Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN ĐÀM NHUẬN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỐ GIỐNG HOA LAN HỒ ĐIỆP TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2013– 2017

Thái Ngun - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN ĐÀM NHUẬN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỐ GIỐNG HOA LAN HỒ ĐIỆP TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Lớp

: K45C– TT

Khóa học

: 2013– 2017


Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Thế Huấn

Khoa Nông học – Trƣờng đại học Nông Lâm

Thái Nguyên - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời
khác. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu,em luôn
nhận đƣợc sự quan tâm của nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các thầy
cơ,bạn bè và gia đình.
Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên thực hành những kiến
thức lý thuyết đã học và những kỹ năng sau những giờ học thực hành.Trong
thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, đƣợc sự chấp thuận của Ban Giám Hiệu
nhà trƣờng, ban Chủ Nhiệm khoa Nông học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và thầy giáo hƣớng dẫn, em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với tên:
“Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống hoa lan Hồ
Điệp tại Thái Nguyên”.
Trong thời gian thực tập,đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa
nông học.Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớisự quan tâm giúp đỡ và
tận tình chỉ bảo của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Huấn đã tạo điều kiện giúp đỡ
em vƣợt qua những khó khăn trở ngại để hồn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian và năng lực
bản thân còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm

khuyết.Vì vậy em kính mong sự đóng góp của các thầy, cô giáo, và các bạn
để bản luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Đàm Nhuận


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN ........................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN ........................................ vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
Phần 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học ........................ 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu về giống hoa lan ............................................. 4
2.2 Giới thiệu chung về hoa lan ........................................................................ 4
2.2.1 Nguồn gốc ................................................................................................ 4
2.2.2.Phân loại hoa lan ...................................................................................... 7
2.2.3 Vai trò của của hoa lan ............................................................................. 9

2.3. Khái quát về hoa lan Hồ điệp ................................................................... 10
2.3.1. Đặc điểm thực vật học........................................................................... 10
2.3.2 Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của lan Hồ điệp ............................. 16
2.4. Tình hình sản xuất, ni trồng hoa lan trên thế giới và Việt Nam .......... 16
2.4.1. Tình hình sản xuất, ni trồng hoa lan trên thế giới ............................. 16
2.4.2. Tình hình sản xuất, ni trồng hoa lan ở Việt Nam.............................. 19


iii

2.4.3. Tình hình sản xuất hoa tại tỉnh Thái Nguyên ........................................ 20
2.5. Những nghiên cứu về giống hoa lan Hồ điệp tại Việt Nam ........................ 21
2.5.1.Các nghiên cứu về chế độ dinh dƣỡng đối với hoa lan ............................. 21
2.5.2.Các nghiên cứu về chế độ ánh sáng đối với hoa lan ................................. 23
Phần 3:ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 24
3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 24
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 24
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 24
3.1.3 Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm và các cơng thức thí nghiệm ............... 24
3.3.2. Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ......................................................... 25
3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi .................................................................................... 25
3.3.4. Kỹ thuật chăm sóc ................................................................................. 28
3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 28
Phần 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 29
4.1. Tình hình thời tiết khí hậu tại thành phố Thái Nguyên năm 20162017 ................................................................................................................ 29
4.2. Đặc điểm hình thái của các giống hoa tham gia thí nghiệm .................... 31

4.3. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của hoa ............................................ 32
4.3.1. Động thái tăng trƣởng kích thƣớc lá của các giống lan Hồ điệp tham gia
thí nghiệm........................................................................................................ 32
4.3.2. Động thái tăng trƣởng chiều cao, đƣờng kính ngồng hoa của các giống
lan Hồ điệp tham gia thí nghiệm ..................................................................... 36
4.3.3. Khả năng ra hoa của các giống lan Hồ điệp tham gia thí nghiệm ............ 39


iv

4.4. Tình hình sâu bệnh hại đối với hoa lan Hồ điệp nghiên cứu ................... 44
4.5 Phân cấp và sơ bộ hạch toán đối với hoa lan Hồ Điệp ............................. 46
Phần 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 49
5.1. Kết luận .................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50


v

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2016-2017 tại thành phố Thái
Nguyên ............................................................................................ 30
Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các giống hoa lan Hồ điệp thamgia thí
nghiệm............................................................................................. 31
Bảng 4.3 Động thái tăng trƣởng kích thƣớc lá của cácgiống lan Hồ điệp tham
gia thí nghiệm ................................................................................. 33
Bảng 4.4 Động thái tăng trƣởng chiều cao ngồng hoa của cácgiống lan Hồ
điệp tham gia thí nghiệm ................................................................ 36
Bảng 4.5 Động thái tăng trƣởng đƣờng kính ngồng hoa củacác giống lan Hồ

điệp tham gia thí nghiệm ................................................................ 38
Bảng 4.6. Số nụ hoa trên ngồng của các giống lan Hồ điệptham gia thí nghiệm
......................................................................................................... 40
Bảng 4.7 Sự ra hoa và chất lƣợng hoa của 4 giống hoalan Hồ điệp tham gia thí
nghiệm............................................................................................. 42
Bảng 4.8 Diễn biến thành phần sâu hại chủ yếutrên các giống hoa lan Hồ Điệp
nghiên cứu ....................................................................................... 44
Bảng 4.9 Diễn biến thành phần bệnh hại chủ yếutrên các giống hoa lan Hồ
Điệp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.10 Phân cấp 4 giống hoa lan Hồ Điệp tham gia thí nghiệm ............... 46
Bảng 4. 11 Sơ bộ hạch toán thu – chi thí nghiệm cho 4 giống hoalan Hồ điệp
tham gia thí nghiệm ........................................................................ 47


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN
Hình 4.1 Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều dài lá của 4 giốnglan Hồ điệp
tham gia thí nghiệm ........................................................................ 34
Hình 4.2 Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều rộng lá của 4 giốnglan Hồ điệp
tham gia thí nghiệm ........................................................................ 34
Hình 4.3. Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều cao ngồng hoacủa các giống
lan Hồ điệp tham gia thí nghiệm..................................................... 37
Hình 4.4. Biểu đồ động thái tăng trƣởng đƣờng kính ngồng hoacủa các giống
lan Hồ điệp tham gia thí nghiệm..................................................... 39
Hình 4.5. Biều đồ biểu thị số nụ hoa trên cây của các giốnglan Hồ điệp tham
gia thí nghiệm ................................................................................. 41


vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT: Công thức
CS : Cộng sự
CV : hệ số biến động
D: Dài lá
Đ/C: Đối chứng
ĐH: Đại học
K: Kali
L: Lân
LSD: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
N: Đạm
NL: Nhắc lại
NN: Nông nghiệp
NXB: Nhà xuất bản
R: Rộng lá
TLBH: Tỷ lệ bệnh hại
TN: Thí nghiệm
TP: Thành phố


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Từ thời xa xƣa đến nay, hoa lan luôn đƣợc con ngƣời ngƣỡng mộ nhờ có
vẻ đẹp rực rỡ, q phái hƣơng thơm kín đáo nhƣng lại rất tao nhã và thanh
cao.Trƣớc đây hoa lan đƣợc coi là loài quý hiếm,nên thú chơi lan thƣờng chỉ
dành cho vua chúa hoặc giới thƣợng lƣu. Ngày nay, chơi lan còn đƣợc nâng
lên thành nghệ thuật và nghề trồng lan phát triển thành nghành cơng nghiệp

có lợi nhuận cao.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, xã hội, nhu cầu sử dụng
hoa nói chung và hoa lan nói riêng ở Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không
chỉ đƣợc sử dụng trong dịp lễ tết mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thƣờng
ngày của ngƣời dân cũng rất lớn.Bên cạnh nhu cầu về số lƣợng thì chất lƣợng
hoa đòi hỏi ngày càng cao. Hoa lan trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay chủ yêu
là nhập khẩu từ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan…Điều đó cho thấy, sản xuất
hoa lan ở Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Cụ thể là:
Chủng loại hoa chƣa đƣợc đa dạng, kỹ thuật trồng hoa còn hạn chế nên năng
suất và chất lƣợng chƣa cao.
Lan Hồ điệp (Phalaenopsi) thuộc họ phong lan (Orchidaceae);bộ lan
(Orchidales)(Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga ,2007 )[19] là một trong những
loài lan đƣợc trồng phổ biến trên thế giới. Hồ điệp mệnh danh là hoàng hậu
của các loài phong lan. Đây là loài hoa to, thời gian ra hoa kéo dài từ 2- 3
tháng hình dáng đẹp, màu sắc phong phú, hoa rất bền, ra hoa quanh năm.
Những năm gần đây, thị trƣờng hoa lan Hồ điệp có sức tiêu thụ cực kỳ mạnh
và đƣợc bán vơi giá cao. Đặc biệt là vào dịp tết Nguyên Đán, giá một chậu lan
thƣờng dao động từ 150-200 ngàn đồng/ cây nhƣng cũng không đáp ứng đƣợc
nhu cầu của thị trƣờng.


2
Trong thiên nhiên, lan Hồ điệp chỉ sống ở nơi có nhiệt độ nóng ẩm,nhiệt
độ ban ngày yêu cầu từ 25°C-28°C, ban đêm yêu cầu từ 18°C-20°C, đặc biệt
trong thời kỳ phân hóa mầm hoa cần có sự chênh lệch nhiệt độ ngày/đêm,
nhiệt độ ban ngày thích hợp nhất là 25°C, ban đêm 18°C-20°C thì thuận lợi
cho cây phân hóa mầm hoa (Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga ,2007 ) [19]. Với
yêu cầu đó, ở Việt Nam chỉ có khu vực Bảo Lộc, Lâm Đồng là nơi có khí hậu
ơn hòa mát mẻ đáp ứng đƣợc nhu cầu của lan Hồ điệp để ni trồng tự nhiên,
cịn các khu vực khác, lan đƣợc ni trồng trong nhà kính hoặc nhà lƣới với

các hệ thống lƣới che, quạt gió để có thể chủ động điều tiết ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm…cho hoa.
Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của các tỉnh miền
núi trung du phía bắc, tập trung nhiều khu công nghiệp, trƣờng học, hệ thống
giao thông thuận tiện cho phát triển kinh tế. Ngoài ra, nơi đây cịn có khí hậu
ơn hịa, mát mẻ, rất thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của của hoa lan
Hồ điệp. Tuy đã có một số nơi trồng lan với quy mơ cơng nghiệp nhƣng mơ
hình sản xuất vẫn cịn mang tính nhỏ lẻ với số lƣợng rất ít trong các gia đình,
đối với những cây lan này thƣờng đƣợc ni trồng tự nhiên nên dễ chết và
khó điểu khiển ra hoa theo ý muốn, chƣa lựa chọn đƣợc giống hoa tốt phù hợp
vơi điều kiện khí hậu của địa phƣơng. Ngƣời trồng ngoài sự yêu nghề yêu hoa
cịn cần phải có kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăm sóc lan Hồ điệp. Xuất phát
từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh
trưởng và phát triển của một số giống lan Hồ điệp tại Thái Nguyên”
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Xác định đƣợc giống hoa lan Hồ điệp phù hợp với điều kiện sinh thái
của tỉnh Thái Nguyên.


3
1.2.2. u cầu
- Mơ tả đặc điểm hình thái của các giống hoa lan Hồ điệp tham gia thí
nghiệm
- Khả năng sinh trƣởng và phát triển của hoa lan Hồ điệp
- Đánh giá năng suất và chất lƣợng của hoa lan Hồ điệp
- Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế
1.3. Ý nghĩa đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học, đúc rút kinh nghiệm và củng cố những kiến thức

lý thuyết đã học.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá
trị làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về cây hoa lan Hồ điệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Sự phù hợp của các giống hoa lan Hồ điệp với điều kiện sinh thái của
tỉnh Thái Nguyên sẽ góp phần đa dạng hóa các chủng loại hoa của tỉnh Thái
Nguyên, từ đó nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu của
ngành sản xuất hoa.


4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu về giống hoa lan
Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp
nhất. Hoa lan đƣợc coi là loài hoa tinh khiết, hoa vƣơng giả cao sang, vua của
các lồi hoa. Hoa lan khơng những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình
dáng, cái đẹp của hoa lan thể hiện từ những đƣờng nét của cánh hoa tao nhã
đến những dạng hình lá, cành dun dáng, ít có lồi hoa nào sánh nổi (Đào
Thanh Vân, Đặng Tố Nga, 2007)[19].Ngoài việc phục vụ các nhu cầu giải trí,
thƣởng thức cái đẹp của con ngƣời, phong lan đồng thời cung đã tạo ra đƣợc
một nguồn lợi kinh tế quan trọng. Theo các chuyên gia về lan, nghề trồng lan
đã đem lại lợi nhuận không nhỏ cho ngƣời dân, nghề trồng lan đã phát triển
thành nghành cơng nghiệp có lợi nhuận cao.Ở nƣớc ta, hoa lan đƣợc trồng ở
những vùng có khí hậu lạnh nhƣ Sapa, Đà Lạt và các tỉnh Bắc Bộ. Tuy nhiên,
sản xuất hoa lan ở nƣớc ta vẫn còn hạn chế về năng suất, chất lƣợng, sản
lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, hoa nở không đúng dịp lễ
tết…Một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên đó là các
giống hoa lan chƣa đƣợc nghiên cứu khảo nghiệm tại các vùng sinh thái một

cách hệ thống trƣớc khi trồng. Do đó, nghiên cứu giống sẽ giúp chúng ta nắm
bắt đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, khả năng thích nghi của chúng với
điều kiện ngoại cảnh, từ đó có thể lựa chọn đƣợc những giống hoa phù hợp
với điều kiện của địa phƣơng khi đƣa vào sản xuất.
2.2 Giới thiệu chung về hoa lan
2.2.1 Nguồn gốc
Hoa lan (Orchidaceae) là một trong đỉnh cao của sự tiến hóa của các lồi
cây có hoa. Hoa lan đƣợc con ngƣời biết đến rất sớm. Ở châu Á, từ xa xƣa
danh từ lan đã xuất hiện trong Tứ thƣ, ngũ kinh và cả trong kinh dịch của


5
Bách Gia Chƣ Tử (Trung Quốc 551-479 trƣớc công nguyên )(Nguyễn Tiến
Bân, 1997)[2]. Khổng Tử ví Lan với đức cao quý cho nên theo thời gian lan
cũng đồng nghĩa với ngƣời quân tử. Từ thời đó, hoa lan đã đƣợc dùng để
trang trí, làm thuốc chữa bệnh nhƣ trong quyển “Dƣợc thảo và phƣơng pháp
dƣỡng sinh” của Mao Siang ở đời nhà Tống, Trung Quốc (960-1279) đã trình
bày

bày về cơng dụng của nhiều loài lan nhƣ: Dendrobium nobilevà

Dendrobium crumenatum. Vào đời nhà Minh (1368-1644) hoa lan đã đƣợc
họa sỹ nổi tiếng của Trung Quốc họa thành tranh nghệ thuật quý để trang trí
nội thất thời bấy giờ) (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [2].
Ở phƣơng tây, tuy cây lan đƣợc biết đến sau nhƣng lại đƣợc chú ý đến
bởi công dụng về dƣợc liệu của nó và sau đó mới đến vẻ đẹp của hoa.
Phrastus - đƣợc coi là ông tổ của thực vật học và cũng có thể nói là cha đẻ của
ngành học về lan đã dùng chữ Hy Lạp là Orkis để chỉ những cây lan đƣợc tìm
thấy ở Địa Trung Hải. Đến thế kỷ thứ nhất sau công ngun, Dioscorides đã
dung chữ Orkis để mơ tả hai lồi địa lan trong quyển sách về dƣợc liệu của

ông và sau này đƣợc Linnaeus ghi lại trong quyển “Các loài cây cỏ” (Species
Plantarum) vào năm 1753. Sau đó đƣợc John Lindley sử dụng đầu tiên để đặt
cho họ lan là: Orchidaceae từ năm 1836 và tên phân loại đó đƣợc tồn tại cho
đến ngày nay. Dr. Chris K.H.Teo (1979), Orchids for Tropical Gardens, FEP
International Pte.Ltd (Dr.chris KH.Teo, 1979)[20].
Ở Việt Nam, dấu tích của những nghiên cứu về lan ở buổi đầu không rõ
rệt lắm. Những khảo sát ban đầu về lan ở Việt Nam là của Joanis Loureiro,
một nhà truyền giáo ngƣời Bồ Đào Nha, ông đã mô tả cây lan lần đầu tiên vào
năm 1789 trong cuốn “Flora Cochinchinensis” trong một cuộc hành trình đến
Nam phần Việt Nam và đã đƣợc Bentham và Hoocker ghi lại trong “Enera
Plantarum” (1862 – 1883) (Fitch, Charles Marden, 1883) (Ficth, Charles
Marden ,1883)[21]. Chỉ sau khi ngƣời Pháp đến Việt Nam mới có những công


6
trình đƣợc cơng bố, đáng kể là của: F.Gagnepain và A.Guillaumin mơ tả 101
giống gồm 750 lồi lan cho cả ba nƣớc Đơng Dƣơng trong bộ “Thực vật chí
Đơng Dƣơng” do H.Lecomte chủ biên ở quyển 6 xuât bản từ năm 1932-1934
(Joseph Arditti ,1982)[23].
Một số tác giả khác cũng đề cập đến lan Việt Nam nhƣ Schmid, Tixer và
Gunna Seidenfaden (1975). Bên cạnh đó một số ngƣời ở Việt Nam cũng bƣớc
đầu nghiên cứu về lan nhƣ ông Trƣơng Đấu… đáng kể nhất là quyển ΙΙ “Cây
cỏ miền Nam Việt Nam” của giáo sƣ Phạm Hoàng Hộ với 289 loài lan đƣợc
mơ tả và vẽ hìn. Mới đây ơng cũng đã bổ sung them 264 loài lan trong quyển
III tập 2 của bộ sách “Cây cỏ Việt Nam” xuất bản năm 1993 nâng tổng số lan
có ở Việt Nam là 653 loài (Nguyễn Thiện Tịch và CS, 2004)[17].
Lan đƣợc ngƣời chơi chia làm hai dịng chính là Địa Lan và Phong lan.
Trong đó, phong lan lại có hai nhánh là lan bản địa (lan Việt Nam) và Catlan
(phiên âm qua tiếng Hán của lan Cattleya) đƣợc du nhập vào Việt Nam.
Catlan có nguồn gốc từ những cánh rừng nhiệt đới vùng Amazon Nam Mỹ,

đƣợc những nhà thám hiểm Châu Âu đƣa về cựu lục địa. Sau này, nó theo
chân những ngƣời Pháp đến Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.Catlan tuy
hơn hẳn lan bản địa vì nhiều màu sắc nhƣng thực sự không thể so sánh đƣợc
về mùi hƣơng. Bởi lan bản địalà lan vừa có hƣơng vừa có sắc, hƣơng thì ngọt
ngào quyến rũ, sắc thanh tao ấn tƣợng.
Trên khắp thế giới, hầu nhƣ nơi nào có thực vật là nơi đó có lan. Nhƣng
số lƣợng nhiều hay ít liên quan mật thiết đến nhiệt độ cao. Mỗi lồi có một
cách phân bố và phát triển rất riêng biệt cho kiểu dáng và kích cỡ của cây lan,
sự khác biệt đó khơng chỉ vì xuất xứ từ các lục địa khác nhau mà cịn có khi ở
ngay trong một vùng địa lý vài kilomet vuông. Lan tập trung chủ yếu ở vùng
nhiệt đới nơi có khí hậu nóng, ẩm nhƣ Nam Mỹ, Đơng Nam Á (Trần Văn Bảo,
2001) [1].


7
Theo Presley (1951) thì vùng Châu Á nhiệt đới có 250 chi và 6.800 lồi,
trong đó chi Dendrobium có 1.400 lồi, chi Phalaenopsis có 35 lồi, chi
Vanda có 60 lồi (Nguyễn Tiến Bân ,1997)[2].
Theo Briger (1971), vùng trung sinh Bắc bán cầu có 75 chi và 900 lồi.
Vùng trung sinh Nam bán cầu có 40 chi và 500 lồi, tồn Châu Âu có khoảng
120 lồi và Bắc Mỹ khoảng 170 loài (Nguyễn Tiến Bân ,1997)[2].
Theo R.L.Dresler (1981) ở Châu Mỹ nhiệt đới có 306 chi và 8.266 lồi.
Trên thế giới có một số nƣớc tập trung nhiều lồi nhƣ Columbia có 1300 lồi
và Tân Ghine có 1.450 lồi (Trần Hợp ,1990)[7].
2.2.2.Phân loại hoa lan
2.2.2.1 Phân loại theo hệ thống thực vật học
Cây hoa lan (Orchid sp) thuộc họ Phong Lan (Orchidaceae); bộ lan
(Orchidales); lớp một lá mầm Monocotyledoneac(Đào Thanh Vân, Đặng Tố
Nga ,2007)[19].
Họ phong lan phân bố rộng từ 68° vĩ Bắc đến 56° vĩ Nam, từ gần Bắc

cực nhƣ Thụy Điển, Aleska xuống tận các đảo uối cùng của cực Nam của
Oxtralia. Tuy nhiên tập trung của họ lan chủ yếu ở các vĩ độ nhiệt đới, đặc
biệt ở Châu Mỹ và Đông Nam Á(Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga ,2007) [19].
Đến nay, loài ngƣời đã biết đƣợc trên 750 chi với 25000 loài tự nhiên
và 7500 loài do kết quả chọn lọc và lai tạo (Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga
,2007)[19].
Ở Việt Nam có hàng trăm lồi lan đƣợc trồng rộng rãi trên khắp đất
nƣớc (Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga ,2007)[19].
2.2.2.2. Phân loại theo đặc điểm hình thái thân cây
Căn cứ vào đặc điểm hình thái than cây có thể chia làm hai nhóm :


8
Nhóm đơn thân: Đây là nhóm chỉ tăng trƣởng về chiều cao làm cho cây
dài ra mãi. Nhóm đơn thân chia làm hai nhóm phụ: (Nguyễn Cơng Nghiệp,
2004) [14]
-Nhóm phụ lá mọc đối (Sarcanthinae): Nhóm này lá đƣợc xếp hai hàng
mọc đối nhau, lá trên một hang xen kẽ với lá của hang kia. Gồm các giống
nhƣ:Vanda, Aerides, Phalanopsis…
-Nhóm phụ lá dẹp thẳng hay trịn (Campylocentrinae): Papilionanthe,
Luisia…
Nhóm đa thân: Đây là nhóm gồm những cây tăng trƣởng liên tục. Căn cứ
vào cách ra hoa nhóm này chia thành hai nhóm phụ: (Nguyễn Cơng Nghiệp,
2004)[14]
-Nhóm ra hoa phía trên: Cymbidium, Dendrobium, Oncidium…
-Nhóm ra hoa ở đỉnh: Cattleya, Laelia, Epidendrum…
Ngồi ra cịn có một số giống mang tính chất trung gian nhƣ:
Centropetanum, phachyphllum, Dichaea…(Nguyễn Công Nghiệp, 2004)[14].
2.2.2.3 Phân loại theo hệ thống phân loại của Taktajan và cộng sự (1978)
Cây lan thuộc họ lan (Orchidaceae); bộ lan (Orchidales), phân lớp hành

( Lilidae), lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), nghành ngọc lan – thực vật
hạt kín (Magnoliophyta) phân lớp hành Lilidae, bộ lan Orchidales(Trần Hợp,
1990)[7].
2.2.2.4 Phân loại theo Taktajan (1980)
Họ lan bao gồm cả họ apostacideae và họ Cypripedicideae chia thành ba họ
phụ gồm:
- Orchidaceae
-Cypridicidea
-Apostasicideae


9
Trong đó họ phụ lan (Orchidadeae) là phức tạp nhất, có nhiều giống
nhiều loại nhất, hai họ phụ kia mỗi loại chỉ có 1 tơng (Phan Thúc Hn,
1989 )[9].
Gần đây do phân tích đầy đủ hơn và đi chuyên sâu vào đặc tính di
truyền, các nhà khoa học đã chia họ lan thành 6 họ phụ:

- Orchidaceae

- Neottioideae

-Cypridicideae

- Epidendroideae

-Apostasicideae

- Vandoideae


Cả sáu họ phụ này đều phổ biến rộng rãi trên trái đất (Trần Hợp,1990 )[7].
2.2.2.5 Phân loại theo Leonid V.Baranov & Ân L. Averyanova (2003)
Việt Nam hiện nay ngƣời ta đã biết đƣợc 897 loài thuộc 152 chi. Chúng
chiếm khoảng 75- 80% trong tổng số lồi lan ƣớc tính có ở nƣớc ta. Trong đó
một số chi có giá trị kinh tế lớn nhƣ Aerides (có 7 lồi ); Cymbidium (24 lồi);
Dendrobium ( có 107 lồi); chi Paphiopedilum ( có 18 lồi ) và Rhychotilis
(có 3 lồi )…(Leonid V. Baranov & Ana L. Averyanova , 2003)[24].
2.2.3 Vai trò của của hoa lan
Hoa lan đƣợc mệnh danh là món trang sức đẹp nhất mà thiên nhiên ban
tặng loài ngƣời. Con ngƣời chƣa hề ngừng chiêm ngƣỡng các tác phẩm tuyệt
mỹ ấy. Hoa lan ln đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích bởi lẽ hoa lan có cấu trúc rất
kiêu kỳ và phức tạp với những trạm trổ hết sức tinh vi, nhất là bộ phận môi
hoa đã làm nhiều nhà điêu khắc phải than phục. Hoa lan bao gồm rất
nhiều màu sắc, đƣợc pha trộn một cách hài hịa, cân đối, khi thì hiện lên
những nét tƣơng phản rõ rệt, khi thì chìm đắm một cách lặng (Lƣu Chấn
Long, 2003)[12].
Cây lan mang lại những nét đặc thù thú vị của một loài cây trồng khơng
đất. Khác với các lồi ký sinh thong thƣờng có tác dụng hủy hoại ký chủ, trái


10
lại đa số loài lan sống phụ sinh, chỉ xem giá thể nhƣ vật thể giá đỡ lan trong
không gian và giữa ẩm cho bộ rễ. Vì thế cha ơng ta đã dung cây lan biểu
tƣợng cho ngƣời quân tử “Mai, Lan, Cúc, Trúc” một đạo đức cao quý của con
ngƣời Việt Nam (Hội lan Hà Nội, 2005) [6].
Ngoài vẻ đẹp kiêu kỳ, quyến rũ, lan cịn có đặc điểm mà nhiều lồi hoa
khác khơng có đƣợc, với hƣơng thơm đặc biệt, đa dạng mà hầu nhƣ khơng có
loại hƣơng liệu nào so sánh đƣợc cùng với ƣu điểm lâu tàn đã tạo cho lan trở
thành một loài hoa vƣơng giả (Hội lan Hà Nội, 2005)[6].
Ngoài việc phục vụ các nhu cầu giải trí, thƣởng thức cái đẹp của con

ngƣời, phong lan đồng thời cung đã tạo ra đƣợc một nguồn lợi kinh tế quan
trọng. Theo các chuyên gia về lan, nghề trồng lan đã đem lại lợi nhuận không
nhỏ cho ngƣời dân. Theo tính tốn của bộ nơng nghiệp và phát triển nông
thôn, nếu trồng phong lan cắt cành Dendrobium và Mokara, mỗi ha đất trồng
có thể thu nhập 500 triệu đến 1,0 tỷ đồng/ năm, cao hơn nhiều lần so với trồng
lúa và một số hoa màu khác. Ngồi ra, nếu lan đƣợc dung cho xuất khẩu thì
lợi nhuận thu đƣợc còn lớn hơn nhiều.
2.3.Khái quát về hoa lan Hồ điệp
2.3.1.Đặc điểm thực vật học
2.3.1.1 Rễ
Hệ rễ của lan Hồ điệp khơng phân chia thành rễ chính, rễ phụ, rễ nhánh
và lông hút rõ ràng. Rễ lan Hồ điệp có dạng hình trịn, to, mập có nhánh hoặc
khơng phân nhánh. Rễ có màu trắng-xanh, đầu rễ có màu vàng-xanh, vàngtrắng hoặc màu đỏ tối.Khi bộ rễ mọc chặt bên trong chậu, rễ có xu thế mọc
tràn ra ngồi thành chậu và bng thõng ra ngồi khơng khí. Hiện tƣợng này
rất có lợi cho q trình phát triển và sinh trƣởng của cây lan, vì trong rễ có
diệp lục nên rễ có khả năng quang hợp, hút nƣớc và chất dinh dƣỡng (Đào
Thanh Vân, Đặng Tố Nga, 2007)[19].


11
Theo những nghiên cứu thì ngƣời ta thấy rằng rễ của lan Hồ điệp thuộc
nhóm phong lan nên có khả năng quang hợp.
Phần rễ trên thƣờng sống cộng sinh với nấm, do hạt của hoa lan nói
chung đều khơng có nội nhũ, không đƣợc cấp dinh dƣỡng khi nảy mầm, trong
điều kiện nảy mầm tự nhiên, cần dựa vào các mầm sống cộng sinh để hút chất
dinh dƣỡng. Trong quá trình sinh trƣởng của cây, các lồi nấm này sống cộng
sinh tại rễ để tƣơng hỗ cho nhau, vì thế rễ của lan Hồ điệp còn gọi là rễ nấm.
Do đó, việc tƣới nƣớc và bón phân cho hoa lan phải u câu bón phân thật
lỗng là vì trên rễ cây có nấm cộng sinh (Nguyễn Quang Thạch và CS,
2005)[15].

2.3.1.2.Thân
Lan Hồ điệp thuộc loại đơn thân, tức là thân của chúng rất ngắn khơng
có giả hành, cũng khơng có thời kỳ ngủ nghỉ rõ rệt. Lan đơn thân sinh trƣởng
rất chậm chạp, thân chính của lan trong mơi trƣờng thuận lợi hằng năm mọc
ra các lá mới, chúng mọc theo hƣỡng cao hơn theo phƣơng thẳng đứng, cịn
cành hoa thì mọc ở rìa thân hoặc nảy ra từ nách lá, lá mọc xếp thành hai hàng
xen kẽ nhau(Hoàng Ngọc Duy, 2006) [5]
Theo sự sinh trƣởng của cây, các lá già ở dƣới gốc dần dần già héo
và rụng, đến khi có chồi nách mọc ra nhƣng thƣờng khơng mọc dài ra
đƣợc. Vì cây lan rất khó mọc ra chồi nhánh, nên không dùng phƣơng pháp
tách cây để nhân giống. Thân của lan Hồ điệp ngoài tác dụng giữ cho cây
thẳng đứng, cịn có chức năng giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng cho cây
(Hoàng Ngọc Duy, 2006)[5].
2.3.1.3.Lá
Lá của lan Hồ điệp to, dày, đầy đặn, lá mọc đối xứng ôm lấy thân. Số lá
trên thân thƣờng không nhiều, thông thƣờng một cây lan trƣởng thành có từ 4
lá trở lên. Trong nách lá có hai chồi phụ, chồi phụ trên to hơn và chồi hoa sơ


12
cấp, bên dƣới là chồi dinh dƣỡng sơ cấp. Các chồi sơ cấp này sinh trƣởng đến
một mức độ nào đó thì bắt đầu đi vào giai đoạn ngủ nghỉ (Nguyễn Quang
Thạch và CS, 2005)[15].
Màu sắc của lá gồm 3 loại: Lá màu xanh; mặt trên và mặt dƣới lá màu
đỏ; mặt trên của lá đốm và mặt dƣới màu đỏ. Căn cứ vào màu sắc của lá có
thể phân biệt đƣợc màu sắc của hoa. Lá màu xanh thƣờng ra hoa màu trắng hoặc
hoa nhạt màu, còn các lá màu khác thƣờng cho hoa màu đỏ. Còn hoa lan màu
vàng thì lá màu xanh-vàng nhƣng lá nhỏ hơn lá lan cho hoa màu trắng (Nguyễn
Quang Thạch và CS, 2005)[15].
Lan Hồ điệp để với điều kiện sinh thái nguyên sinh,thông thƣờng bề

mặt trên của lá khơng có khí khổng, chỉ có mặt dƣới của lá mới có khí khổng.
Lan Hồ điệp là loại thực vật CAM, giống nhƣ các thực vật CAM khác, khí
khổng mở vào ban đêm để thu nhận CO2 tạo ra axit “Malic” dự trữ trong cơ
thể, vào ban ngày CO2 đƣợc giải phóng và tham gia vào q trình quang hợp
của cây. Ƣu điểm của lồi thực vật này là khí khổng mở ra vào ban đêm, nên
cây khơng bị mất nƣớc và thốt hơi nƣớc. Điều kiện này đối với những cây
không đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ và thƣờng xuyên là rất có lợi. Khi cây có
đủ nƣớc thì khí khổng cũng có thể mở ra vào ban ngày, hút CO2 để tiến hành
quang hợp bình thƣờng. Nếu gặp phải điều kiện khơ hạn nghiêm trọng thì khí
khổng sẽ đóng lại, q trình quang hợp diễn ra chỉ vừa đủ cho lƣợng CO2 tạo
ra trong chu trình hơ hấp. Đây chính là ngun nhân khiến cho lan hồ điệp
mặc dù khơng có giả hành nhƣng lại có khả năng chịu hạn tốt.
Trong đó, bộ rễ và lá là rất quan trọng, là cơ sở quyết định cho việc lựa
chọn Lan hồ điệp để tiến hành xử lý ra lan Hồ điệp hoa (Nguyễn Quang Thạch
và CS, 2005)[15].
Ví dụ: Trong q trình ni trồng lan Hồ điệp tại Vân Nam, Trung Quốc,
có một nghệ nhân ngƣời Trung Quốc (ơng La Cốc Các, phó giám đốc công ty


13
FLORA chuyên quản lý sản xuất hoa tại 15 nông trƣờng nói rằng: “Nếu bộ rễ
tốt (có nghĩa rễ to, khỏe và đẹp) thì cây hoa lan sẽ sinh trƣởng, phát triển tốt,
cho hoa đẹp và có thể cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới”
(Hoàng Ngọc Duy, 2006)[5].
Trong q trình ni trồng lan ở Trung Quốc, ngƣời ta đã sử dụng loại
phân có tỷ lệ N:P:K (20 : 20 : 20) để phun cho bộ lá (1 lần/tháng), có tác dụng
ni bộ lá, tạo cho bộ lá khỏe mạnh, bề mặt lá bóng, sạch làm tăng cƣờng quá
trình quang hợp của lan đƣợc tốt hơn. Phun vào lúc sáng sớm (8.30-9 giờ
sáng) có tác dụng làm tăng thời gian giữ phân trên bề mặt lá để hấp thụ
dinh dƣỡng đƣợc lâu hơn. Nồng độ 1/2000 (Hoàng Ngọc Duy, 2006)[5].

Hạn chế: Nếu phun nhiều sẽ làm cho phân đọng lại trên các nách lá
và gốc làm sinh bệnh hại tại nách, gốc lá và chi phí cao (Hồng Ngọc
Duy, 2006)[5].
2.3.1.4.Mầm hoa và hoa
Mầm hoa
Mầm hoa ( cành hoa ) lan Hồ điệp mọc ra từ nách lá, thông thƣờng đếm
từ trên xuống thì mầm hoa bắt đầu mọc ra từ lá thứ 3 hoặc lá thứ 4. Mầm hoa
có thể phân nhánh hoặc khơng phân nhánh. Lồi lan hoa to thƣờng ít phân
nhánh, cịn lồi lan hoa nhỏ phân nhánh rất rõ, thậm chí một số giống hoa nhỏ
có thể nở đến 200 bơng hoa. Mầm hoa khi chƣa phân hóa các đốt hoa, thƣờng
ở dạng tiềm chồi nách hoặc tiềm chồi hoa, Ở nhiệt độ dƣới 15°C và bị bấm
ngọn có thể nảy thành chồi hoa, nhƣng nếu nhiệt độ cao q 28°C thì chỉ có
thể nảy thành nhánh chồi nách (Nguyễn Xuân Linh, 2002)[10].
Đa số các giống hoa đơn thân chỉ ra một mầm hoa, có một số giống khác
hoặc trong điều kiện tốt cho mầm hoa phân hóa có thể mọc ra 2 hoặc 3 mầm
hoa. Nói chung, lan Hồ điệp là dạng đơn thân nếu phân hóa ra số mầm càng
nhiều hoặc số mầm nhánh càng nhiều thì hoa nở càng nhỏ. Do hạn chế về


14
dinh dƣỡng nên muốn trồng đƣợc lan hồ điệp có hoa to và đẹp, cần phải
khống chế số mầm hoa trên một cây, thong thƣờng ngƣời ta chỉ để một mầm
trên một cây và loại bỏ những mầm nhánh, để mầm hoa có thể tập trung dinh
dƣỡng cho sinh trƣởng và phát triển của mầm hoa. Mầm hoa sẽ to , mập, khỏe
và đảm bảo số nụ. Hoa trên một mầm từ 7-10 nụ trở lên, hoa lam đủ tiêu
chuẩn xuất vƣờn (Nguyễn Xuân Linh, 2002)[10].
Hoa
Hoa lan: hoa của tất cả các loài trong họ lan dù rất khác nhau về kích
thƣớc màu sắc và hình dáng nhƣng chúng đƣợc cấu tạo theo cùng một khn
mẫu: Hoa lan có 7 bộ phận gồm: 3 cánh đài bên ngoài, 3 cánh hoa và trụ của

bông hoa. Đoạn cuống tiếp giáp bông hoa, lá bầu hoa có 3 tâm bì chính là 3 ô
của quả lan chứa đầy các hạt nhỏ li ti gọi là tiểu noãn.
Họ lan đƣợc xếp vào đỉnh cao của mức độ tiến hóa trong các họ cây có
hoa. Kết luận này dựa vào sự hồn chỉnh của cấu trúc hoa lan tạo cho sự thụ
phấn bằng côn trùng đƣợc thuận lợi nhất. Nếu thụ phấn chỉ do phấn của bơng
hoa rơi trên đầu nhụy của chính bơng hoa đó thì lồi hoa này nhanh chóng bị
thối hóa hơn. Phấn của hoa lan đƣợc kết dính nên khơng dễ dàng rơi xuống
đầu nhụy dù gió có lay mạnh bơng hoa.
Khi hoa cịn là nụ, nụ có thể là nghiêng hay dựng đứng ở các vị trí khác
nhau. (Nguyễn Thiện Tịch và CS, 2004)[17] Nhƣng khi hoa nở cuống sẽ uốn
cong có khi tới 1800 làm cho mơi hoa lằm ngang, tạo thành nơi đậu cho cơn
trùng, có khi là cái bẫy giữ côn trùng.
Màu sắc rực rỡ, hƣơng thơm quyến rũ hấp dẫn các lồi cơn trùng đến hút
mật và mang phấn khối của hoa này đến đầu nhụy của hoa kia. Hiện tƣợng
này làm giảm sự thoái hóa của họ lan nhƣng đồng thời hình thành nên loài lan
lai tự nhiên.


15
Đa số các giống hoa đơn cây chỉ ra một cành hoa, cò một số giống khác
hoặc trong điều kiện tốt cho chồi hoa phân hóa có thể mọc ra 2 hoặc 3 cành
hoa. Nói chung, hoa lan Hồ điệp đơn cây nếu phân hóa số cành hoa càng
nhiều hoặc cành nhánh càng nhiều thì hoa nhỏ do bị hạn chế dinh dƣỡng. Để
trồng đƣợc lan có bơng hoa to đẹp, cần phải khống chế số bông trên một cành,
hoặc cắt bớt đi một số cành nhánh.
Để đánh giá và sự thƣởng lãm hoa lan, ngƣời ta thƣờng dùng hai khái
niệm “hoa đều đặn” hoặc “hoa cực kỳ đều đặn” để hình dung. Hoa đều đặn là
chỉ hoa có cánh hoa đều đặn to rộng, giữa cánh hoa khơng có khe hở hoặc
khe hở rất nhỏ, cánh môi trải xuống tạo cánh hình elip, tất cả bơng hoa tạo
nên hình dáng tròn. Còn loại cực kỳ đều đặn là chỉ hoa có dáng rất trịn, các

cánh hoa đều trồng khít lên nhau, khơng có khe hở. Nếu giữa các cánh hoa có
khe hở hoặc khe hở khá lớn thì gọi là “hoa không đều đặn” (Nguyễn Quang
Thạch, Nguyễn Xuân Trƣờng, Hoàng Thị Nga, 2002)[16].
Trong một vài năm gần đây đã xuất hiện một số biến dị ở hoa lan Hồ
điệp, có dạng cánh hoa biến dị tạo dáng của cánh môi, co dạng biến dị là hai
bông hoặc vài bông hoa trùng nhau tạo thành hoa kép. Cũng có một số biến
dị về cành hoa đã xuất hiện. Những biến dịnày có thể là trong q trình nhân
giống vơ tính qua ni cấy mơ do sử dụng kích tố sinh trƣởng quá nhiều gây
ra, những biến dị này đa số không đƣợc di truyền một cách ổn định(Đào
Thanh Vân, Đặng Tố Nga, 2007) [19].
2.3.1.5.Quả và hạt
Hoa lan Hồ điệp chỉ tạo quả qua thụ phấn nhân tạo hoặc thụ phấn nhờ
cơn trùng. Vỏ quả có hình que, phát triển chậm, thƣờng phải quá 4 tháng mới
chín và tách vỏ.Số lƣợng hạt trong một quả khác nhau do sự khác nhau về cây
bố, mẹ đem thụ phấn. Hạt của chúng thƣờng rất nhỏ, có dạng bột, khơng có
nội nhũ, trong điều kiện tự nhiên rât khó tự nảy mầm thành cây con, thƣờng


16
phải gieo hạt trong mơi trƣờng vơ trùng thích hợp mới có thể thu đƣợc cây
con vơi số lƣợng lớn. Khi gieo hạt trong điều kiện vô trùng,thƣờng để tiềm
chồi (protocorm) nảy mầm thành cây (Nguyễn Công Nghiệp, 2004)[14].
2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lan Hồ điệp
Lan Hồ điệp là dạng cây hoa thân thảo lâu năm, cây sinh trƣởng khá
chậm, trong điều kiện sinh trƣởng thích hợp, cách 40-45 ngày mới mọc ra một
lá hoàn chỉnh.Khi cây có trên 4 lá, lúc đó mới có khả năng phân hóa chồi
hoa.Thời gian ra hoa của đại đa số các giống hoa khoảng 20 ngày, thời gian ra
hoa của mỗi cây hoa kéo dài từ 2-3 tháng (Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xn
Trƣờng, Hồng Thị Nga, 2002)[16].
2.4. Tình hình sản xuất, nuôi trồng hoa lan trên thế giới và Việt Nam

2.4.1. Tình hình sản xuất, ni trồng hoa lan trên thế giới
Hiện nay tình hình sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách
mạnh mẽ và đã trở thành một ngành thƣơng mại có lợi cho nền kinh tế các
nƣớc trồng và xuất khẩu hoa. Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày đƣợc mở
rộng và không ngừng tăng lên, nhiều tạp chí về hoa lan đƣợc xuất bản, nhiều
cuộc hội thảo về lan đã đƣợc tổ chức. Trƣớc đây việc nuôi trồng và xuất khẩu
chủ yếu là lan rừng nên nguy cơ khoảng 13 loài tuyệt chủng, ngày nay việc
trồng lan dần theo quy mô công nghiệp, việc xuất khẩu lan đã đạt tới số lƣợng
hàng trăm ngàn giò, hàng vạn cành lan trong một năm nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trƣờng. Thị trƣờng xuất khẩu hoa lan trên thế giới ngày
càng mở rộng. Kim ngạch thƣơng mại hoa lan cắt cành trên thế giới năm 2000
đạt 150,0 triệu USD, trong đó Nhật Bản là nƣớc nhập khẩu hoa lan cắt cành
đứng thứ nhất thế giới, sau đó là Ý, tiếp theo là Pháp, Đức đứng thứ tƣ và thứ
năm là Mỹ . Vì có giá trị kinh tế cao nên rất nhiều nƣớc đã tập trung vào việc
nghiên cứu hoa lan chất lƣợng cao để phục vụ cho thị trƣờng trong nƣớc và
xuất khẩu. Các nƣớc nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Inđônêsia, Hà Lan đã đầu tƣ


×