Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn 2 cao hexane của lá mắm đen avicennia officinalis l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 51 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
PHÂN ĐOẠN 2 CAO HEXANE CỦA LÁ MẮM ĐEN
AVICENNIA OFFICINALIS L.

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Khoa học cơ bản
Chủ trì nhiệm vụ: TS. NGUYỄN THỊ HỒI THU

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

.


.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
PHÂN ĐOẠN 2 CAO HEXANE CỦA LÁ MẮM ĐEN


AVICENNIA OFFICINALIS L.
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 28/5/2019)

Cơ quan chủ quản
(ký tên và đóng dấu)

Chủ trì nhiệm vụ
(ký tên)

Nguyễn Thị Hồi Thu
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
(ký tên và đóng dấu)

.


.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nguyễn Thị Hồi Thu

Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học cơ bản

Ca Thị Thúy

Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học cơ bản

Nguyễn Lê Vũ

Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học cơ bản


.


.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP HCM, ngày 3 tháng 5 năm 2019

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn 2 cao hexane của lá Mắm
đen (Avicennia officinalis L.)
Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực):
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Thu
Ngày, tháng, năm sinh: 24/07/1985

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: ............................................Chức vụ.....................
Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile: 0904203342
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Đại học Y Dược TP HCM
Địa chỉ tổ chức: 217, Hồng Bàng, Quận 5, TP HCM
Địa chỉ nhà riêng: B1-13-10, Chung cư Lê Thành, 113/89, An Dương Vương,
An Lạc, Bình Tân, TP HCM

3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1):
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Khoa học cơ bản, ĐH Y Dược TP HCM
Điện thoại: .................................. Fax: ..................................................
E-mail: ....................................................................................................
Website: .................................................................................................
Địa chỉ: 217, Hồng Bàng, Quận 5, TP HCM.
4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 6 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019
- Thực tế thực hiện: từ tháng 6 năm 2018.đến tháng 5 năm 2019
1

Khoa Khoa học cơ bản, ĐH Y Dược TP HCM
.


.

- Được gia hạn (nếu có):
Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5 000 000 đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trường: 5 000 000 đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1
2



Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
5/2019
5

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
5/2019
5

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch

Số
TT

Nội dung

các khoản chi

1

Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

2
3
4
5

Thực tế đạt được

Tổng

NSKH

Nguồn
khác

Tổng


NSKH

Nguồn
khác

5

5

0

5

5

0

5

5

0

5

5

0


- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*

1
2
...
4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)

.


.

Số
TT
1

Tên cá nhân Tên cá nhân
đăng ký theo đã tham gia
Thuyết minh
thực hiện
Nguyễn Thị
Nguyễn Thị
Hoài Thu
Hoài Thu

2

Trần Hoàng

3

Ca Thị Thúy

Ca Thị Thúy

4


Nguyễn Lê


Nguyễn Lê


Sản phẩm
Ghi
chủ yếu đạt
chú*
được
Thu hái mẫu cây, điều Mẫu lá cây
chế cao, cô lập hợp
Các loại cao
chất, xác định cấu
Cấu trúc hóa
trúc hóa học, viết báo, học
viết báo cáo
Bài báo,
Báo cáo
Cô lập hợp chất, xác
Hợp chất
định cấu trúc hóa học tinh khiết
Cơ lập hợp chất, xác
Hợp chất
định cấu trúc hóa học tinh khiết
Cơ lập hợp chất, xác
Hợp chất
định cấu trúc hóa học tinh khiết
Nội dung tham gia

chính

5. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đồn, số lượng người tham
gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đồn, số lượng người tham
gia...)

Ghi
chú*

1
2
...
6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
(Nội dung, thời gian,

TT
địa điểm )
kinh phí, địa điểm )
1
2
...

Ghi chú*

7. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 16 của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngồi)

Số
TT

Các nội dung, cơng việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

1

Thu hái lá cây

.

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Thực tế

Theo kế
đạt
hoạch
được
6/2018- 6/20187/2018 7/2018

Người,
cơ quan
thực hiện

Nguyễn Thị Hoài Thu


.

2

7/20188/2018

Điều chế cao

7/20188/2018

3

Cơ lập hợp chất

8/20181/2019

8/20181/2019


4

Giải đốn cấu trúc hợp chất

1/20194/2019

1/20194/2019

5

Tổng hợp kết quả, viết báo,
viết báo cáo

4/20195/2019

4/20195/2019

Nguyễn Thị Hoài Thu
Nguyễn Thị Hoài Thu
Trần Hoàng
Ca Thị Thúy
Nguyễn Lê Vũ
Nguyễn Thị Hoài Thu
Trần Hoàng
Ca Thị Thúy
Nguyễn Lê Vũ
Nguyễn Thị Hoài Thu

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu

Đơn
vị đo

Theo kế
hoạch

Số lượng

Thực tế
đạt được

1
2
...
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được

Ghi chú

1
2
...
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

1

A new iridoid from leaves
of Avicennia officinalis L.

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch đạt được
1

Số lượng, nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

Vietnam Journal of
Chemistry, 57(2), 189-194

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1

Thạc sỹ
.

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)


.

2

Tiến sỹ


đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian


Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ

1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Kết quả các hợp chất cơ lập có thể được sử dụng làm chất đối chiếu. Hơn thế
nữa, kết quả nghiên cứu là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về hoạt tính sinh học
của cây Mắm đen.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I

II

Nội dung

Thời gian
thực hiện


Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo tiến độ
Lần 1

Báo cáo giám định giữa kỳ
Lần 1
….

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

.

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


.

MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 2
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 10
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 10

2.2. Hóa chất và thiết bị ................................................................................ 10
2.3. Phương pháp nghiên cứu và tiến trình thí nghiệm ................................... 10
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .............................................................. 13
3.1. Giải đoán cấu trúc của hợp chất velutin (H2.1) ....................................... 13
3.2. Giải đoán cấu trúc của hợp chất α-tocopherol (H2.2) .............................. 14
3.3. Giải đoán cấu trúc của hợp chất hỗn hợp 6-methoxynaphtho[2,3-b]-furan4,9-quinone(H2.3.a) và 7-methoxynaphtho[2,3-b]-furan-4,9-quinone (H2.3.b)17
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 21
PHỤ LỤC

.


.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ nguyên
(One/Two Dimensional– Nuclear
Magnetic Resonance)
Proton Nuclear Magnetic
Resonance
Carbon Nuclear Magnetic
Resonance

Ý nghĩa
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân 1 chiều/ 2 chiều


brd

Broad doublet

Mũi đôi rộng

brs

Broad singlet

Mũi đơn rộng

C

Chloroform

Dung môi

d

Doublet

Mũi đôi

dd

Doublet–doublet

Mũi đôi–đôi


1D/2D–NMR
1

H–NMR

13

C–NMR

Dimethyl sulfoxide

DMSO

Ethyl acetate

EA

Dung môi

Heteronuclear Multiple Bond
Coherence
Heteronuclear Single Quantum
Correlation

HMBC
HSQC
H

n–Hexane


Dung môi

m

Multiplet

Mũi đa

Mass Spectrometer

Phổ khối

Methanol

Dung môi

Nuclear Magnetic Resonance
spectrocopy
Part per million

Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân
Phần triệu

Singlet

Mũi đơn

MS
MeOH, Me

NMR
ppm
s
SKC

Sắc ký cột

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

t

Triplet

.

Mũi ba


.

Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1: Dữ liệu phổ NMR của H2.1 trong DMSO-d6 ............................................... 14
Bảng 2. Dữ liệu phổ NMR của H2.2 trong CDCl3..................................................... 16
Bảng 3. Dữ liệu phổ NMR của H2.3 trong CDCl3..................................................... 19
Hình 1. Cây, hoa, quả và rễ Mắm đen ................................................................................ 3
Hình 2. Các hợp chất cô lập từ lá Mắm đen thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ .................. 2
Hình 3. Lá Mắm đen (Avicennia officinalis L.) ............................................................... 12

Hình 4. Các tương quan HMBC của H2.1 ....................................................................... 13
Hình 5. Các tương quan HMBC của H2.2 ....................................................................... 17
Hình 6. Cấu trúc tương quan HMBC của H2.3a và H2.3b............................................. 18
Sơ đồ 1. Quy trình điều chế các loại cao và cơ lập hợp chất từ là cây Mắm đen ........ 11

.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc có nguồn gốc tự nhiên, cũng như là các sản phẩm thuốc bán tổng hợp
có nguồn gốc từ thiên nhiên và các sản phẩm tổng hợp dựa trên cấu trúc của các hợp
chất thiên nhiên đóng vai trị quan trọng trong việc tìm ra các loại thuốc chữa bệnh
cho con người. Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng góp những
thành tựu quý báu cho ngành hóa học cũng như ngành sinh học và dược học. Sự kết
hợp những chứng cứ khoa học từ lĩnh vực nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên
nhiên và hoạt tính sinh học đã góp phần củng cố và phát triển các bài thuốc y học cổ
truyền một cách thuyết phục nhất.
Rừng ngập mặn Cần Giờ có nguồn sinh khối lớn, nhưng đa số mới chỉ được
khai thác để làm củi và lấy gỗ. Hơn nữa, các nghiên cứu gần đây cho thấy các cây
ngập mặn chứa rất nhiều loại hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học hấp dẫn như
triterpen, steroid, glycosid, flavonoid, alkaloid, naphtoquinon… Điều này cho thấy rất
cần thiết phải nghiên cứu hóa học các cây ngập mặn để nâng cao giá trị sử dụng của
chúng.
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của các cây cùng chi Avicennia cho
thấy có sự hiện diện các hợp chất steroid, terpenoid, flavonoid, iridoid, lignan, dẫn
xuất naphthalene trong chi Mắm

[1][2][3][4]


. Dân gian dùng Avicennia africana trị ung

thư, vết thương bị hoại tử, chấy, rận, ghẻ lở, động vật kí sinh trên da, bệnh nấm
Candida, khối u, mụn nhọt [5]. Nhựa cây Mắm trắng dùng để hạn chế sự sinh sản quá
nhanh của động vật, điều trị viêm da, khối u, mun nhọt, lở loét

[5]

. Về thử nghiệm

hoạt tính sinh học cho thấy hợp chất Avicennone-C cơ lập từ Mắm quăn thể hiện hoạt
tính ức chế rõ rệt sự phát triển khối u trên da chuột [6].
Các hoạt chất được chiết xuất từ cây Mắm đen được sử dụng trong điều trị các
bệnh khác nhau như kháng u, kháng khuẩn, chống oxy hóa và làm lành vết thương.
Tại một số quốc gia và ở Việt Nam, Mắm đã được sử dụng như là loại dược thảo để
điều trị loét và bệnh phong. Dầu Mắm đen đã được sử dụng như một loại thuốc dân
gian trị vết loét ở một số nơi ở Việt Nam

[7]

. Cao chiết lá Mắm đen thể hiện hoạt tính

kháng HIV, ức chế enzyme acetylcholinesterase [8][9].
Cho đến nay, ngồi nhóm chúng tơi, chưa có cơng trình nào nghiên cứu thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học trên loài Mắm đen mọc ở Cần Giờ, Việt Nam. Từ
.

1



.

những thông tin trên, chúng tôi chọn lá Mắm đen thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ
TP HCM làm đối tượng nghiên cứu. Từ lá Mắm đen chúng tôi đã cô lập và xác định
cấu trúc một số flavonoid, terpen

[10][11]

. Trong đề tài này, chúng tôi tiếp tục đề tài:

“Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn 2 cao hexane của lá cây Mắm đen
(Avicennia officinalis) thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ”.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.1.1. Đặc điểm về thực vật
Theo Duke (1991)[12] chi Mắm gồm tám loài: ba loài ở khu vực Tây Phi,
châu Mỹ (Avicennia germinans (L.) Stearn, Avicennia schaueriana Stapf. et Leech.
ex Moldenke và Avicennia bicolor Standley) và năm lồi ở Ấn Độ-Thái Bình Dương,
Đơng Phi (Avicennia alba Bl., A. rumphiana Hallier, A. officinalis L., A. integra N.C.
Duke và A. marina (Forsk.) Vierh.).
Theo Phạm Hoàng Hộ[13] có năm lồi mắm ở Việt Nam gồm Avicennia
alba Bl. (Mắm trắng, Mắm lưỡi đồng), A. rumphiana Hallier (Mắm quăn), A.
officinalis L. (Mắm đen), A. marina var. eucalyptifolia và A. marina (Forsk.) Vierh.
Đặc điểm thực vật cây mắm đen A. officinalis L. [13][14][15]:
Cây nhỡ hay cây gỗ, thường phân nhánh từ gốc, cao 5-25cm; với các nhánh có
lỗ bì và phủ tuyến nhựa. Lá xoan ngược hay thuôn, hơi thành góc ở gốc, trịn ở đầu,
dài 4-12cm, rộng 2-6cm, có mép hơi gập lại, nhẵn và bóng ở mặt trên, mặt dưới có
lơng sát mịn và mốc gốc. Hoa vàng hay da cam, thành chùy, các xim ở ngọn dài 315cm.
Quả nang hình trứng, dài 3-4cm, rộng 1,5-2cm, màu xanh đo đỏ, dẹp một bên,

tận cùng thành mỏ.
Phân bố ở Ấn Độ, Mianma, Inđônêxia, Philipin và châu Đại Dương. Ở nước
ta, có gặp từ Bà Rịa – Vũng Tàu đến Cà Mau.
Cây mọc ở rừng ngập mặn ven biển và các cửa sông. Ưa đất bồi đã dẹ và
cứng. Sinh trưởng chậm, các cây lớn thường bị rỗng ruột. Cây ra hoa, kết trái quanh
năm.
.

2


.

Gỗ chủ yếu làm củi, có thể dùng trong các xây dựng thong thường ở địa
phương.
Hệ thống phân loại khoa học:
Ngành: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)
Lớp: Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)
Bộ: Bộ Hoa Mơi (Lamiales)
Họ: Họ Ơ Rơ (Acanthaceae) hoặc Họ Mắm (Aviceniaceae)
Chi: Chi Mắm (Avicennia)
Loài: Avicennia officinalis L.
Tên khác: Mấm đen, mắm đen.
Tên khoa học: Avicennia officinalis L.

Hình 1. Cây, hoa, quả và rễ Mắm đen

.

3



.

1.1.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học cây Mắm đen mọc ở Cần giờ
Từ lá cây Mắm đen thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM [10][11], chúng
tôi đã cô lập và xác định cấu trúc được 10 hợp chất, đó là chrysoeriol 6''-coumaroyl7-O-β-D-glucopyranoside

(C1),

luteolin

7-O-β-D-glucopyranoside

(C2),

3'-

methylluteolin 4'-O-β-D-glucopyranoside (C3), flavogadorinin (C4), kaempferol
(C5), kaempferol 3–O–β–D–glucopyranoside (C6), isorhamnetin 6''–O–α–L–
rhamnopyranosyl–3–O–β–D–glucopyranoside (C7), ursolic acid (C8), betulinic acid
(C9) và benzyl alcohol β–D–glucopyranoside (C10).

Hình 2. Các hợp chất cô lập từ lá Mắm đen thu hái tại rừng ngập mặn Cần Giờ
.

4


.


1.1.3. Nghiên cứu về thành phần hóa học Mắm đen trên thế giới
Từ lá Mắm đen:
Gabriele König và cộng sự [16] đã cô lập được linarioside (11) , 7-cinnamoyl-8epiloganic acid (12), geniposidic acid (13) và 2ꞌ-cinnamoylmussaenosidic acid (14) từ
lá của cây Mắm đen.

Năm 1996, Pandey và Garg cộng sự

[17]

đã cô lập được 4 iridoid glucoside từ

lá của Mắm đen mọc ở Ấn Độ, bào gồm 8-O-cinamoylmussaenisidic acid (15), 10-O(5-phenyl-2,4-pentadienoyl)geniposidic

acid

(16),

5-hydroxy-10-O-(p-

methoxycinamoyl)adoxosidic acid (17) và loganin (18).

Năm 1981, hợp chất velutin (19) đã được cô lập từ lá của cây Mắm đen mọc ở
Ấn Độ [18].
OCH3
OH
H3CO

7


O
OH O
Velutin (30)

Năm 1985, 6 hợp chất triterpen, β-amyrin (31), α-amyrin (32), betulin (33),
ursolic acid (34), lupeol (35), oleanolic acid (36), và 5 sterol, stigmasterol (37), β-

.

5


.

sitosterol (38) cholesterol (39), campesterol (40), stigmas-7-en-3β-ol (41) đã được cô
lập từ lá của cây Mắm đen mọc ở Ấn Độ [19].

Từ rễ Mắm đen:
Năm 2003, Anjaenyulu và cộng sự

[20]

đã cô lâ được avicenol C (42) từ rễ

Mắm đen thu hái tại đảo Sunderban, Ấn Độ.

Năm 2006, từ rễ Mắm đen thu hái tại Ấn Độ, 8 diterpenoid đã được cô lập, bao
gồm rhisophorin-A (43), ent-(13S)-2,3-seco-14-labden-2,8-olide-3-oic acid (44),
ribenone (45), ent-16-hydroxy-3-oxo-13-epi-manoyloxide (46), ent-15-hydroxylabda-8(17),13E-diene-3-one (47), ent-3α,15-hydroxylabda-8(17),13E-diene (48),
excoecarin A (49), rhizophorin-B (50) và một triacontan-1-ol (51) [21].


.

6


.

1.1.3. Nghiên cứu về dược tính
Theo dân gian, y học cổ truyền:
Các chiết xuất từ cây Mắm đen có tác dụng trong việc điều trị các bệnh khác
nhau như kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa, làm lành vết thương [22] điều trị
các bệnh trong y học cổ truyền. Các chất thu được từ dịch chiết methanol của cây
Mắm đen có tác dụng kháng viêm tốt. Tại một số quốc gia và Việt Nam, Mắm đã
được sử dụng như là loại dược thảo để điều trị loét và bệnh phong. Dầu Mắm đen đã
được sử dụng như một loại thuốc dân gian trị vết loét ở một số nơi ở Việt Nam [7].
Người dân thường dùng Mắm đen để trị bệnh ngoài da và chủ yếu là trị ghẻ. Ở
nhiều nước châu Mỹ, vỏ Mắm đen dùng chữa bệnh phong dưới dạng cao lỏng hay
cao mềm. Cao mềm cho uống ngày 6–8 g, dưới dạng thuốc viên. Có thể dùng vỏ
Mắm đen ngâm rượu uống. Trên những vết loét của bệnh phong, người ta đắp dung
dịch có pha 50% cao lỏng Mắm đen và 50% nước. Ở Nuven Calêđôni, dịch chiết từ lá
hơ nóng được dùng để chữa các vết chích của cá độc [14][23].
Chống oxy hố:
Swagat Kumar Das và cộng sự báo cáo giá trị IC50 của cao ether dầu hoả và
nước trong thử nghiệm DPPH lần lượt là là 0,25 và 0,43 mg/ml; trong thử nghiệm
hoạt tính bắt gốc superoxide lần lượt là 0,27 và 0,44 mg/ml; và trong thử nghiệm khả
.

7



.

năng khử gốc tự do hydro peroxide được ghi nhận là 0,17 và 0,48 mg/ml. Ngoài ra,
một số nghiên cứu trước đó cũng chỉ ra rằng cao methanol từ lá lồi này có khả năng
bắt gốc DDPH và hydro peroxide với giá trị IC50 lần lượt là 0,239 và 0,378 mg/ml [24].
Chống đái tháo đường:
Nghiên cứu của Swagat Kumar Das và cộng sự (2017) cho thấy cao nước và
cao ether dầu hỏa lá Mắm đen có khả năng ức chế enzym α–amylase và α–
glucosidase với giá trị IC50 lớn hơn 1 mg/ml [24].
Năm 2018, Swagat Kumar Das và cộng sự báo cáo cao ethanol lá và vỏ thân
Mắm đen có khả năng ức chế enzyme α–amylase của với giá trị IC50 lần lượt là 0,29
và 0,66 mg/ml (IC50 của thuốc acarbose đối chiếu trong thử nghiệm này là 0,15
mg/ml) và ức chế enzyme α–glucosidase với IC50 lần lượt là 0,71 và 1,19 mg/ml (IC50
của acarbose là 0,11 mg/ml) [25].
Kháng khuẩn
Bằng phương pháp khuyếch tán qua đĩa thạch, cao chiết ethyl acetate lá Mắm
đen có hoạt tính kháng khuẩn đáng kể với đường kính vùng ức chế là 13 mm đối với
chủng vi khuẩn gram âm Escherichia coli (ATCC 25922) và 11 mm đối với chủng vi
khuẩn gram dương Staphylococcus aureus (ATCC29213) [26].
Khả năng giảm đau, chống sưng
Cao methanol thô lá A. officinalis có hoạt tính chống sưng, phù khi thử trên
mơ hình chuột bị gây viêm cấp tính bằng carrageenin, viêm bán cấp bằng formalin và
viêm mãn tính bằng Freund's complete adjuvant. Liều thử nghiệm là 200 và 400
mg/kg bằng cách cho uống, chất đối chiếu là acid acetyl salicylic tiêm phúc mơ. Hoạt
tính này phụ thuộc vào liều dùng và được giải thích là do các triterpene như betulinic
acid trong cây. Cao chiết có hoạt tính chống viêm mãn tính tốt hơn là cấp tính [27].
Chống loét dạ dày
Cao ethanol, nước nóng, nước lạnh và methanol từ lá của lồi A. officinalis đã
được báo cáo có tác dụng chống loét dạ dày. Cụ thể cao ethanol từ lá ở liều 250 và

500 mg/kg cân nặng làm giảm chỉ số tổn thương loét lần lượt là 11,6% và 25,3% ở
chuột gây loét bằng indomethacine. Ngoài ra, cao ethanol cũng cho thấy khả năng
bảo vệ chống loét dạ dày trên mô hình chuột gây loét do aspirin bằng cách ngăn ngừa

.

8


.

sự tăng tiết acid ở niêm mạc dạ dày. Tác dụng bảo vệ dạ dày của cao chiết nước nóng
và lạnh từ lá ở liều 125 mg/kg được báo cáo trên các mơ hình chuột gây lt do thuốc
kháng viêm không steroid. Trong một nghiên cứu khác, tác dụng bảo vệ dạ dày của
cao chiết lá methanol ở liều 200 và 400 mg/kg cân nặng đã được báo cáo trên mơ
hình chuột Wistar albino co thắt mơn vị và gây loét bằng HCl/ethanol [22][28].
Tác dụng trên thần kinh
Cao methanol lá A. officinalis thể hiện tác dụng trên thần kinh bằng cách giảm
thời gian đi vào giấc ngủ và tăng thời gian ngủ ở chuột do pentobarbital gây ra. Năm
2008, Ahmed và cộng sự báo cáo cao chiết methanol lá có tác dụng ức chế thần kinh
trung ương ở liều uống 500 mg/kg, vì nó có tác dụng an thần trung ương và giảm
hành vi ở chuột trong thử nghiệm hành vi trên mơ hình chuột bạch Thụy Sĩ [28][29].
Lợi tiểu
Trong thử nghiệm lợi tiểu Lipschitz với thuốc đối chiếu furosemide, cao
methanol lá A. officinalis cho thấy tác dụng lợi tiểu đáng kể ở chuột Swiss albino ở
liều 200 và 400 mg/kg. Tác dụng lợi tiểu của cao chiết có thể là do ảnh hưởng của nó
đến tốc độ lọc cầu thận và tác dụng ức chế liên quan đến cơ chế tái hấp thu muối
[28][29]

.


.

9


.

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phân đoạn 2 của cao hexane lá Mắm đen thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ
TP. HCM.
2.2. Hóa chất và thiết bị
2.2.1. Hóa chất
 Dung mơi dùng trong ly trích, sắc kí cột và sắc kí lớp mỏng gồm: hexane,
chloroform, ethyl acetate, methanol đều là hóa chất của hãng Chemsol - Việt
Nam, độ tinh khiết >99%.
 Thuốc thử dùng để hiện hình các vết hữu cơ trên sắc kí lớp mỏng: acid sulfuric
10% hơ nóng.
 Silica gel Si-60 loại dùng cho sắc kí cột, Merck.
 Bản mỏng 25DC-Alufolien 20x20cm Kieselgel F254 Merck.
2.2.2. Thiết bị
 Máy cô quay chân không Buchi-111 kèm bếp cách thủy Buchi 461 Water Bath.
 Thiết bị đo năng lực triền quang: máy Kruss – Germany.
 Các thiết bị ghi phổ:
 Phổ MS-ESI và APCI: Ghi trên máy Varian 320 - MS TQ Mass spectrometer
7 tesla.
 Phổ MS-ESI phân giải cao: Ghi trên máy Bruker Compass DataAnalysis 4.0.
 Các phổ 1H-NMR,


13

C-NMR, COSY, HSQC và HMBC: Ghi trên máy cộng

hưởng từ hạt nhân Bruker ở tần số 500 MHz cho phổ 1H-NMR và 125 MHz
cho phổ 13C-NMR hoặc trên máy Varian ở tần số 300 MHz cho phổ 1H-NMR
và 75 MHz cho phổ 13C-NMR.
2.3. Tiến trình thí nghiệm
2.3.1. Thu hái và xử lí mẫu
Cây Mắm đen Avicennia officinalis thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố
Hồ Chí Minh. Tên khoa học của cây Mắm đen được định danh bởi Tiến sĩ Võ Văn
Chi. Mẫu lá cây, ký hiệu US–B008 được lưu tại Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Khoa Hóa, ĐH
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp. HCM.

.

10


.

Sơ đồ 1. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ là cây Mắm đen
Bột lá khơ Avicennia officinalis
(11.2 kg)
- Trích với methanol, thu hồi dung mơi
Cao methanol thơ
(1317 kg)
- Trích lỏng-lỏng với các dung mơi có độ phân cực tăng dần.
- Cơ quay thu hồi dung môi
Cao ethyl acetate

(350 g)

Cao n-hexane
(405 g)
SKC

H1
(90 g)

H: EA (9:1 – 0:1)
EA:M (4:1-0:1)

H2
(14 g)

H3

H4

H5

H6

H2.1 (25.1 mg)
H2.2 (10.7 mg)
H2.3 (21.4 mg)

11
.


Cao nước
(512 g)


.

2.3.2. Điều chế các loại cao từ lá Mắm đen
Lá tươi của cây Mắm đen (37 kg) được rửa sạch, phơi khô, nghiền thành bột,
thu được bột khô (11.2 kg). Bột lá khô được ngâm dầm trong methanol (50Lx3) ở
nhiệt độ phịng. Sau 24 giờ, thực hiện lọc dịch trích, cô quay thu hồi dung môi, thu
được cao methanol thô (1317 g). Thực hiện trích lỏng-lỏng cao methanol thơ lần lượt
với các dung mơi n-hexane, ethyl acetate sau đó cơ quay thu hồi dung môi, thu được
các cao như cao n-hexane (405 g), cao ethyl acetate (350 g) và cao nước cịn lại (512
g).

Hình 3. Lá Mắm đen (Avicennia officinalis L.)

2.3.3. Cô lập các hợp chất từ lá Mắm đen
Từ cao hexane (405 g) tiến hành tiến hành sắc kí cột silica gel pha thường giải
ly hệ dung môi là H:EA và EA:M thu được 6 phân đoạn H1-H6.
Tiến hành sắc ký cột pha đảo 14 g phân đoạn H2, giải ly với dung môi
methanol (100%), tiếp theo là acetone (100%) đã thu được 9 phân đoạn ở dạng rắn,
ký hiệu (H2.I–H2.IX).
Từ phân đoạn H2.I (2.67 g) tiến hành sắc ký cột pha thường nhiều lần, giải ly
với hệ dung môi H:C (1:1, 1:2, 1:3, 1:4, 0:1) thu được hợp chất H2.1 (25.1 mg) và
H2.3 (24.1 mg).
Từ phân đoạn H2.II (2.97 g) tiến hành sắc ký cột pha thường nhiều lần, giải ly
với hệ dung môi H:EA (99:1) thu được hợp chất H2.2 (10.7 mg)

.


12


.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Giải đoán cấu trúc của hợp chất velutin (H2.1)
Hợp chất H2.1 thu được ở dạng bột màu vàng. Phổ khối (APCI–MS) chế độ
ion dương của H2.1 cho mũi ion phân tử giả tại m/z 315,20 [M+H]+, tương ứng với
công thức phân tử C17H14O6.
Phổ 1H–NMR của H2.1 cho thấy một tín hiệu proton tại δH 12,95 (1H, s, 5–
OH) là tín hiệu của –OH kiềm nối trong khung flavone. Bộ ba tín hiệu tại δH 7,58
(1H, brs, H–2’); 6,94 (1H, d, 8,5, H–5’); 7,59 (1H, dd, 8,5; 2,5, H–6’) của một hệ
thống ABX, cho biết vịng benzen có ba nhóm thế ở vị trí 1, 3 và 4 (đây là vịng B).
Tín hiệu mũi đơn tại δH 6,93 (1H, s) là tín hiệu proton H–3 của vịng C. Cặp tín hiệu
mũi đơi với hằng số ghép nhỏ J = 2,0 Hz tại δH 6,36 và 6,78 của hai proton H–6 và
H–8 ghép cặp meta trên vịng A của flavon, vậy vịng A đã có 4 nhóm thế.
Điều này phù hợp với phổ 13C–NMR của H2.1 có 17 tín hiệu carbon, bao gồm
15 carbon của khung flavone và 2 tín hiệu carbon của 2 nhóm methoxy. Trong đó, tín
hiệu carbon carbonyl cộng hưởng tại δC 181,9. Trong số 6 carbon thơm mang oxygen
cộng hưởng trong vùng từ 148–165 ppm, trừ C–2, C–9 và 2 carbon gắn 2 nhóm
methoxy, 2 carbon mang oxygen cịn lại có thể gắn với hai nhóm –OH.

Hình 4. Các tương quan HMBC của H2.1

Phổ HMBC cho tín hiệu tương quan lần lượt của 2 nhóm proton methoxy tại
δH 3,90 và 3,87 với các carbon tại δC 165,1 (C–7) và 148,1 (C–3’). Vì vậy vị trí của 2
nhóm methoxy được xác định nằm ở vị trí số 7 trên vịng A và vị trí số 3’ trên vịng


.

13


.

B. Các tín hiệu tương quan HSQC và HMBC cịn lại cho tương quan phù hợp với cấu
trúc như trình bày trong Hình 4.
So sánh dữ liệu phổ của hợp chất H2.1 với velutin [30] cho thấy có sự phù hợp,
do đó đề nghị cấu trúc hợp chất H2.1 là velutin, một flavonoid đã được báo cáo có
hiện diện ở lồi Avicennia officinalis L. H2.1 có tác dụng kháng tụ cầu vàng kháng
methicillin (MRSA) cũng như chống viêm [31][32].
Bảng 1. Dữ liệu phổ NMR của H2.1 trong DMSO-d6
H2.1
STT

Velutin

2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
2'

3'
4'
5'

δC
(ppm)
164,0
103,4
182,0
161,2
98,0
165,1
92,7
157,3
104,7
121,4
110,3
148,1
150,9
115,8

HMBC
( H→13C)

δC
(ppm)
164,3
2, 4, 10, 1' 103,8
182,4
161,5

5, 7, 8, 10
98,5
165,5
6, 7, 9, 10
93,2
157,6
105,0
121,7
2, 3', 4', 6' 110,7
148,4
151,2
1', 3', 4'
116,2

6'

120,5

7,59 (1H, dd, 8,5; 2,5)

2, 2', 4'

121,0

7–OMe
3'–OMe
5–OH

56,1
56,0


3,90 (3H, s)
3,87 (3H, s)
12,95 (1H, s)

7
3’
5, 6, 10

56,5
56,5

δH (ppm), J (Hz)

1

6,93 (1H, s)

6,36 (1H, d, 2,0)
6,78 (1H, d, 2,0)

7,58 (1H, brs)

6,94 (1H, d, 8,5)

δH (ppm), J (Hz)
6,96 (1H, s)

6,37 (1H, d, 2,0)
6,80 (1H, d, 2,0)


7,58 (1H, d, 2,0)

6,93 (1H, d, 8,7)
7,59 (1H, dd,
8,7; 2,0)
3,90 (3H, s)
3,87 (3H, s)
12,97 (1H, brs)

3.2. Giải đoán cấu trúc của hợp chất α-tocopherol (H2.2)
Hợp chất H2.2 được phân lập ở dạng dầu, không màu, dễ tan trong n–hexan,
chloroform, không tan trong nước. Phổ khối (APCI–MS) chế độ ion dương của H2.2
cho mũi ion phân tử giả tại m/z 431,47 [M+H]+, chế độ ion âm cho mũi ion phân tử
giả tại m/z 429,45 [M–H]–, tương ứng với công thức phân tử C29H50O2.
.

14


×