Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Địa vị pháp lý hành chính của công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã, từ thực tiễn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.17 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ KIM ANH

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG CHỨC
TƯ PHÁP – HỘ TỊCH CẤP XÃ, TỪ THỰC TIỄN
THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60 38 01 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. VŨ ĐỨC ĐÁN

Phản biện 1 : ……………………………………………..

Phản biện 2 : ……………………………………………..

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,


Học viện Hành Chính Quốc gia
Địa điểm : Phịng họp............, nhà............ – Hội trường bảo
vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia
Số : 201 –Đườn han ội h u – Thành phố Hu
Thời gian : vào hồi giờ thán
năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính
Quốc gia hoặc trên tran Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành
chính Quốc gia.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ơn tác Tư pháp – Hộ tịch (TPHT) là một trong những chức
năn quản lý d n cư cơ bản của Nhà nước, là biện pháp để nhà nước
quản lý mức độ tăn trưởn cũn như những bi n động dân số trong
nước. Để từ đó tác độn theo hướng nhất định vì mục đích phát triển
bền vững của đất nước thơng qua các chính sách về hộ tịch. Ngày
nay với xu th quốc t hóa, tồn cầu hóa thì vấn đề d n cư càn trở
nên phức tạp và đặc biệt để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ n hĩa Việt Nam đòi hỏi Nhà nước
phải có nhữn phươn thức quản lý mới phù hợp với điều kiện thực
tiễn để có thể quản lý được d n cư một cách hiệu quả mà vẫn đảm
bảo tính dân chủ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhanh chóng và kịp thời
cho nhân dân. Với vị trí là một bộ phận của cơng tác quản lý nhà
nước, công tác TPHT chủ y u quản lý các hoạt động phát sinh về hộ
tịch ở các cấp cơ sở. Chính vì vậy, đội n ũ cơn chức T HT đón vai
trị h t sức quan trọng trong hoạt động thi hành công vụ về quản lý hộ
tịch. Chất lượng hoạt động quản lý hộ tịch hay hiệu quả của hệ thống

chính trị nói chun , xét đ n cùn được quy t định bởi phẩm chất,
năn lực và hiệu quả công tác của đội n ũ côn chức TPHT. Trong
nhiều văn kiện của Đản đều khẳn định vai trị quan trọng của cán
bộ cơng chức nói chung và cán bộ T HT nói riên đối với sự nghiệp
cách mạng. Chủ trươn , chính sách, pháp luật dù có đún đắn đ n
mấy nhưn khó đạt hiệu quả cao n u khôn được triển khai thực hiện
bởi một đội n ũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, năn
lực chun mơn giỏi. Do đó, việc xây dựn đội n ũ cán bộ, công
chức TPHT vững vàng về chính trị, có đạo đức lối sống trong sạch,
có trí tuệ, ki n thức và trình độ năn lực chuyên môn giỏi để thực
hiện các nhiệm vụ được giao là nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay.

1


Do khối lượng công việc lớn và không ngừn

ia tăn do hiện

tượng bùng nổ dân số và tính chất ngày càng phức tạp của quan hệ xã
hội đòi hỏi phải có một đội n ũ cán bộ, cơng chức TPHT vừa có
phẩm chất đạo đức tốt, vừa có năn lực trình độ chun mơn cao, có
kỹ năn quản lý, vận hành bộ máy hành chính đạt hiệu quả cao nhất
là nhiệm vụ chính trị vơ cùn khó khăn. Tuy nhiên trên thực t , việc
chấp hành nhữn quy định về địa vị pháp lý hành chính của cán bộ,
cơng chức TPHT vẫn chưa được chú trọng tuân thủ xây dựn , đào
tạo một cách nghiêm chỉnh. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đ n hiệu
quả hoạt động của cán bộ, công chức TPHT, nghiêm trọn hơn là dẫn
đ n những sai phạm, giảm sút lòng tin của nh n d n đối với Đảng và
Nhà nước, n u không kịp thời chấn chỉnh có thể gây ra tình trạng mất

ổn định cục bộ địa phươn và có khả năn lan rộng ra cả nước. Vì
vậy, việc n n cao địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, cơng chức
TPHT là yêu cầu cấp thi t hiện nay.
Thành phố Hu thuộc tỉnh Thừa thiên Hu là một trong những
đô thị cấp quốc gia của Việt Nam, là thành phố Trun t m văn hóa –
di sản, du lịch quốc gia nên những vấn đề về T HT luôn được chú
trọng. Chính quyền thành phố đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong cơng
tác TPHT nói chung và nâng cao địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức TPHT nói riêng song vẫn còn những hạn ch nhất định. Xuất
phát từ vị trí quan trọng của cán bộ, cơng chức T HT nên Lãnh đạo
tỉnh đã ban hành nhiều chủ trươn chính sách ưu tiên, thu hút nh n
tài cũn như đào tạo, bồi dưỡn đội n ũ cán bộ, công chức T HT để
đáp ứng yêu cầu cấp thi t của thực tiễn.
Từ nhiệm vụ thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài “Địa vị pháp
lý hành chính của cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã, từ thực
tiễn thành phố Huế, tỉnh Thừa thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ
của mình.

2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề địa vị pháp lý hành chính của công chức T HT đã
được nhiều nhà khoa học quan t m dưới nhiều óc độ khác nhau.
Có nhiều cơng trình khoa học, luận văn thạc sĩ, nhà n hiên cứu luật
học về đội n ũ cán bộ, công chức nhà nước tron đó có đội n ũ
cơng chức T HT. Tron điều kiện cải cách hành chính nhà nước,
vấn đề công chức TH T được đặc biệt quan t m. Đán chú ý là
những cơng trình sau:
- Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước,

Nxb. Tư pháp, Hà Nội. Nội dung cuốn sách nêu lên vị trí, vai trị
của cơng chức, cơng vụ, các khái niệm về công chức, công vụ;
chức năn , nhiệm vụ của công chức trong bộ máy hành chính Nhà
nước; thực trạn đội n ũ côn chức ở nước ta và những giải pháp
xây dựn đội n ũ côn chức trong thời kỳ mới. Đ y là cuốn sách
có giá trị tham khảo tốt cho luận văn. Tuy nhiên, nội dung cuốn
sách chỉ đề cập lý luận chung về ch độ công chức, cơng vụ của
bộ máy hành chính Nhà nước các cấp nói chun mà chưa đi sâu
bàn về ch độ thực thi công vụ của công chức TPHT.
- Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ và đạo đức
công chức ở nước ta hiện nay, Luận án Ti n sĩ Học viện Khoa học
Xã hội. Luận án phân tích, làm rõ nội dung các khái niệm trách
nhiệm công vụ và đạo đức công chức, mối quan hệ biện chứng giữa
trách nhiệm cơng vụ và đạo đức cơng chức. Phân tích thực trạng
trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, đồng
thời cũn chỉ ra nguyên nhân của thực trạng ấy. Đề xuất một số
phươn hướng, giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công vụ và đạo
đức công chức trong thực thi công vụ ở nước ta hiện nay.
- Lê Vi t Thiện (2013), Vai trò của công chức TPHT xã trong
việc phổ bi n giáo dục pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc

3


sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội. Luận văn ph n tích, làm rõ nội
dung các khái niệm cơng chức TPHT xã, vai trị cơng chức TPHT xã.
Phân tích thực trạn đảm bảo vai trịcơng chức TPHT xã ở nước ta
hiện nay, đồng thời cũn chỉ ra nguyên nhân của thực trạng ấy. Đề
xuất một số phươn hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trị cơng
chức TPHT xã trong thực thi cơng vụ ở nước ta hiện nay.

Ngồi ra cịn một số bài vi t trên tạp chí nghiên cứu luật học
như: Trần Văn Quản , N n cao năn lực của đội n ũ côn chức
T HT tron iai đoạn hiện nay, Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp,
Số chuyên đề tháng 9/2006; Lê Thị Ngọc Lam, Thực trạng và giải
pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của TPHT cấp xã, Dân
chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 10/2010; Nguyễn
hươn Nam, Giải pháp n n cao năn lực đội n ũ cán bộ tư pháp hộ tịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư
pháp, Số 5/2013; Lê Vi t Thiện, Giải pháp nâng cao vai trị của cơng
chức TPHT cấp xã trong cơng tác phổ bi n, giáo dục pháp luật ở Việt
Nam hiện nay Nghề Luật. Học viện Tư pháp, Số 2/2014; Trần Thị
Mai, Địa vị pháp lý của công chức TPHT cấp xã trong quản lý nhà
nước về côn tác tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã iai đoạn hiện
nay, Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số 9/2016…
Nhìn chun , các côn t nh n hiên cứu cả lư luận và thực tiễn
nhưn chủ y u về công chức nói chung và cơng chức TPHT ở cấp xã
nói riên . hưa có cơn trình nào n hiên cứu một cách chuyên sâu
về Địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT. Chính vì vậy,
việc lực chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ thực sự mang tính cấp
thi t đối với thành phố Hu nói riên cũn như trên cả nước nói
chung.

4


3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Từ cơ sở lý luận về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức
TPHT cấp xã, qua thực tiễn của thành phố Hu , tỉnh Thừa Thiên Hu
để đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý – hành chính
cơng chức TPHT cấp xã.

3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ
bản của pháp luật về ch định địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức TPHT.
- Nghiên cứu thực trạn địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức T HT trên địa bàn thành phố Hu , tỉnh Thừa Thiên Hu , từ đó
chỉ ra những bất cập, hạn ch dẫn đ n sai sót, vi phạm trong cơng tác
TPHT. Đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý của
công chức TPHT từ thực tiễn thành phố Hu .
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Luận văn được thực hiện dựa trên phươn pháp luận của Chủ
n hĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ hí Minh, đường lối chính sách
của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựn Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ n hĩa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
hươn pháp ph n tích: h n tích các quy phạm pháp luật Việt
Nam về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT và phân tích
số liệu báo cáo, thốn kê hàn năm về thực trạng của địa vị pháp lý
hành chính của cơng chức TPHT, từ đó tìm ra những bất cập để nêu
giải pháp hoàn thiện.

5


hươn pháp so sánh: So sánh các quy định trong các văn bản
pháp luật Việt Nam qua các iai đoạn, so sánh số liệu báo cáo đánh
giá về thực trạng công chức T HT để chỉ ra nhữn điểm bất hợp lý

nhằm tìm ra giải pháp hồn thiện.
hươn pháp tổng hợp: Vận dụn để tổng hợp những số liệu,
k t quả phân tích từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện.
Ngoài ra luận văn cũn vận dụn các phươn pháp n hiên cứu
khoa học khác như: k t hợp, diễn dịch, logic, thốn kê,…
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT cấp xã.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Luận văn n hiên cứu các quy định của
pháp luật về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức T HT; Đánh iá
thực trạn Địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT.
Về mặt không gian nghiên cứu:
Luận văn n hiên cứu: Địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức T HT trên địa bàn toàn thành phố Hu thuộc tỉnh Thừa
Thiên Hu .
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đ n năm 2017.
6. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Luận văn óp phần làm rõ hơn những vấn đề
lý luận cơ bản về quy định của pháp luật về địa vị pháp lý hành chính
của cơng chức TPHT cấp xã và những vấn đề bất cập tron quy định
pháp luật về địa vị pháp lý hành chính của công chức TPHT.
Về mặt thực tiễn: Từ cơ sở lý luận đã được làm rõ, Luận văn
chỉ ra những bất cập của việc thực hiện địa vị pháp lý hành chính của
cơng chức T HT đó tron thực tiễn tại thành phố Hu , chỉ ra những
nguyên nhân có làm phát sinh vi phạm, bất cập trong công tác TPHT,

6



từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện để việc áp dụng pháp
luật đạt hiệu quả tốt nhất thúc đẩy sự phát triển kinh t , xã hội nói
chung cho thành phố Hu , tỉnh Thừa Thiên Hu .
Từ những k t quả nghiên cứu này, Luận văn với hy vọng sẽ
góp phần nhỏ vào việc nâng cao ý thức pháp luật và hiệu quả áp dụng
pháp luật về lĩnh vực côn tác T HT cũn như việc quản lý, xây
dựn , đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm công chức T HT đạt hiệu quả
tốt nhất. Đồng thời, với nhữn đón óp đầy ý n hĩa cả lý luận và
thực tiễn được rút ra, Luận văn còn là tài liệu cần thi t cho những
n ười làm công tác học tập, nghiên cứu tham khảo và đặc biệt là tài
liệu cần thi t cho nhữn n ười làm công tác quản lý, công tác thực
tiễn về TPHT ti t kiệm được thời gian, công sức áp dụng pháp luật để
đạt hiệu quả cao nhất.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục nội dung của Luận văn ồm 3 chươn :
Chương 1:Những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý hành chính
của cơng chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã.
Chương 2:Thực trạng pháp luật địa vị pháp lý hành chính và
áp dụng pháp luật địa vị pháp lý hành chính của cơng chức tư pháp hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý hành chính
của cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh
Thừa Thiên Huế.

7


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH
CHÍNH CỦA CƠNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH CẤP XÃ

1.1. Khái qt về chính quyền cấp xã và cơng chức cấp xã
1.1.1. Vị trí, tính chất, vai trị, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
của chính quyền cấp xã
1.1.1.1. Quan niệm về chính quyền địa phương
1.1.1.2. Chính quyền địa phương cấp xã
Vị trí, vai trị của chính quyền cấp xã:
Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp xã:
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị các chức danh công chức
cấp xã
1.1.2.1 Khái niệm công chức cấp xã
1.1.2.2 Đặc điểm, vị trí, vai trị của cơng chức cấp xã:
1.1.2.3. Các chức danh công chức cấp xã
1.2. Địa vị pháp lý hành chính của cơng chức tư pháp-hộ tịch cấp xã
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã
1.2.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý hành chính của công chức Tư pháp
– Hộ tịch cấp xã:
1.2.1.2. Những yếu tố cấu thành địa vị pháp lý hành chính của công
chức TPHT cấp xã
1.2.2. Các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý hành chính của
cơng chức Tư pháp – Hộ tịch
- Cơng chức TPHT xã có vị trí, vai trị là người trực tiếp xây
dựng, theo dõi báo cáo tình hình thực hiện các chương trình kế
hoạch công tác tư pháp cho Chủ tịch UBND và đồng thời giúp
UBND quản lý công tác TPHT.

8


- Cơng chức TPHT có nhiệm vụ là giúp Uỷ bản nhân dân cấp

xã trong việc soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm
quyền. Đồng thời cũn là n ười tổ chức thực hiện chươn trình k
hoạch tuyên truyền, phổ bi n, giáo dục pháp luật.
1.2.3. Những yếu tố tác động đến địa vị pháp lý hành chính của
công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã
Yếu tố khách quan
Các y u tố khách quan bao gồm các y u tố chính trị, luật pháp,
kinh t , văn hoá, xã hội… đ y là những y u tố có ảnh hưởn đ n địa
vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT mà khơng thể kiểm sốt
được đồng thời nó có tác độn chun đ n tất cả các hoạt động của
công chức TPHT. Nghiên cứu những y u tố ảnh hưởn đ n quyền và
n hĩa vụ pháp lý của công chức TPHT nhằm tạo ra khả năn thích
ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của thời đại.
Yếu tố chính trị và luật pháp:
Yếu tố kinh tế:
Các yếu tố văn hoá xã hội:
Yếu tố chủ quan:
Quản lý nhà nước về hộ tịch
Cải cách hành chính – tư pháp về hộ tịch
Nâng cao năng lực của công chức tư pháp – hộ tịch:
Điều kiện lao động và chế độ tiền lương:

9


Tiểu kết chương 1
Nghiên cứu địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT về
mặt lý luận đã óp phần bổ khuy t và hoàn thiện hệ thống pháp luật
hiện nay của Việt Nam. Bên cạnh công cuộc cải cách hành chính và
cải cách tư pháp mà mục tiêu của Nghị quy t số 49-NQ/TW ngày

02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chi n lược cải cách tư pháp đ n năm
2020 đề ra cho hệ thốn tư pháp là x y dựng nền tư pháp tron sạch,
vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý phục vụ nhân dân.
Nội dung nghiên cứu chính tron chươn này là hệ thốn hóa cơ sở
lý luận và pháp lý về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT
cấp xã. Làm rõ các khái niệm cơ bản về công chức cấp xã nói chung
và cơng chức TPHT cấp xã nói riêng. Những y u tố cấu thành cũn
như tác động tới về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT
cấp xã. Qua đó xác định đặc điểm của cơng chức TPHT và vị trí, vai
trị của cơng chức TPHT cấp xã trong hoạt động của chính quyền cơ
sở. Luận văn đưa ra khái niệm về địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức TPHT cấp xã: Là tổng thể các quy định của pháp luật về vị trí,
vai trò, quyền và n hĩa vụ pháp lý và các bảo đảm thực hiện quyền
và n hĩa vụ; các y u tố ảnh hưởn đ n địa vị pháp lý của công chức
TPHT khi thực hiện công tác tư pháp được pháp luật quy định. Từ đó
xác định nhiệm vụ thi t y u cần phải n n cao năn lực công chức
TPHT cấp xã địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT cấp xã
là một nhiệm vụ quan trọn đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính,
xây dựng chính quyền vững mạnh.
Tồn bộ nội dun cơ sở lý luận ở chươn 1 sẽ được sử dụn để
giải quy t các nội dung ở chươn 2 và chươn 3.

10


Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CƠNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Thực trạng pháp luật về địa vị pháp lý hành chính của công
chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã ở nước ta
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công chức Tư pháp –
Hộ tịch
Trước đ y tron iai đoạn từ 1945 đ n 1960 ở nước ta, công
tác tư pháp ở cấp xã được thực hiện bởi an Tư pháp. Theo đó, an
Tư pháp có ba Ủy viên là Chủ tịch, Phó chủ tịch và Thư ký của Ủy
ban hành chính.
2.1.2. Những bất cập của pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý
hành chính của cơng chức Tư pháp – Hộ tịch
Qua khảo sát thực trạng pháp luật về địa vị của cơng chức
TPHT cấp xã, có thể thấy, pháp luật hiện hành còn một số bất cập
sau đ y:
Thứ nhất, bất cập trong quy định về tiêu chuẩn của công chức
TPHT.
Thứ hai, bất cập trong các quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của công chức TPHT.
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình đội ngũ cơng chức Tư
pháp - Hộ tịch của thành phố Huế.
2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Huế
Thành phố Hu nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục
Bắc - Nam của các tuy n đường bộ, đường sắt, gần tuy n hành lang
Đôn - Tây của tuy n đường Xuyên Á. Cách Hà Nội 675 km về

11


phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km, nằm trong vùng
kinh t trọn điểm Trung bộ với các trung tâm kinh t đan phát
triển nhanh như khu khuy n khích phát triển kinh t - thươn mại

Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh t mở Chu Lai, khu cơng
nghiệp Dung Quất..., có hệ thống giao thơng thuận lợi k t nối dễ
dàng với Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh,
thành khác trong cả nước
2.2.2. Tình hình đội ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch trên địa bàn
thành phố Huế
2.2.2.1. Số lượng và độ tuổi
2.2.2.2. Chuyên môn, nghiệp vụ
2.2.2.3. Ngoại ngữ và tin học
2.2.2.4. Lý luận chính trị và quản lý hành chính nhà nước
2.2.3. Sự tác động của những đặc điểm kinh tế - xã hội đến đội ngũ
công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã
Do tính chất đặc thù thành phố Hu là đô thị loại 1 [41], d n cư
đơn so với các đơn vị hành chính cấp huyện khác nên số lượng cán
bộ T HT được ưu tiên bố trí với số lượng và chất lượn được bảo
đảm. Hằn năm, khối lượng công việc phải giải quy t liên quan đ n
các vấn đề tư pháp, chứng thực, hộ tịch trên địa bàn thành phố khá
lớn do tốc độ tăn trưởng về kinh t và dân số qua từn năm. Trên
địa bàn thành phố Hu , đa số các phườn đều được bố trí 2 cơng
chức đảm nhiệm vị trí T HT tron đó một cơng chức đảm nhiệm
côn tác tư pháp và một công chức đảm nhiệm cơng việc hộ tịch. Có
thể nói nhữn đặc điểm về kinh t - xã hội có tác động lớn đ n đội
n ũ côn chức TPHT cả về số lượng lẫn chất lượng.
2.3.Thực trạng áp dụng pháp luật về địa vị pháp lý hành chính
của đội ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn
thành phố Huế.

12



2.3.1. Kết quả đạt được trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành phố Huế
- Về năn lực chun mơn và kỹ năn làm việc: Nhìn chung
đội n ũ côn chức TPHT cấp xã trên địa bàn thành phố Hu đã đáp
ứn được yêu cầu về thực hiện nhiệm vụ, cơng việc được giao.
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Phần lớn đội n ũ
công chức TPHT cấp xã ở thành phố Hu có phẩm chất chính trị, đạo
đức tốt.
- Chất lượng và hiệu quả thực hiện công việc được giao: Về
chất lượng của đội n ũ côn chức TPHT cấp xã ở thành phố Hu
nhìn chung nhữn năm ần đ y đã có sự chuyển bi n tích cực, đáp
ứng các nhiệm vụ được iao cũn như các quy định của pháp luật.
- Về uy tín tron cơn tác và năn lực tổ chức, quản lý: Đ n
nay cơ bản đội n ũ côn chức TPHT có trình độ chun mơn, lý
luận chính trị và năn lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao, góp
phần nâng cao các mặt cơn tác, khơi dậy được nguồn lực của nhân
d n, n n cao trình độ dân sinh, dân trí, dân chủ ở cơ sở, đời sống
nh n d n được n n lên đán kể, góp phần vào sự nghiệp phát triển
kinh t - xã hội, xây dựn Đảng, chính quyền, đảm bảo an ninh,
chính trị, quốc phịng ở các địa phươn và trên địa bàn cấp xã ở
thành phố Hu .
2.3.2. Hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của công
chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành phố Huế
Thứ nhất, về trình độ chun mơn nghiệp vụ
Thứ hai, về trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nước
Thứ ba, về nhận thức pháp luật và mức độ hoàn thành nhiệm
vụ được giao
Thứ tư, về kỹ năng trong thực thi công vụ
Thứ năm, về ý thức thái độ trong thực thi công vụ


13


2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành
phố Huế
Thứ nhất, những tồn tại hạn chế, bất cập trong các quy định
của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch dẫn đến việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của công chức TPHT gặp nhiều khó khăn.
Cụ thể:
Một là, hiện nay, theo quy định của Thôn tư liên tịch
05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT hướng dẫn thực hiện liên thơng các
thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăn ký thường trú, cấp thẻ
bảo hiểm y t cho trẻ em dưới 6 tuổi thì nhiệm vụ ti p nhận, hướng
dẫn và giải quy t thủ tục hành chính “3 tron 1” này được giao cho
cơng chức TPHT dẫn đ n đầu mục công việc của họ rất nhiều, gây
khó khăn cho q trình làm việc.
Hai là, về thủ tục nhận cha, mẹ, con hiện nay đan
y rất
nhiều khó khăn cho cơn chức TPHT.
Ba là, thi u quy định về thủ tục giám sát việc giám hộ.
Bốn là, các quy định của pháp luật về đăn ký lại khai sinh
chưa cụ thể, dẫn đ n quá trình thực hiện nhiệm vụ của cơng chức
TPHT gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai, một số vấn đề thuộc yếu tố lịch sử để lại hoặc tập
quán tại địa phương dẫn đến khó khăn cho cơng chức TPHT khi tiếp
nhận, xử lý cơng việc. Trường hợp sau đây là một ví dụ:
Thứ ba, cơ ch tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng
cơng chức TPHT cịn nhiều hạn ch cũn là một nguyên nhân dẫn
đ n chất lượn đội n ũ côn chức TPHT cấp xã thấp.

Thứ tư, các ch độ đối với công chức TPHT cấp xã, đặc biệt là
ch độ tiền lươn chưa hấp dẫn khơng có tác dụng khuy n khích, thu
hút lao động giỏi, lao độn có trình độ chuyên môn cao vào làm việc

14


trong nền công vụ và đặc biệt là về làm công chức TPHT cấp xã tại
địa phươn .
Thứ năm, việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức TPHT cấp xã
cịn nhiều mặt hạn ch như cơ sở vật chất còn thi u thốn, kinh phí
đào tạo cịn hạn ch , đội n ũ cán bộ giản viên để đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ còn thi u và y u.
Thứ sáu, hiện nay ngoại trừ các quy định tại Thôn tư số
06/2012/TT- NV quy định tiêu chuẩn đối với từng chức danh cơng
việc, tron đó có cơn chức TPHT thì các UBND cấp xã khơng có
bảng mơ tả cơng việc để cụ thể hóa nhiệm vụ của các chức danh. Do
đó, thực t dẫn đ n tình trạng chồng chéo, trùng lắp cơng việc, gây
khó khăn cho cơn chức TPHT.
Thứ bảy, việc đánh iá côn chức THPT cấp xã chưa thực sự
chặt chẽ cũn là n uyên nh n dẫn đ n chất lượng cán bộ, công chức
cấp xã thấp. Hệ thốn tiêu chí đánh iá chưa sát với cơ cấu vị trí việc
làm dẫn đ n việc đánh iá chưa đún với năn lực và mức độ hồn
thành cơng việc thực t của mỗi n ười.

15


Tiểu kết chương 2
Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về địa

vị pháp lý của công chức TPHT, khảo sát thực trạng và thực tiễn thực
hiện trên thực t , có thể rút ra các k t luận sau:
1. Pháp luật về địa vị pháp lý của công chức TPHT là tổng
hợp các quy định về tiêu chuẩn, chức năn , nhiệm vụ, quyền hạn
pháp lý của công chức TPHT, quản lý công chức TPHT theo các quy
định của nhà nước nhằm xác định đún vai trị, vị trí, chức năn của
cơng chức TPHT trong hệ thống cán bộ công chức ở địa phươn .
Pháp luật hiện hành đã có các quy định nhằm điều chỉnh về địa vị
pháp lý hành chính của cơng chức TPHT thể hiện qua các văn bản
như N hị định 112/2011/NĐ-CP, Thôn tư 06/2012/TT-BNV và một
số văn bản chuyên nghành khác.
2. Tron cơ cấu chức năn nhiệm vụ của các công chức cấp
xã, có thể nói cơng chức T HT đảm đươn khá nhiều nhiệm vụ và là
n ười thường xuyên trực ti p làm việc, giao ti p, ti p xúc với n ười
dân, doanh nghiệp trên địa bàn cơ sở. Qua khảo sát thực trạng pháp
luật về địa vị pháp lý hành chính của cơng chức TPHT, có thể thấy
các quy định hiện hành đã phần nào góp phần xác định, định vị đún
vị trí, chức năn của cơng chức TPHT. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn
cịn nhiều quy định chưa thực sự hiệu quả, tồn tại một số bất cập dẫn
đ n khó khăn tron q trình áp dụng. Các bất cập chủ y u thể hiện
qua các nội dun như: (i) bất cập tron các quy định về tiêu chuẩn
của công chức TPHT, (ii) bất cập trong các quy định về chức năn ,
nhiệm vụ quyền hạn của công chức TPHT, (iii) bất cập trong các quy
định về quản lý nhà nước đối với công chức TPHT.
3. Thực tiễn hoạt động của công chức TPHT cấp xã trên địa
bàn thành phố Hu cho thấy, đội n ũ côn chức TPHT phần nào đáp
ứn được yêu cầu cả về chất lượng lẫn số lượn . Đội n ũ côn chức

16



T HT trên địa bàn các phường của thành phố đảm bảo đa số các
phườn đều có hai cơng chức TPHT. Bên cạnh nhữn ưu điểm, k t
quả đã đạt được, thực tiễn hoạt động của đội n ũ T HT cịn tồn tại
các vấn đề như: (i) trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán
bộ cịn hạn ch , nhận thức pháp luật chưa cao, (ii) hiệu quả cơng việc
đơi khi cịn hạn ch do kỹ năn làm việc chưa tốt, (iii) trình độ lý
luận chính trị, tin học và ngoại ngữ của một số công chức TPHT cịn
thấp, chưa đáp ứn được u cầu cơng việc.

17


Chương 3
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG CHƯC TƯ PHÁP –
HỘ TỊCH CẤP XÃ – TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Quan điểm bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của cơng chức
Tư pháp – Hộ tịch cấp xã
3.1.1. Bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của công chức Tư pháp –
Hộ tịch cấp xã phải căn cứ vào chính sách mới của Đảng về cán bộ
cơng chức cấp xã
3.1.2. Bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của cơng chức Tư pháp –
Hộ tịch cấp xã phải gắn liền với đổi mới chính sách cải cách hành
chính và cải cách tư pháp của Nhà nước
3.1.3. Bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của cơng chức Tư pháp –
Hộ tịch cấp xã phải đặt trong mối quan hệ hoàn thiện cả hệ thống
pháp luật xã hội chủ nghĩa
3.1.4. Bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của công chức Tư pháp –

Hộ tịch cấp xã phải phù hợp với điều kiện thực tế đất nước và xu
hướng phát triển của nền kinh tế - xã hội
3.1.5. Bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của cơng chức Tư pháp
– Hộ tịch cấp xã phải phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế
quốc tế
3.2. Giải pháp bảo đảm địa vị pháp lý của công chức Tư pháp –
Hộ tịch cấp xã

18


3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về địa vị
pháp lý hành chính của cơng chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã
Từ nhữn ph n tích nêu trên, chún tơi đề xuất, ki n nghị các
giải pháp sau:
Thứ nhất, hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn của cơng
chức TPHT.
Thứ hai, hồn thiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của công chức TPHT.
Thứ ba, hoàn thiện các quy định về quản lý công chức TPHT.
3.2.2. Các giải pháp khác bảo đảm địa vị pháp lý hành chính của
cơng chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thành phố Huế
3.2.2.1. Xác định rõ địa vị pháp lý của công chức tư pháp – hộ tịch
trong bộ máy hành chính cấp xã
Tác giả ki n nghị xác định địa vị pháp lý tách bạch giữa hai
chức danh: công chức tư pháp và côn chức hộ tịch.
3.2.2.2. Thực hiện tốt công tác tăng cường đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn, tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức
Tư pháp – Hộ tịch cấp xã
3.2.2.3. Đổi mới công tác tuyển dụng công chức Tư pháp - Hộ tịch ở

thành phố Huế
3.2.2.4. Đổi mới phương pháp đánh giá công chức Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã phù hợp với thực tiễn hiện nay
3.2.2.5. Đảm bảo cơ sở vật chất và kinh phí cần thiết phục vụ công
tác hoạt động Tư pháp - Hộ tịch cấp xã
3.2.2.6. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi
công vụ của đội ngũ công Tư pháp - Hộ tịch

19


Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở những bất cập của pháp luật về địa vị pháp lý của
công chức TPHT, nội dun chươn 3 đã đưa ra các iải pháp, ki n
nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu
quả hoạt động của công chức T HT trên địa bàn thành phố Hu . Các
nhóm giải pháp cụ thể như sau:
1.Hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn của công chức TPHT
theo hướn điều kiện đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch chỉ áp
dụn tron trường hợp sau khi công chức T HT đã được tuyển dụng
và chỉ áp dụng cho công chức T HT đảm nhận nhiệm vụ hộ tịch, đối
với công chức T HT đảm nhận nhiệm vụ tư pháp thì phải qua đào
tạo nghiệp vụ tư pháp.
2. Hoàn thiện các quy định về chức năn , nhiệm vụ, quyền hạn
của công chức T HT theo đó, tập trung giải quy t các vấn đề sau: (i)
Các công việc liên quan đ n xác minh điều kiện thi hành án, kê biên
tài sản, cưỡng ch chuyển giao quyền sử dụn đất giao cho cơng
chức Địa chính xây dựng tại địa phươn , (ii) x y dựng quy ch phối
hợp giữa cơ quan thi hành án d n sự và UBND cấp xã để làm rõ vai
trị, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của công chức TPHT trong việc hỗ

trợ việc thi hành án dân sự trên địa bàn và (iii) công chức TPHT có
quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ được giao không liên quan
đ n côn tác tư pháp hoặc hộ tịch.
3. Hoàn thiện các quy định về quản lý công chức TPHT theo
hướng thống nhất trong phân cấp quản lý công chức TPHT và hạn
ch hoặc không luân chuyển cơng chức TPHT trong q trình
cơng tác.

20


KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý hành chính của cơng
chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, từ thực tiễn thành phố Huế, tỉnh
Thừa thiên Huế” tác giả rút ra các k t luận sau:
1. Chính quyền cấp xã là tất cả các cơ quan nhà nước (mang
quyền lực nhà nước) đón trên địa bàn đơn vị hành chính thấp nhất
trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta. Đ y là cấp cơ sở, thường
xuyên ti p xúc, làm việc với n ười dân, doanh nghiệp trên địa bàn.
Trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đ n chức
năn , nhiệm vụ của UBND cấp xã, cơng chức nói chung và cơng
chức TPHT nói riêng có những vai trị nhất định, góp phần tạo nên sự
hiệu quả trong quá trình thực thi công vụ. Công chức Tư pháp - Hộ
tịch cấp xã là n ười giúp Ủy bản nhân dân cấp xã làm cơng tác
chun mơn thuộc UBND cấp xã, có trách nhiệm giúp UBND cấp xã
quản lý nhà nước về công tác TPHT trong phạm vi địa phươn .
2. Địa vị pháp lý hành chính của cơng chức tư pháp – Hộ tịch
là tổng thể các quy định của pháp luật về vị trí, vai trị, quyền và
n hĩa vụ pháp lý và các bảo đảm thực hiện quyền và n hĩa vụ đó trên
thực t của cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã khi thực hiện công tác

tư pháp được pháp luật quy định.
3. Khảo sát thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp
luật về địa vị pháp lý của công chức TPHT cho thấy, pháp luật hiện
hành đã quan t m điều chỉnh khá đầy đủ về các quyền, n hĩa vụ,
trách nhiệm pháp lý để xác định đún , chính xác vai trị, vị trí, quyền
hạn của cơng chức TPHT trong mối quan hệ với chính quyền cấp xã
và các chủ thể khác trong q trình thực thi cơng vụ. Bên cạnh đó,
pháp luật hiện hành vẫn còn một số vấn đề còn hạn ch , gây khó
khăn cho q trình thực thi cơng vụ của Công chức T HT. Đề tài đã

21


cố gắng khảo sát, phân tích và chỉ ra những mâu thuẫn, bất cập đó.
Từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp
luật hiện hành.
4. Một trong những vấn đề lớn mà đề tài muốn giải quy t đó
là qua ph n tích địa vị pháp lý của công chức T HT để thấy rằn , đã
đ n lúc chúng ta nên tách biệt chức danh này thành hai chức danh tư
pháp và hộ tịch độc lập. Để giải quy t vấn đề này trong hoàn cảnh,
điều kiện Đản , nhà nước ta đan x y dựng chi n lược, định hướng
tinh giảm biên ch không phải là một vấn đề đơn iản. Tuy vậy, tơi
đã cố gắn ph n tích để chỉ ra rằng, nhữn ưu điểm, lợi ích khi xây
dựng hai ch định độc lập từ đó mạnh dạn đề xuất ki n nghị này.
5. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chún tôi đã cố gắng giải
quy t các vấn đề đặt ra, từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng chức TPHT. Tuy
vậy, vẫn cịn một số nội dun đề tài chưa thể giải quy t được, một
phần do năn lực bản thân còn hạn ch . Rất mong nhận được sự góp
ý, phản biện từ Quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và các đọc giả./.


22



×