiếp xúc đáy tấm. Các nội dung trên sẽ được đề cập, phân tích chi tiết trong bài báo này.
Từ khoá: mặt đường cứng; lực tiếp xúc; lớp phân cách; khe co; co ngót.
STUDY ON THE EFFECTS OF ISOLATING LAYER MATERIAL AND BASE LAYER ON THE CONTACT
FORCE AT THE BOTTOM OF SLAB FOR ROAD CONCRETE PAVEMENT


Abstract
The isolating layer has a direct influence on the contact force at the bottom of the cement concrete slab with
the base layer of the concrete pavement, and thus affects the calculation of the length of the concrete slab. This
contact force is characterized by the adhesion force c and the coefficient of friction tan φ between the slab and
the base layer, depending on the nature of the base and isolating layers material. However, in the Vietnamese
standards as well as in the current construction practice, there are no specific regulations on the choice of
the isolating material and its impact on the bottom contact force characteristics. The above contents will be
mentioned and analyzed in detail in this article.
Keywords: concrete pavement; contact force; isolating layer; joint; shrinkage.
© 2021 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)

1. Giới thiệu chung
Mặt đường bê tông xi măng được cấu tạo gồm tấm bê tông xi măng thuộc tầng mặt đặt trên tầng
móng bằng các loại vật liệu khác nhau như bê tông nghèo, bê tông nhựa, cấp phối đá dăm, cấp phối


Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: (Tùng, H.)

29


Tùng, H., và cs. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

đá dăm gia cố xi măng. Ở giữa tấm bê tơng tầng mặt và lớp móng, có bố trí một lớp vật liệu phân cách
nhằm giảm lực tiếp xúc giữa tấm và bề mặt lớp móng.
Trong mọi trường hợp, tại đáy tấm bê tông xi măng (BTXM) luôn tồn tại lực tiếp xúc với bề mặt
của lớp móng. Khi nhiệt độ trong tấm thay đổi, các lực tiếp xúc này sẽ hạn chế biến dạng dài (do co
ngót) của tấm, gây ra ứng suất kéo lệch tâm trong tấm (Hình 1) [1]. Hiện tượng này có thể dẫn tới nứt
tấm, nhất là trong điều kiện chênh lệch nhiệt độ cao hoặc khi bê tơng chưa ninh kết hồn tồn. Lực
tiếp xúc càng lớn thì nguy cơ xảy ra nứt do co ngót càng cao. Ngược lại, nếu lực tiếp xúc q nhỏ thì

tấm có thể mất ổn định, xê dịch.
Chính vì thế, lực tiếp xúc đáy tấm là thơng số quan trọng liên quan tới tính tốn chiều dài tấm
(khoảng cách giữa các khe co) và chiều sâu, thời điểm xẻ khe [1–3]. Lực tiếp xúc sẽ gây ra biến dạng
cắt trong lớp phân cách ở đáy tấm BTXM. Do vậy, có thể xác định lực tiếp xúc thông qua các đặc
trưng kháng cắt của vật liệu lớp phân cách là lực dính c và hệ số ma sát tan φ. Các thông số này phụ
thuộc vào bản chất vật liệu lớp móng trên và lớp phân cách, được nghiên cứu, xác định cụ thể cho
từng loại, ở từng trường hợp cụ thể.
Tuy nhiên, trong các tiêu chuẩn thiết kế, thi công hiện hành ở Việt Nam, [4, 5], việc lựa chọn lớp
vật liệu phân cách và ảnh hưởng của nó cũng như của lớp móng tới lực tiếp xúc đáy tấm, tới chiều dài
dựng nhằm mục tiêu phân tích và khảo sát (bằng thực nghiệm) các đặc trưng c, tg của
tấm lại chưa được đề cập. Vì thế, bài báo được xây dựng nhằm mục tiêu phân tích và khảo sát (bằng
sớ trường
hợp
lớp c,
phân
thựcmợt
nghiệm)
các đặc
trưng
tan φcách.
của một số trường hợp lớp phân cách.
Các thí nghiệm được thực hiện tại Phịng thí nghiệm bộ mơn Đường ơ tơ – Đường đơ thị - Đại học
Các thí nghiệm được thực hiện tại Phịng thí nghiệm bợ mơn Đường ơ tô – Đường
Xây dựng.

đô thị - Đại học Xây dựng.

2. Về
tiếptiếp
xúc xúc

ở đáyở tấm
liên
vớihệ
chiều
tấmdài tấm
2. lực
Về lực
đáy và
tấm
vàhệliên
với dài
chiều
Lực tiếpLực
xúctiếp
ở đáy
tấm
BTXM
bố như
ở Hình
1. ở Hình 1.
xúc
ở đáy
tấmphân
BTXM
phân
bớ như

1. Phân bố lực tiếp xúc dưới đáy tấm BTXM [3]
HìnhHình
1. Phân

bớ lực tiếp xúc dưới đáy tấm BTXM [3]

Theo [6],
khi [6],
nhiệtkhi
độ nhiệt
trong tấm
giảm tấm
hoặc giảm
tăng thì
điểm
chính
tấm giữa
(điểmcủa
M) tấm
được giả
Theo
đợ trong
hoặc
tăng
thì giữa
điểmcủa
chính
thiết(điểm
cố định.
Càng
xa
M
về
phía

đầu
tấm,
chuyển
vị
đáy
tấm
theo
phương
ngang
càng
lớn,
kéo theo
M) được giả thiết cố định. Càng xa M về phía đầu tấm, chuyển vị đáy tấm theo
lực tiếp xúc càng tăng, theo quy luật parabol. Ở đầu tấm, lực tiếp xúc lớn nhất S max được xác định
ngang càng lớn, kéo theo lực tiếp xúc càng tăng, theo quy luật parabol. Ở đầu
như phương
sau:
tấm, lực tiếp xúc lớn nhất Smax
được
định
S max
= pxác
tan φ
+ c như
= hγsau:
tan φ + c
(1)
2
trong đó p là áp lực của tấm tác𝑆dụng
lên𝑝.lớp

móng;
φ là
𝑡𝑔𝜑
+ 𝑐 c,
= tan
ℎ. 𝛾.
𝑡𝑔lực
 +dính
𝑐 (kG/cm ) và hệ
(1)số ma sát, có
𝑚𝑎𝑥 =
thể coi là đặc trưng kháng cắt của lớp phân cách giữa tấm và móng, phụ thuộc vào bản chất vật liệu
2
trong và
đó lớp
𝑝 làphân
áp lực
củah tấm
tác dụng
lênγlớp
móng;
𝑐, 𝑡𝑔
 là
lớp móng
cách;
là chiều
dày tấm;
là dung
trọng
của

vậtlực
liệudính
tấm.(kG/cm ) và hệ

sớ ma sát, có thể coi là đặc trưng kháng cắt của lớp phân cách giữa tấm và móng, phụ
30

tḥc vào bản chất vật liệu lớp móng và lớp phân cách; h là chiều dày tấm;  là dung
trọng của vật liệu tấm
Nếu xét đến dạng parabol của biểu đồ, thì có thể xác định giá trị lực tiếp xúc trung bình


Tùng, H., và cs. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

Nếu xét đến dạng parabol của biểu đồ, thì có thể xác định giá trị lực tiếp xúc trung bình tại đáy
tấm là:
S tb = 0,7S max = 0,7(hγ tan φ + c)
(2)
4𝑆

1,4.(h..tg +c).L

= có chiều
=
Lực tiếp xúc tổng cộng tại 𝜎
đáy
tấm
dàiℎL, chiều rộng B (4)
là:
𝑚𝑎𝑥

𝐵ℎ
S tb BL chiều
0,7(hγ
+ c)
Từ đó, một trong các điều kiện
dàitan
tấmφ BTXM
lớn nhất là:
S tb =xác định =
(3)
2
2
[].h
𝐿=
(5)
1,4.(h..tg
Lực này có độ lệch tâm là e = h/2, gây +c)
ra ứng suất kéo lớn nhất ở mặt dưới của tấm khi nhiệt độ
giảm là:
trong đó [] là ứng suất kéo ́n cho4Sphép1,4(hγ
của bêtan
tơng
φ +khi
c)Ltính ứng suất do lực tiếp xúc
σmax =
=
(4)
đáy tấm gây ra lúc nhiệt độ tấm Bh
giảm, thường hlấy [] = (0,35 − 0,40)𝑅𝑘𝑢 (𝑅𝑘𝑢 là
Từcường

đó, một
các cho
điềuphép
kiện của
xác định
chiều
tấmNhư
BTXM
đợtrong
kéo ́n
vật liệu
bê dài
tơng.
vậy,lớn
việcnhất
bớ là:
trí lớp phân cách có

𝑐, 𝑡𝑔 nhỏ sẽ cho phép làm giảm lực tiếp[σ]
xúctan
đáy
h tấm, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả
L=
(5)
tính tốn chiều dài tấm như cơng thức1,4(hγ
(5). tan φ + c)
bình
các
𝒄, 𝒕𝒈
đáyxúc

tấmđáy
bằng
trong 3.
đóKhảo
[σ] là sát
ứnglực
suấttiếp
kéoxúc
uốn trung
cho phép
củaStb
bê và
tơng
khiđặc
tínhtrưng
ứng suất
dolựcở tiếp
tấm gây
ra lúcthực
nhiệtnghiệm
độ tấm giảm, thường lấy [σ] = (0,35 − 0,40) Rku (Rku là cường độ kéo uốn cho phép của
vật liệu bê tông. Như vậy, việc bố trí lớp phân cách có c, tan φ nhỏ sẽ cho phép làm giảm lực tiếp xúc
3.1.ảnh
Về hưởng
mơ hình
thực
đáy tấm,
trực
tiếpnghiệm
tới kết quả tính tốn chiều dài tấm như cơng thức (5).

Nợi dung phân tích ở mục 2 cho thấy Stb cũng như các đặc trưng (c, tg) không
3. Khảo sát lực tiếp xúc trung bình S t b và các đặc trưng c, tan φ ở đáy tấm bằng thực nghiệm
phụ thuộc vào chiều dài, rộng của tấm BTXM; bản thân c, tg khơng chịu ảnh hưởng
3.1. Về
hìnhdày
thựctấm.
nghiệm
củamơ
chiều
Do vậy, mơ hình thực nghiệm được sơ bợ đề xuất như ở Hình 2, với

tấmdung
BTXM
thước
50x50x18
(dài xnhư
rợng
dày,
cm).(c,Trong
đồ này,
tấm vào
Nội
phâncó
tíchkích
ở mục
2 cho
thấy S tb cũng
cácxđặc
trưng
tan φ) sơ

không
phụ thuộc
chiều BTXM
dài, rộng
của
tấm
BTXM;
bản
thân
c,
tan
φ
không
chịu
ảnh
hưởng
của
chiều
dày
tấm.
Do vậy,
(1) được đổ trực tiếp trên lớp phân cách (2), phía dưới là lớp móng (3) cớ định,
mơ hình
đề xuất
ở Hình
có kích(4)
thước
50×50×18
đặt thực
trongnghiệm

khn được
bằng sơ
gỗ bộ
(xem
Hìnhnhư
3). Cơ
cấu 2,
ra với
lực tấm
của BTXM
máy Marshall
được
kết
(dài×rộng×dày, cm). Trong sơ đồ này, tấm BTXM (1) được đổ trực tiếp trên lớp phân cách (2), phía
nới
tấm(3)
(1),
tớcđặtđợtrong
ra tải
là 50,8mm/phút
hình
chuẩn
dưới là
lớpvào
móng
cố với
định,
khn
bằng gỗ (xem(theo
Hìnhcấu

3). Cơ
cấutiêu
ra lực
của của
máymáy
Marshall
Marshall).
hiện
thời ra tải(theo
và đo
trị lực
tác dụng
(4) được
kết nối Cơ
vàocấu
tấmnày
(1),cho
với phép
tốc độthực
ra tải
là đồng
50,8 mm/phút
cấugiáhình
tiêuFchuẩn
của máy
Marshall).

cấu
này
cho

phép
thực
hiện
đồng
thời
ra
tải

đo
giá
trị
lực
F
tác
dụng
lên
tấm.
lên tấm. Khi tiến hành thí nghiệm, bợ phận (4) sẽ sinh ra lực F kéo tấm 1, trong khi Khi
tiến hành
thí(3)
nghiệm,
bộ phận (4) sẽ sinh ra lực F kéo tấm 1, trong khi móng (3) cố định.
móng
cớ định.

Hình2.2.Sơ
Sơđồ
đồ thí
thí nghiệm
nghiệm xác

S tbStb
Hình
xácđịnh
định

Giátrịtrịcủa
của
F sẽ
được
phần
mềm
khiển
của Lực
(4). tiếp
Lựcxúc
tiếpSxúc
S tấm
Giá
lựclực
kéokéo
F sẽ
được
ghighi
lại lại
trêntrên
phần
mềm
điềuđiều
khiển
của (4).

ở đáy
2
2
sẽ được
xáctấm
địnhsẽthơng
kéo
F vàqua
diệnlực
tích
đáy
tấmdiện
A: Stích
= F/A
(kg/cm
).
ở đáy
đượcqua
xáclực
định
thơng
kéo
F và
đáy tấm
A: S=F/A
(kg/cm ).
3.2 Về vật liệu sử dụng cho thí nghiệm
31



các tiêu chuẩn thi công nền đường [7] và tiêu chuẩn thi công nghiệm thu lớp cấp phối
đá dăm [8].
Tùng, H., và cs. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

Hình 3. Chuẩn bị khn và lớp móng (ví dụ)

Hình 3. Chuẩn bị khn và lớp móng (ví dụ)
3.2. Về vật liệu sử dụng cho thí nghiệm

Chi tiết của các vật liệu có thể tham khảo trong [9]. Các trường hợp thí nghiệm như sau
Vật liệu sử dụng trong thí nghiệm là các vật liệu được dùng phổ biến trong các dự án xây dựng
đường2).
BTXM hiện nay ở Việt Nam, bao gồm các đường cấp cao và đường giao thơng nơng thơn.
(xem Bảng

Vật
liệu
lớp
móng

Theo đó, sử dụng bê tơng mác 300 cho tấm BTXM. Đối với lớp phân cách, sử dụng hai loại giấy dầu
và bạt dứa. Đối với lớp móng,
có 2.
bốnCác
trường
hợp là móng
đắp chọn lọc, cấp phối đá dăm,
Bảng
trường
hợpbằng

thí đất
nghiệm
cát đen đầm chặt và bằng bê tông xi măng mác 150 (bê tơng nghèo). Móng được rải và đầm nén theo
quy định tại các tiêu chuẩn thi công nền đường [7] và tiêu chuẩn thi công nghiệm thu lớp cấp phối đá
dăm [8].

Chi tiết của các vật liệu có thể tham khảo trong [9]. Các trường hợp thí nghiệm như sau (xem
Bảng 1).
Cát
CP Đá dăm
Đất đắp chọn lọc
tông
Bảng 1. Các trường hợp thí nghiệm
Cát

Vật liệu lớp móng

Lớp
phân
cách

CP Đá dăm

Đất đắp chọn lọc

nghèo
Bê tông nghèo

Tổng


Tổng

Bạt
Đặt
Giấy Bạt
Đặt
Giấy Bạt
Đặt
Đặt
Đặt
Đặt
Đặt
Đặt
dứa
trực
tiếp
dầu
dứa
trực
tiếp
dầu
dứa
trực
tiếp
trực
tiếp
Giấy Bạt
Giấy Bạt
Giấy Bạt
trực

trực3
trực
Số lượng mẫu
3 trực
3
3
3
3
3
3
3
3
30
dầu dứa
dầu dứa
dầu dứa
tiếp
tiếp
tiếp
tiếp
Việc đưa thêm các trường hợp tấm BTXM đặt trực tiếp trên lớp móng nhằm mục đích làm sáng
Lớp phân cách

Giấy
dầu

tỏ hiệu quả của lớp phân cách (theo hướng giảm lực tiếp xúc).

Số
3.3. Về phương pháp xác định lực tiếp xúc và các đặc trưng liên quan thơng qua thí nghiệm

lượng
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Khi tiến hành thí nghiệm, bộ phận (4) sẽ sinh ra lực kéo tấm 1, trong khi móng (3) cố định. Giá
mẫu trị của lực kéo sẽ được ghi lại ở đồng hồ đo lực (4).
Trong q trình thí nghiệm, mỗi mẫu được tác dụng và đo lực kéo 3 lần. Diễn biến lực tiếp xúc đo
được ở các thí nghiệm trình bày trong Hình 4. Ở lần kéo đầu tiên, lực kéo tăng dần, đạt lớn nhất ở giá
trị S 1 , sau đó giảm dần và giữ ổn định ở giá trị S 2 . Sau khi kéo lần thứ nhất (với chuyển vị vừa đủ để
không ảnh hưởng tới diện tiếp xúc giữa tấm BTXM và lớp móng), thực hiện lần kéo thứ 2, thứ 3.
32

30


Diễn biến lực kéo cũng tăng tới giá trị lớn nhất S3 rồi giảm dần và ổn định ở giá
trị rất gần với S2 ở lần kéo thứ nhất. Bên cạnh đó, S3 nhỏ hơn nhiều so với S1.
Diễn biến của lựcTùng,
kéoH.,như
vừa
được
giải nghệ
thích

như
và cs.
/ Tạpmơ
chí tả
Khoa
học Cơng
Xây
dựngsau:
Diễn đầu,
biến lực
kéo thành
cũng tăng
tới lực
giá trị
lớn𝑐nhất
S 3 rồi
dần.và
định ởgia
giáhình
trị rấtthành
gần vớilên
S2
- Ban
có hai
phần
dính
và lực
magiảm
sát ℎ.
𝑡𝑔ổn

 tham
ở lần kéo thứ nhất. Bên cạnh đó, S 3 nhỏ hơn nhiều so với S 1 .
lực tiếp xúc Stb.

Diễn biến của lực kéo như vừa mô tả được giải thích như sau:
- Banlần
đầu,
có thứ
hai thành
dính bị
c vàdịch
lực chuyển
ma sát hγkhỏi
tan φvịtham
gia hình
lên lực
tiếp
- Sau
kéo
nhất, phần
tấm lực
BTXM
trí ban
đầu,thành
có hiện
tượng
xúc S tb .
tách lớp giữa tấm BTXM – lớp phân cách – lớp móng. Khi đó, thành phần lực dính sẽ
- Sau lần kéo thứ nhất, tấm BTXM bị dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu, có hiện tượng tách lớp giữa
bị

suy giảm
rấtphân
mạnh.
tấm BTXM
– lớp
cách – lớp móng. Khi đó, thành phần lực dính sẽ bị suy giảm rất mạnh.

Hình 4. Diễn biến giá trị lực tiếp xúc đo được từ thí nghiệm

Hình 3. Diễn biến giá trị lực tiếp xúc đo được từ thí nghiệm
Khi Khi
tấm đã
bị đã
chuyển
vị, lực vị,
kéolực
giảm
vàgiảm
ổn định
ở giá đều
trị Sở2 giá
thì chỉ
thành
lực ma
tấm
bị chuyển
kéo
và đều
ổn định
trị cịn

S2 thì
chỉ phần
cịn thành
sát. Lực dính khi đó khơng cịn tham gia đáng kể vào thành phần lực tiếp xúc ở đáy tấm (khi tấm vẫn
phần
lực
ma sát.
đó kéo
khơng
đang
dịch
chuyển
dướiLực
tác dính
dụng khi
của lực
S 2 ).cịn tham gia đáng kể vào thành phần lực tiếp
Doởvậy,
thể (khi
đưa ra
điều
kiện
dừng
thí chuyển
nghiệm là
khi tác
lực kéo
giảm
ổnkéo
địnhS2).

ở giá trị S 2 . Từ
xúc
đáycótấm
tấm
vẫn
đang
dịch
dưới
dụng
củavàlực
đó, có thể xử lý kết quả thí nghiệm để có được ba trị số quan trọng gần đúng như sau:
- Lực tiếp xúc trung bình
S1
S tb =
(kG/cm2 )
(6)
A
trong đó A là diện tích đáy tấm BTXM (cm2 ).
- Hệ số ma sát tan φ
S2
tan φ =
(kG/cm2 )
(7)
Ahγ
- Lực dính c
S1 − S2
c=
(kG/cm2 )
(8)
A

3.4. Về kết quả thí nghiệm
Lực tiếp xúc được lấy trung bình theo số mẫu và các lần kéo tương ứng, cùng với các đặc trưng
tan φ và c được trình bày trong Bảng 2. Kết quả thí nghiệm phản ánh đúng quy luật về sự thay đổi của
lực kéo như đã trình bày tại Hình 3, tương đồng với các nghiên cứu [9, 10].

a. Về ảnh hưởng của lớp móng và lớp phân cách tới hệ số ma sát
Theo kết quả trình bày ở Bảng 2 và Hình 5, trong ba trường hợp, lớp móng trên bằng đất có hệ số
ma sát thấp nhất (0,07 - 0,11). Giá trị lớn nhất thuộc về lớp móng cấp phối đá dăm (0,25 - 0,28).
33


(kG/cm2)
Hệ số ma
sát tgφ

0,07 0,09 0,11 0,10 0,14 0,15 0,09 0,14 0,15
Tùng, H., và cs. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

Lực dính
c

-

Bảng 2. Kết quả đo đạc, tính tốn các đặc trưng của lực tiếp xúc

0,14 0,18 0,16 0,21 0,22 0,20 0,19 0,18 0,14

-

Lớp móng/ lớp vật liệu cách ly


(kG/cm2)

Lớp móng đất
Lớp móng CPDD
Lực tiếp xúc,
a. Về
của lớpĐặt
móng Bạt
và lớpGiấy
phân cách
hệ
tan φ,ảnh
c hưởngGiấy
Đặt tớiBạt
dầu
trực tiếp dứa
dầu
trực tiếp dứa

Lớp móng cát

sớGiấy
ma sát Đặt

BTXM

dầu

trực tiếp


Bạt
dứa

Đặt
trực tiếp

0,19

0,18

0,14

-

Theo kết quả trình bày ở Bảng 3 và Hình 4, trong ba trường hợp, lớp móng trên
0,17
0,22
0,21 0,25
0,28
0,27 0,23
0,24
0,21
2,32
0,07
0,09nhất0,11
0,09 tḥc
0,14về lớp
0,15
ma

sát thấp
(0,070,10
- 0,11).0,14
Giá trị0,15
lớn nhất
móng cấp

Lực tiếp xúc (kG/cm2 )
Hệ sốđất
ma sát
bằng
cótan
hệφsớ
Lực dính c (kG/cm2 )

0,14

phới đá dăm (0,25 - 0,28).

0,18

0,16

0,21

0,22

0,20

Hình 5. Ảnh hưởng của vật liệu lớp phân cách và lớp móng tới tan φ


Hình 4. Ảnh hưởng của vật liệu lớp phân cách và lớp móng tới tg
Ở từng lớp móng, giấy dầu là vật liệu cho phép giảm hệ số ma sát giữa lớp móng trên và tấm
Ở từng lớp móng, giấy dầu là vật liệu cho phép giảm hệ sớ ma sát giữa lớp móng
BTXM nhiều nhất, trong khi bạt dứa lại có hướng ngược lại.

trên và tấm BTXM nhiều nhất, trong khi bạt dứa lại có hướng ngược lại.

b. Về ảnh hưởng của lớp móng và lớp phân cách tới lực dính

Tại Hình 6, có thể quan sát được cùng một xu hướng ảnh hưởng của vật liệu lớp móng trên tới lực
dính như đối với hệ số ma sát. Theo đó, lớp móng CPĐD vẫn có ảnh hưởng lớn nhất đối với đặt trưng
này (0,16 kG/cm2 -0,22 kG/cm2 ). Điểm khác biệt xảy ra đối với chính trường hợp lớp móng này và lớp
móng đất, khi mà việc đặt trực tiếp tấm BTXM lên lớp móng (khơng sử dụng lớp phân cách) lại cho
giá trị lực dính lớn hơn cả hai trường hợp cịn lại (có sử dụng lớp phân cách giấy dầu hoặc bạt dứa).

c. Về ảnh hưởng của lớp móng và lớp phân cách tới lực tiếp xúc
Mặc dù xu hướng ảnh hưởng tới hệ số ma sát và lực dính khác nhau, nhưng đối với lực tiếp xúc,
việc không sử dụng lớp phân cách đều dẫn tới giá trị của lực tiếp xúc lớn nhất trong từng trường hợp
của lớp móng. Xét về ảnh hưởng của vật liệu móng trên, lớp CPĐD cho thấy ảnh hưởng mạnh hơn tới
giá trị của lực tiếp xúc (theo xu hướng làm tăng giá trị). Cá biệt, theo kết quả tại Bảng 2, lực tiếp xúc
khi đặt trực tiếp tấm BTXM lên móng bê tơng nghèo có giá trị là 2,32 kG/cm2 , lớn gấp nhiều lần so
với các trường hợp cịn lại (cũng chính vì thế, trong Hình 7, khơng biểu diễn giá trị lực dính bám này
để có thể quan sát được quan giữa các trường hợp cịn lại). Điều này có thể giải thích qua cơ chế dính
bám của bê tơng lúc cịn tươi xuống bề mặt của tấm bê tơng nghèo thuộc lớp móng. Với cấu trúc gần
34


hưởng lớn nhất đối với đặt trưng này (0,16kG/cm2-0,22kG/cm2). Điểm khác biệt xảy ra
đới với chính trường hợp lớp móng này và lớp móng đất, khi mà việc đặt trực tiếp tấm

BTXM lên lớp móng (khơng sử dụng lớp phân cách) lại cho giá trị lực dính lớn hơn cả
hai trường hợp cịn lại Tùng,
(có sửH.,dụng
cáchhọc
giấy
dầu
hoặc
dứa).
và cs.lớp
/ Tạpphân
chí Khoa
Cơng
nghệ
Xâybạt
dựng

Hình 6. Ảnh hưởng của vật liệu lớp phân cách và lớp móng tới lực dính c

Hình 5. Ảnh hưởng của vật liệu lớp phân cách và lớp móng tới lực dính c
c. Về ảnh hưởng của lớp móng và lớp phân cách tới lực tiếp xúc
tương đồng, mặc dù khơng có trong thí nghiệm, nhưng có thể sơ bộ kết luận là xu hướng này sẽ diễn
ra tương tự
khi dù
sử xu
dụng
lớp móng
là cấp tới
phối
cố xi
Mặc

hướng
ảnh hưởng
hệđásớdăm
ma gia
sát và
lựcmăng.
dính khác nhau, nhưng đối
với lực tiếp xúc, việc không sử dụng lớp phân cách đều dẫn tới giá trị của lực tiếp xúc
lớn nhất trong từng trường hợp của lớp móng. Xét về ảnh hưởng của vật liệu móng trên,
lớp CPĐD cho thấy ảnh hưởng mạnh hơn tới giá trị của lực tiếp xúc (theo xu hướng làm
tăng giá trị). Cá biệt, theo kết quả tại Bảng 3, lực tiếp xúc khi đặt trực tiếp tấm BTXM
lên móng bê tơng nghèo có giá trị là 2,32kG/cm2, lớn gấp nhiều lần so với các trường
hợp cịn lại (cũng chính vì thế, trong Hình 6, khơng biểu diễn giá trị lực dính bám này
để có thể quan sát được quan giữa các trường hợp còn lại). Điều này có thể giải thích
qua cơ chế dính bám của bê tơng lúc cịn tươi x́ng bề mặt của tấm bê tơng nghèo
tḥc lớp móng. Với cấu trúc gần tương đồng, mặc dù khơng có trong thí nghiệm, nhưng
có thể sơ bợ kết ḷn là xu hướng này sẽ diễn ra tương tự khi sử dụng lớp móng là cấp
phới đá dăm gia cớ xi măng.
Hình
7. Ảnh
hưởng
củavật
vậtliệu
liệulớp
lớp phân
phân cách
lựclực
tiếptiếp
xúcxúc
Hình

6. Ảnh
hưởng
của
cáchvàvàlớp
lớpmóng
móng

So
sử dụng
dụng lớp
lớp cách
cách lilitrình
trìnhbày
bàytrong
trongHình
hình 7,
6, việc
việcđổ
đổtrực
trựctiếp
tiếptấm
tấmBTXM lên
Sovới
với các
các trường
trường hợp
hợp sử
lêntơng
lớpnghèo
móng sẽ

bêcó
tơng
nghèo
sẽ ra
cónứt
nguy
nứt
dorất
conhiều.
ngót cao hơn rất
lớpBTXM
móng bê
nguy
cơ xảy
do cơ
co xảy
ngótra
cao
hơn
nhiều.
4. Kết luận
5. Kết luận
Bài báo
hợp hợp
và đềvàxuất
đượcđược
nội dung
xác định
các đặc
trưng

tan φtg
vàvà
c của
lực tiếp xúc
Bài đã
báotổng
đã tổng
đề xuất
nội dung
xác định
các đặc
trưng
c của
đáy tấm bê tông xi măng thông qua thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra được sự ảnh hưởng của
xúcvàđáy
bêcách
tơng tới
xi măng
thơng
nghiệm.
Kết
quảnhư
thí nghiệm
đãtiếp
chỉ xúc. Theo
cáclực
lớptiếp
móng
lớptấm
phân

các đặc
trưngqua
củathílực
tiếp xúc
cũng
chính lực
được
ảnhgiấy
hưởng
móng
tới các
trưng
đó,ra
việc
sử sự
dụng
dầucủa
làmcác
lớplớp
phân
cáchvàlàlớp
giảiphân
phápcách
ưu việt
hơnđặc
so với
bạtcủa
dứalực
haytiếp
đặt trực tiếp.

Việc
đổcũng
trực như
tiếp tấm
bêlực
tơng
tầng
mặt
lên đó,
trênviệc
móng
tơnggiấy
nghèo
móng
xúc
chính
tiếp
xúc.
Theo
sửbê
dụng
dầuvà
làm
lớp cấp
phânphối
cáchđálàdăm gia cố

giải pháp ưu việt hơn so với bạt dứa hay đặt trực tiếp. Việc đổ trực tiếp tấm bê tơng tầng
35
mặt lên trên móng bê tơng nghèo và móng cấp phới đá dăm gia cớ xi măng là rất bất

lợi, có thể gây ra nứt do co ngót. Bản thân các vật liệu lớp móng cũng có ảnh hưởng
nhất định tới lực tiếp xúc đáy tấm và các đặc trưng tg, c. Từ đó, đối với công tác thiết


Tùng, H., và cs. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

xi măng là rất bất lợi, có thể gây ra nứt do co ngót. Bản thân các vật liệu lớp móng cũng có ảnh hưởng
nhất định tới lực tiếp xúc đáy tấm và các đặc trưng tan φ, c. Từ đó, đối với cơng tác thiết kế và xây
dựng mặt đường BTXM, cần phải có đánh giá, xác định các đặc trưng dính bám tan φ, c theo cấu tạo,
vật liệu lớp móng, vật liệu lớp phân cách sử dụng cho từng trường hợp cụ thể. Từ kết quả đó, chiều dài
tấm sẽ được xác định chính xác theo phương trình (5) với mục tiêu hạn chế được nứt do co ngót.
Tài liệu tham khảo
[1] Tùng, H. (2004). Xác định thời điểm hợp lý xẻ khe co mặt đường bê tơng xi măng. Tạp chí Khoa học
Cơng nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD, 8(5):60–64.
[2] ACPA (1992). Design and Construction of Join for Concrete Streets. Publication of American Concrete
Pavement Association, IS061.01P.
[3] Voigt, G. F. (2002). Early cracking of concrete pavement-causes and repairs. American Concrete Pavement Association.
[4] Bộ Giao thông Vận tải (2012). Quy định tạm thời về thi công, nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng
trong xây dựng cơng trình giao thơng.
[5] Bộ Giao thơng Vận tải (2012). Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tơng xi măng thơng thường, có
khe nối trong xây dựng cơng trình giao thơng.
[6] Hải, D. H., Tùng, H. (2010). Mặt đường sân bê tông xi măng cho đường ô tô - sân bay. Nhà xuất bản Xây
dựng.
[7] TCVN 9436:2012. Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu. Bộ Khoa học và Cơng nghệ.
[8] TCVN 8859:2011. Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm
thu. Bộ Khoa học và Công nghệ.
[9] Hùng, N. M. (2013). Sơ bộ nghiên cứu nội dung xẻ khe co mặt đường bê tông xi măng tại Nghệ An. Luận
văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng.
[10] Phước, P. H. (2016). Nghiên cứu xác định lực tiếp xúc tại đáy tấm mặt đường bê tơng xi măng trong điều
kiện phịng thí nghiệm. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng.


36



×