Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

silichop chat cua silic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.86 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SILIC-HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>


<b>Câu 1:Nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ</b>


trái đất là A.silic B.cacbon C.nhơm


D.sắt


<b>Câu 2:Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường</b>


A.O2 B.F2 C.Cl2 D.Br2


<b>Câu 3:Trong phản ứng hóa học nào sau đây silic đóng vai trị là chất oxi </b>
hóa


A.Si + 2 F2 SiF4 B. Si + O2<i>t</i>0 SiO2


C. Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 D.2Mg + Si<i>t</i>0 Mg2Si


<b>Câu 4:Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây</b>


A. SiO2 B. SiF4 C. SiH4 D. A,B đúng


<b>Câu 5: Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây</b>


A. SiO2 B.SiO C. Mg2Si D.H2SiO3


<b>Câu 6:Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit</b>


A.CO2 B. SiO2 C.N2O5 D. P2O5



<b>Câu 7:Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng </b>


giữa SiO2 với: A.H2SO4 B.HCl C.HNO3


D.HF


<b>Câu 8:Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic</b>


A. Na2SiO3 + CO2 + H2ONa2CO3 + H2SiO3 B. Na2SiO3 + 2HCl  2
NaCl + H2SiO3


C. H2SiO3 + 2 NaOH  Na2SiO3 + 2 H2O D. SiO2 + 2 NaOH 
Na2SiO3 + H2O


<b>Câu 9:Cặp chất nào sau đây khơng có phản ứng xảy ra</b>


A. CaO vaø CO2 B.SiO2 vaø HCl C. H2CO3 vaø K2SiO3 D. NaOH
vaø CO2


<b>Câu 10:Cặp chất nào sau đây khơng xảy ra phản ứng</b>


A. NaOH và CO2 B. CO2 vaø C C. SiO2 vaø NaOH D.
KOH vaø K2SiO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.Na2SiO3 vaø K2SiO3 B.SiO2 vaø K2SiO3 C.NaOH và Na2SiO3 D.
KOH và K2SiO3


<b>Câu 12:phản ứng hóa học nào sau đây không đúng</b>


A.3CO + Al2O3 <i>t</i>0 3CO2 + 2Al B.3CO + Fe2O3<i>t</i>0 2 Fe + 3CO2



C.CO2 + 2 Mg<i>t</i>0 C + 2 MgO D.SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


<b>Câu 13:Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3.Sắp xếp theo chiều tính axit </b>
tăng dần của 3 axit treân


A.HCl, H2CO3, H2SiO3 B.H2SiO3, H2CO3, HCl


C.HCl, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, HCl


<b>Câu 14:Cho 6,26 gam hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch </b>
HCl dư thu được 1,12 lít khí thốt ra ở đktc.Khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp đầu là


A.4,14gK2CO3 & 2,12g Na2CO3 B. 2,12gK2CO3 & 4,14g Na2CO3
B.4,41gK2CO3 & 1,85g Na2CO3 D. 1,85gK2CO3 & 4,41g Na2CO3


<b>Câu 15: Cho 5,94 gam hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch </b>
H2SO4 vừa đủ thu được 7,74 gam hỗn hợp 2 muối khan K2SO4 và


Na2SO4.Thể tích khí CO2 thốt ra ở đktc là


A.0,448 lít B. 0,672 lít C.0,896 lít D.1,12


lít


<b>Câu 16</b>: Cơng nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của
silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về cơng nghiệp silicat?


A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B. Sản xuất xi măng


C. Sản xuất thuỷ tinh D. Sản xuất thuỷ tinh hữu


<b>Caâu 17</b>: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ


trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. SiO2 là oxit gì?


A. oxit axit B. oxit trung tính C. oxit bazơ D. oxit
lưỡng tính


<b>Câu 18</b>: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF
trong các bình làm bằng:


A. thủy tinh B. nhựa C. gốm sứ D. kim loại
<b>Câu 19: Thành phần chính của ximăng Pooclan là gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. CaSiO3 vaø Na2SiO3 D.
Al2O2.2SiO2.Na2O.6H2O


<b>Câu 20: Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử? : kim </b>
cương, băng phiến, iod, silic, nước đá


A. tinh thể băng phiến và iod B. tinh thể kim cương, silic, iod


C. tinh thể nước đá D. tinh thể kim cương


vaø silic


<b>Câu 21: Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu</b>
được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư


dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp?


A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe
C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe
<b>Câu 22: Silic dioxit thuộc loại oxit gì? </b>


A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit không tạo muối
D. oxit axit


<b>Câu 23:</b><sub> Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 cho đến khi p/ư hồn tồn. Hỏi thu </sub>
được chất gì với số mol bằng bao nhiêu?


A. Mg2Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol B. MgSiO3 : 0,1 mol ;
MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol


C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol D. MgO : 0,4 mol ;
MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol


<b>Câu 24: Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột </b>
canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp
này trên thuỷ tinh?


A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của
thuỷ tinh.


B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả
năng hịa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25:Silic phản ứng được với nhóm các chất sau:</b>



A. O2 , C , F2 , Mg , HCl , NaOH B. O2 , C , F2 , Mg, NaOH
C. O2 , C , F2 , Mg , HCl , KOH D. O2 , C , Mg , HCl ,
NaOH


<b>Câu 26.Natri silicat có thể được tạo thành bằng chất nào sau đây</b>


A.Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B.Cho SiO2
tác dụng với dung dịch NaOH loãng


C.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D.Cho Si
tác dụng với dung dịch NaCl


Câu 27. Phản ứng nào sau đây viết <b>không </b>đúng


A. Fe + 3 HNO3  Fe(NO3)3 + 3/2 H2 B. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2


C. CuO + 2 HNO3  Cu(NO3)2 H2O D. P + 5 HNO3  H3PO4 + 5


NO2 + H2O


Câu 28.Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng. Ở nhiệt độ thường


A. nitơ và photpho hoạt động hóa học như nhau B. nitơ và photpho đều
kém hoạt động hóa học


C.nitơ kém hoạt động hơn so với photpho D. photpho kém hoạt
động hơn so với nitơ


Câu 29. Phản ứng nào sau đây viết <b>đúng</b>



A. N2 + O2 10000<i>C</i> 2 NO B. P + 3/2 Cl<sub>2</sub>  <i>du</i><i>clo</i> PCl<sub>3</sub>


C. 2 P + 5/2 O2<i>du</i> <i>oxi</i> P2O5 D. 2 P + 3/2 O2 <i>du</i><i>oxi</i> P2O3


Câu 30.Cho các chất sau: (1) Ca; (2) CaO; (3) HCl; (4) Ca(OH)2.Chất có phản


ứng với H3PO4 là


A. (1), (2), (3) B. Chỉ có (1) C. (2) và (3) D. (1), (2),
(4)


Câu 32.Có thể nhận biết các dung dịch sau bằng thuốc thử nào sau đây


A. dd AgNO3 B. dd Ba(OH)2 C. dd NaOH D.dd


Br2


Câu 33.Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết sai


A. NaNO3 <i>t</i>0 NaNO<sub>2</sub> + 1/2O<sub>2</sub> B. Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub><i>t</i>0 CaO +


2NO2 + 1/2O2


C. Cu(NO3)2<i>t</i>0 CuO + 2NO<sub>2</sub> + 1/2O<sub>2</sub> D. Hg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub><i>t</i>0 Hg + 2NO<sub>2</sub>


+ O2


Câu 34.Muối amoni nào sau đây bị thăng hoa



A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. (NH4)3PO4 D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 35. HNO3khơng thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với


A. Cu B. P C. FeO D. Fe2O3


<b>Tổng hợp các bài tập cơ bản về cacbon và silic</b>


Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2
(đktc) là


A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml.


Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường
thu nó bằng cách


A. chưng cất. B. đẩy khơng khí.C. kết tinh. D. chiết.


Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng


A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt
cháy hợp chất hữu cơ.


Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách


A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho khơng khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
Câu 5: Kim cương, than chì và than vơ định hình là


A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.C. các dạng thù hình


của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.


Câu 6: Khi nung than đá trong lị khơng có khơng khí thì thu đượcA. graphit
B. than chì. C. than cốc. D. kim cương.


Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hố là


A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
Câu 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác
dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2.
Quan hệ giữa a và b là


A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục
V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V


A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,60. D. 4,48 hoặc
7,84.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 10: Kim loại R là A. Ba. B. Ca. C. Fe. D.
Cu.


Câu 11:Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A là A. 42%. B.
58%. C. 30%. D. 70%.


Câu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với
dung dịch H2SO4 loãng rồi cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hết vào 450ml
dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng


của MgCO3 trong hỗn hợp là A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào 2,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 25 gam kết tủa. A có
thể là


A. CH4 hoặc C2H4. B. C2H6 hoặc C3H4. C. C2H4 hoặc C2H6. D.
CH4 hoặc C3H4.


Dùng cho câu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và
0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y
gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700
ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z.


Câu 14: Chất tan trong dung dịch Z là


A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3 và Na2CO3. D.
Na2CO3 và NaOH.


Câu 15: Tổng khối lượng chất tan trong Z là
A. 35,8. B. 45,6. C. 40,2. D. 38,2.


Câu 16: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2
0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là A.
0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448.


Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí
CO2 (đktc) là


A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml.
Câu 18: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol


khí CO2 là


A. 1,0 lít. B. 1,5 lít. C. 2,0 lít. D. 2,5 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2H6 và 0,005 mol
C3H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa
KOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,895. B. 0,985. C. 2,955. D. 3,940.


Câu 21: Khí CO2 có lẫn khí SO2. Có thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn
hợp lần lượt qua các bình đựng các dung dịch A. Br2 và H2SO4 đặc. B.
Na2CO3 và H2SO4 đặc. C. NaOH và H2SO4 đặc. D. KMnO4 và
H2SO4 đặc.


Câu 22: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phịng độc, khẩu
trang y tế…là do nó có khả năng


A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc.
D. khử các khí độc.


Câu 23: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau:


A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng
lên.


B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
xuống.


C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu
dẫn.



D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó khơng dẫn
điện.


Câu 24: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng
A. NaOH . B. Na2CO3. C. HF. D. HCl.


Câu 25: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò
điện ở nhiệt độ cao với


A. magiê. B. than cốc. C. nhôm. D. cacbon oxit
Câu 26: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của


A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SO3 và
K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3.


Câu 27: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là


A. Na2O.Al2O3.6SiO2. B. SiO2. C. Al2O3.2SiO2.2H2O.
. 3MgO.2SiO2.2H2O.


Câu 28: Thành phần chính của cát là


A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam.
D. 4,2 gam.


Câu 30 : Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)2 nịng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là



A. 0,04. B. 0,048 C. 0,06. D. 0,032.


Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong đó
chứa a % khối lượng MgCO3) bằng dung dịch HCl rồi cho khí thoát ra hấp
thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Để lượng D
là lớn nhất thì giá trị của a làA. 18,7. B. 43,9.
C. 56,1. D.81,3


<b>BÀI TẬP NÂNG CAO PHẦN CACBON</b>


<b>Câu 1.</b>Cho 2,688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dÞch NaOH


0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lợng muối thu đợc là: A.1,26g


B.2,004g C.1,06g D.2,16g


<b>Cõu 2.</b>Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ ht 5,6 lớt khớ SO2


(đktc) là:


A.250ml B.125ml C.500ml D.275ml


<b>Cõu 3.</b>Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2lít dung dÞch Ba(OH)2


0,015M ta thÊy cã 1,97g BaCO3 .


ThĨ tÝch V lít có giá trị nào trong các giá trị sau đây:


A.0,224 B.0,672 hay 0,224 C.0,224 hay1,12 D.0,224 hay 0,440



<b>Cừu 4.</b>Cho 4,48 lít hỗn hợp khí N2O và CO2 từ từ qua bình đựng nớc vơi trong


d ta thÊy chỉ có 1,12 lít khí thoát ra ngoài. Vậy thành phần % theo khối lợng
của hỗn hợp là:


A.75% và 25% B.33,33% vµ 66,67% C.45% vµ 55% D.Không xác


nh vỡ thiu d kin.


<b>Cừu 5.</b>Cho 2,24 lớt khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu đợc 6


gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là: A.0,004M


B.0,002M C.0,006M D.0,008M


<b>Câu 6.</b>Hỗn hợp X gồm 2 khí SO2 và CO2 có tỉ khối hơi so vi hidro là 27.


Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp là:


A.50% và 50%. B.59,26% vµ 40,64%. C40.% vµ 60%


D.35,5% vµ 64,5%.


<b>Cõu 7.</b>Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M. Sục vào dung dịch đó


V lít khí CO2 ta thu đợc 19,7g kết tủa trắng thì giá trị của V là: A.2,24 lít


B.4,48 lÝt C.2,24 hay 1,12 lÝt D.4,48 lÝt hay 2,24 lÝt



<b>Cõu 8. </b>Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lớt khớ CO2


ở đktc là:


A.200ml B.100ml C.150ml D.250ml


<b>Cừu 9.</b> Th tích dung dịch NaOH 2M tối đa để hấp thụ ht 4,48 lớt khớ CO2


đktc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 10.</b> Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới 1 lúc nào đó tạo ra


được hai muối.Thời điểm tạo ra 2 muối như thế nào?


A.NaHCO3 tạo ra trước , Na2CO3 tạo ra sau. B.Na2CO3 tạo ra trước ,
NaHCO3 tạo ra sau.


C.Cả 2 muối tạo ra cùng lúc. D.Không thể biết muối nào
tạo ra trước,muối nào tạo ra sau.


<b>Câu 11.</b> Cho rất từ từ 1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho


đến khi vừa hết khí CO2 thì khi ấy trong dung dịch có chất nào?


A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. B, C đều
đúng.


<b>Câu 12.</b> Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết


tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao nhieâu? A. 0,1 mol B. 0,15 mol


C. 0,1 mol vaø 0,2 mol D. 0,1 mol vaø 0,15 mol


<b>Câu 13.</b> Hòa tan 100 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO2 thu được cho


đi qua dung dịch có chứa 64 g NaOH . Cho Ca= 40, C = 12 , O = 16 .Số mol
muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là: A.
1 mol và 1 molB. 0,6 mol và 0,4 mol C. 0,4 mol và 0,6 mol


D. 1,6 mol vaứ 1,6 mol


<b>Cõu 14</b>.<b> </b> Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là dx = 19,5


Th tớch dd KOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho
trên là (ml)


A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 hay 200


<b>Câu 15. </b>Cho 112 ml lít khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toµn bëi 200 ml dd


Ca(OH)2 ta đợc 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dd nớc vôi là:


A. 0,05M B. 0,005M C. 0,002M D. 0,015M


<b>Câu 16. </b>Cho c¸c chÊt khí và hơi sau: CO2, SO2, NO2, H2S, NH3, NO, CO,


H2O, CH4, HCl. Các khí và hơi nào có thể hấp thụ bởi dd NaOH đặc:


A. CO2, SO2, CH4, HCl, NH3 B. CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S


C. NO, CO, NH3, H2O, HCl D. Cả A, B, C đều đúng



<b>Câu 17</b>.<b> </b> Gi¶ sư cã 6 ph¶n øng sau:


CuO + H2 Cu + H2O (1) Al2O3 + 2Fe Fe2O3 + 2Al


(2)


Na2O + H2 2Na + H2O (3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 +


H2O (4)


Cu + MgCl2 CuCl2 + Mg (5) H2CO3 + CaCl2 CaCO3 


2HCl (6)


Ph¶n ứng nào có thể xảy ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cừu 18. </b>Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc)


lµ:


A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. 275 ml


<b>Câu 19.</b> Hịa tan khí CO2 vào dd KOH dư thu được hổn hợp các chất nào


A. KHCO3, K2CO3,KOH B.K2CO3, KOH C. KHCO3, K2CO3 D.KHCO3


<b>Câu 20.</b>Cacbon mono oxit là chất khí


A. Có màu xanh B.Nhẹ hơn khơng khí 1,5 lần



C.Làm đục nước vơi trong D.Khơng tạo ra muối khi tác dụng với
kiềm


<b>Câu 21. </b>Điểm giống nhau giữa CO2 và SiO2 là


A.tan trong nước B.tác dụng với axit C.tác dụng với kiềm D.tác
dụng với oxit bazơ


<b>Câu 22. </b>Cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch


A. NaHCO3 và NaOH B. Na2CO3 và Ba(NO3)2 C. NaNO3 và Ca(OH)2


D.Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2


<b>Câu 23. </b>Khí X khơng màu rất độc, cháy trong khơng khí tạo sản phẩm làm
đục nước vơi trong. Khí X là


A. CO2 B. CO D. Cl2 D.O2


<b>Câu 24.</b> Dãy oxit nào sau đây không phản ứng với kiềm


A.N2O5, P2O5, B. SO2, SO3 C. CO, NO D. NO2,


N2O5


<b>Câu 25. </b>Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong


có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:



A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D.


Ca(HCO3)2 và CO2


<b>Câu 26. (Cao đẳng khối B năm 2010) </b>Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH


được dung dịch A. Biết rằng:


Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới
thấy bắt đầu có khí thốt ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A


được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?


A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D.


NaHCO3, Na2CO3


<b>Câu 27. </b> <b>(Đại học khối A năm 2010) </b>Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5


<b>Câu 28. (Đại học khối A năm 2007).</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2 (đktc)


vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa.


Gía trị của a là?


A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04


<b>Câu 29. (Đại học khối B-2007).</b> Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim


loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml
dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?


A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam


<b>Câu 30. </b> <b>(Đại học khi B nm 2008) </b>Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn


hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn


toàn thấy tạo m g kÕt tña. TÝnh m


A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g


<b>Câu 31. (Đại học khối A năm 2008) </b>Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn


hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn


toàn thấy tạo m g kết tủa. TÝnh m


A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g


<b>Câu 32. </b> <b>(Cao đẳng khối A năm 2009) </b>Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít


hn hp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
đợc khối lợng muối khan là


A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g


<b>Câu 33 (Đại học khối A năm 2009)</b>Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml



dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m


gam kết tủa. Gía trị m bằng:


A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g
D.55,16g


<b>Câu 34. (Đại học khối B năm 2009) </b>Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào


bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình


này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?


A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g


<b>Trường THPT Lê Quý Đôn - Học kỳ I năm học 2010-2011</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ KHỐI 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I.Trắc nghiệm ( 4Đ) :


<b> Câu 1: </b>Trong phịng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. Khơng khí B.NH3 ,O2


C.NH4NO2 D.Zn và HNO3


<b> Câu 2:</b><i><b> Dung dịch NH</b></i>3 có thể tác dụng được với các dung dịch :


A. NaCl , CaCl2 B. CuCl2 , AlCl3.


C. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3.



<b>Câu 3:</b>Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là:


3 3 2 2 2


Cu + HNO  Cu(NO ) + NO  + H O


A. 5 B. 8 C. 9 D. 10


<b>Câu 4: </b>Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? (không kể H+ và OH- của


nước ):


A. H+<sub>, PO</sub>


43- C. H+, HPO42-, PO4


B. H+<sub>, H</sub>


2PO4-, PO43- D. H+, H2PO4-,HPO42-,PO4


<b>3-Câu 5: </b>Nhận biết ion NO3- bằng phương pháp hoá học nào sau đây :


A.Cu, H2SO4 (l), tO B.Cu, to


C. Fe, H2SO4 ,to D.Cu, H2SO4 đ,to


<b>Câu 6 : </b>Trong hợp chất H3PO4, Photpho có số oxh cao nhất là :


A. +6 B.+4 C.+3 D.+5



<b>Câu 7: </b>Nhận biết ion photphat ( PO43- ) bằng phương pháp hoá học nào :


A. Na3PO4 B. CaSO4 C. NaOH D. Na2SO4.


<b>C</b>


<b> âu 8</b><sub>:</sub><b> </b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản


ứng, trong dung dịch có các muối:


A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4


C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Câu 9 : </b>Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?


<b>A. </b>NH4NO2 t
0


N2 + 2H2O <b>B. </b>NH4NO3 t
0


NH3 + HNO3


<b>C. </b>NH4Cl t
0


NH3 + HCl <b>D. </b>NH4HCO3 t
0



NH3 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A.-3;+1;+2;+3;+4;+5 B.+1;+2;+3;+4;+5
C.+2;+3;+4;+5;+6 D.+1;+2;+3;+4;+5;+6


<b>Câu 11 : </b>Điều chế axit photphoric trong phịng thí nghiệm :
A. P + HNO3đ/to B.P2O5 + HNO3


C.P + HNO3 l/ to D.A, B, C đều đúng


<b>Câu 12 : </b>Điều chế axit HNO3 trong phịng thí nghiệm :


A.NaNO3 (r)+ H2SO4(đ) B. NaNO3 (l)+ H2SO4(l)


C. NaNO3 (r)+ HCl(đ) D. NaNO3 (r)+ HCl(l)


<b>II. Tự luận : ( 6 Đ)</b>


<b>Bài 1 (2Đ):</b> Hoàn thành dãy biến hoá sau : ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
NO2  HNO3  Cu(NO3)2 NO2


<b>Bài 2 (2Đ):</b> Cho 9g hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với HNO3 đ,n dư thu


được 4,48 l khí NO2 (Đktc).


a, Viết PTPƯ ?


b, Tính phần trăm khối lượng của Fe2O3 và Cu trong hỗn hợp ban đầu.



<b>Bài 3 ( 2Đ) :</b> Nhận Biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hoá học:
NaNO3, Na3PO4, (NH4 )2SO4


<b>Câu 1: </b>Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2


0,08M và KOH 0,04M. pH dung dịch thu được là :<b>A. </b>0,96 <b>B. </b>2,5. <b>C. </b>1.<b>D.</b>


12.


<b>Câu 2:</b> Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc, thấy có ‘khói


trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là chất :<b>A. </b>Cl2. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>N2. <b>D.</b>


NH4Cl.


<b>Câu 3:</b> Để điều chế được 6,72 lít khí NH3 ( Hpư = 50% ) thì thể tích khí N2 và


khí H2 cần lấy lần lượt là : (cho N = 14 ; H = 1 )<b> A. </b>1,68 lít và 5,04 lít. <b>B. </b>


6,72 lít và 20,16 lít. <b>C. </b>5,04 lít và 1,68 lít <b>D. </b>20,16 lít và 6,72lít.


<b>Câu 4:</b> Phương trình điện li của Al2(SO4)3 là:


<b>A. </b>Al2(SO4)3  Al3+ + 3SO42 – <b>B. </b>Al2(SO4)3  2Al3+ + 3SO43


<b>-C. </b>Al2(SO4)3  2Al3+ + 2SO43- <b>D. </b>Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO4


<b>2-Câu 5:</b> Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-C. </b>NO , N2O , NH3 , NO3- , N2 <b>D. </b>NH3 , N2 , NH4+ , NO , NO2



<b>Câu 6:</b> Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D = 1,03


g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành là :


<b>A. </b>28,36%. <b>B. </b>32,85%. <b>C. </b>30,94%. <b>D. </b>17,91%


<b>Câu 7:</b> Phản ứng nào sau đây <b>không </b>thể xảy ra :


<b>A. </b>CuSO4 + Na2S  CuS + Na2SO4 <b>B. </b>HCl + KOH  KCl + H2O


<b>C. </b>K2CO3 + 2NaCl  Na2CO3 + 2KCl <b>D. </b>FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4
<b>Câu 8:</b> Để phân biệt 4 dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn : amoni sunfat,
amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Ta chỉ dùng một thuốc thử là :<b> A. </b>


AgNO3 <b>B. </b>CaCl2 <b>C. </b>KOH <b>D. </b>Ba(OH)2.


<b>Câu 9:</b> Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt các chất sau : H2SO4 , HCl ,


NaOH , KCl , BaCl2, ta dùng thêm thuốc thử :<b>A. </b>Q tím. <b>B. </b>dd AgNO3.


<b>C. </b>dd MgCl2 <b>D. </b>dd BaCl2.


<b>Câu 10:</b> Cho 200 ml dd NaOH 0,1M vào 100 ml dd H2SO4 0,25M. pH của


dung dịch thu được là : <b>A. </b>2,00. <b>B. </b>1,00. <b>C. </b>13,00. <b>D. </b>12,00.


<b>Câu 11:</b> Dung X chứa a mol Zn2+<sub> ; b mol Na</sub>+<sub> , c mol NO</sub>


3- và d mol SO42-.



Biểu thức đúng là : <b>A. </b>2a + b = c + 2d <b>B. </b>a + 2b = c + d .


<b>C. </b>2a + b = c + d . <b>D. </b>a + 2b = c + 2d .


<b>Câu 12:</b> Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2M,


thu được 500ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là : <b>A. </b>11,28 <b>B. </b>13,87 <b>C.</b>


13,25 <b>D. </b>13,48


<b>Câu 13:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau :


Khí A  <i>H</i>2<i>O</i> dung dịch A <sub></sub><sub> </sub><i>HCl</i><sub></sub> B <sub></sub><sub></sub><i>NaOH</i><sub></sub><sub></sub> khí A <sub></sub><sub> </sub><i>HNO</i><sub></sub>3 C <sub></sub><sub></sub><i>to</i> D + H


2O


(A là hợp chất của nitơ). A,D lần lượt là :<b> A. </b>NH4Cl và NH4NO3. <b>B. </b>NH3 và


NH4NO3.


<b>C. </b>NH3 và N2O. <b>D. </b>NH4Cl và N2O.


<b>Câu 14:</b> Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch
NaOH là :


<b>A. </b>Na2SO4 , HNO3 , Al2O3. <b>B. </b>Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2.


<b>C. </b>Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3. <b>D. </b>Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2



<b>Câu 15:</b> Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có phương


trình ion rút gọn là :<b> A. </b>CO32- + H+  HCO3- <b>B. </b>2Na+ + SO42- 


Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 16:</b> Hãy chọn những cặp muối mà trong dung dịch sẽ hình thành kết tủa
khi hịa trộn chúng :<b>A.</b>KNO3và(NH4)2CO3 <b>B. </b>BaCl2vàK2CO3 <b>C.</b>NaNO3và


MgBr2 <b>D. </b>Na2SO4 và (NH4)2S


<b>Câu 17:</b> Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các
bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra
ngồi vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :<b>A. </b>N2. <b>B. </b>O2. <b>C. </b>H2.


<b>D. </b>CO2.


<b>Câu 18:</b> Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một
dung dịch :


<b>A. </b>Na+<sub> , Cu</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, H</sub>+<sub> .</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> , NO</sub>


3- , CO32- .


<b>C. </b>H+<sub> , K</sub>+<sub> , NO</sub>


3- , Cl- . <b>D. </b>Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl-.


<b>Câu 19:</b> Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 vàCaCO3 rồi cho tồn bộ khí



thốt ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa B và


dung dịch C . Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là
các chất :


<b>A. </b>CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. <b>B. </b>CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3.


<b>C. </b>CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. <b>D. </b>CO, Ca(HCO3)2, CaCO3.


<b>Câu 20:</b> Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1,00 M, đun nóng


nhẹ.Thể tích khí (đktc) thu được là :


<b>A. </b>13,44 lít. <b>B. </b>6,72 lít. <b>C. </b>26,88 lít <b>D. </b>3,36 lít.


<b>Câu 21:</b> Cơng nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của
silic. Ngành sản xuất dưới đây <b>không </b>thuộc về công nghiệp silicat là :


<b>A. </b>Sản xuất thủy tinh. <b>B. </b>Sản xuất xi măng.


<b>C. </b>Sản xuất thủy tinh hữu cơ <b>D. </b>Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).


<b>Câu 22:</b> Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3


đặc, dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít khí duy nhất NO2 (đktc). % khối lượng


của Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là :


<b>A. </b>78,05 % Cu và 21,95 % Al. <b>B. </b>38,8 % Cu và 61,2 % Al.



<b>C. </b>61,2 % Cu và 38,8 % Al. <b>D. </b>21,95 % Cu và 78,05 % Al.


<b>Câu 23:</b> Bổ túc phản ứng : Al + HNO3loãng  N2  + ...


<b>A. </b> N2  + Al(NO3)2 + H2O <b>B. </b> N2  + Al(NO3)3 + H2O


<b>C. </b> N2  + Al(NO3)2 + Al(NO3)3 + H2O <b>D. </b> N2  + Al(NO3)3


<b>Câu 24:</b> Cho các muối sau : NaCl (1) , NaH2PO4 (2) , NaHCO3 (3) ,


(NH4)2SO4 (4) , Na2CO3 (5) , NaHSO4 (6) , Na2HPO3 (7). Các muối axit là :


<b>A. </b>(2) , (3) , (6) , (7). <b>B. </b>(2) , (3) , (6) <b>C. </b>(3) , (4) , (6) , (7).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 25:</b> Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0 gam tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít
khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp đầu là (giả sử
phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%) :


<b>A. </b>40% <b>B. </b>38%. <b>C. </b>42%. <b>D. </b>60%.


<b>Câu 26:</b> Cho 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M vào 300 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng


BaCl2 thu được là :( Cho Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 )


<b>A. </b>5,2 gam. <b>B. </b>3,12 gam. <b>C. </b>6,24 gam. <b>D. </b>2,08 gam.


<b>Câu 27:</b> Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu


được kết tủa A . Nung A được chất rắn B . Cho luồng H2 đi qua B nung nóng



sẽ thu được một chất rắn là :


<b>A. </b>Al2O3 <b>B. </b>Zn và Al2O3 <b>C. </b>ZnO và Al <b>D. </b>ZnO và Al2O3


<b>Câu 28:</b> Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hóa


chất sau :<b>A. </b>NaNO3 , H2SO4. <b>B. </b>NaNO3 , HCl.<b>C. </b>N2 , H2. <b>D. </b>AgNO3 , HCl


<b>Câu 29:</b> Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung


dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn


dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là :


<b>A. </b>6,26 gam. <b>B. </b>2,66 gam. <b>C. </b>26,6 gam. <b>D. </b>22,6 gam.


<b>Câu 30:</b> Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ khơng được tạo thành,
nếu oxit đó là <b>A. </b>silic đioxit. <b>B. </b>đinitơ pentaoxit. <b>C. </b>lưu huỳnh đioxit.<b>D.</b>


</div>

<!--links-->
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC NC
  • 19
  • 756
  • 11
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×