Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.89 KB, 12 trang )

International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ
NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
International trade activities and effects on
Vietnamese import – export enterprises

ThS. Phạm Thị Thùy Dƣơng
Khoa KT&QTKD - Trường Đại học Hải Phịng

TĨM TẮT
Việt Nam đặt mục tiêu năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa.
Chính vì thế việc đẩy mạnh phát triển thƣơng mại và dịch vụ quốc tế là
xu hƣớng tất yếu. Tình hình hoạt động thƣơng mại quốc tế hiện tại
đƣợc cho là có những khác biệt rất lớn so với thập kỷ trƣớc. Thông qua
bài báo này, với việc bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọng
sẽ giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ có cái
nhìn tồn diện và sâu sắc hơn trong việc xây dựng các chính sách nhằm
điều tiết, tác động điều chỉnh thƣơng mại một cách hiệu quả hơn; đồng
thời giúp các các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu, các nhà đầu tƣ và các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế
khác có thêm căn cứ để hoạch định chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh và
đầu tƣ ở Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: thƣơng mại quốc tế, Việt Nam, giải pháp, chính sách, xuất
khẩu, nhập khẩu

100



Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

ABTRACT
Vietnam aims to become an industrialized country by 2020. Therefore,
promoting the development of international trade and services is an inevitable trend. The current state of international trade is said to have
greatly differed from the previous decade. Through this paper, with the
addition of theoretical and practical basis, the author hopes to help macroeconomic policy makers have more comprehensive and insightful
views in building policies to regulate and influence trade adjustment
more effectively; At the same time, it helps the enterprises operating in
the field of import and export, investors in other economic fields to
have more bases to plan production, business and investment strategies
in Vietnam in the near future.
Keywords: Viet Nam, policy, international trade, solution, import,
export
1. MỞ ĐẦU
Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn
đều đi theo xu hƣớng là tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác
kinh tế khu vực và thế giới, đa phƣơng, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó
thƣơng mại là một trong những lĩnh vực đƣợc coi là trọng tâm. Hoạt
động thƣơng mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trƣờng
thế giới ngày càng gay gắt là tất yếu. Hoạt động thƣơng mại quốc tế
ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trƣờng thế giới ngày càng gay gắt
là tất yếu. Trong tình hình đó, để có lợi thế trong quan hệ thƣơng mại
thế giới, chen chân đƣợc vào thị trƣờng thế giới và bảo đảm khơng thất
bại thì nƣớc ta cần có những chính sách thƣơng mại quốc tế khơn
ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện của nƣớc mình,
vừa phù hợp thơng lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa
đảm bảo luật lệ của thị trƣờng quốc tế.
101



International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Các Doanh nghiệp (DN) hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn
đề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Trƣớc tiên phải kể đến đó
là vấn đề tồn cầu hóa. Tồn cầu hoá đƣợc định nghĩa là sự hợp nhất
các nền kinh tế trên Thế giới, đặc biệt là thông qua hoạt động thƣơng
mại, đầu tƣ và các dòng luân chuyển tài chính. Ngày nay, các doanh
nghiệp đều hiểu các nền kinh tế Thế Giới nhƣ là một nền tảng thuận lợi
trong việc tham gia sản xuất, thƣơng mại, xuất khẩu và cung cấp dịch
vụ. Điều này bao gồm một quá trình kết hợp các yếu tố nhƣ: lao động,
kỹ năng, kỹ thuật và tri thức có thể đƣợc chuyển đổi từ quốc gia này
sang quốc gia khác. Nói cách khác, để tồn tại và phát triển thì các DN
cần có khả năng nhạy bén trong việc nắm bắt những cơ hội kinh doanh
toàn cầu, đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm tốt với giá cả cạnh tranh
nhất. Để làm đƣợc điều này, các Doanh nghiệp cần phải quản lý và tổ
chức hệ thống của mình theo mạng lƣới của những nhà cung cấp, công
ty vệ tinh, những nhà cung cấp dịch vụ, đối tác kinh doanh và khách
hàng trong và ngoài nƣớc. Ví dụ nhƣ DN có thể thiết kế ra sản phẩm ở
Singapore với chi phí hợp lý sau đó sản xuất tại Trung Quốc vì chi phí
rẻ, xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa kỳ, sử dụng một công ty của Ấn Độ
làm trung tâm cung cấp dịch vụ và quản lý tài chính DN thơng qua một
ngân hàng của Anh. Doanh Nghiệp có thể điều hành hoạt động kinh
doanh của minh trong cả môi trƣờng nội địa và quốc tế. Chính vì vậy,
thành cơng của các DN ngày nay đều phải dựa vào sự hiểu biết sâu sắc
của bối cảnh kinh doanh hiện tại, biết cách làm thế nào để thiết lập

những mạng lƣới kinh doanh phù hợp và làm thế nào để sử dụng hệ
thống đó nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Tuy thƣơng mại quốc tế xuất hiện từ lâu, nhƣng tầm quan trọng kinh
tế, chính trị xã hội của nó mới đƣợc để ý đến một cách chi tiết trong vài
thế kỷ gần đây. Thƣơng mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát
triển của cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa
102


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

quốc gia và xu hƣớng thuê nhân lực bên ngoài. Thƣơng mại quốc tế là
việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, tuân theo nguyên
tắc trao đổi ngang giá nhằm đƣa lại lợi ích cho các bên. Thƣơng mại
ngày nay không chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa
vật thể mà cịn bao gồm cả những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật
thể nhằm thu lợi nhuận. Đặc điểm kinh doanh thƣơng mại ngày nay
gồm hai chiều hƣớng: kinh doanh chuyên ngành, theo một sản phẩm
hay một thƣơng hiệu nhất định thành một hệ thống trên tồn cầu. Hai
là, tổ chức mơ hình những cơng ty, tập đồn kinh doanh tổng hợp với
nhiều loại hình, nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau để nâng cao ƣu
thế cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trƣờng khu vực và thị trƣờng thế giới.
- Chính sách hội nhập thương mại quốc tế
Chính sách đƣợc hiêu là các chƣơng trinh hành động chi phối quyền
lực chính trị nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thê đối với các đối tƣợng
cụ thê nào đó. Các mục tiêu này gồm sự phát triên toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – mơi trƣờng. Từ đó, chính sách
hội nhập kinh tế quốc tế có thể được hiểu là chương trình hành động
của nhà nước, nhằm thực hiện việc hợp tác, song phương hoặc đa

phương, với các quốc gia trên thế giới để đạt được và bảo vệ các thoả
thuận đem lại lợi ích kinh tế của quốc gia đó
- Vai trị của hội nhập thương mại quốc tế
Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực sẽ tạo điều kiện
cho các quốc gia thành viên có cơ hội phát triển kinh tế nhanh chóng,
trong đó phải kể tới: mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu của quốc gia
tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; tăng thu hút đầu tƣ nƣớc
ngồi, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế;
tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ và giải quyết vấn
đề việc làm; hay đóng góp vào cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ
cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Trong trƣờng hợp Việt Nam, hội nhập kinh
tế quốc tế là duy trì hồ bình ổn định, tạo dựng môi trƣờng thuận lợi để
Việt Nam xây dựng nền tảng, phát triển năng lực, và thực thi quyền lực.
103


International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

Tuy nhiên, khơng ít thách thức đƣợc đăt ra nhƣ: khả năng của con
ngƣời và doanh nghiệp, cơ chế nhà nƣớc cũng nhƣ các thể chế, cơ quan
chinh phủ trong việc thích nghi với mơi trƣờng quốc tế cạnh tranh
gay gắt.
- Đặc điểm của chính sách hội nhập thương mại quốc tế
Xu hƣớng tất yếu của hội nhập quốc tế chính là hàng rào thƣơng mại
giữa các thị trƣờng dần biến mất. Các chinh sách hội nhập kinh tế song
phƣơng đƣợc coi là nội dung cơ bản mà bất kì quốc gia nào cũng thực
hiện. Hội nhập kinh tế quốc tế qua các chinh sách song phƣơng là cách
hội nhập dựa trên các thỏa thuận chính sách giữa hai quốc gia, mà trong
đó, các điều khoản, nội dung đƣợc các bên trong thỏa thuận đƣa ra, hội

ý, chấp thuận và cam kết thực hiện. Điểm mạnh của các chính sách này
là việc trao đổi đàm phán trực tiếp chính sách giữa hai quốc gia và mất
ít thời gian. Tuy nhiên, điêm yếu đó là các quốc gia nhỏ, yếu thế hơn
găp nhiều khó khăn khi đàm phán với các nƣớc lớn hơn, dẫn tới việc họ
bị các nƣớc lớn gây áp lực, phải chấp nhận các thỏa thuận không thuận
lợi nhất.
2.2. Những ảnh hướng của hoạt động thương mại quốc tế tới DN
Việt Nam
Xu hƣớng chủ động trong tự do hoá thƣơng mại của khu vực và
quốc tế sẽ mang đến cho các DN Việt Nam nhiều cơ hội hơn trong hoạt
động xuất khẩu. Chính vì vậy, các DN Việt Nam cần phải xây dựng cho
mình những khả năng và sẵn sàng tận dụng các lợi thế trong kinh doanh
do quá trình tồn cầu hố mang lại. DN Việt Nam cần phải khắc phục
những vấn đề sau khi muốn thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngồi: tìm
hiểu kĩ Mơi trƣờng Thƣơng mại và Kinh doanh Quốc tế hiện nay; Đánh
giá sản phẩm và sự sẵn sàng của tổ chức trong việc phát triển hoạt động
thƣơng mại quốc tế; Phát triển các chiến lƣợc kinh doanh quốc tế cho
DN của mình; và cần không ngừng sáng tạo, sử dụng kỹ thuật Marketing quốc tế hiệu quả.
104


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

Những tác động đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam khi
tham gia thương mại quốc tế
- Những tác động tích cực
Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, xuất
khẩu của nƣớc ta tăng trƣởng khá cao, Thị trƣờng xuất khẩu trở nên đa
dạng hơn; Cơ cấu xuất khẩu tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng tiêu

dùng, hàng trung gian, tỷ trọng dầu thơ giảm … Có thể thấy trong thời
gian qua, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả
tích cực và có những tác động sâu đến kinh tế và xã hội Việt Nam nhƣ
giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng xuất nhập khẩu dễ dàng
hơn, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tăng nhanh, mơi trƣờng kinh
doanh đƣợc cải thiện và minh bạch hơn, thế và lực của Việt Nam trên
trƣờng thế giới ngày càng đƣợc nâng cao. Hàng hóa xuất khẩu của các
doanh nghiệp Việt Nam đã có mặt ở 5 châu lục và ở chiều ngƣợc lại
doanh nghiệp Việt Nam cũng nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ tất
cả 5 châu lục. Trong năm 2018 vừa qua, châu Á vẫn là đối tác thƣơng
mại lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam (xuất khẩu chiếm 54% và
nhập khẩu chiếm 80,3%); tiếp theo là châu Mỹ (xuất khẩu chiếm
23,8% và nhập khẩu chiếm 8,6%); châu Âu (xuất khẩu chiếm 19%,
trong đó EU28 chiếm 17,2% và nhập khẩu chiếm 7,5%, trong đó EU28
chiếm 5,9%); Nhóm 10 đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam
chiếm hơn 72% tổng trị giá xuất nhập khẩu trong năm 2018. Trong đó,
xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Trung Quốc là lớn nhất, đạt 106,7 tỷ
USD và chiếm 22,2% tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nƣớc; tiếp theo
với Hàn Quốc đạt 65,7 tỷ USD (chiếm 13,7%), với Hoa Kỳ 60,3 tỷ
USD (chiếm 12,6%), với Nhật Bản đạt hơn 37,8 tỷ USD (chiếm 7,9%,
với Thái Lan đạt 17,3 tỷ USD (chiếm 3,6%), với Malaysia đạt 11,5 tỷ
USD (chiếm 2,4%). Trong đó, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam
với tất cả 9 thành viên ASEAN đạt 56,3 tỷ USD, chiếm 11,7% và xuất
nhập khẩu giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU28) đạt 55,8 tỷ
USD, chiếm 11,6%. Tác động lớn đối với hoạt động thƣơng mại quốc
105


International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3


tế là xu hƣớng tự do hoá thƣơng mại ở cả hai bình diện quốc tế và khu
vực. Những tổ chức thƣơng mại quốc tế nhƣ WTO và Hiệp định
Thƣơng mại Tự do các nƣớc ASEAN (AFTA) đã cung cấp cho các DN
cách tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài hiệu quả hơn. Thêm vào đó, các
hiệp định thƣơng mại song phƣơng nhƣ Hiệp định thƣơng mại song
phƣơng giữa Việt Nam và Hoà Kỳ (BTA) đã mở ra xu hƣớng phát triển
chung, có thể sự dụng để mở rộng cơ hội tiếp cận thị trƣờng. Các DN sẽ
cần phải đánh giá xem bằng cách nào và lúc nào họ có thể sử dụng
những thoả thuận để giành lấy những quyền lợi khi mà luôn bị chi phối
bởi các điều kiện cố định nhƣ danh mục ƣu đãi thuế quan, các điều lệ
về nguồn gốc xuất xứ và các qui tắc và tiêu chuẩn sức khỏe. Các Hiệp
định này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam cũng nhƣ các
nƣớc thành viên tham gia. Việc tham gia các khu vực thƣơng mại tự do
đã tạo cho Việt Nam những cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế và
tăng trƣởng xuất khẩu. Hiện nay, phạm vi đối tác FTA của Việt Nam đã
khá rộng và toàn diện, và dần tiến đến tự do hóa thuế quan hầu hết các
mặt hàng nhập khẩu với các đối tác thƣơng mại chính. Hội nhập kinh tế
quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu sản
xuất hàng hóa xuất khẩu theo hƣớng tích cực, phù hợp với chủ trƣơng
cơng nghiệp hóa theo hƣớng hiện đại, tập trung nhiều hơn vào các mặt
hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lƣợng công nghệ và giá trị gia
tăng cao hơn.
Mặc dù có những sáng kiến thƣơng mại trong khi tiếp cận thị trƣờng,
DN vẫn không thể đảm bảo sự thành cơng khi thâm nhập thị trƣờng.
- Những khó khăn, thách thức
Bên cạnh những thành tựu to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao vị thế quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta vẫn cịn
hạn chế và thách thức, đó là khả năng cạnh tranh quốc tế khá hạn chế
của hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam và khả năng cạnh tranh

thấp của quốc gia, nguy cơ bị phá sản của các doanh nghiệp và mất thị

106


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

trƣờng trong nƣớc cho các đối thủ nƣớc ngồi, suy thối tài ngun, tác
động xấu về văn hóa, an ninh.
Hệ thống luật pháp chƣa hồn chỉnh, khơng đồng bộ gây khó khăn
trong việc thực hiện cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế. Chƣa hình
thành đƣợc một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập quốc tế và
một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết. Các hoạt động hội
nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ trong các lĩnh vực khác chƣa
đƣợc triển khai đồng bộ. Cơ chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện
giám sát quá trình hội nhập từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, giữa các
ban ngành còn nhiều bất cập.
Bên cạnh đó vẫn chƣa có chiến lƣợc rõ ràng chủ động khi tham gia
các Hiệp định FTA, chƣa chuẩn bị tốt các điều kiện cơ bản trong nƣớc
và chƣa có đƣợc nỗ lực chung của toàn xã hội để tận dụng tối đa các cơ
hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.
Ngoài ra, tăng trƣởng xuất khẩu nhanh nhƣng chƣa vững chắc, chất
lƣợng tăng trƣởng và hiệu quả xuất khẩu cịn thấp, cơ cấu hàng hóa
xuất khẩu tuy đã chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến chế tạo nhƣng
vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; nhập siêu
vẫn cịn là nguy cơ, cơ cấu nhập khẩu cịn khơng ít bất cập. Về cơ bản,
nền kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào tăng trƣởng thƣơng mại, vào khai thức
tài nguyên, khoáng sản, xuất khẩu hàng nông sản thô với hàm lƣợng
chế biến thấp và gia cơng hàng hóa ở cơng đoạn thấp (gồm: dệt may, da

giày, điện tử…). Do tri thức và trình độ kinh doanh của các DN cịn
thấp, cộng với hệ thống tài chính và ngân hàng cịn yếu kém nên dễ bị
tổn thƣơng và bị thao túng nếu tự do hoá thị trƣờng. Năng suất lao động
tăng chậm, thu hút đầu tƣ vẫn dựa vào lợi thế nhân công và chi phí mặt
bằng rẻ, chi phí năng lƣợng thấp đã ảnh hƣớng nhiều đến năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế cũng nhƣ của DN. Hàng hố nƣớc ngồi chất
lƣợng cao lại đƣợc cắt giảm thuế, khiến cho hàng hoá của các DN bị
cạnh tranh gay gắt...
107


International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

2.3. Một số biện pháp nhằm hạn chế bất lợi của thương mại quốc
tế đối với Việt Nam
- Đối với cơ quan quản lý Nhà nước
Tăng cƣờng tuyên truyền cho các DN các thơng tin về lộ trình và
cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tiếp tục hồn thiện cơ
chế, chính sách quản lý xuất nhập khẩu nhƣ: hồn thiện hệ thống chính
sách thƣơng mại cho phù hợp với quốc tế; Xây dựng và ban hành tiêu
chuẩn hàng hóa xuất khẩu; Điều chỉnh lại quy hoạch, bố trí lại vùng sản
xuất chuyên canh, vùng nguyên liệu; Áp dụng phƣơng thức sản xuất
tiên tiến, tích cực đƣa các tiến bộ kỹ thuật về công nghệ và giống mới
vào sản xuất...Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển tổng thể của từng ngành
(điện tử, dệt may, da giầy…), tập trung đầu tƣ vào những khâu còn yếu,
giảm thiểu khâu sản xuất, gia công; Xây dựng các cụm công nghiệp
đồng bộ, các trung tâm nguyên phụ liệu theo hƣớng chuyên môn hóa;
Từng bƣớc tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực, toàn cầu của sản
phẩm điện tử, dệt may, da giầy...

Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ: Xây dựng và thực hiện chiến
lƣợc và kế hoạch tổng thể, có chính sách đầu tƣ thỏa đáng để phát triển
mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đảm bảo nội địa hóa cho phần
lớn các linh phụ kiện cho ngành công nghiệp lắp ráp, đáp ứng nhu cầu
nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may, Da giày;
- Đối với hiệp hội ngành nghề
Tổ chức các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại - đầu tƣ theo thị
trƣờng, ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả năng
tiếp cận thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ hỗ trợ doanh nghiệp
tiếp thị thƣơng hiệu của sản phẩm, doanh nghiệp tới các thị trƣờng xuất
khẩu trọng điểm. Triển khai các hoạt động cung cấp và tƣ vấn cho các
doanh nghiệp về pháp luật kinh doanh, các kiến thức về hội nhập kinh
tế quốc tế cũng nhƣ kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện quốc tế, các
rào cản thƣơng mại của các thị trƣờng xuất khẩu.
108


Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

- Đối với doanh nghiệp
Chủ động lựa chọn và thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào. Việc loại
bỏ thuế quan cho các đối tác trong TPP chỉ áp dụng đối với các sản
phẩm hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ nội khối. Nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động có tay nghề, trình độ cao. Bên
cạnh đó, cần chủ động tạo sự liên kết gắn bó giữa các doanh nghiệp,
cùng xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nội địa và nƣớc ngoài.
Định hướng phát triển bền vững cho Việt Nam trong thị trường quốc
tế hiện nay
Có thể thấy rằng thƣơng mại là một yếu tố rất quan trọng trong chiến

lƣợc phát triển quốc gia. Tuy nhiên, để có thể có những lợi ích thật sự
thì phát triển thƣơng mại phải gắn liền với phát triển bền vững. Từ các
diễn biến và xu hƣớng của thƣơng mại thế giới có thể rút ra một vài
định hƣớng chính sách phù hợp cho Việt Nam nhƣ: trong nƣớc cần có
những chiến lƣợc cụ thể để giải quyết các tác động tiêu cực lên môi
trƣờng do các hoạt động sản xuất để phục vụ xuất khẩu gây ra. Điều
này đặc biệt rất quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển bởi vì các
mặt hàng xuất khẩu đa phần là từ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó
cần hạn chế khai thác ồ ạt các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ
các hoạt động chế biến gây hại lên môi trƣờng. Bên cạnh đó, cần
khuyến khích và tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu thân thiện
với mơi trƣờng. Ví dụ, dựa trên thế mạnh nơng nghiệp truyền thống, có
thể định hƣớng, hỗ trợ các hoạt động sản xuất thực phẩm hữu cơ để
xuất khẩu vào các thị trƣờng đầy tiềm năng nhƣ Nhật Bản hay các nƣớc
Châu Âu. Tránh nhập khẩu các cơng nghệ cũ, khuyến khích nhập khẩu
các cơng nghệ phục vụ cho quá trình phát triển các ngành công nghiệp
phù hợp với phát triển bền vững nhƣ điện gió và năng lƣợng mặt trời.
Để phát huy tối đa các cơ hội, giảm thiểu các tác động không mong
muốn trong khi hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần tiếp tục cải
cách hành chính, xây dựng, ban hành tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu và
lộ trình hạn chế xuất khẩu sản phẩm thơ. Bên cạnh đó, thúc đẩy hình
109


International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

thành mối liên kết giữa ngƣời sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp
xuất khẩu, phát triển cơ sở bảo quản chế biến. Các doanh nghiệp cần
nâng cao năng lực cạnh tranh thơng qua các tiêu chí về kỹ thuật nhƣ áp

dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9000, ISO 14000….
3. KẾT LUẬN
Trong nhiều thập kỷ qua, thƣơng mại toàn cầu dựa trên lợi thế so
sánh, cho thấy, các quốc gia thƣờng chỉ làm ra những mặt hàng mà
mình có lợi thế so sánh cao nhất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và
xuất khẩu. Lợi thế so sánh của mỗi nền kinh tế dựa vào các yếu tố nhƣ
khoa học và công nghệ, khả năng sáng tạo, nhân công rẻ, nguyên liệu
dồi dào, thậm chí cả các yếu tố mang tính can thiệp của chính quyền
nhƣ chính sách bảo hộ, hàng rào thuế quan... Về bản chất, đó là sự phân
cơng lao động trong dây chuyền sản xuất tồn cầu. , trong quan hệ
thƣơng mại thế giới, cần đa phƣơng hóa, linh hoạt hố thị trƣờng, mở
rộng bn bán với nhiều nƣớc. Song ở giai đoạn trƣớc mắt đối với nƣớc
kinh tế chƣa phát triển, điều kiện khoa học – kỹ thuật còn hạn chế, khả
năng cạnh tranh còn yếu, cần lựa chọn những mặt hàng có chất lƣợng
cao xây dựng thành thƣơng hiệu quốc tế và những thị trƣờng có khả
năng và ƣu thế riêng đối với mình để khai thác và tham gia xuất, nhập
khẩu buôn bán thƣơng mại, dịch vụ, trên cơ sở đó từng bƣớc giành chỗ
đứng trên thị trƣờng thế giới. Để phát huy đến mức cao nhất lợi thế so
sánh thƣơng mại, thì điều quan trọng là phải có những con ngƣời quản
lý có tri thức mới về thƣơng mại, cùng với những cơ chế, chính sách
thƣơng mại đúng đắn phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội của đất nƣớc
trong thời kỳ mới và phù hợp xu thế phát triển và hội nhập kinh tế –
thƣơng mại khu vực và thế giới. Ngoài ra, cần hoàn thiện khung pháp
luật cho hoạt động thƣơng mại cả ở thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng
ngoài nƣớc. Đây là vấn đề cần thiết để phát triển thị trƣờng trong nƣớc
làm cơ sở hậu phƣơng cho phát triển thị trƣờng ngoài nƣớc. Thị trƣờng
trong nƣớc phát triển vững chắc là điều kiện quan trọng để mở rộng thị
trƣờng ra ngoài nƣớc, đẩy mạnh xuất khẩu và chủ động nhập khẩu của
110



Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3

nƣớc ta, ngƣợc lại thị trƣờng ngoài nƣớc đƣợc phát triển sẽ tạo điều
kiện thúc đẩy thị trƣờng trong nƣớc phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt
hơn cho sản xuất và đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Thị Liên, Đoàn Thị Mỹ Hạnh (2009), Giáo trình Thƣơng mại quốc
tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Võ Đại Lƣợc (2017), ―Những điều chỉnh lớn trong chính sách kinh tế
của các cƣờng quốc những năm gần đây‖, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế
giới, Số 8 (256), Tháng 8/2017
3. Bản tin kinh tế số 9 ngày 15/6/2018, Vụ Tổng hợp kinh tế, Bộ Ngoại
giao.
4. Bộ Công Thƣơng (2008), Đánh giá tác động tổng thể khi Việt Nam trở
thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập khẩu và thể chế, Báo cáo Dự
án hỗ trợ thƣơng mại đa biên giai đoạn II, Hà Nội.
5. Bùi Trƣờng Giang (2010), Hƣớng tới Chiến lƣợc FTA của Việt Nam:
Cơ sở lý luận và Thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Đỗ Quốc Sam (2006), Một số vấn đề về cơng nghiệp hố, hiện đại hố
sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số tháng 4/2006, Hà Nội.

111



×