Tải bản đầy đủ (.pdf) (276 trang)

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 276 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN HỒNG ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
NƯỚC NGỒI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
PHÍA NAM VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN HỒNG ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC
NGỒI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
PHÍA NAM VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03



LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Vũ Trọng Hách
2. PGS, TS. Phan Quang Thịnh

HÀ NỘI, 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Quản lý công, đề tài: Quản lý nhà nước đối
với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam là
cơng trình nghiên cứu do chính bản thân tơi thực hiện. Những số liệu, thơng tin được
sử dụng trong luận án là hoàn toàn xác thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận án

Nguyễn Hồng Anh


LỜI CẢM ƠN

Qua q trình nghiên cứu và hồn thành luận án, tác giả đã nhận được nhiều
sự hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến:
- Q thầy cơ Học viện Hành chính quốc gia đã quan tâm, tạo điều kiện,
giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, học tập thời gian qua. Ban Giám hiệu
trường Đại học ANND, Bộ môn Quản lý nhà nước về An ninh quốc gia và các
bạn bè, đồng nghiệp luôn hỗ trợ, động viên. Đặc biệt, tác giả xin chân thành tri
ân sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình về mặt khoa học của PGS, TS. Vũ Trọng

Hách và PGS, TS. Phan Quang Thịnh.
- Khoa sau đại học Học viện Hành chính quốc gia đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu, hồn thiện luận án, đặc biệt
là cơ giáo chủ nhiệm: TS. Lê Anh Xuân.
- Lãnh đạo và cán bộ, chiến sỹ Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an
(Cụm 3), Phịng Quản lý xuất nhập cảnh – Cơng an các tỉnh, thành phố: Thành
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bà
Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
tác giả nghiên cứu, thu thập tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến quý báu.
- Trên hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến bậc sinh thành và gia
đình đã ln bên cạnh, giúp đỡ, hỗ trợ tác giả.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hồng Anh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án
1.2. Những kết quả tổng quan từ các cơng trình nghiên cứu liên quan và vấn đề
đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Kết luận chương 1
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI
2.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, tiêu chí đánh giá hiệu quả và một số yếu
tố tác động đến quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng
kinh tế trọng điểm

2.2. Vai trò của quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng
kinh tế trọng điểm
2.3. Quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài ở một số quốc gia và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Kết luận chương 2
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO
ĐỘNG NƯỚC NGỒI TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và thực trạng người lao động nước ngoài tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam
3.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài
tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam
3.3. Một số nhận xét, đánh giá
Kết luận chương 3
Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG
KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM
4.1. Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài
Kết luận chương 4
KẾT LUẬN
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

01
08
08
23
26

28
28

63
67
76
78

78
91
119
126
127

127
134
158
160


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐND

: Hội đồng nhân dân

ICRMW

: International Convention on the Protection of
the Rights of All Migrant Workers and
Members of Their Famikies (Công ước quốc tế

về bảo vệ quyền của tất cả những người lao
động di trú và các thành viên gia đình họ)

ILO

: International Labour Organization (Tổ chức
Lao động quốc tế)

KCN

: Khu công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

WTO

: World Trade Organization (Tổ chức Thương
mại Thế giới)

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Kí hiệu
Bảng 3.1


Nội dung
Thống kê số lượng người lao động nước ngoài tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam qua các năm (2008 - 2017)

Trang
85

Thống kê lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng
Bảng 3.2

điểm phía Nam Việt Nam phân theo giới tính (số liệu

86

năm 2017)
Thống kê lao động nước ngồi tại vùng kinh tế trọng
Bảng 3.3

điểm phía Nam Việt Nam phân theo thành phần quốc

87

tịch năm 2017
Thống kê lao động nước ngồi tại vùng kinh tế trọng
Bảng 3.4

điểm phía Nam phân theo vị trí cơng việc (số liệu năm

88


2017)
Bảng 3.5

Thống kê thực trạng cấp giấy phép lao động cho người
nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2011 - 2015

89

Thống kê thực trạng cấp giấy phép lao động cho người
Bảng 3.6

nước ngồi tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (số

90

liệu năm 2017)
Thống kê số buổi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
Bảng 3.7

luật lao động, luật xuất nhập cảnh cho người lao động
nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt

107

Nam năm 2017

Thống kê kết quả kiểm tra về cư trú của người lao
Bảng 3.8

động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam Việt Nam năm 2017

115


DANH MỤC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

Kí hiệu
Sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.2

Nội dung
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngồi
Quy trình tiếp nhận giải quyết cấp thị thực cho người lao
động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam

Trang
96

103


DANH MỤC PHỤ LỤC
Kí hiệu

Nội dung

Phụ lục 1


Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Phụ lục 2

Mẫu phiếu điều tra xã hội học

Phụ lục 3

Tổng hợp kết quả xử lý số liệu điều tra xã hội học dành
cho cán bộ quản lý trong ngành công an

Phụ lục 4

Tổng hợp kết quả xử lý số liệu điều tra xã hội học dành
cho cán bộ quản lý ngồi ngành Cơng an

Phụ lục 5a

Trang
1
2 - 13
14 - 32

33 – 52

Biểu đồ thống kê số lượng người lao động nước ngoài
tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam (2008 -

53


2017)
Phụ lục 5b

Thống kê lao động nước ngồi tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam phân theo giới tính (Số liệu

55

năm 2017)
Phụ lục 5c

Thống kê lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam phân theo thành phần quốc

56

tịch năm 2017
Phụ lục 5d

Thống kê lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam phân theo vị trí cơng việc

57

năm 2017
Phụ lục 5e

Biểu đồ thống kê thực trạng cấp giấy phép lao động cho
người nước ngồi tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam


58

Việt Nam năm 2017
Phụ lục 5g

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ người lao động nước ngoài nhập
cảnh, cư trú tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt

59

Nam năm 2017
Phụ lục 5h

Bảng thống kê kết quả khảo sát về cộng đồng người
nước ngồi cư trú tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Việt Nam năm 2017

60 - 61


Phụ lục 6a

Thống kê văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến
người lao động nước ngoài

Phụ lục 6b

Thống kê văn bản pháp luật trong nước liên quan đến
người lao động nước ngoài


Phụ lục 6c

62 - 64

65 - 68

Thống kê văn bản quản lý của các tỉnh, thành phố thuộc
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam liên quan

69 - 72

đến quản lý người lao động nước ngoài
Phụ lục 6d

Biểu đồ thống kê cách thức người lao động nước ngoài
nhập cảnh vào Việt Nam đến cư trú tại vùng kinh tế

73

trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6e

Biểu đồ thống kê mục đích người nước ngồi đến cư trú
tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam

Phụ lục 6g

74


Biểu đồ thống kê các dạng vi phạm pháp luật của người
lao động nước ngồi do Phịng 7 – Cục Quản lý xuất

75

nhập cảnh – Bộ Công an phát hiện, xử lý (2006 - 2017)
Phụ lục 6h

Biểu đồ thống kê các hình thức tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về lao động, pháp luật xuất nhập
cảnh cho người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế

76

trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6i

Bảng thống kê kết quả khảo sát về việc phân công lực
lượng trong ngành Công an tổ chức các hoạt động quản
lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại các

77 - 78

tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam Việt Nam
Phụ lục 6k

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động kiểm tra tạm trú
của người lao động nước ngồi tại Thành Phố Hồ Chí


79

Minh từ năm 2008 đến năm 2017
Phụ lục 6l

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động phát hiện, xử lý
người lao động nước ngoài vi phạm về cư trú tại vùng

80


kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6m

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động phát hiện, xử lý
người lao động nước ngoài vi phạm pháp luật tại Thành

81

phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2017
Phụ lục 6n

Biểu đồ thống kê hình thức xử lý người lao động nước
ngoài vi phạm pháp luật về cư trú và lao động tại vùng

82

kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6o


Bảng thống kê kết quả khảo sát tình hình xử lý người
nước ngồi vi phạm pháp luật về cư trú tại các tỉnh,

83 - 84

thành phố phía Nam
Phụ lục 6p

Thống kê kết quả hợp tác quốc tế của Cục Quản lý Xuất
nhập cảnh trong lĩnh vực quản lý lao động nước ngoài

85 - 87

tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2011 - 2016
Phụ lục 6h

Biểu đồ thống kê các hình thức tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về lao động, pháp luật xuất nhập
cảnh cho người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế

106

trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6i

Bảng thống kê kết quả khảo sát về việc phân công lực
lượng trong ngành Công an tổ chức các hoạt động quản
lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại các 107 - 108
tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam Việt Nam


Phụ lục 6k

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động kiểm tra tạm trú
của người lao động nước ngoài tại Thành Phố Hồ Chí

109

Minh từ năm 2008 đến năm 2017
Phụ lục 6l

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động phát hiện, xử lý
người lao động nước ngoài vi phạm về cư trú tại vùng

110

kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6m

Biểu đồ thống kê kết quả hoạt động phát hiện, xử lý

111


người lao động nước ngoài vi phạm pháp luật tại Thành
phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2017
Phụ lục 6n

Biểu đồ thống kê hình thức xử lý người lao động nước
ngoài vi phạm pháp luật về cư trú và lao động tại vùng


112

kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam năm 2017
Phụ lục 6o

Bảng thống kê kết quả khảo sát tình hình xử lý người
nước ngồi vi phạm pháp luật về cư trú tại các tỉnh, 113 - 114
thành phố phía Nam

Phụ lục 6p

Thống kê kết quả hợp tác quốc tế của Cục Quản lý Xuất
nhập cảnh trong lĩnh vực quản lý lao động nước ngoài 115 - 117
tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2011 - 2016


MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế tồn cầu hóa, quốc tế hóa, việc tăng
cường hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới là một xu thế khách
quan. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia vào nền kinh tế thế
giới với những nỗ lực trên tất cả các mặt, việc mở cửa các loại thị trường, trong đó
có thị trường dịch vụ, thị trường lao động theo các cam kết gia nhập các tổ chức
quốc tế là một yêu cầu tất yếu. Đi cùng với hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ là lực
lượng lao động người nước ngoài đến Việt Nam làm việc. Lực lượng lao động nước
ngoài mà đặc biệt là lực lượng lao động nước ngồi chất lượng cao đã có tác động
tích cực đến tăng trưởng của nền kinh tế, ứng dụng các tiến bộ công nghệ, kinh
nghiệm quản lý, gia tăng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các nước... đồng
thời cũng mang lại những hiệu ứng ngoài mong muốn như: gia tăng áp lực việc làm

trong nước, xung đột giữa lao động Việt Nam với lao động nước ngồi, trật tự xã
hội khó quản lý, an ninh, quốc phịng có thể bị xâm phạm… Trước thực trạng trên,
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách trong việc quản lý
người lao động nước ngồi nhằm phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng
cao vào phát triển kinh tế của đất nước nói chung và tại các vùng kinh tế trọng điểm
nói riêng, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam.
Xuất phát từ chủ trương phát triển kinh tế vùng của Đảng, ngày 23 tháng 2
năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg phê duyệt
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một không gian kinh tế mở bao gồm
các tỉnh, thành: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An,
Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Tiền Giang. Đây là những tỉnh, thành lớn của
phía Nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát
triển kinh tế. Với chủ trương, đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước, trong
những năm qua, vùng kinh tế trọng điểm này đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước
ngoài, là nơi có nhiều dự án đầu tư nước ngồi nhất so với các địa phương trong cả
nước. Theo số liệu thống kê (Niên giám Thống kê 2016, Tổng cục Thống kê), vùng
kinh tế trọng điểm này chiếm 63,84% số dự án và 59,08% tổng số vốn đầu tư nước
ngoài của cả nước. Theo đó, lực lượng người lao động nước ngoài tại đây cũng
chiếm gần 50% lực lượng lao động nước ngoài trong cả nước với thành phần quốc
1


tịch khá đa dạng, với nhiều ngành nghề khác nhau… Lực lượng này đã góp một
phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói riêng và của Việt
Nam nói chung.
Tuy nhiên, thực tế quá trình người lao động nước ngồi đến làm việc tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam và hoạt động quản lý nhà nước trên lĩnh vực
này trong những năm qua bên cạnh những mặt thuận lợi, tích cực cũng xuất hiện, bộc
lộ nhiều vấn đề bất cập, hạn chế như: (1) Thể chế quản lý nhà nước đối với người lao

động nước ngoài đã được quan tâm, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tiễn, song
vẫn còn có điểm bất cập, chưa có sự thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật.
(2) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngồi tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam đã có sự kiện tồn, thống nhất. Song chưa ổn
định, còn chia cắt với nhiều chủ thể, lực lượng tham gia. (3) Tổ chức thực hiện các
hoạt động quản lý cịn bất cập, sai sót như: việc thực hiện cấp giấy phép lao động cho
người nước ngoài vào Việt Nam làm việc tại một số địa phương thực hiện chưa
nghiêm. Một số địa phương xác nhận đối tượng không phải cấp giấy phép lao động
sai quy định; hoặc áp dụng “linh hoạt” khi cấp giấy phép lao động, như cho nợ phiếu
lý lịch tư pháp hay các giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động; hoặc khi
gia hạn giấy phép lao động, không kiểm tra kỹ việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
đào tạo người lao động Việt Nam để thay thế. (4) Mối quan hệ phối hợp giữa các cơ
quan chức năng trong quản lý đối với người lao động nước ngồi cịn nhiều bất cập,
chồng chéo chưa thật sự nhịp nhàng.
Điều này cho thấy, thực trạng quản lý nhà nước đối với người lao động nước
ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam cịn nhiều bất cập, hạn chế
cần nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm đánh giá đúng thực trạng và đề xuất
những giải pháp có tính khả thi để bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước đối với
người lao động nước ngoài tại vùng này. Với cách tiếp cận trên, tác giả đã lựa chọn
đề tài “Quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngồi tại vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu cho luận án của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngoài và thực tiễn quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngồi tại
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp

2



nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ:
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngồi và phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn quản
lý của một số quốc gia trên thế giới.
- Phân tích thực trạng người lao động nước ngoài và thực trạng quản lý nhà
nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Tổng hợp các quan điểm của Đảng, định hướng của Nhà nước về lao động
nước ngoài và quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời đề xuất giải
pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài
tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngoài.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với
người lao động nước ngoài là vấn đề rất rộng với nhiều chủ thể tham gia quản lý
khác nhau. Song, trong phạm vi đề tài luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vai
trị của Chính phủ, Ủy ban nhân dân 08 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và vai trị của cơ quan chun mơn là: cơ quan Công an các địa phương cùng
phối hợp các cơ quan (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; Sở Tư pháp; Ban
Quản lý Khu công nghiệp) trong quản lý nhà nước đối với người lao động nước
ngoài theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: đề tài luận án chỉ nghiên cứu ở các tỉnh,
thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: đề tài nghiên cứu từ 2008 (Từ khi Nghị

định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và
quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam) đến 2017. Tuy nhiên, trong q
trình phân tích, đánh giá, luận án cũng có sử dụng các dữ liệu có trước năm 2008.

3


4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
- Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử,
duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Luận án được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp lý luận và thực tiễn của các ngành
khoa học: hành chính học, chính trị học, xã hội học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác – Lênin, đề tài được tổ chức nghiên cứu bởi các phương pháp:
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu
Nghiên cứu sinh đã sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý thơng
tin hồi cứu khi nghiên cứu các văn kiện của Đảng, văn bản pháp luật, tài liệu, giáo
trình và các cơng trình, bài viết có liên quan đến quản lý nhà nước đối với người lao
động nước ngồi nhằm khái qt hóa, hệ thống hóa lý luận để xây dựng khung lý
thuyết của luận án. Luận án cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, sử dụng, bổ
sung và phát triển các luận cứ khoa học và thực tiễn mới phù hợp với mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.
4.2.2. Phương pháp xử lý, phân tích thống kê thứ cấp
Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu hồi cứu tác giả sử dụng phương pháp xử lý,
phân tích thống kê thứ cấp các số liệu liên quan tới thực trạng lao động nước ngoài,
quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài sử dụng trong luận án.
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua điều tra xã hội học
Theo mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án, đồng thời để làm rõ

hơn các phân tích nghiên cứu dựa trên các tài liệu thứ cấp, tác giả đã thực hiện điều
tra xã hội học đối với các nhà quản lý, lãnh đạo, những người trực tiếp làm công tác
quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam Việt Nam.
Khảo sát xã hội học cho phép tác giả luận án có thêm bằng chứng minh họa, so
sánh, đánh giá và nhìn nhận một cách khách quan về thực trạng hoạt động quản lý
nhà nước đối với người lao động nước ngồi ở góc độ những kết quả đạt được cũng
như những bất cập, hạn chế.
Cụ thể, nghiên cứu điều tra xã hội học, tác giả tiến hành bao gồm:
Tác giả đã xây dựng 01 mẫu phiếu khảo sát cho đối tượng là cán bộ lãnh đạo,
cán bộ quản lý xuất nhập cảnh trong Công an nhân dân (Cục Quản lý Xuất nhập
4


cảnh (C3), Phịng Quản lý xuất nhập cảnh Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng
an tỉnh Đồng Nai, Cơng an tỉnh Bình Dương); cán bộ lãnh đạo, quản lý trong ngành
Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Quản lý các Khu công nghiệp trực tiếp tiến
hành các hoạt động quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngồi tại vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam (tập trung ở 3 địa phương có số lượng người
lao động nước ngoài nhiều nhất của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và
Bình Dương).
Với tổng số phiếu phát ra là 520 phiếu (400 phiếu dành cho cán bộ Công an;
120 phiếu dành cho cán bộ ngành Lao động, Thương binh và Xã hội; Ban Quản lý
các Khu Công nghiệp), số phiếu thu về là 430 phiếu (380 phiếu dành cho cán bộ
Công an; 50 phiếu dành cho cán bộ ngành Lao động, Thương binh và Xã hội; Ban
Quản lý các Khu Công nghiệp).
4.2.4. Phương pháp so sánh, đối chiếu
Lao động nước ngoài là một xu thế tồn cầu và có những đặc thù riêng trong
quản lý đối với loại hình này ở một số quốc gia. Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp
so sánh khi phân tích trường hợp tương tự xảy ra ở Việt Nam mà cụ thể ở vùng kinh

tế trọng điểm phía Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong
quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài thời gian tới.
4.2.5. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu
Để xử lý số liệu thu thập được qua các bảng hỏi điều tra đã tiến hành trong quá
trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phần mềm Excel, phần mềm SPSS.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
- Quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài cần dựa trên cơ sở lý
luận nào? Những yếu tố nào có tác động, ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với
người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam?
- Trong quá trình quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngồi tại
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam đã đạt được những kết quả gì và cịn
có hạn chế gì? Ngun nhân?
- Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước
ngồi tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam đáp ứng được yêu cầu thực tế
của quá trình hội nhập?

5


5.2. Giả thuyết khoa học
Quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan, đảm bảo mục tiêu
quản lý, song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Do vậy, để hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam các cơ quan quản lý tại vùng cần hoàn thiện văn bản quản
lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
nhà nước; kiện toàn bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý; tổ chức tốt
các hoạt động quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú và hoạt động của người lao động

nước ngoài; nâng cao chất lượng kiểm tra, xử lý vi phạm; tăng cường hợp tác quốc tế;
xây dựng hệ thống thông tin hiện đại trong quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam.
6. Những đóng góp mới của luận án
Luận án là kết quả nghiên cứu khoa học, độc lập của tác giả và có những đóng góp
mới sau:
6.1. Về lý luận
Thứ nhất, luận án phân tích, xây dựng, bổ sung hệ thống lý luận quản lý nhà nước
đối với người lao động nước ngoài ở Việt Nam.
Thứ hai, góp phần xây dựng các luận cứ thực tiễn từ các bài học kinh nghiệm của
một số quốc gia trong quản lý đối với người lao động nước ngoài.
Thứ ba, đề xuất một số quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao
động nước ngoài tại Việt Nam hiện nay và thời gian tiếp theo.
6.2. Về thực tiễn
Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với người lao
động nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam một cách khách
quan, tồn diện; Trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả đạt được, những yếu kém, hạn
chế trong quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại các địa phương;
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước
ngồi phù hợp với tình hình thực tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam
hiện nay và thời gian tiếp theo.
7. Ý nghĩa của luận án
Thứ nhất, luận án góp phần làm sâu sắc hơn lý luận quản lý nhà nước đối với
người nước ngoài cũng như đối với người lao động nước ngoài tại Việt Nam.

6


Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với người lao động nước
ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam hiện nay nhằm chỉ ra những

thành công, hạn chế và làm rõ nguyên nhân sẽ có ý nghĩa quan trọng trong hồn
thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại Việt Nam nói chung
và tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam nói riêng.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho
các nhà quản lý trong q trình hoạch định, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hoàn
thiện quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài đáp ứng chiến lược phát
triển đất nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030 và có thể được sử dụng để nghiên cứu,
giảng dạy ở một số trường Đại học, Học viện.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
luận án có cấu trúc gồm 04 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án
Chương 2. Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với người lao động
nước ngoài
Chương 3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài tại
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam
Chương 4. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với người lao
động nước ngoài

7


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu lý luận về quản lý nhà nước đối với
người lao động nước ngoài và các yếu tố ảnh hưởng
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về lao động nước ngoài hay quản lý nhà
nước đối với người lao động nước ngoài. Trong nhiều tài liệu nghiên cứu về người

nước ngoài, người lao động nước ngoài hay lao động di trú như: Cư trú, điều kiện
cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị của Trung tâm
Nghiên cứu khoa học – Viện nghiên cứu lập pháp (2013); Giải thích thuật ngữ về di
cư của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) (2011); Những điều cần biết về người lao
động di trú của Hội Luật gia Việt Nam (2008) đều đề cập đến những khái niệm như:
“người nước ngoài”, “di cư quốc tế”, “di cư lao động”, “người lao động di trú”…
những điều kiện làm việc của người lao động nước ngoài, đặc điểm của người lao
động nước ngoài… Đây là những cơ sở lý luận tiền đề, các khái niệm công cụ để
nghiên cứu vấn đề người lao động nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó các khái niệm
được đề cập đến như:
“Di cư quốc tế” (International migration) là sự di chuyển của những
người rời nước gốc hoặc nước cư trú thường xuyên để tạo lập cuộc sống
mới tại nước khác, kể cả tạm thời hoặc lâu dài. Vì thế họ phải vượt qua
một biên giới quốc tế [90, tr.66].
“Di cư lao động” (Labour migration) là sự di chuyển người từ quốc gia
này sang quốc gia khác, hoặc trong phạm vi quốc gia cư trú của họ, với
mục đích làm việc. Phần lớn các quốc gia đều quy định vấn đề di cư lao
động trong Luật di cư. Ngồi ra một số quốc gia cịn đóng vai trị tích cực
trong việc điều tiết di cư lao động ra nước ngồi và tìm kiếm cơ hội việc
làm cho cơng dân của họ ở nước ngồi [90, tr.73].
Lao động di trú là một người đã, đang và sẽ làm một cơng việc có
hưởng lương tại một quốc gia mà người đó khơng phải là cơng dân, theo
đó lao động di trú này gồm tám dạng người là: nhân công vùng biên,
nhân công theo mùa, nhân công đi biển, nhân cơng làm việc ở cơng trình
8


trên biển, nhân công lưu động, nhân công theo dự án, nhân công lao
động chuyên dụng, nhân công tự chủ” [60, tr.9 - 10].
Nghiên cứu về khái niệm “Quản lý nhà nước về lao động chất lượng cao tại

Việt Nam”, trong nghiên cứu “Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài chất
lượng cao ở Việt Nam” – PGS. TS Phan Huy Đường (chủ biên), 2012 – Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội” đề cập “Quản lý nhà nước về lao động nước
ngoài chất lượng cao là việc nhà nước xác định mục tiêu và bằng pháp quyền tác
động có tổ chức lên các quan hệ và hoạt động của nguồn lao động nước ngoài
nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lao động này, nhằm đạt được
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước đã đặt ra” [41, tr.40].
Theo đó, tác giả cũng đề cập đến những nội dung quản lý nhà nước đối với lực
lượng này như sau: xây dựng chiến lược mục tiêu quản lý; ban hành hệ thống pháp
luật, chính sách quản lý; tổ chức thực hiện chiến lược mục tiêu, pháp luật, chính
sách quản lý; kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng
chỉ ra những kinh nghiệm quản lý của một số nước như: Singapore, Hàn Quốc,
Malaysia là cơ sở thực tiễn, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong
quản lý đối với người lao động nước ngoài.
Nghiên cứu về cơ sở thực tiễn của các nước trong quản lý đối với lao động
nước ngồi có các cơng trình như: Sách tham khảo: “Xuất khẩu lao động của một số
nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học”, Nguyễn Thị Hồng Bích, 2007. Tài liệu
này trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về xuất khẩu lao động ở Đông Nam
Á. Trong đó có những vấn đề lý luận về sự dịch chuyển lao động quốc tế như đề cập
đến khái niệm thị trường lao động quốc tế, tình hình xuất khẩu lao động trên thế giới:
nguyên nhân, tính chất, đặc điểm và các xu hướng xuất khẩu lao động hiện nay (thay
đổi về sự dịch chuyển lao động di cư, sự bùng phát di cư bất hợp pháp, nữ hóa di
cư…). Tài liệu đã tiến hành khảo sát thực tiễn về tình hình xuất khẩu lao động ở một
số nước Đông Nam Á (Malaysia, Philippine, Indonesia, Thái Lan) cụ thể là: chính
sách xuất khẩu lao động (cơ sở và q trình hình thành); cơng tác tổ chức và xuất
khẩu lao động (hệ thống tuyển mộ, công tác đào tạo, chuẩn bị cho nguồn nhân lực,
vai trò quản lý của Nhà nước, số lượng xuất khẩu và những thị trường chính…);
những vấn đề phát sinh và cách giải quyết. Trên cơ sở đó, các tác giả đã phân tích
thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam, chủ trương và đề cập đến những giải
pháp hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam.


9


Nghiên cứu về những yếu tố tác động đến lao động nước ngồi hay lao động
nhập cư. Một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngồi như tại
Mỹ, Trung Á hay Anh… chỉ ra các tác động tích cực và tiêu cực từ lực lượng lao
động nước ngồi đến tình hình kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội tại các quốc gia
tiếp nhận lao động nhập cư như: nghiên cứu “Immigration and education: The crisis
and the opportunities – David W. Stewart, New York: Lexington books, 1993” (Nhập
cư và giáo dục: Khủng hoảng và cơ hội) cơng trình này đã cho thấy làn sóng người
nhập cư vào nước Mỹ và những vấn đề xã hội kèm theo như luật pháp, việc làm, đặc
biệt là vấn đề giáo dục cho những người nhập cư và cho các tầng lớp thanh thiếu niên
từ nhiều quốc gia, nhiều ngôn ngữ và nhiều trình độ khác nhau, những khó khăn
trong việc giáo dục cho người nhập cư.
Báo cáo: “Immigration: A commitment to Australia: The report of the
committee to advice on Australia’s immigration policies” - Australia government
publishing service, Canberra, 1988. (Nhập cư: Cam kết với chính phủ Úc: Báo cáo
của Ủy ban tư vấn về các chính sách nhập cư của Úc). Cơng trình này nghiên cứu
về làn sóng người nhập cư ở Úc, sự tác động của người nhập cư đối với các vấn đề
xã hội, kinh tế, dân số ở Úc. Đồng thời, cơng trình nghiên cứu này cũng đề cập đến
chương trình nhập cư và chính sách cũng như luật pháp của Úc đối với vấn đề này.
Bài viết: “Labour Migration into Russia: The Response of State an Soiety”
(Lao động di cư vào Nga: Phản hồi của Nhà nước và xã hội) – Tatiana Nikolaevna
Yudina. Qua bài viết này, tác giả đã phân tích những vấn đề liên quan đến sự hiện
diện của người di cư quốc tế trong thị trường lao động ở Nga. Bài viết cũng cho
thấy vai trị của người nước ngồi trong cơ cấu thị trường lao động ở Nga, ảnh
hưởng của người di cư. Bài viết cũng xem xét các biện pháp có thể để điều chỉnh
dòng chảy của di cư.
Báo cáo: “Labour Migration & Human Development”, International

Organization for Migration, 2012. (Lao động nhập cư và Sự phát triển của loài
người). Tài liệu này là báo cáo hằng năm của tổ chức di cư quốc tế, đánh giá về các
vấn đề về di cư lao động, hội nhập, hợp tác với cộng đồng hải ngoại và các liên kết
giữa phát triển và di cư. Trong đó đánh giá q trình quản lý di cư, cung cấp chuyên
môn kỹ thuật trong các lĩnh vực bao gồm chính sách di cư, thủ tục hành chính, hoạt
động, thủ tục, đào tạo và hỗ trợ trực tiếp cho lao động di cư.
Báo cáo khoa học: “Labor Migration, Skills & Student Mobility in Asia” –
Ngân hàng phát triển châu Á, 2014. (Lao động nhập cư, Lao động có tay nghề cao
10


và sự dịch chuyển lao động trong khu vực châu Á). Tài liệu này là báo cáo khoa học
của Ngân hàng phát triển châu Á (ADBI) và Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
(OECD) tọa đàm về di cư lao động ở châu Á kể từ năm 2011. Tài liệu này đề cập
đến những vấn đề liên quan đến người nhập cư có tay nghề cao, những thách thức
từ sự dịch chuyển lao động có tay nghề cao, bảo vệ các quyền của người lao động
nhập cư có tay nghề thấp và những vấn đề về chính sách của các nước trong khu
vực châu Á về thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia mình.
Sách tham khảo: “Di chuyển con người để cung cấp dịch vụ” – Hồng Yến,
Cơng Sơn, Kiều Anh, Thạc Phương (người dịch), 2004. Đây là quyển sách tập hợp
nhiều bài viết của các tác giả là chuyên gia kinh tế, pháp lý, quản lý, đàm phán trên
thế giới được giới thiệu lần đầu tiên ngày 11/4/2002 do Ngân hàng Thế giới và Tổ
chức Thương mại Thế giới phối hợp tổ chức. Với mục đích là đưa ra sự phân tích
tồn diện về kinh tế và pháp lý của các vấn đề then chốt trên thế giới hiện nay.
Trong đó đề cập đến sự di chuyển lao động trong các Hiệp định Thương mại khu
vực, nghiên cứu sự di chuyển lao động giữa các quốc gia như: Mỹ, Ôxtrâylia, Ấn
Độ, Thái Lan, Philippines… Từ thực tiễn của các quốc gia trên thế giới trong việc
thực hiện các chế độ đối với sự di chuyển lao động quốc tế, đặt ra những bài học
cho Việt Nam trong ứng phó với xu thế tồn cầu hóa này trong những năm sắp tới.
Sách tham khảo: “Di chuyển lao động quốc tế”, Nguyễn Bình Giang, 2011.

Tài liệu đã trình bày một số vấn đề nổi bật nhất, các xu hướng cơ bản và những tác
động chủ yếu của di chuyển lao động quốc tế.
Thứ nhất, đề cập đến những vấn đề nổi bật của di chuyển lao động quốc tế
trong thập niên đầu thế kỷ XXI bao gồm: sự thành lập của thị trường lao động tồn
cầu, sự thành lập và vai trị cũng như hạn chế của các thể chế liên quan đến di
chuyển lao động quốc tế, nạn phân biệt đối xử với lao động nước ngoài, liên quan
đến sự phối hợp của liên chính phủ trong vấn đề di chuyển lao động quốc tế.
Thứ hai, phân tích các xu hướng cơ bản của di chuyển lao động quốc tế thập
niên vừa qua. Đối với lao động phổ thông, xu hướng cơ bản là di chuyển từ các
nước đang phát triển sang các nước thuộc tổ chức OECD (Organization for
Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế);
bên cạnh đó là di chuyển giữa các nền kinh tế đang phát triển, nhất là di chuyển tới
Nga với các nước vùng Vịnh Ba Tư. Tuy nhiên, dòng di chuyển của loại lao động
này bị thắt chặt ở hầu hết các nước, mặc dù nhu cầu nhập khẩu lao động phổ thông

11


có ở hầu hết các nền kinh tế quốc gia. Xu hướng này dẫn tới sự gia tăng di chuyển
lao động quốc tế bất hợp pháp.
Đối với lao động chuyên môn cao, xu hướng cơ bản là di chuyển từ các
OECD này sang nước OECD khác; bên cạnh đó, là xu hướng di chuyển từ các nước
đang phát triển sang các nước phát triển. Ngược với lao động phổ thông, lao động
chun mơn cao được các chính phủ tạo thuận lợi. Già hóa dân số ở các nước
OECD và ở cả một số nước đang phát triển thu thập trung bình cao dẫn tới xu
hướng nhập khẩu nhân viên y tế nước ngoài vào các nước này. Các nước này cịn có
xu hướng nhập khẩu các chun gia cơng nghệ thông tin. Nhưng trong thập niên
đầu của thế kỷ XXI, người ta thấy rõ xu hướng thay đổi từ “chảy máu chất xám”
sang “tuần hoàn chất xám”. Xu hướng nữ hóa trong di chuyển lao động quốc tế đã
có từ lâu và vẫn còn tiếp tục trong thập niên vừa qua. Đặc biệt là di chuyển lao động

từ Trung Quốc ra toàn cầu được thúc đẩy rất mạnh trong thập niên vừa qua bởi các
chính sách/chiến lược ở cả ba cấp của nước này.
Thứ ba, khái quát các xu hướng trong chính sách xuất khẩu lao động của
nước đang phát triển, nhập khẩu lao động của các nước đang phát triển và chính
sách của các nước phát triển.
Thứ tư, nghiên cứu cũng chỉ ra các tác động, hệ quả kinh tế - xã hội của di
chuyển lao động quốc tế. Qua đó đưa ra các giải pháp: (1) Xuất khẩu lao động làm
giảm áp lực dân số và thất nghiệp, tăng thu nhập ở các nước đang dư thừa lao động.
(2) Xuất khẩu lao động góp phần xóa đói giảm nghèo trong nước và thu ngoại tệ,
làm tăng đầu tư tư nhân trong dài hạn. (3) Xuất khẩu lao động thúc đẩy chi tiêu của
Chính phủ cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. (4) Xuất khẩu lao động
góp phần thúc đẩy tiếp thu công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và
như vậy đóng góp vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nước xuất khẩu lao động.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về thực trạng quản lý nhà nước đối
với người lao động nước ngoài, kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
Lao động nước ngoài là một xu thế của thời đại, nghiên cứu về vấn đề này
được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Các nhà khoa học
tiếp cận nghiên cứu về thực trạng quản lý đối với hiện tượng này trên nhiều khía cạnh
khác nhau như: hoạch định chính sách quản lý lao động nhập cư của các nước; xây
dựng khuôn khổ pháp lý quốc tế và quốc gia trong quản lý lao động nước ngoài; xử lý
lao động nước ngoài vi phạm pháp luật và hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngồi;

12


quản lý nhà nước đối với người nước ngoài hoạt động trên từng lĩnh vực; quản lý nhà
nước đối với lao động nước ngồi…
- Nghiên cứu về chính sách đối với người lao động nước ngoài hay người
nhập cư:
Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu như sách: “Government of

migration and trasnationalisation of migrants right – An organizational
prespective” (Quản lý nhà nước về di cư và quyền của người di cư xuyên quốc gia –
Một quan điểm tổ chức) – Nicola Piper, 2007. Tài liệu này đề cập đến những thách
thức từ di cư lao động quốc tế đến quản lý nhà nước của mỗi quốc gia và đối với
hoạt động chính trị. Tài liệu này đã phân tích những vấn đề như: chính sách di cư,
quản trị nhà nước và kiểm soát người lao động di cư (quản trị toàn cầu, hệ thống
liên hợp quốc, hệ thống liên chính phủ, cơ chế khu vực); quan điểm lao động di cư
(quan điểm xuyên quốc gia, đại diện tổ chức người di cư châu Á)
Nghiên cứu “Immigration and Nationality Act: (As amended through April 1,
1992) with notes and related laws - Prepared for the use of the Committee on the
Judiciary of the House of representatives, New York, William S. Hein & Co., 1992”
và “U.S. Immigration policy in an age of right – Debra L. Delaet, Praeger, 2000”,
(Nhập cư và Quốc tịch: Một số vấn đề lưu ý và các luật có liên quan) đều đề cập đến
chính sách nhập cư của Mỹ trong đó chỉ ra các quy định của pháp luật Hoa Kỳ điều
chỉnh vấn đề nhập cư (điều khoản chung, nhập cư, quốc tịch và nhập quốc tịch; giúp
đỡ thuyền nhân) quy định rõ hình thức nhập cư, kiểm sốt nhập cư và vai trị của các
cơ quan trong quản lý người nước ngoài nhập cư vào Mỹ với nhiều hình thức như lao
động, du lịch…; hay phân tích về chính sách chính trị đối nội, những ý tưởng tự do và
chính sách nhập cư của Hoa Kỳ trong những năm 1986, 1990.
Hay Luận án Tiến sĩ: “Labor Migration from Central Asia to Russia: State
Mangagent of Migration” (Lao động di cư từ Trung Á sang Nga: Quản lý nhà nước
về di cư) – Marthe Handa Myhre, University of Oslo, 2012. Đây là luận án nghiên
cứu thực tiễn quản lý nhà nước Nga đối với lao động di cư từ các nước thuộc khu
vực Trung Á, luận án đã phân tích thực trạng tình trạng di cư lao động, những quy
định của luật pháp nước Nga đối với vấn đề này và những sửa đổi trong pháp luật
Nga điều chỉnh lĩnh vực di cư lao động ở Nga.
- Nghiên cứu về hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, tạo tiền đề
pháp lý tổ chức các hoạt động quản lý đối với lao động nước ngoài:

13



×