Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ ngữ văn qua hoạt động khởi động môn ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.29 KB, 15 trang )

TIÊU ĐỀ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP

CHO HỌC SINH TRONG GIỜ NGỮ VĂN QUA HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG MÔN NGỮ VĂN 6

I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Nghị quyết 29/NQ/TW về đổi mới căn bản giáo dục đào tạo, là cơ sở quan
trọng để tiến tới đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa nhằm đáp ứng
yêu cầu của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Mục tiêu của giáo dục phổ
thông hiện nay là đào tạo những con người có phẩm chất và năng lực để thích
ứng và sáng tạo. Ngữ văn là một trong những mơn học ở trường phổ thơng góp
phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu trên.

Thực tế ngành giáo dục đã tiến hành đổi mới qua nhiều năm nhưng trong
q trình thực hiện nhiều giáo viên cịn lúng túng, ngại đổi mới, chưa tích cực áp
dụng phương pháp dạy học tích cực, vẫn giữ thói quen dạy học theo kiểu truyền
thụ kiến thức một chiều: giáo viên giảng bình, học sinh lắng nghe, ghi chép và
học thuộc. Từ đó vơ tình làm cho học sinh thiếu sự chủ động, ỷ lại, học theo lối
"học vẹt", không phát huy vai trị tích cực, chủ động của bản thân.

1


Bên cạnh đó cịn một bộ phận học sinh lực học yếu, nhiều em còn ngại học
văn, học qua loa đối phó, thiếu chú trọng, nắm kiến thức khơng vững, có khi là
mơ hồ vì cịn xem nhẹ mơn học, nhiều em thiếu tự giác trong học tập nên kết quả
còn thấp so với yêu cầu.
Kết quả thăm dò mức độ u thích mơn Ngữ văncủa học sinh đầu năm học
2019-2020 như sau:
Khối lớp 6


u thích
Khơng thích
SL
TL
SL
Tổng số (54 hs)
22
40%
32
Chất lượng qua khảo sát đầu năm học 2019-2020 như sau:
Kết quả

Tổng số

Dưới trung
Khá-Giỏi

Khối lớp
6

học sinh
54

TL
60%

25%

Trung bình
32%


bình
43%

Thơng qua khảo sát và kết quả trên nhận thấy sự yêu thích và chất lượng
bộ môn khi các em bước vào lớp đầu cấp là khá thấp. Vấn đề ở đây là cần tìm ra
các giải pháp để nâng cao sự yêu thích và chất lượng môn học.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi nhận thấy việc nghiên cứu và đưa ra giải
pháp để xây dựng hoạt động khởi động hấp dẫn, hiệu quả đối với giờ dạy Ngữ
văn là rất quan trọng để học sinh thực sự yêu thích, hứng thú, tích cực, chủ động
học mơn Ngữ văn nói chung và tiết học Ngữ văn ở lớp 6 nói riêng. Đó là những lí
2


do để tôi chọn giải pháp: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh
trong giờ Ngữ văn qua họat động khởi độngmôn Ngữ văn 6” với mong muốn
được góp phần nhỏvào q trình đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung
học cơ sở hiện nay.
II. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP
Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng bộ môn, giúp giáo viên có phương pháp để tổ chức hoạt
động khởi động phù hợp, hấp dẫn, hiệu quả và gây hứng thú cho
học sinh.
Tạo được khơng khí sơi nổi, hào hứng cho các em ngay từ
đầu tiết học.
Nhằm kích thích trí tị mị, niềm say mê học tập mơn Ngữ
văn cho các em.
Tạo sự tích cực chủ động học tập, lơi cuốn thu hút học sinh
tích cực, chủ động, sáng tạo và hiệu quả tham gia vào các hoạt động
học tập tiếp theo.

Mục tiêu của hoạt động khởi động là tạo sự hứng thú cho học sinh, kết nối
vào bài học và tạo tâm thế cho các em khi bước vào bài mới.
3


Có rất nhiều cách thức tổ chức hoạt động khởi động gây
hứng thú, hấp dẫn cho HS như thông qua trò chơi học tập, dùng
tranh ảnh, vi deo, đưa ra câu hỏi có vấn đề, sắm vai diễn...dù với
cách nào thì giáo viên cũng cần chú ý đến đối tượng học sinh,
nội dung kiến thức bài học để vận dụng sao cho phù hợp, hiệu
quả.
Hình thành những năng lực cần thiết cho các em: tư duy, giao tiếp, tự học…và
phẩm chất tốt đẹp như lòngnhân ái, lòngyêu nước…
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Để tạo hứng thú cho học sinh trong hoạt động khởi động
mơn Ngữ văn có rất
nhiều cách thức, ở đây tôi đưa ra một số biện pháp tiêu biểu sau:
-

Sử dụng video và tranh ảnh
Tổ chức trò chơi.
Sắm vai.
Kể chuyện, hát.
Đưa ra tình huống có vấn đề.
Mỗi biện pháp nêu trên đều có ưu điểm riêng, hiệu quả riêng. Qua thực

tếgiảng dạy, tôi cũng như các đồng nghiệp đã nhận thấy cần kết hợp đa dạng các
cách thức tổ chức hoạt động khởi động khác nhau, có như thế mới tạo được
những giờ học Ngữ văn hứng thú, sự lôi cuốn với học sinh.


4


Qua nghiên cứu, tôi cũng nhận thấy tổ chức chơi trò chơi và sử dụng video,
tranh ảnh là một biện pháp hữu hiệu, mang nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn so
với các biện pháp khác. Bởi trò chơi trong hoạt động khởi động đã gây được ấn
tượng ngay từ đầu giờ học, giúp các em hứng thú, vui vẻ, tạo tâm lí thoải mái
ngay khi bước vào bài mới, có được điều đó là do có sự đa dạng, phong phú và
tính hấp dẫn của các trị chơi học tập như:Ai nhanh hơn, Hoa điểm mười, Hộp
quà bí mật, Lật mảnh ghép, tiếp sức, Nhìn tranh đốn tên tác phẩm, Quan sát vi
deo và nhận xét, rút ra bài học……
Sau đây, tơi xin trình bày biện pháp tơi cho là hiệu quả nhất khi tổ chức
khởi động cho học sinh trong giờ Ngữ văn 6 ở THCS đó là “Chơi trò chơi và
xem video, tranh ảnh”. Đểhoạt động đạt hiệu quả, phát huy hết ưu điểm của nó
thì địi hỏi giáo viên khi tổ chức cần chú ý đến nguyên tắc sử dụng, lựa chọn và
cách thức tổ chức trò chơi.
1. Hiệu quả của việc sử dụng trò chơi, video, tranh ảnh
- Tạo hiệu quả cho hoạt động khởi động cũng như giờ học Ngữ văn
thêmsinh động, hấp dẫn, nhẹ nhàng, lôi cuốn, gây sự chú ý và tạo sự hứng thú
cho học sinh.
- Mang đến sự vui vẻ, hào hứng, tâm lí thoải mái cho học sinh khi bước
vào bài mới.
5


- Giúp học sinh dễ dàng củng cố kiến thức bài cũ và kết nối với kiến thức
bài mới tốt hơn, đồng thời hoạt động của thầy và trị có sự hài hịa, gần gũi thêm.

- Kích thích trí tị mò, khả năng tư duy, sáng tạo, tham gia hoạt động, tăng
khả năng sáng tạo, nhanh nhẹn cho học sinh.

- Hình thành những năng lực, phẩm chất cần thiết cho các em khi tham gia
trò chơi , xem vàđánh giá, cảm nhận thơng tin từ video, tranh ảnh, từđó giúp học
sinh cóý thức cao hơn trong việc học tập.

2. Mơ tả cách thực hiện
2.1.Hình thứckhởi độngthứ nhất:Chơi trị chơi
Trị chơi phải phù hợp với lứa tuổi, đối tượng, tâm sinh lí của học sinh,
phải có nội dung liên quan đến kiến thức của bài học.

Trò chơi phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn, luật chơi đơn giản dễ hiểu, phải
phù hợp với quỹ thời gian, điều kiện thực tế của lớp học, có tác dụng khích lệ
tinh thần học tập cho tất cả các đối tượng học sinh trong lớp, tránh bỏ rơi học
sinh yếu kém ngoài cuộc.

Giáo viên cần nêu một số lưu ý khi học sinh tham gia hoạt động
Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi (giáo viên nêu tên trò chơi sẽ thực hiện).

6


Bước 2: Giáo viên phổ biến luật chơi (về thời gian, về số lượng học sinh tham
gia, về câu hỏi, tính điểm, phần thưởng cho đội chiến thắng (nếu có)).
Bước 3: Tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi.
Ví dụ 1
Dạy bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” (Ngữ văn 6-tập 1), để khởi động có
sức cuốn hút, hào hứng, kết nối kiến thức về từ Tiếng Việt đã học ở Tiểu học với
kiến thức của bài mới, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức”
với nhiệm vụ: Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy?
Giáo viên phổ biến luật chơi:
+ Chia lớp thành ba đội và yêu cầu các đội thực hiện nhiệm vụ trong khoảng

thời gian 2 phút.
+ Đội nào tìm được nhiều từ đơn, từ ghép, từ láy và chính xác thì đội đó
giành chiến thắng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, nhận xét về kết quả của các đội.
Qua trò chơi, giáo viên dẫn vào bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
->Với trò chơi tiếp sức này sẻ giúp học sinh vận động được trí nhớ, vì là thi đua
và thi đồng đội nên các em sẻ khẩn trương, phấn khởi và tập trung tuyệt đối vào

7


chủ đề mà giáo viên đưa ra. Qua đó, tạo cho các em khơng khí học tập thực sự
và ý thức trách nhiệm, tự giác cao hơn trong suốt tiết học.
Ví dụ 2
Dạy bài: “Ơn tập truyện dân gian ”, giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Giáo viên nêu tên trị chơi “Nhìn tranh đốn tên tác phẩm”
Giáo viên phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 đội, đội nào có tín hiệu nhanh nhất
sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc đội khác. Đội nào trả
lời đúng và nhiều nhất sẽ chiến thắng.

Giáo viên chiếu tranh (tương ứng với các truyện: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy
Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá
vàng, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi).Học sinh nhìn tranh đốn tên tác
phẩm.

Giáo viên tổng kết trị chơi, tuyên dương đội chiến thắng và dẫn vào bài ôn tập
->Quan sát tốt sẻ giúp học sinh lĩnh hội tốt, vì vậy nhìn hình đốn chữ cũng là
một trong những phương pháp suy luận giúp các em nhớ lâu, hiểu kĩ kiến thức
hơn.
Ví dụ 3:Dạy văn bản: “ Thánh Gióng”, tổ chức trò chơi “Hoa điểm 10”.


8


Giáo viên chia lớp thành 3 đội vàphổ biến luật chơi:
+ Trên lọ hoa có 6 bơng hoa màu sắc khác nhau. Mỗi bông hoa là một câu hỏi.
+ Đội nào giơ tay trước sẽ được chọn bông hoa để trả lời.
+ Trả lời chính xác thì được 10 điểm. Đội nào trả lời khơng chính xác thì các đội
khác được giành quyền trả lời.
+ Đội nào trả lời được nhiều điểm hơn thì đội đó giành chiến thắng.
Học sinh tham gia trò chơi.
Giáo viên tổng kết trò chơi và nhận xét.
Các câu hỏi:
Câu 1: Kể tên một truyền thuyết đã học mà em biết?
Câu 2: Nêu tên 1 người anh hùng có cơng với đất nước?
Câu 3: Kể tên 2 nhân vật trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 5: Mẹ của Gióng làm nghề gì?
Câu 6: Khi gậy sắt gãy, Gióng đã dùng vũ khí nào đánh giặc?
2.2.Hình thức khởi độngthứ hai: Sử dụng video và tranh ảnh.
Tranh ảnh, vi deo ln là hình ảnh trực quan sống động có tác dụng lơi cuốn, hấp
dẫn với các em. Việc lựa chọn tranh ảnh, video phù hợp với nội dung bài học vừa
tạo sự sinh động cho giờ học, vừa giúp học sinh khai thác thông tin từ tranh ảnh,
video vào nội dung bài học. Từ đó giúp học sinh hứng thú, yêu thích học, nắm
chắc kiến thức hơn.

9


Giáo viên cần lựa chọn tranh ảnh, vi deo phù hợp với nội dung bài học và có hình

ảnh và âm thanh rõ nét, có nguồn gốc rõ ràng, chính thống, tránh lặp lại tranh
ảnh, vi deo đã khai thác ở bài học trước đó rồi sẽ gây nhàm chán cho học sinh.
Do thời gian của hoạt động khởi động không nhiều, sử dụng tranh ảnh không nên
quá nhiều hay vi deo quá dài dễ gây phân tán cho học sinh.
Ví dụ: Dạy văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (Ngữ văn 6, Tập 1)
Trong hoạt động khởi động – Giáo viên chiếu clip về lũ lụt ở miền Trung, yêu cầu
học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi.
Giáo viên đặt câu hỏi: Em hình dung như thế nào về cảnh lũ lụt và những hậu quả
do lũ lụt gây ra sau khi xem xong video?
Giáo viên định hướng câu trả lời của học sinh:Hằng năm lũ lụt vẫn xảy ra ở
miền Trung nước ta và một số nơi khác, lũ lụt đã để lại hậu quả nặng nề: nhà cửa,
ruộng vườn, hoa màu ngập úng, gây thiệt hại về người và tài sản…
Từ đó, giáo viên dẫn vào bài: Để giải thích cho hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm
ở nước ta, nhân dân ta đã gửi gắm qua văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
->Với hình thức khởi động này thìhọc sinh sẻ rất thích thú, đây chính là không
gian để các em đưa ra những, đánh giá, nhận xét của cá nhân, có thể chủ độngtư

10


duy độc lập, nghiêm túc, thể hiện được suy nghĩ thật của bản thân.....tạo cho học
sinh khơng cịn cảm giác gị bó, chán mơn học nữa.
IV. KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC
Trong q trình thực hiện, tơi nhận thấy:
Học sinh chăm chỉ, tích cực, tự giác, sôi nổi học tập, đặc biệt là tham gia hoạt
động khởi động. Có tinh thần học chủ động, bước vào giờ học với tâm lí thoải
mái, nhẹ nhàng, hào hứng, xóa tan ánh mắt lo lắng, sợ hãi bị kiểm tra bài cũ, sự
căng thẳng mệt mỏi vì sắp bắt đầu một giờ học Ngữ văn.
Học sinh rất say mê hứng thú, chủ động đón nhận giờ học. Đến với hoạt động
khởi động các em luôn tự giác lắng nghe thầy cô, hào hứng tham gia các hoạt

động, nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra, tạo được giờ học sinh động, các hoạt động
giữa thầy và trò nhịp nhàng, hiệu quả.

Kết quả thăm dị sự u thích môn học sau một năm áp dụng giải pháp như sau:
(cuối năm học 2019-2020)

Khối lớp 6
Tổng số (54 hs)

u thích
SL
44

TL
81%

Khơng thích
SL
10

TL
19%

11


Kết quả khảo sátsau một năm áp dụng giải pháp(cuối năm học 2019-2020)

Kết quả


Tổng số

Dưới trung
Khá-Giỏi

Khối lớp
6

học sinh
54

40%

Trung bình
45%

bình
15%

Nhìn vào bảng thống kê cuối năm học 2019-2020 cùng áp dụng giải pháp trên, tôi
thấy chất lượng môn Ngữ văn nâng cao, có sự tiến bộ rõ rệt, cụ thể: đã mang lại
kết quả đáng kể. Tỉ lệ học sinh yêu thích học tập bộ mơn đã tăng cao cịn tỉ lệ học
sinh khơng thích học Ngữ văn đã giảm đáng kể so với trước khi thực hiện biện pháp.
Chất lượng bộ mơn đã có kết quả rất mĩ mãn.

Với giải pháp này, tơi và các đồng chí trong tổ Văn- sử đã không những áp dụng
trong hoạt động khởi động ở mơn Ngữ văn 6 mà cịn áp dụng trong tất cả các
khối lớp. Đồng thời các giải pháp trên có thể có thể áp dụng ở các mơn học khác
như: lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân…


Trên đây là những nội dung của đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập
cho học sinh trong giờ Ngữ văn qua họat động khởi động môn Ngữ văn 6”.

12


Trong q trình thực hiện giải pháp khơng thể tránh khỏi những hạn chế vì thế
tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy,cơ để giải pháp được hoàn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Ngư Thủy Bắc, ngày 20 tháng 12 năm 2020
Người viết báo cáo

Phạm Thị Trang

13


14


15



×