Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn clorororm của thân xáo tam phân (paramignya trimera) trồng ở đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 23 trang )

Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN
ĐOẠN CLORORORM CỦA THÂN
XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA)
TRỒNG Ở ĐỒNG NAI

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Đơng Phương

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN
ĐOẠN CLORORORM CỦA THÂN
XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA)
TRỒNG Ở ĐỒNG NAI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Đơng Phương
Ký tên

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...........1
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………...........3
2.1. Nguyên vật liệu, dung mơi hóa chất và dụng cụ nghiên cứu……...........3
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….4
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….4
3.1. Chiết xuất và phân tách các phân đoạn………………………………..5
3.2. Khảo sát hệ dung mơi phân tích cao cloroform……………………….6
3.3. Phân lập các chất trong cao CHCl3……………………………………7
3.4. Xác định cấu trúc các chất phân lập được……………………………12
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………………..17

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………............18

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cây Xáo tam phân có tên khoa học là Paramignyatrimera (Oliv.) Burkill, thuộc họ
Cam (Rutaceae) phân bố chủ yếu ở Việt Nam và Thái Lan [12]. Tại Việt Nam, Xáo
tam phân mọc chủ yếu ở Khánh Hòa, Ninh Thuận...Vào năm 2013, tin đồn Xáo tam
phân chữa được năm loại bệnh ung thư nở rộ, người dân ở khắp nơi đã “đua nhau”
tìm mua sử dụng, và xem đó như một “thần dược”. Do nhu cầu Xáo tam phân tăng
cao, người dân ở các địa phương nói trên đã đổ xơ đi thu hái Xáo tam phân trong tự
nhiên để bán. Hệ quả của việc khai thác tràn lan này đã làm cho Xáo tam phân hầu
như bị tận diệt trong tự nhiên. Do nhu cầu sử dụng Xáo tam phân cao nên một số
người dân đã nghiên cứu nhân giống thành công và đã trồng khá tập trung trên các
vùng đất ven đồi ở một vài huyện của tỉnh Đồng Nai. Việc trồng Xáo tam phân
mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, cây trồng khoảng 3-5 năm là có thể thu hoạch
được. Hiện tại, trên thị trường giá của Xáo tam phân khá cao khoảng (5 – 6 triệu
đồng/ kg rễ tươi loại tốt; 2 triệu đồng/ kg thân, lá tươi).
Cho tới nay, các báo cáo về cây Xáo tam phân hầu như chỉ thực hiện chủ yếu trên rễ
cây mọc tự nhiên về thực vật, hóa học, tác dụng dược lý và kiểm nghiệm với các nội
dung cụ thể như sau:
- Về thực vật: Báo cáo về hình thái và vi học của Xáo tam phân [18].
- Về hóa học: Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của một số hợp chất
thuộc nhóm coumarin, triterpenoid và acridon alkaloid [14], [7], [3], [16], [15], [6].
- Về tác dụng dược lí: Về tác dụng: Cao chiết methanol, phân đoạn n-hexan và hợp
chất ostruthin phân lập từ Xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp khi thử
nghiệm trên nhuột nhắt trắng; có tác dụng ức chế và tiêu diệt đối với 5 dòng tế bào

ung thư gồm: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA
MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela, trong đó tác
dụng mạnh nhất đối với ung thư cổ từ cung Hela và ung thư gan Hep-G2 nghiên
cứu độc tính cấp, tác dụng bảo vệ gan, tác dụng gây độc một số dòng tế bào ung thư
của Xáo tam phân [13].
- Về kiểm nghiệm: Đã có 2 cơng trình trong nước cơng bố về định lượng ostruthin
[1] hoặc định lượng đồng thời ostruthin và 8-methoxxy ostruthin trong rễ Xáo tam
phân bằng HPLC [5].

1
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

Theo kinh nghiệm dân gian, bộ phận dùng chủ yếu của Xáo tam phân là rễ. Cịn
phần trên mặt đất của Xáo tam phân thì ít được sử dụng. Nếu phần thân cũng có tác
dụng tốt như phần rễ thì sẽ càng nâng cao giá trị của cây Xáo tam phân.Vấn đề đặt
ra là các bộ phận trên mặt đất có tác dụng khơng và thành phần hóa học của chúng
như thế nào?. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn
clorororm của thân Xáo tam phân Paramignyatrimera (Oliv.) Burkill
Rutaceae” được tiến hành góp phần giải đáp một phần câu hỏi ở trên. Đề tài được
thực hiện với những nội dung sau:
-

Chiết xuất cao toàn phần từ thân Xáo tam phân thu hái tại Đồng Nai.

-

Tách cao toàn phần thành các các phân đoạn đơn giản hơn bằng phân bố lỏng –

lỏng với các dung mơi có độ phân cực tăng dần.

-

Phân lập và tinh chế các hợp chất trong phân đoạn CHCl3.

-

Xác định cấu trúc và định danh các hợp chất phân lập được.

2
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

3

II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Ngun vật liệu, dung mơi hóa chất và dụng cụ nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu là thân cây Xáo tam phân trồng 3 năm được lấy mẫu trực tiếp ở Đồng
Nai. Sau khi thu hái, rửa sạch, thái lát mỏng (bằng máy thái dược liệu của cơ sở
trồng trọt), sấy nhẹ cho khô và xay bột thô cho chiết xuất (Hình 1.).

Thân xáo tam phân trồng ở Đồng Nai thái lát

2.1.2. Ngun liệu, dung mơi, hóa chất, thiết bị nghiên cứu
Dung môi: cồn 96%, n-butanol, diethyl ether, n-hexan, cloroform, ethyl acetat,

methanol,… dùng loại AR do Trung Quốc sản xuất.
- Thuốc thử FeCl3 1% và KOH 5%/cồn, vanilin-sulfuric (VS) và một số hóa chất cơ
bản khác.
- Bản mỏng silica gel F254 tráng sẵn trên nền nhôm (Merck, Art. 1.05554).
- Silica gel (HiMedia Laboratories) cỡ hạt 40-63 μm
2.1.3. Dụng cụ trang thiết bị:
- Cột sắc ký: cột cổ điển (6 × 80 cm), cột sephadex LH-20 (2 × 60 cm), ct Sunfire
C18 (250 ì 4,6 mm; 5 àm) v tiờn ct Sunfire C18 (12,5 ì 4,6 mm; 5 àm).
- SKLM dùng bản silica gel F254 tráng sẵn trên nền nhôm (Merck, Art. 1.05554).
- SKC dùng silica gel hạt vừa (Trung Quốc), cỡ hạt 40- 63µm và silica gel hạt mịn
(Merck) cỡ hạt 15- 40µm).
Máy cơ quay Buchi R300 (Nhật Bản). Bể siêu âm Ultrasonic Bath (Đức). Tủ sấy
Gallentkamp (Anh). Nồi cách thủy Memmert WB-14 (Đức). Cột sắc ký và các dụng

3
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

4

cụ thí nghiệm thơng thường trong phịng thí nghiệm của Bộ mơn Dược liệu và
Phịng nghiên cứu hóa các hợp chất tự nhiên thuộc Trung tâm Đào tạo và nghiên
cứu phát triển thuốc nguồn gốc tự nhiên – ĐH. Y Dược Tp. HCM.
- Máy đo khối phổ (Micromass Quattro microTM API – Waters).
-

Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) BRUKER - AV - 500, tại Viện hóa
học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học cơng nghệ Việt nam - Hà nội.


-

Cột sắc ký: cột cổ điển (6 × 80 cm), cột sephadex LH-20 (2 × 60 cm), ct Sunfire
C18 (250 ì 4,6 mm; 5 àm) và tiền cột Sunfire C18 (12,5 × 4,6 mm; 5 µm).

-

Phần mềm EMPOWER truy xuất hình ảnh, số liệu cho định tính, định lượng trên
máy HPLC.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Chiết xuất và phân tách các phân đoạn
- Bột thân Xáo tam phân được chiết ngấm kiệt với cồn 96%, cô thu hồi dung môi
bằng áp suất giảm, thu được cao lỏng.
- Cao lỏng được lắc phân bố với các dung môi theo thứ tự độ phân cực tăng dần,
bao gồm: n-hexan, cloroform, n-butanol, cô dưới áp suất giảm cho các cao tương
ứng: n-hexan, cao cloroform, cao n-butanol và cao nước. Sử dụng cao CHCl3 để
phân lập các hợp chất.
2.2.2. Khảo sát hệ dung mơi phân tích cao cloroform
- Tiến hành SKLM và khảo sát trên các hệ dung môi khác nhau
- Chọn hệ dung mơi phân tích cho kiểm tra các phân đoạn và chất tinh khiết
- Chọn hệ dung môi cho SKC
2.2.4. Phân lập
2.2.4.1. SKC chân không (VLC): Điều kiện SK như trong phần thực nghiệm
2.2.4.2. Phân lập bằng SKC cổ điển: Điều kiện SK như trong phần thực nghiệm
- Tinh chế: Các phân đoạn sau khi cô quay được kết tinh hay kết tinh phân đoạn
trong lượng tối thiểu dung mơi thích hợp (có gia nhiệt). Kiểm tra chất kết tinh trên
SKLM với ít nhất 2 hệ dung môi khác nhau.
2.2.5. Kiểm tra độ tinh khiết trên SKLM: Điều kiện SK như trong phần thực nghiệm


4
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

5

2.2.6. Xác định cấu trúc các chất phân lập
- Chất tinh khiết được phân tích bằng phương pháp phổ khối (MS), HPLC-PDA,
NMR, so sánh đối chiếu với các dữ liệu về phổ NMR, MS của các chất tương tự đã
công bố trong tài liệu.
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) được đo trên máy BRUKER – AV – 500, tại
Viện hóa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt nam – Hà nội. Mẫu
được hòa tan trong CD3OD hoặc CD3COCD3 với TMS là chất chuẩn nội. Phổ
proton (1H-NMR) được đo ở 500 MHz, phổ carbon (13C-NMR) được đo ở 125
MHz. Độ dịch chuyển hóa học được tính theo thang ppm (δTMS = 0) với chuẩn là tín
hiệu của TMS. Các hằng số ghép (J) tính bằng Hertz (Hz).

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Chiết xuất và phân tách các phân đoạn
Bột thân Xáo tam phân (5,3 kg) được chiết ngấm kiệt với cồn 96% (90 lít), cơ thu
hồi dung mơi bằng áp suất giảm, thu được 430 ml cao lỏng (d = 1 g/ml). Cao lỏng
được lắc phân bố với các dung môi theo thứ tự độ phân cực tăng dần, bao gồm: nhexan, cloroform, n-butanol. Các dịch sau khi lắc phân bố được cô áp suất giảm cho
các cao n-hexan (Ho, 36g), cao cloroform (19 g), cao n-butanol (39,7g) và cao nước
(92g). Sơ đồ chiết xuất được trình bày ở Hình 3.1.

5
.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

6

Hình 0.1. Sơ đồ chiết xuất thân xáo tam phân

3.2. Khảo sát hệ dung môi phân tích cao cloroform
Tiến hành phân tích cao CHCl3 trên SKLM với các hệ dung môi khác nhau, phát
hiện bằng soi UV 365, 254 nm và phun thuốc thử VS. Kết quả như bảng dưới đây:
Bảng 0.1. Thăm dò hệ dung mơi sắc kí phân tích cao cloroform
Hệ dung mơi

Số vết

Rf

Khả năng tách

Ghi chú

1

n-hexan

1

0


0

2

n-hexan – CHCl3 (2:8)

5

0,45

+

Kéo vệt

3

n-hexan – EtOAc (6:4)

4

0,4

0

Kéo vệt

4

CHCl3


6

0,55

+

Kéo vệt

5

EtOAc

5

0,8

+

Kéo vệt

6

CHCl3 – EtOAc (9:1)

8

0,7

++


Khá tốt

7

CHCl3 – EtOAc (8:2)

10

0,85

+++

Tốt

6
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

7

CHCl3 – EtOAc (7:3)

8

9

0,9


Khá tốt

++

Từ kết quả thăm dị trên, chọn hệ dung mơi CHCl3 – EtOAc (8:2) làm hệ dung mơi
phân tích cho tồn bộ quá trình phân lập các chất trong cao CHCl3
3.3. Phân lập các chất trong cao CHCl3
Tiến hành phân lập các chất trong cao CHCl3 bằng sắc ký cột chân không (VLC).
3.3.1. Thăm dị dung mơi cho VLC
SKLM cao CHCl3 với 3 hệ dung môi: n-hexan – cloroform (5:5), n-hexan – CHCl3
(2:8) và CHCl3 (100%). Kết quả đã chọn hệ n-hexan – cloroform (5:5) có khả năng
tách khá tốt các chất trong cao này.
- Phát hiện: bằng soi UV 365 nm, UV 254 nm, thuốc thử VS
Dựa vào UV 365 nm, đặt tên các vết chính có giá trị Rf từ cao đến Rf thấp trong hệ
cloroform – EtOAc (8:2). Kết quả được trình bày trong Bảng 3.2.
Bảng 0.2. Kết quả phân tách qua cột VLC
Phân đoạn

P (mg)

1-4

(I)

100 mg

n-hexan – CHCl3

5-7


(II)

195 mg

2

3

4

(5 : 5)

8-9

(III)

110 mg

2

3

4

5

10-13

(IV)


280 mg

4

5

6

14-20

(V)

210 mg

4

5

21-24

(VI)

140 mg

25-27

(VII)

95 mg


28-32

(VIII)

420 mg

33-40

(IX)

360 mg

n-hexan – CHCl3

41-45

(X)

450 mg

(0:10)

4650

(XI)

360

Dung môi


n-hexan – CHCl3
(4:6)
n-hexan – CHCl3
(3:7)
n-hexan – CHCl3
(2:8)
n-hexan – CHCl3
(1:9)

Thành phần chính
1

2
6

5

7
7

8

9

6

7

8


6

7

8

9

8

9

10

9

10

Tạp

Nhận xét:
-

Phân đoạn V giàu vết 8 có thể tiếp tục phân lập chất bằng cột cổ điển.

7
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.


8

-

Phân đoạn VIII giàu vết 7, 9, 10 có thể tiếp tục phân lập qua cột cổ điển.

-

Phân đoạn IX giàu vết 9, 10 có thể tiếp tục phân lập qua cột cổ điển.

-

Các phân đoạn cịn lại có thành phần phức tạp hay có khối lượng nhỏ.

3.3.2. Phân lập các chất từ phân đoạn V của VLC bằng cột cổ điển 1 (CĐ1)
Thăm dò dung môi sắc ký: Phân đoạn V được sắc ký lớp mỏng với một số hệ dung
môi và đã chọn được hệ dung mơi n-hexan – EtOAc (6:4) có khả năng tách tốt cho
các hợp chất trong phân đoạn 5 của cột VLC.
Phân đoạn V được sắc ký cột cổ điển (SKC) với điều kiện:
-

-

Cột 2×25 cm, nạp 12 g silica gel hạt vừa (40-63 μm) dạng hỗn dịch trong dung
môi n-hexan – EtOAc (6:4).
Mẫu thử: 210 mg phân đoạn V được hòa trong một lượng tối thiểu CHCl3,
nhỏ từng giọt lên 200 mg silica gel hạt vừa (40-63 μm), trộn đều sấy trong tủ
sấy chân không để tạo bột khô, tơi xốp và nạp mẫu khô.
Pha động: n-hexan – EtOAc (6:4). Thể tích hứng mỗi phân đoạn 3 ml.

Theo dõi thành phần của các phân đoạn bằng SKLM với dung môi khai triển là
CHCl3-EtOAc (8:2), phát hiện bằng UV 254, 365 nm và thuốc thử VS. Gộp
các phân đoạn chứa riêng chất 8.

- Phát hiện: UV 254 nm, UV 365 nm, thuốc thử VS
Kết quả sắc ký: Sau khi sắc ký thu được 7 phân đoạn (VA → VF), trong đó:
- Phân đoạn VD (50 mg) có thành phần chính là chất 8, sẽ được xử lý tiếp tục để lấy
chất tinh khiết.
- Các phân đoạn khác có khối lượng nhỏ hay khá phức tạp, không tiếp tục xử lý.
Tinh chế chất 8: Phân đoạn VD khi cô quay được tủa hình cầu gai vàu vàng xanh,
kết tinh lại trong methanol được tinh thể hình cầu gai của chất 8, lọc và rửa với nhexan, MeOH lạnh thu được chất 8 (12 mg) ở dạng tinh khiết. Đặt tên là PT-T8.
3.3.2. Phân lập các chất từ phân đoạn VIII của VLC bằng cột cổ điển 2 (CĐ2)
• Thăm dị dung môi sắc ký: Phân đoạn VIII được SKLM với nhiều hệ dung môi
và đã chọn được dung môi n-hexan : EtOAc (6:4) chạy lặp lại có khả năng tách
tốt. Phát hiện bằng UV 254, 365 nm và thuốc thử VS.
• Tiến hành phân lập phân đoạn VIII trên sắc ký cột cổ điển với điều kiện:
- 400 mg phân đoạn VIII được hòa trong một lượng tối thiểu CHCl3, nhỏ từng giọt

8
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

9

lên 400 mg silica gel hạt vừa (40-63 μm), trộn đều tạo bột khô, tơi, sấy trong tủ sấy
chân không và nạp mẫu khô lên cột.
- Cột SK, 2×25 cm, nạp 24 g silica gel hạt vừa (40-63 μm) dạng hỗn dịch trong dung
môi n-hexan – EtOAc (6:4).

- Pha động: n-hexan – EtOAc (6:4). Thể tích hứng mỗi phân đoạn 5 ml.
- Theo dõi thành phần của các phân đoạn bằng SKLM với dung môi khai triển là
CHCl3 – EtOAc (8:2), phát hiện bằng UV 254, 365 nm và thuốc thử VS. Gộp các
phân đoạn chứa chất 9.
- Phát hiện: UV 254 nm, UV 365 nm và thuốc thử VS
- Kết quả sắc ký phân đoạn VIII: Thu được 9 phân đoạn VIIIA → VIIIG
Nhận xét
-

Phân đoạn VIIID (80 mg) có thành phần chính là vết 9 sẽ được xử lý tiếp tục
để lấy chất tinh khiết.

-

Các phân đoạn khác khá phức tạp, không tiếp tục xử lý.

• Phân lập các chất từ phân đoạn VIIID của cột CĐ2 bằng SKC cổ điển
- Thăm dò dung môi sắc ký:
Phân đoạn VIIID được sắc ký lớp mỏng với nhiều hệ dung môi và đã chọn được hệ
dung môi CHCl3 : EtOAc (8:2), khai triển lặp lại 3 lần có khả năng tách tốt, phát
hiện bằng UV 254, 365 nm, thuốc thử VS.
Tiến hành phân lập phân đoạn VIIID trên SKC cổ điển 3 (SKC) với điều kiện:
- Mẫu sắc ký: Phân đoạn VIIID (80 mg) được hòa trong một lượng tối thiểu dung
môi CHCl3 - EtOAc (8:2) và nạp mẫu ướt.
- Cột 1×20 cm, nạp 5 g silica gel hạt vừa (40-63 μm) dạng hỗn dịch trong dung môi
CHCl3 : EtOAc (8:2).
- Pha động: CHCl3 : EtOAc (8:2). Thể tích hứng mỗi phân đoạn 2 ml.
- Tiến hành SKC và theo dõi thành phần của các phân đoạn trên SKLM với dung môi
CHCl3 – EtOAc (6:4), phát hiện bằng UV 254, 365 nm và thuốc thử VS Gộp các
phân đoạn chứa riêng chất 9.

- Phát hiện: UV 254 nm, UV 365 nm, thuốc thử VS
Kết quả: Sau khi SKC thu được 5 phân đoạn từ D1 đến D3, trong đó:
-

Phân đoạn D3 chứa chất 9 (20mg), kết tinh lại trong ethylacetat, lọc và rửa với n-

9
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

10

hexan, MeOH lạnh thu được chất 9 (10mg) ở dạng tinh khiết, đặt tên là PT-T9.
-

Các phân đoạn khác có khối lượng nhỏ hay khá phức tạp, không tiếp tục xử lý.

3.3.3. Phân lập các chất từ phân đoạn IX của cột VLC bằng cột cổ điển 4 (CĐ4)
- Thăm dị dung mơi sắc ký: Phân đoạn IX được sắc ký lớp mỏng với nhiều hệ dung
mơi, chọn được dung mơi CHCl3 : EtOAc (9:1) có khả năng tách tốt. Phát hiện bằng
UV 254, 365 nm, thuốc thử VS.
- Tiến hành phân lập phân đoạn IX trên SKC với với điều kiện như sau:
- 350 mg IX được hịa trong một lượng tối thiểu dung mơi CHCl3 : EtOAc
(9:1), nạp cột theo phương pháp nạp mẫu ướt.
- Cột 2×25 cm, nạp 21g silica gel hạt vừa (40-63 μm) dạng hỗn dịch (dung môi
CHCl3 : EtOAc (9:1)).
- Pha động: CHCl3 : EtOAc (9:1). Thể tích hứng mỗi phân đoạn 4 ml.
Tiến hành SKC và theo dõi thành phần của các phân đoạn bằng SKLM với dung môi

khai triển CHCl3 – EtOAc (7:3), phát hiện bằng UV 254, 365 nm. Gộp các phân đoạn
chứa chủ yếu chất 10.
- Phát hiện: UV 254 nm, UV 365 nm, thuốc thử VS
Kết quả: Sau khi SKC thu được 7 phân đoạn (IXA→IXG), trong đó:
-

Phân đoạn IXD chứa chủ yếu chất 10 (90mg).

-

Các phân đoạn khác có khối lượng nhỏ hay khá phức tạp, không tiếp tục xử lý.

3.3.4. Phân lập các chất từ phân đoạn IXD của cột CĐ4 bằng cột cổ điển 5 (CĐ5)
- Thăm dị dung mơi sắc ký: Phân đoạn IXD được sắc ký lớp mỏng với nhiều hệ
dung môi, chọn được dung môi n-hexan : EtOAc (6:4) có khả năng tách tốt. Phát
hiện bằng UV 254, 365 nm, thuốc thử VS.
- Tiến hành phân lập Phân đoạn IXD được sắc ký cột cổ điển (SKC) với điều kiện:
- 90 mg IXD được hòa trong một lượng tối thiểu CHCl3, nhỏ từng giọt lên một
lượng tối thiểu silica gel hạt mịn vừa (40-63 μm), trộn đều tạo bột khơ, tơi,
sấy trong tủ sấy chân khơng. Mẫu sau đó được nạp khơ vào cột.
- Cột 1×20 cm, nạp 5 g silica gel hạt vừa (40-63 μm) dạng hỗn dịch trong dung
môi n-hexan : EtOAc (6:4).
- Pha động: C5 = n-hexan : EtOAc (6:4). Thể tích hứng mỗi phân đoạn 2 ml.
Tiến hành phân lập trê SKC, theo dõi thành phần của các phân đoạn bằng SKLM với

10
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.


11

dung mơi khai triển n-hexan – EtOAc (3:7), phát hiện bằng UV 254, 365 nm và
thuốc thử VS. Gộp các phân đoạn chỉ chứa chất 10.
Kết quả:Sau khi sắc ký thu được 7 phân đoạn (Da→Dg), trong đó:
-

Phân đoạn Dc sau khi cơ quay dung mơi, thu được hợp chất PT9 (10 mg) có
dạng dầu.
Các phân đoạn khác khá phức tạp, không tiếp tục xử lý.

Quá trình phân lập và tinh chế các chất từ cao cloroform của Thân Xáo tam phân
được tóm tắt qua Hình 3.3.

Hình 0.3. Tóm tắt q trình phân lập các chất từ cao cloroform

11
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

12

3.3.4. Kiểm tra độ tinh khiết của PT-T8, PT-T9, PT-T10
Tiến hành: khai triển trên sắc kí lớp mỏng các chất phân lập được với các hệ dung
môi P1, P2, P3 (Bảng 3.3.), phát hiện bằng UV 254, 365 nm và nhúng thuốc thử
VS; PT-T8, PT-T9, PT-T10 chỉ cho 1 vết. Kết quả sắc ký thể hiện ở Hình 3.4.
Bảng 0.3. Các hệ dung mơi kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập

Hệ dung môi

PT-T8

PT-T9

PT-10

CHCl3– EtOAc (8:2)

Rf = 0.355

Rf = 0.352

Rf = 0.253

n-hexan – EtOAc (6:4)

Rf = 0.165

Rf = 0.175

Rf = 0.125

CHCl3

Rf = 0.125

Rf = 0.075


Rf = 0.05

Nhận xét:
-

Dưới UV 365 nm, PT-T8, PT-T9, PT-T10 phát quang xanh da trời.
Khi tác dụng với thuốc thử VS, PT-T8 không cho màu, PT-T9 cho màu xanh
lục nhạt, PT-T10 cho màu xanh dương nhạt.
Có thể sơ bộ kết luận PT-T8, 9, 10 là coumarin.

3.4. Xác định cấu trúc các chất phân lập được
3.4.1. Xác định cấu trúc của hợp chất PT-T8
- PT-T8 thu được dưới dạng tinh thể hình cầu gai (trong methanol) có màu vàng
xanh, tan tốt trong CHCl3, tan được trong ethyl acetat, tan vừa trong methanol,
không tan trong n-hexan.
- Dưới UV 254/365 nm; PT-T8 cho vết phát quang màu xanh da trời. PT-T8 không
cho màu với thuốc thử VS.
- Phổ UV của PT-T8 đo trong MeOH cho λmax ở 202,2 và 332,9 nm.
- Phổ MS (kỹ thuật ESI) của PT-T8 cho mảnh m/z 245 tương ứng với ion [M−H]−
[PL-4]. Phổ MS (kỹ thuật ESI) của PT-T8 cho mảnh m/z 247 tương ứng với ion
[M+H]+ [PL-4]. Suy ra số khối của PT-T8 là M = 246.
- Phổ NMR của PT-T8 cho thấy sự hiện diện của 14 tín hiệu carbon, trong đó:
- 1 nhóm –CH3 (δC 17,7 ppm)
- 2 nhóm >CH2 (δC 35,8; 110,1 ppm)
- 5 nhóm =CH- (δC 73,4; 101,5; 111,2; 130,5 và 144,6 ppm)

12
.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

13

- 6 carbon bậc 4, trong đó: 5 nhóm CIV sp3 (δC 110,8; 123,6; 147,9;
153,8; 159,4 ppm) và 1 nhóm >C=O (δC 160,6 ppm)
- Các dữ liệu phổ NMR của PT-T8 được trình bày ở Bảng 3.4
Bảng 0.4. Dữ liệu phổ NMR của PT-T8
PT-T8 (DMSO-d6)
C

DEPT

δc
ppm

δH ppm, m (J, Hz)

HMBC (H → Cn)

COSY (H →
Hn)

2

C

160,6








3

CH

111,2

6,16 d (9,5)

2; 10

4

4

CH

144,6

7.89 d (9,5)

2, 9, 5, 10

3

5


CH

130,5

7,39 s

7; 9; 4; 8; 1’



6

C

123,6







2

C

159,4








8

CH

101,5

6,72 s

7; 9; 6; 10



9

C

153,8







10


C

110,8







1’

CH2

35,8

2,79 dd (13,5; 5)
2.61 dd (13.5; 7.5)

7; 3’; 5; 6; 2’

2’

2’

CH

73,4


4,18 m

3’; 4’; 1’; 5’; 6

1’

3’

C

147,9







4’

CH2

110,1

4,77 m
4,68 m

2’; 5’;




5’

CH3

17,7

1.72 s

3’; 4’; 2’



5'
2'
4'

3'
HO

6

5

10

4

1'
H

HO 7

3
2

8

9 O
1

O

Hình 0.4. Cấu trúc của PT-T8

Từ phân tích dữ liệu phổ MS và NMR của PT-T8, xác định chất này là 7-hydroxy6-(2’-hydroxy-3’-methylbut-3’-enyl)coumarin. Chất này đã được phân lập từ phần
trên mặt đất trong cây Amyris balsamifera [21].
3.4.2. Xác định cấu trúc của hợp chất PT-T9
- PT-T9 thu được dưới dạng bột vô định hình (trong ethylacetat) có màu vàng nhạt,

13
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

14

tan tốt trong CHCl3, tan vừa trong methanol và ethylaceatat, không tan trong nhexan.
- Dưới UV 254/365 nm; PT-T9 cho vết phát quang màu xanh da trời. PT-T9 cho màu
xanh lục nhạt với thuốc thử VS.

- Phổ UV của PT-T9 đo trong MeOH cho λmax ở 203,4 và 334,1 nm [PL-2].
- Phổ MS (kỹ thuật ESI) của PT-T9 cho mảnh m/z 313 tương ứng với ion [M−H]−
[PL-5]. Suy ra số khối của PT-T9 là M = 314.
- Phổ NMR của PT-T9 cho thấy sự hiện diện của 19 tín hiệu carbon, trong đó:
- 2 nhóm –CH3 (δC 16,1; 17,6 ppm)
- 4 nhóm >CH2 (δC 27,3; 33,3; 35,3; 109,9 ppm)
- 6 nhóm =CH- (δC 73,5; 101,6; 111,2; 121,5; 128,4 và 144,6 ppm)
- 7 carbon bậc 4, trong đó: 6 nhóm CIV sp3 (δC 111; 125,6; 136; 148,2;
153,7; 159 ppm) và 1 nhóm >C=O (δC 160,6 ppm)
- Dữ liệu phổ NMR của PT-T9 được trình bày ở Bảng 3.5.
Bảng 0.5. Dữ liệu phổ NMR của PT-T9
PT-T9 (DMSO-d6)
C

DEPT

δc
ppm

δH ppm, m (J, Hz)

HMBC (H → Cn)

COSY (H → Hn)

2

C

160,6








3

CH

111,2

6,16 d (9)

2; 10

4

4

CH

144,6

7.9 d (9,5)

2; 9; 5

3


5

CH

128,4

7,33 s

7; 9; 4; 1’



6

C

125,6



7

C

159,0








8

CH

101,6

6,74 s

7; 9; 6; 10



9

C

153,7







10

C


111







1’

CH2

27,3

3,24 d (7,5)

2’; 3’; 5; 6; 7

2’

2’

CH

121,5

5,28 m

1’; 4’; 10’


1’

3’

C

136,0



4’

CH2

35,3

2,03 m
1,93 m

2’; 3’; 5’; 10’

5’

5’

CH2

33,3


1,51 m

4’; 6’

4’; 6’





14
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

15

6’

CH

73,5

3,84 m

8’




7’

C

148,2







8’

CH2

109,9

4,83 m
4,71 s

6’; 9’



9’

CH3

17,6


1,62 s

6’; 7’; 8’



10’

CH3

16,1

1,66 s

2’; 3’; 4’





-OH

4,68 d (4)

6’






-OH

10,61 s





9'
7'
8' HO

10'
2'

4'

6'
5'

6

3'

5

10

4


1'

2

H
HO

3

7

8

9 O
1

O

Hình 0.5. Cấu trúc của PT-T9

Từ phân tích dữ liệu phổ MS và NMR của PT-T9, xác định chất này là 6-(6’hydroxy-3’,7’-dimethylocta-2’,7’-dienyl)-7-hydroxycoumarin. Chất này đã được
Nguyen Manh Cuong và cộng sự phân lập trong rễ cây Xáo tam phân [31].
3.4.3. Xác định cấu trúc của hợp chất PT-T10
- PT-T10 thu được dưới dạng dầu (trong ethylacetat) có màu vàng nhạt, tan tốt
trong CHCl3, tan vừa trong methanol và ethylaceatat, không tan trong n-hexan.
- Dưới UV 254/365 nm; PT-T10 cho vết phát quang màu xanh da trời. PT-T10 cho
màu xanh lục nhạt với thuốc thử VS.
- Phổ UV của PT-T10 đo trong MeOH cho λmax ở 203,4 và 332,3 nm [PL-3].
- Phổ MS (kỹ thuật ESI) của PT-T10 cho mảnh m/z 313 tương ứng với ion [M−H]−

[PL-6]. Suy ra số khối của PT-T10 là M = 314.
- Phổ NMR của PT-T10 cho thấy sự hiện diện của 19 tín hiệu carbon, trong đó có:
- 3 nhóm –CH3 (δC 15,9; 30,1 ppm)
- 2 nhóm >CH2 (δC 27,4; 41,9 ppm)
- 7 nhóm =CH- (δC 101,6; 111,3; 123,3; 123; 128,4; 140,8 và 144,6 ppm)
- 7 carbon bậc 4, trong đó: 6 nhóm CIV sp3 (δC 68,8; 111; 125,5; 135,1;
153,7; 159 ppm) và 1 nhóm >C=O (δC 160,6 ppm

15
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

16

- Dữ liệu phổ NMR của PT-T10 được trình bày ở Bảng 3.6.
Bảng 0.6. Dữ liệu phổ NMR của PT-T10
PT-T10 (DMSO-d6)
C

DEPT

2

C

δc
ppm
160,6


3

CH

4

δH ppm, m (J, Hz)

HMBC (H → Cn)

COSY (H → Hn)







111,3

6,16 d (9,5)

2; 10

4

CH

144,6


7,88 d (9,5)

2; 9; 5

3

5

CH

128,4

7,33 s

7; 9; 4; 1’



6

C

125,5








7

C

159







8

CH

101,6

6,74 s

6; 7; 9; 10



9

C

153,7








10

C

111







1’

CH2

27,4

3,25 d (7)

2’; 3’; 5; 6; 10

2’


2’

CH

122,3

5,32 m

1’; 4’; 10’

1’

3’

C

135,1







4’

CH2

41,9


2,65 d (7)

2’; 3’; 5’; 6’

5’

5’

CH

123

5.47 m

4’, 6’, 7’

4’

6’

CH

140,8

5,56

4’; 5’; 7’; 8’; 9’




7’

C

68,8







8’, 9’

2 CH3

30,1

1.15 s

6’ ; 7’



10’

CH3

15,9


1,65 s

2’; 3’; 4’



10,62 s

6; 7; 8



OH
9'
HO
8'

10'

7'

2'

4'

6'
5'

3'


6

5

10

4
3

1'
HO

2
7

8

9

O
1

O

Hình 0.6. Cấu trúc của PT-T10

Từ phân tích dữ liệu phổ MS và NMR của PT-T10, xác định chất này là 6-(7′hydroxy-3′,7′-dimethylocta-2′,5′-dienyl)-7-hydroxycoumarin. Chất này đã được
Makio Shibano và cộng sự phân lập trong cây Ligusticum involucratum [22].


16
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

17

IV. KẾT LUẬN
Đề tài đã đạt được các kết quả sau:
Chiết xuất: Từ 5,3 kg bột thân Xáo tam phân được chiết ngấm kiệt với cồn 96% (90 lít),
cơ thu hồi dung mơi bằng áp suất giảm, thu được 430 ml cao lỏng. Cao lỏng được lắc
phân bố với các dung môi theo thứ tự độ phân cực tăng dần, cô áp suất giảm cho các cao
tương ứng, bao gồm: n-hexan (36g), cao cloroform (19 g), cao n-butanol (39,7g) và cao
nước (92g).
Phân lập: Từ 17 g cao CHCl3, bằng các kỹ thuật sắc ký VLC, SKC trên Silica-gel và các
phương pháp tinh chế phù hợp đã phân lập được 3 hợp chất ký hiệu là PT-T8 (12 mg),
PT-T9 (10 mg) và PT-T10 (15 mg).
Xác định cấu trúc
Bằng các khảo sát phổ học (UV, MS, 1D- và 2D-NMR) đã xác định được cấu trúc hóa
học của PT-T8, PT-T9 và PT-T10 lần lượt là 7-hydroxy-6-(2’-hydroxy-3’-methylbut-3’enyl) coumarin, 6-(6′-hydroxy-3′,7′-dimethylocta-2′,7′-dienyl)-7-hydroxycoumarin, 6-(7′hydroxy-3′,7′-dimethylocta-2′,5′-dienyl)-7-hydroxycoumarin và là chất clần đầu tiên
được báo cáo trong thành phần của Xáo tam phân. Cả 3 chất đều thuộc nhóm coumarin
có chung khung cấu trúc umbelliferon. Ba chất chỉ khác nhau cấu tạo mạch nhánh ở vị trí
số 6 của khung umbelliferon.
Đây là báo cáo đầu tiên về thành phần hóa học của phần thân cây Xáo tam phân vì chưa
có cơng trình nghiên cứu nào về thân của cây này.

17
.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

Phạm Huy Bách, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Hà Ly, Nguyễn Minh Khởi , Phạm Thiên
Thương (2013), "Phân lập và định lượng ostruthin trong dược liệu xáo tam phân thu hái tại
Việt Nam", Tạp Chí Dược Liệu. 18 (3), pp. 173-178.

2. 2. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3.

Nguyễn Mạnh Cường, Hồ Việt Đức, Nguyễn Văn Tài, Phạm Ngọc Khanh, Vũ Thị Hà, Trần
Thu Hường , Nguyễn Duy Nhất (2013), "Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây Xáo
tam phân họ Rutaceae", Tạp Chí Hóa Học. 51 (3), pp. 292-296.

4. Võ Văn Chi , T.H. ( 1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
5.

Nguyễn Thị Ngọc Dung, Trần Thị Thúy Quỳnh, Phạm Đông Phương , Vĩnh Định (2015),
"Định lượng đồng thời ostruthin và 8-methoxyostruthin trong rễ xáo tam phân (Paramignya
trimera (Oliv.) Burkill) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao", Tạp chí Dược học.
476, pp. 934-938.

6. Trịnh Hoàng Dương, Trần Thu Phương, Hà Diệu Ly, Nguyễn Thụy Vy, Đặng Văn Sơn ,
Nguyễn Diệu Liên Hoa (2016), "Coumarin và acridon alkaloid từ rễ cây Xáo tam phân

(Paramignya trimera)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 32
(4), pp. 115-123.
7. Bùi Trọng Đạt, Nguyễn Thanh Hồng, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Hữu An , Mai Đình Trị (2013),
"Một coumarin mới và chromene phân lập từ rễ cây Xáo tam phân Paramignya trimera",
Tạp Chí Hóa Học. 51 (4AB), pp. 362-365.
8. Trương Thị Đẹp (2009), Thực vật dược, Nhà xuất bản giáo dục, pp. 250.
9. Trần Giỏi , Lưu Hồng Trường (2012), Cây thuốc quý ở Hịn Hèo (Khánh Hịa) là loại cây gì
?, Báo Khoa học phổ thông thứ 6, ngày 11/05/2012, .
10. Bùi Thu Hà (2012), Nghiên cứu phân loại họ Cam (Rutaceae Juss.) ở Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ Sinh học - Hà Nội.
11. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ việt nam, pp. 437-439.
12. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Vol. quyển 2, Nxb. Trẻ, .
13. Nguyễn Minh Khởi, Phạm Thị Nguyệt Hằng , Đỗ Thị Phương (2013), "Nghiên cứu độc tính
cấp, tác dụng bảo vệ gan và tác dụng gây độc tế bào ung thư của Xáo tam phân", Tạp Chí
Dược Liệu. 18 (1).
14. Bùi Thị Thùy Linh, Đặng Hoàng Phú , Nguyễn Trung Nhân (2015), "Khảo sát thành phần
hóa học cao chloroform của thân cây xáo tam phân - Paramignya trimera (Oliver) Burkill) Họ Rutaceae", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học. 20 (4).
15. Trần Thị Thúy Quỳnh, Lê Thị Kim Thoa , Phạm Đông Phương (2014), "Phân lập một số
hợp chất coumarin trong rễ xáo tam phân (Paramignya trimera (Oliv.) Burkill)", Tạp chí
Dược học. 54 (5), pp. 60-66.
16. Trần Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Trung Dũng , Phạm Đông Phương (2014), "Phân lập một vài

18
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

19


hợp chất acridon alcaloid trong rễ xáo tam phân (Paramignya trimera (Oliv.) Burkill)", Tạp
chí Dược học. v, pp. 61-64.
17. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục, pp. 147-148.
18. Trần Thị Thu Trang, Trần Trung Thạch, Trần Hợp , Trương Thị Đẹp (2016), "Đặc điểm
hình thái và vi học Xáo tam phân - Paramignya trimera (Oliv.) Guillaumin, họ Rutaceae",
Tạp chí Y học TpHCM(2), pp. 333-337.
19. Lưu Hồng Trường , Võ Duẩn (2013), "Chi Paramignya (Rutaceae) và triển vọng dược liệu",
Khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng, pp. 97100.
20. Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ quốc
gia (2003), Danh lục các lồi thực vật Việt Nam, Vol. 2, Nông nghiệp,

TÀI LIỆU TIẾNG ANH
21. Burke B. A. , Parkins H. (1978), Phytochemistry, Vol. 13, pp. 1073—1075.
22. Makio Shibano, Ayako Okuno, Masahiko Taniguchi, Kimiye Baba , Nian-He Wang (2005),
"Bisabolane-Type Sesquiterpenes: Liginvolones A-D from Ligusticum involucratum",
journal of natural products. 68 (10).
23. A. , J.D.M. (1982), "Medicinal Plants (Indigenous and Exotic) Used in Ceylon", A
publication of the National Science Council of Sri Lanka. Part V.
24. Arthur Cronquist (1988), The Evolution and Classification of Flowering Plants,, The New
York Botanical Garden, New York, pp. 403.
25. Armen Takhtajan (2009), Flowering Plants, Springer, .
26. Chatchai Wattanapiromsakul , Peter G. Waterman (2000), "Flavanone, triterpene and
chromene derivatives from the stems of Paramignya griffithii", Phytochemistry. 55 (3), pp.
269-273.
27. D.X. Zhang, T.G. Hartley , D.J. Mabberley (2008), "Rutaceae, Flora of China", pp. 11- 88.
28. Ian H. Bowen , Yogeshkumar N. Patel (1998), "Phytochemical analysis of the leaves and
stems of Paramignya monophylla Wight (Rutaceae)", Journal of Pharmacy and
Pharmacology. 50 (S9), pp. 232-232.
29. Kumar, V., N.M.M. Niyaz, S. Saminathan , D.B.M. Wickramaratne (1998), "Coumarins
from stem bark of Paramignya monophylla", Phytochemistry. 49 (1), pp. 215-218.

30. Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Ninh Thi Ngoc, Pham Thi Mai Huong,
Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Van Thanh, Nguyen Hoai Nam, Phan
Van Kiem , Chau Van Minh (2014), "Two tirucallane derivatives from Paramignya
sacandens and their cytotoxic activity", Phytochemistry Letters. 9, pp. 78-81.
31. Nguyen Manh Cuong, Tran Thu Huong, Pham Ngoc Khanh , Young Ho Kim (2015),
"Paratrimerins A and B, two new dimeric Monoterpene-Linked coumarin glycosides from
the roots and stems of Paramignya trimera", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, pp. 945949.

19
.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

20

32. Robert Wight , Might (1839), Illustrations of Indian botany, Vol. 1, .
33. Vijaya Kumar, N. M. Mohammed Niyaz, D. B. Mahinda Wickramaratneand , Sinnathamby
Balasubramaniam (1991), "Tirucallane derivatives from Paramignya monophylla fruits",
Phytochemistry. 30 (4), pp. 1231-1233.
34. Vijaya Kumar, N. M. Mohamed Niyaz , D. B. Mahinda Wickramaratne (1995), "Coumarins
from stem bark of Paramignya monophylla", Phytochemistry. 38 (3), pp. 805-806.
35. Vijaya Kumar, N. M. Mohamed Niyaz , Shanthini Saminathanand D. B. Mahinda
Wickramaratne (1998), "Coumarins from Paramignya monophylla root bark", Phytochemistry.
49 (1), pp. 215-218.
36. Wiart , C. (2006), "Medicinal Plant of Asia-Pacific-Drugs for the Future. Vol. Library
Cataloguing-in-Publication Data", World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., pp. 380.

20
.




×