Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu tình hình, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị loãng xương bằng alendronate phối hợp canxi và vitamin D3 ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, điều trị tại Bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.11 KB, 10 trang )

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG BẰNG ALENDRONATE
PHỐI HỢP CANXI VÀ VITAMIN D3 Ở PHỤ NỮ TỪ 40 TUỔI TRỞ
LÊN, ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH
AN GIANGNĂM 2016-2017.
TS.BS Lữ Văn Trạng, BS.CKII. Phạm Kim Xoàn
ĐD Cao Thị Oanh, CNDD.Trần Văn An
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Lỗng Xương (LX) một căn bệnh thầm lặng, người bệnh LX
khơng biết mình bị bệnh, đến khi có những va chạm nhẹ, sẽ bị gãy xương, đặc
biệt là gãy cổ xương đùi, chi phí cho điều trị (ĐT) rất cao, một số bệnh nhân sẽ
bị tàn phế, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc phát hiện sớm bệnh
LX, để ĐT ngăn ngừa gãy xương là rất cần thiết ở phụ nữ (PN) từ 40 tuổi trở
lên. Mục tiêu: 1) xác định tỷ lệ và mức độ LX. 2) Tìm hiểu các yếu tố liên
quan LX. 3) đánh giá kết quả ĐT LX bằng alendronate phối hợp với canxi và
vitamin D3. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu (NC): mô tả cắt ngang
được áp dụng trên 333 PN từ 40 tuổi trở lên đang ĐT ngoại trú tại phòng khám
nội tổng quát khoa khám bệnh BVĐK khu vực Tỉnh An giang từ tháng 5/2016
đến tháng 5/2017. Mật độ cổ xương đùi đối bên thuận, bằng phương pháp đo
hấp thụ tia x năng lượng kép (DEXA) với máy Medix90 của hãng Medilinic
france sản xuất 2014.Kết quả NC: Tỷ lệ LX 18,62% (1,8% LX nặng), có mối
liên quan giữa tuổi, chiều cao, luyện tập thể dục, thời gian mãn kinh, nồng độ
canxi ion hóa, bệnh tăng huyết áp, thối hóa khớp, gãy xương với LX. Sau 9
tháng ĐT với alendronate 70 mg uống mỗi tuần phối hợp canxi 1000 mg và
vitamin D3 800 IU uống mỗi ngày, hiệu quả mật độ xương đánh giá qua điểm
T-score tăng 0,52. Kết luận : LX là bệnh cần được khám và tầm soát ở PN từ
40 trở lên, điều trị phối hợp giữa alendronate với canxi và vitamin D3 có hiệu
quả, nên được áp dụng rộng rải, để ngăn ngừa gãy xương.
TỪ KHĨA : lỗng xương, phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, alendronate, canxi,


vitamin D3.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
PN có bộ xương nhỏ và khối lượng xương đỉnh thấp hơn nam giới. Họ
phải trải qua quá trình sinh sản, cho con bú, tình trạng mãn kinh, ăn uống thiếu
dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, quá trình LX ở PN xảy ra nhanh hơn nam giới
và tỉ lệ PN LX gấp 5 lần nam giới [10]. Vì thế, việc phát hiện và ĐT LX tiềm
tàng ở PN là hết sức cần thiết. Hiện nay có rất nhiều thuốc ĐT LX, alendronate
là thuốc được cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA: Food and Drug
Administration) cấp phép từ năm 1997 và là lựa chọn đầu tiên cho bệnh nhân
LX [8].
Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

92


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

Thực tế vùng đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt tỉnh An Giang, có ít đề
tài NC về bệnh LX, nên chúng tôi thực hiện đề tài này.
Mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ và mức độ LX ở PN ≥40 tuổi.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan LX.
3. Đánh giá kết quả ĐT ngoại trú LX bằng alendronate phối hợp Canxi
và vitamine D3, tại BVĐK khu vực tỉnh An Giang, 2016-2017.
II.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng NC: Bệnh nhân nữ ≥40 tuổi đến khám bệnh tại phòng khám
nội tổng quát bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào NC
- Bệnh nhân nữ ≥40 tuổi, có chỉ định đo LX bằng máy đo DEXA trung
tâm : vùng cột sống thắt lưng.

-Được chẩn đoán LX theo WHO (1994) [10].
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán LX do WHO (1994)
Chẩn đốn

Tiêu chuẩn

Bình thường

Chỉ số T bằng hoặc cao hơn -1 (T-1)

Khối lượng xương thấp
(Osteopenia)

Chỉ số T thấp hơn -1 nhưng cao hơn -2,5
(-2,5 < T < -1)

LX (Osteoporosis)

Chỉ số T thấp hơn hay bằng -2,5 (T-2,5)

LX nặng
LX + tiền sử gãy xương gần đây
- Đồng ý tham gia NC.
-Bệnh nhân được chẩn đoán LX và LX nặng.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Loại trừ những bệnh nhân:
- Những người đang mắc các bệnh cấp tính phải nhập viện cấp cứu,
khơng cịn minh mẫn, người gù, vẹo cột sống, khơng đứng được, có khuyết tật
ở chân.Các bệnh lý liên quan đến chuyển hóa xương: Cường giáp, cường cận
giáp, nhuyễn xương.

- Sử dụng các thuốc gây LX: Corticoide, Dihydan, Heparin, Pioglitazone.
- Bệnh nhân có đường huyết chưa được kiểm sốt, HbA1c >10 %.
- Ung thư, PN đang có thai.
- Địa điểm và thời gian : tại BVĐK Khu vực Tỉnh An Giang, từ tháng
05/2016-05/2017.

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

93


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

2.2. Phƣơng pháp NC và cở mẫu
- Thiết kế NC mô tả cắt ngang.
- Cỡ mẫu cho mục tiêu 1 và 2:
Z2
p(1 - p)
n = 1 - α/2 2
d
-Z: 95% # Z (1-α/2) =1,96; p = 0,23  tỷ lệ LX theo NC Lê Thị Hòa [5]
d = 0,05 n = 272,+ 15% hao hụt mẫu = 312, nhưng thực tế chúng tôi
đưa vào 333 mẫu.
- Cở mẫu cho mục tiêu 3: Chọn tất cả bệnh nhân được chẩn đoán LX và LX
nặng. Trong đó chúng tơi có 62 bệnh nhân LX.
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện trong thời gian NC cho đến khi
đủ số lượng.
- Các chỉ số nguyên cứu: Mật độ khoáng xương cổ xương đùi, Tỷ lệ LX và
mức độ LX, các yếu tố liên quan đến LX như tuổi, nghề nghiệp, trình độ học
vấn, cân nặng, chiều cao, BMI, tập thể dục, uống sữa giàu canxi, uống cà phê.

thời gian mãn kinh, số lần sinh con, nồng độ canxi ion hóa máu.
2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Số liệu được sử lý bằng phần mền SPSS 18.0.
III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1.Tỷ lệ và mức độ LX ở PN từ 40 tuổi trở lên
Tỷ lệ loãng xƣơng ở phụ nữ nghiên cứu
n=333

18,62%
Lỗng xương (LX và
LX nặng)
Khơng loãng xương

81,38 %
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ nghiên cứu
Trong 333 phụ nữ nghiên cứu (PNNC), tỷ lệ LX 18,62% trong đó có 1,81%
LX nặng và 16,81% là LX.

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

94


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

Mức độ LX thông qua chỉ số BMD và T-score trung bình ở phụ nữ
Bảng 3.1. Mức độ LX thông qua chỉ số BMD và T-score trung bình ở phụ nữ
Lỗng xƣơng

BMD (g/cm2)


T-score

Lỗng xƣơng

0,57± 0,09

-2,98 ± - 0,64

LX nặng

0,59 ± 0,08

-3,17 ± -0,51

Trung bình

0,57 ± 0,09

-2,9 ± -0,63

Nhận xét: Lỗng xương: BMD trung bình 0,57 ± 0,09g/cm2, T-score
trung bình -2,9 ± -0,63.
3.2.Các yếu tố liên quan đến LX ở PN từ 40 tuổi trở lên.
Liên quan giữa các đặc điểm dân số học với LX ở PNNC
Bảng 3.2.Liên quan giữa các đặc điểm dân số học với LX ở PNNC
Dân số
học

Lỗng xƣơng (n,%)

LX

Tổng

Khơng LX

≥60 tuổi

55(23,40)

180(76,6)

235

<60 tuổi

7(7,14)

91(92,86)

98

< THCS

55(18,58)

241(81,42)

296


≥THCS

7(18,92)

30(81,08)

37

Nơng dân

13(21,31)

48(78,69)

61

Nghề khác

49(18,01)

223(81,99)

272

OR
CI95%
3,97
1,74 – 9,07

p


0,001

>0,05
>0,05

Có mối liên quan giữa nhóm tuổi ≥ 60 tuổi: tỷ lệ LX gấp 3,97 lần so với
nhóm tuổi < 60.
Trình độ học vấn đa số dưới phổ thơng trung học, có LX là 18,92 % chưa có
mối liên quan giữa trình độ học vấn và LX.
Nghề nghiệp: Nơng dân có LX là 21,31%, chưa tìm được mối liên quan giữa
Nghề nghiệp và LX.
Liên quan giữa các đặc điểm hình thái học với LX ở PNNC
Bảng 3.3.Liên quan giữa các đặc điểm hình thái học với LX ở PNNC
Hình thái học

Lỗng xƣơng (n,%)
LX

Khơng LX

Tổng

≤ 150cm

40(30,53)

91(69,47)

131


> 150cm

22(10,89)

180(89,11)

202

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

OR
CI95%
3,59
1,97-6,53

p
0,000

95


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017
Không TCBP
(BMI
< 43(20,19)
2
23kg/m )

170(79,81)


TCBP
(BMI
23kg/m2)

101(84,17)

213
>0,05

≥ 19(16,1)

120

Liên quan giữa tình trạng mãn kinh với LX ở PNNC
Bảng 3.4. Liên quan giữa tình trạng mãn kinh với LX ở PNNC
LX (n,%)

Mãn Kinh

LX

Khơng LX

≥ 10 năm

54(22,69)

184(77,31)


< 10 năm

8(11,27)

63(88,73)

OR
CI95%

Tổng
238

2,31
1,04-5,12

71

p
p<0,05

Có sự liên quan giữa thời gian PN mãn kinh với tình trạng LX, PN có thời
gian mãn kinh ≥10 năm, có nguy cơ LX gấp 2,3 so với PN có thời gian mãn
kinh <10 năm, p<0,05.
Liên quan giữa thói quen tập thể dục với LX ở PNNC
Bảng 3.5.Liên quan giữa thói quen tập thể dục với LX ở PN NC
LX (n,%)

Tập thể
dục


LX

Khơng LX

Tổng

Khơng

39(23,49)

127(76,51)

166



23(13,77)

144(86,23)

167

Tổng

62(18,62)

271(81,38)

333


OR
CI95%
1,92
1,08-3,4

p

p<0,05

Có mối liên quan giữa tập thể dục với LX, không tập thể dục tỷ lệ LX tăng
gấp 1,92 lần.
Liên quan giữa LX với nồng độ canxi ion hóa ở PNNC
Bảng 3.6. Liên quan nồng độ canxi ion hóa với LX ở PNNC
Canxi ion
hóa

LX (n,%)
LX

Khơng
LX

Tổng

Giảm<1,05 mmol/l

28(31,18) 40(68,82)

Khơng
giảm≥1,05mmol/l


34(12,83) 231(87,17)

Tổng

62(18,62) 271(81,38) 333

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

OR
CI95%

p

68
265

4,12
0,000
0,11-0,39

96


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

Phụ nữ có nồng độ canxi ion hố giảm sẽ có nguy cơ LX gấp 4,12 lần so
với nhóm khơng giảm canxi ion hóa, p<0,01.
Liên quan giữa LX với các bệnh nội khoa ở PNNC
Bảng 3.7. Liên quan giữa các bệnh nội khoa với LX ở PNNC

Bệnh đi kèm
Tăng
huyết áp



LX (n,%)
LX

Khơng LX

Tổng

45(26,01) 128(73,99)

173

Khơng 17(10,63) 143(89,38)

160

Thối hóa
khớp



58

Khơng 40(14,55) 235(85,45)


275

Tiềnsử
gãy xƣơng



20

22(37,93) 36(62,07)

8(40)

12(60)

Khơng 54(17,14) 261(82,86)

315

15(15,96) 79(84,04)
Đái
tháo Có
Đƣờng týp
Khơng 47(19,67) 192(80,33)
2

94

24(24,74) 73(75,25)
Loạn Có

Khơng 38(15.89) 201(84,10)

97

Rối
lipid

239

239

OR
CI95%

p

0,33
0,18-0,62

<0,01

0,27
0,14-0,53

<0,01

3,87
0,09-0,69

<0,01


>0,01

>0,01

Có liên quan giữa tăng huyết áp với tình trạng LX, OR=0,33, CI 95%
0,18-0,62,p<0,01. PN không tăng huyết áp sẽ giảm nguy cơ LX 67 %.
Có liên quan giữa thối hóa khớp với LX, OR=0,27,CI95% 0,14-0,53,
p<0,01. PN khơng thối hóa khớp sẽ giảm nguy cơ LX 73%.
Có sự liên quan giữa gãy xương với LX, trong đó PN bị LX có nguy cơ
gãy xương cao gấp 3,87 so với nhóm PN khơng bị LX, p<0,01.
Chưa ghi nhận sự liên quan giữa bệnh đái tháo đường, rối loạn lipid máu
với LX.
3.3. Kết quả điều trị LX bằng alendronate phối hợp canxi và vitamine D3
ở phụ nữ≥40 tuổi có LX
Thay đổi chỉ số T-score trung bình ở PN LX trƣớc và sau ĐT bằng
alendronate phối hợp canxi và vitamine D3
Bảng 3.8.Thay đổi chỉ số T-score trung bình ở PN LX trước và sau ĐT bằng
alendronate phối hợp canxi và vitamine D3.

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

97


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

LX
(T-score)


Trƣớc ĐT
(Mean + SD)

Sau ĐT
(Mean + SD)

p

LX

-2,98 ± - 0,64

-2,39 ± -0,67

0,000

LX nặng

-3,17 ± -0,51

-2,73 ± -0,31

0,000

T-score TB

-2,9 ± -0,63

-2,38 ± - 0,62


0,000

Nhận xét: Hiệu quả trước và sau ĐTtăng chỉ số T-score: 0,52, với p<0,01
Tỷ lệ bệnh nhân LX bị tác dụng phụ của alendronate
Bảng 3.9.Tỷ lệ bệnh nhân LX bị tác dụng phụ của alendronate.
Triệu chứng
Tác dụng phụ của thuốc

Số lƣợng (n=62)

Tỷ lệ (%)

Buồn nôn

4

6,45

Nôn

2

3,22

Trào ngƣợc

1

1,61


Ban ngứa

2

3,22

Đau đầu

1

1,61

Trong 62 PN được ĐT bằng alendronate, có 6,42% buồn nơn, nơn có
3,22%, ban ngứa có 3,22%, trào ngược có 1,61% và đau đầu có 1,61%.
BÀN LUẬN:
Tỷ lệ và mức độ LX ( T ≤ -2,5) : LX chung là 18,62%, trong đó LX là
16,81% và LX nặng là 1,81%. Kết quả NC của chúng tơi có tỷ lệ LX thấp hơn
kết quả NC của Nguyễn Trung Kiên, Trần Vi Tuấn (2014), NC ở nhóm phụ nữ
đái tháo đường týp2 mức độ LX là 20,5%, khảo sát tại khoa lão học BVĐK
Trung Ương Cần Thơ năm 2014 [7].Kết quả NC của chúng tôi thấp hơn có thể
do NC của chúng tơi là đối tượng bệnh ngoại trú, và nhóm LX có cả nguyên
phát và thứ phát. Mức độ LX nặng (T ≤ -2,5 + gãy xương): Trong NC của
chúng tôi tỷ lệ LX nặng là 1,81%, thấp hơn kết quả NC của Lê Thị Hòa mức
độ LX nặng 8% [5], Nguyễn Trung Kiên, Trần Vi Tuấn (2014), mức độ LX
nặng trên bệnh nhân nữ đái tháo đường týp 2 là 6,6% [7],
Các yếu tố liên quan với LX: Nhóm tuổi <60 tuổi có 7,14% LX, nhóm
tuổi ≥60 có 23,40% LX với P<0,01, OR=3,97, CI95% 1,74-9,07, có sự tương
quan giữa độ tuổi và tình trạng LX. PN ≥60 tuổi LX tăng hơn 3,9 lần so với
nhóm PN <60 tuổi. Kết quả này cũng phù hợp với các NC khác trong nước:
Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Hải Thủy (2009) [6], Nguyễn Trung Hòa (2011)

[4].Chiều cao ≤ 150cm tỷ lệ LX gấp 3,59 lần nhóm có chiều cao>150cm, với
p< 0,01, OR=3,59, CI95% 1,97- 9,07, cao hơn kết quả NC Lê Thị Hịa
OR=1,78. Khảo sát BMI, trình độ học vấn, chưa tìm được mối liên quan.

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

98


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

Có sự liên quan giữa thời gian PN mãn kinh với tình trạng LX, PN có
thời gian mãn kinh ≥10 năm, có nguy cơ LX gấp 2,3 so với PN có thời gian
mãn kinh <10 năm, p<0,05, OR=2,31, CI 95%; 1,04-5,12, giống kết quả NC
Lưu Hồng Anh, Vũ Thị Thu Hiền (2012)[1] (OR=3,85, CI 95%; 2,29-6,39).
Có mối liên quan giữa nồng độ canxi ion hóa với LX, p<0,05,OR=2,1,CI95%
0,11-0,39, PN giảm nồng độ canxi ion hóa <1,05 mmol/l, sẽ tăng nguy cơ LX
gấp 4 lần, kết quả này cũng giống kết quả NC Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Hải
Thủy (2009) [6], nồng độ canxi ion hóa giảm, sẽ tăng hoạt động hủy cốt bào,
đưa canxi ion từ xương ra máu để thăng bằng nội mô và duy trì hoạt động cho
các tế bào, sẽ dẫn đến giảm MĐKX, LX.
Liên quan giữa các bệnh nội khoa đi kèm với LX:tỷ lệ phụ nữ LX có tăng
huyết áp 26,01%, phụ nữ LX không tăng huyết áp 10,63% với p=0,000, mối
tương quan có ý nghĩa thống kê OR=0,33 và CI95%; 0.18-0.62, phụ nữ khơng
có tăng huyết áp giảm nguy cơ LX là 67%. Kết quả NC của chúng tôi cũng
phù hợp kết quả NC của Lê Thị Huệ, Hà Thị Kim Chi (2015) [11]. Tỷ lệ phụ
nữ LX thoái hóa khớp 37,93%, phụ nữ LX khơng thối hóa khớp 14,55%, mối
liên quan giữa LX và thối hóa khớp có ý nghĩa thống kê với p=0,000,
OR=0,27 và CI95% ;0,14-0,53 phụ nữ khơng thối hóa khớp sẽ giảm nguy cơ
LX là 73%. Theo tác giả Lê Anh Thư (2017), Nguyễn Văn Tuấn (2017) [9] có

sự liên quan rất chặt chẽ giữa hai bệnh này cùng yếu tố nguy cơ và kiểu gen di
truyền, có biến đổi sinh lý học giống nhau. Có sự liên quan giữa phụ nữ bị LX
với tình trạng gãy xương, trong đó phụ nữ bị LX có gãy xương sẽ tăng nguy cơ
gãy xương cao gấp 3,87 so với nhóm phụ nữ LX khơng có gãy xương, p<0,01.
Chưa tìm được mối liên quan giữa đái tháo đường týp2 với LX và rối loạn lipid
máu với LX.
Việc ĐT LX : Chúng tơi có 62 bệnh nhân có chỉ định ĐT với phương
pháp không sử dụng thuốc như ăn thức ăn giàu canxi, uống thêm sữa, vận
động thể lực, phơi nắng buổi sáng 15 phút và phương pháp sử dụng thuốc điều
trị LX bằng alendronate 70mg, uống 1 viên mỗi tuần vào buổi sáng lúc bụng
đói với nhiều nước, phối hợp viên canxi D3 (Canxi 500mg + D3 400 IU) mỗi
ngày uống 2 viên. Cho bệnh nhân uống thuốc điều đặn, và tái khám sau mỗi
tháng, sau 9 tháng theo dõi và điều trị chúng tơi có kết quả như sau.
T-score trung bình trước ĐT ghi nhận là -2,9 ± 0,6, sau ĐT T-score trung
bình -2,38 ± 0,62, với p=0,000, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê. Hiệu quả Tscore tăng 0,52. kết quả này cao hơn kết quả NC của Lê Thị Hòa (2015) [5]
hiệu quả T-score tăng 0,43, cũng tương đồng về số lượng bệnh nhân (69 ca),
cùng đến khám ngoại trú ở phòng khám nội tổng quát, cùng uống alendronat
70 mg mỗi tuần, nhưng khác nhau về đối tượng là bệnh nhân đái tháo đường
týp 2, cịn đề tài của chúng tơi là phụ nữ ≥ 40 tuổi và có liên quan với nhiều
bệnh lý nội khoa.
Theo tác giả Iwamoto Jun (2011), NC ĐT alendronate 5mg hàng ngày
hoặc 35mg/tuần cho 135 bệnh nhân gãy xương do LX tuổi trung bình 67,4
Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

99


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

1.


2.
3.
4.

5.

trong 3 năm. Sự thay đổi T-score ở cổ xương đùi ĐT sau 1 năm tăng lên là
0,5%, sau 2 năm tăng lên là 3,2%, sau 3 năm tăng lên là 6,4% [12].
Có 4 trường hợp có tác dụng phụ của alendronate 70 mg uống một viên
mỗi tuần trong đó có các triệu chứng gồm: buồn nôn 4 ca 6,45%, nôn 3,22%,
trào ngược 1,61%, ban ngứa 3,22%, nhức đầu 1,61%. Sau khi uống thuốc
nhưng được ĐT khỏi bằng thuốc ức chế bơm proton vẫn tiếp tục ĐT.
Kết luận:
Qua NC 333 bệnh nhân là PN ≥40 tuổi đến khám và ĐT ở phòng khám nội
khoa bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh An Giang, từ tháng 5/2016 đến tháng
5/2017, cho thấy tỷ lệ LX chung là 18,62%, trong đó LX là 16,81% và LX nặng
là 1,81%. PN ≥60 tuổi LX tăng hơn 3,9 lần so với nhóm PN<60 tuổi. Trình độ
học vấn đa số là dưới phổ thông trung học, PN giảm ion canxi máu 20,42%.
Có các bệnh nội khoa đi kèm đa số là tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái
tháo đường týp 2, thối hóa khớp.
Các yếu tố liên quan đến LX ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên; 1) PN có chiều
cao ≤150cm có nguy cơ LX gấp 3,5 lần PN có chiều cao >150cm ; 2) PN ở
nhóm BMI < 23 có nguy LX gấp 2 lần nhóm BMI ≥ 23 ; 3) PN có thời gian
mãn kinh ≥10 năm sẽ nguy cơ LX gấp 2,3 lần nhóm có thời gian mãn kinh <10
năm ; 4) PN không tập thể dục có nguy cơ LX gấp 1,92 lần nhóm có tập thể
dục ; 5) PN giảm nồng độ canxi ion hóa máu sẽ tăng nguy cơ LX gấp 4,1 lần
so với PN có nồng độ canxi ion hóa bình thường ; 6) PN LX khơng có tăng
huyết áp giảm nguy cơ LX là 67%, PN LX khơng thối hóa khớp sẽ giảm
nguy cơ LX là 73%.

Đánh giá kết quả bước đầu ĐT LX bằng alendronate phối hợp với canxi
và vitamine ở PN, có sự thay đổi tỷ lệ mật độ xương sau ĐT so với trước ĐT
hiệu quả T-score trung bình tăng lên là 0,53. Khơng có tác dụng phụ nghiêm
trọng nào xuất hiện trong quá trình ĐT.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Lưu Hồng Anh, Vũ Thị Thu Hiền (2012), “Thực trạng loãng xương và
các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã
Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
Bộ y tế (2014), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Cơ xương khớp”
số: 361/QĐ-BYT. Tr 124-127.
Lê Thị Huệ, Hà Thị Kim Chi (2016), “Mối liên quan giữa loãng xương và
tăng tuyết áp” báo cáo hội nghị lỗng xương TP Hồ Chí Minh 08/05/2016.
Nguyễn Trung Hòa (2015), Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp
cộng đồng phịng chống lỗng xương ở người 45 tuổi trở lên tại TP.HCM,
Luận án TS. Y học, ĐHYD TP. HCM.
Lê Thị Hòa (2015),“Nghiên cứu mật độ khoáng xương và đánh giá kế quả
điều trị giảm mật độ khoáng xương bằng Alendronat ở bệnh nhân đái tháo
Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

100


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017

đường typ 2 tại bệnh viện Gị Cơng”,Luận án Chun khoa II, 2015, ĐHYD
Cần Thơ.
6.
Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Hải Thủy (2009), “Khảo sát mật độ xương ở bệnh
nhân đái tháo đường type 2”, Tạp chí Nội khoa số 4/2010, tr.301-312.
7.

Nguyễn Trung Kiên, Trần Vi Tuấn (2014), “Tình hình lỗng xương và
các yếu tố liên quan đến loãng xương ở bệnh nhân nữ đái tháo đường type 2
tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành (914) –
số 4/2014, tr.12-15.
8. Lê Anh Thư ( 2016 ), “ Bệnh loãng xương: Hướng dẫn chẩn đoán và điều
trị”, Bệnh lý xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Tr 168-174.
9.
Nguyễn Văn Tuấn, Hội nghị lỗng xương quốc tế “Tầm nhìn Á châu về
loãng xương”. (Asian Insights into Osteoporosis), Tập san Thông tin Y học, số
tháng 7/2008.
10.
Anonymous. Consensus Development Conference: diagnosis, prophylaxis,
and treatment of osteoporosis. Am J Med. 1993;94:646-650.
11.
Iwamoto Jun, Sato Yoshihiro, et al (2011), “Three – year experience with
combined treatment with alendronate and alfacalcidol in Japanese patients
with servere bone loss and osteoporotic fractures”, Therapeutics And Clinical
Risk Mamagement (7), pp. 257-264

Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang

101



×