Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

on tap chuong 1tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 8/10/08


Ngày giảng:

<b> ôn tập chơng i</b>

Tiết 18


<b> A. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hoá các hệ thứcvề cạnh và góc trong tam giác vuông.


- Rốn luyện kỹ năng dựng góc à khi biết một tỉ số lợng giác của nó, kỹ năng giải
tam giác vng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế;
giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông.


- Rèn kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vng, rèn
tính linh động trong áp dụng hệ thức và tính tốn.


<b> B. Chn bÞ</b>


<b>a. Giáo viên:</b>


- Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4), bảng phụ ghi câu hỏi, BT.
- Thớc thẳng, bảng số, MTBT.


<b>b. Học sinh:</b>


- Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chơng I.
- Thớc, bảng sè, MTBT.


<b> C. ơng phápPh</b>


- Tổng hợp, khái quát hoá.



- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.


<b> D. Các b ớc tiến hành</b>


<b>I. n định tổ chức lớp (1ph)</b>


- KiÓm tra sÜ sè: 9A: 9B:


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong giờ ôn tập) </b></i>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1 : Giải bài tập 38/sgk (10ph)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài
sau đó treo bảng phụ vẽ hình 48
( sgk ) gợi ý HS làm bài .


- §Ĩ tÝnh AB ta phải tìm các
khoảng cách nào ?


- Tính IA và IB từ đó suy ra AB .
- Muốn tính IA và IB ta dựa vào
các tam giác vng nào ? đã biết
những gì , cần tìm gì ? dựa theo hệ
thức nào ?


- Nêu các hệ thức liên hệ để tính
IA và IB dựa vào các yếu tố đã


biết?


Gỵi ý : Xét vuông IAK và
vuông IBK tính theo tØ sè tg cđa
gãc K vµ IKB .


- GV cho HS làm sau đó lên bảng
làm bài . GV nhận xét và chữa bài .
Chốt cách làm .


XÐt  IAK ( I = 900<sub>) B</sub>


Theo hệ thức liên hệ
giữa góc và cạnh trong


tam giác vuông ta có : A
AI = tg K . IK


 AI = tg 500<sub> . 380 </sub>


 AI  1,1918 . 380
 AI  453 (m)
XÐt  IBK ( I = 900<sub>) </sub>


l¹i cã : IKB = IKA + AKB I 380m K
 IKB = 500<sub> + 15</sub>0<sub> = 65</sub>0


Theo hƯ thøc liªn hƯ ta cã : IB = tg IKB . IK
 IB = tg 650<sub> . 380 </sub>



 IB  2,145 . 380  IB = 815 (m)
 AB = IB - IA = 815 - 453 = 362 (m)
VËy kho¶ng cách giữa hai thuyền là 362 (m)


<b>Hot ng 2 : Giải bài tập 39/ sgk (8ph)</b>


- GV ra tiếp bài tập 39 ( sgk ) yêu
cầu HS vẽ lại hình minh hoạ sau đó
ghi GT , KL của bài tốn .


- Theo h×nh vÏ ta cã g× ? cần tìm gì
?


GT ABC ( A = 900<sub>) ; AB = 20m ; B = 50</sub>0


DE  AC ; AD = 5m


KL TÝnh : EC = ? A D C


<b>Gi¶i </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Để tính đợc CE ta cần tính những
đoạn nào ? vì sao ?


- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu
cách lm .


- Gợi ý : Dựa vào các tam giác
vuông ABC và DEC tính AC , DC ,
góc E rồi áp dụng hệ thức liên hệ


tính EC ( theo tØ sè sinE )


- GV gọi HS đứng tại chỗ giải bài .
Sau đó gọi HS khác nêu nhận xét
bài làm của bạn .


- GV chú ý lại cách làm bài toán
thực tế nh trªn .


Theo hƯ thøc liªn hƯ ta cã


AC = tg B . AB
 AC = tg 500<sub> . 20 B E</sub>


 AC  1,1917 . 20
 AC  23,84 (m)


Xét  vng DEC có D = 900<sub> ; E = B = 50</sub>0<sub> ( đồng </sub>


vÞ )


DC = AC - AD = 23,84 - 5 = 18,84 (m)


Theo hƯ thøc liªn hƯ ta cã : EC = <sub>0</sub>


50
DC
SinE


DC


sin


 EC , (m)


,


, <sub>24</sub><sub>6</sub>


766
0


84
18





Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là : 24,6 ( m)


<b>Hoạt động 3 : Giải bài tập 40 / sgk (8ph)</b>


- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
- Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi GT và
KL của bài toán trên .


- §Ĩ tÝnh chiỊu cao cđa c©y ( BE ) ta
phải dựa vào tam giác vuông nào ?
dùng hệ thức nào ? nêu cách tính AB .
- Gợi ý : Xét tam giác vuông ABC tính


AB theo AC và gãc nhän C .


- AB = ...C . AC ?


- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa
bài . GV chữa và chốt cách làm .


GT  ABC ( A = 900<sub> ) ; C = 35</sub>0<sub> ; AC = 30 m </sub>


CD = 1,7 m
KL TÝnh : BE ? B
Giải :


Xét vuông ABC
Theo hệ thức liên hÖ
Ta cã : AB = AC . tg C


 AB = 30 . tg 350<sub> C A</sub>


 AB  30 . 0,7002


 AB  21 (m) D E
V× CDEA là hình chữ nhật CD = AE = 1,7 m
 BE = AB + AE = 21 + 1,7 = 22 ,7(m)


vËy chiỊu cao cđa c©y lµ 22 ,7 m


<b>Hoạt động 3 : Giải bài tập 42 / sgk (10ph)</b>


- GV ra bài tập sau đó gọi HS đọc đề


bài , vẽ hình minh hoạ và ghi GT , KL
của bài toán .


- Bài tốn cho gì ? u cầu gì ?
- Có mấy trờng hợp xảy ra ? vẽ hình
minh hoạ cho các trờng hợp đó .


- Nêu cách tính AC và AC’ sau đó suy
ra cách đặt thang .


- TÝnh AC vµ AC’ dùa theo tØ số lợng
giác nào ? dựa vào tam giác vuông
nµo ?


- GV cho HS tÝnh vµ rót ra kết luận .
- GV nêu lại cách làm và chú ý những
bài toán có điều kiện giới h¹n .


GT  ABC ( A = 900<sub>) B’</sub>


C = 600<sub> ; BC = 3m </sub>


C’ = 700<sub> ; B’C’ = 3m B</sub>


KL AC , AC’ = ?
Giải :


Xét vuông ABC có
AC = BC . cos C
 AC = 3 . cos 600



 AC  3. 0,5  1,5 (m)


XÐt  vu«ng AB’C’ cã C C’ A
AC’ = B’C’ . cos C’


 AC’ = 3 . cos 700 <sub>  AC’  3 . 0,342  1,03 </sub>


m)


Vậy chân thang phải đặt cách tờng một khoảng từ
1,03 m đến 1,5 m mới đảm bảo an tồn .


<b>IV. Cđng cè (5ph)</b>


<b>- Nªu lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . </b>


- Nờu cỏch gii tam giác vuông và điều kiện để giải đợc tam giác vng .
- Vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 41 ( sgk ) và nêu cách giải .


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ (3ph)</b>


- Nắm chắc các cách giải tam giác vuông .
- Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .


- Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã giải .


- Giải các bài tập còn lại trong SGk - 95 , 96 . Tơng tự nh các bài đã giải .


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×