BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------
BỘ Y TẾ
KHÚC KIM NGÂN
SO SÁNH ĐỘ CHÍNH XÁC
CỦA 2 PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI LÀM VIỆC
BẰNG CONE BEAM CT VÀ MÁY ĐỊNH VỊ CHÓP
Luận văn Thạc sĩ
RĂNG HÀM MẶT
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------
BỘ Y TẾ
KHÚC KIM NGÂN
SO SÁNH ĐỘ CHÍNH XÁC
CỦA 2 PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI LÀM VIỆC
BẰNG CONE BEAM CT VÀ MÁY ĐỊNH VỊ CHÓP
Ngành: RĂNG HÀM MẶT
Mã số: 8720501
LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM VĂN KHOA
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018
.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Ký tên
Khúc Kim Ngân
.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
i
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH
ii
DANH MỤC HÌNH
iii
DANH MỤC BẢNG
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1. Giải phẫu vùng chóp răng
4
1.2. Chiều dài làm việc
6
1.3. Các phƣơng pháp xác định chiều dài làm việc
8
1.3.1.Phương pháp không chụp phim
8
1.3.1.1. Phương pháp xác định bằng cảm giác tay
8
1.3.1.2. Sự nhạy cảm của mơ nha chu quanh chóp
8
1.3.1.3. Phương pháp xác định chiều dài làm việc bằng
cone giấy
8
1.3.1.4. Phương pháp xác định chiều dài làm việc bằng máy định
.
vị chóp
9
1.3.2. Phương pháp xác định bằng phim tia X
12
1.3.2.1. Công thức của Grossman
12
1.3.2.2. Phương pháp của Ingle
13
1.3.2.3. Sự điều chỉnh của Weine
14
1.3.3. Phương pháp sử dụng hệ thống chụp cắt lớp điện toán
14
1.3.3.1. Computed Tomography (CT)
14
1.3.3.2. Cone Beam Computed Tomography (CBCT)
15
1.3.3.3. Ứng dụng của CBCT trong trong nội nha
23
1.4 Các nghiên cứu về đo chiều dài ống tủy bằng CBCT
24
1.5. Phƣơng pháp đo độ cong ống tủy của Schneider
27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
28
2.1. Đối tƣợng
28
2.1.1. Mẫu nghiên cứu
28
2.1.2. Cỡ mẫu
28
2.1.3. Tiêu chí chọn mẫu
29
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ
29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
.
30
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu
30
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
30
2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu
35
2.3.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu
35
2.3.2. Phân nhóm răng
35
2.3.2.1. Theo loại răng
36
2.3.2.2.Theo độ cong
36
2.3.3. Tiến hành đo chiều dài ống tủy
2.4. Các biến nghiên cứu
42
47
2.4.1. Chiều dài ống tủy
47
2.4.2. Loại răng
48
2.4.3. Độ cong ống tủy
48
2.5. Xử lý số liệu thống kê
48
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
49
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ
51
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
51
3.2. Trung bình chiều dài ống tủy đo bằng CBCT, Propex Pixi, E-PEX
Pro và chiều dài thực
52
3.3. Trung bình chênh lệch chiều dài ống tủy đo bằng CBCT, Propex
Pixi, E-PEX Pro so với chiều dài thực trên tất cả các răng
.
53
3.4. Trung bình chênh lệch chiều dài ống tủy đo bằng CBCT, Propex
Pixi, E-PEX Pro so với chiều dài thực trên các nhóm răng và các
loại độ cong
54
3.4.1. Trung bình chênh lệch chiều dài ống tủy bằng CBCT,
Propex Pixi và E-PEX Pro so với chiều dài thực trên các
nhóm răng
54
3.4.2. Trung bình chênh lệch chiều dài ống tủy bằng CBCT, Propex
Pixi và E-PEX Pro so với chiều dài thực trên các độ cong
của ống tủy
56
3.5. Độ chính xác trong phạm vi từ 0 – 1 mm của chiều dài ống tủy đo
đƣợc bằng CBCT, Propex Pixi và E-PEX Pro trên tất cả các răng
58
3.6. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo đƣợc bằng các máy trong
khoảng 0,5 mm trên tất cả các răng
59
3.7. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo đƣợc bằng các máy trong
khoảng 0,5 mm trên các loại răng và các loại độ cong
3.7.1. Các nhóm răng
60
60
3.7.1.1. Răng trước
60
3.7.1.2. Răng cối nhỏ
61
3.7.1.3. Răng cối lớn
62
3.7.2. Các loại độ cong
.
63
3.7.2.1. Ống tủy thẳng
63
3.7.2.2.Ống tủy cong vừa
64
3.7.2.3. Ống tủy cong nhiều
65
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN
67
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
68
4.1.1. Mẫu nghiên cứu
68
4.1.2. Phương tiện nghiên cứu
69
4.1.2.1. Việc chọn lựa máy CBCT để nghiên cứu
69
4.1.2.2. Việc chọn lựa máy định vị chóp để nghiên cứu
70
4.1.3. Phương pháp nghiên cứu
4.2. Kết quả
72
74
4.2.1. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với chiều dài thực
trên tất cả các răng
76
4.2.2. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với chiều dài thực
trên các loại răng
77
4.2.3. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với chiều dài thực
trên các độ cong của ống tủy
78
4.2.4. Độ chính xác trong phạm vi từ 0 – 0,5 mm của chiều dài ống
tủyđo được bằng CBCT, E-PEX Pro và Propex Pixi trên tất cả
.
các răng
80
4.2.5. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng các máy trong
khoảng 0,5 mm trên tất cả các răng tính chung, trên các nhóm răng và
các độ cong của ống tủy tính riêng
82
4.3. Hạn chế của nghiên cứu
86
4.4. Ý nghĩa và ứng dụng lâm sàng
86
KẾT LUẬN
88
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ALARA
As Low As Reasonably Achievable
CBCT
Cone Beam Computed Tomography
ĐLC
Độ lệch chuẩn
MDCT
Multiple Detector Computed Tomography
FOV
Field of view
PAI
Periapical Index (Chỉ số quanh chóp)
RMS
Root mean square
TB
Trung bình
.
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH
Cảm giác ngón tay
Digital tactile sense
Chiều dài làm việc
Working length
Chiều dài ống tủy
Canal length
Chiều dài thực
Actual length
Chụp cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón
Cone Beam Computed
Tomography(CBCT)
Điểm thắt chóp
Apical Constriction
Độ phân giải
Resolution
Đẳng hướng
Isotropic
Giao điểm ngà – xê măng
Cementodentinal junction
Liều hiệu quả
Effective dose
Lỗ chóp chân răng
Apical foramen
Máy định vị chóp
Electronic apex locator
Phương pháp xác định bằng cone giấy
Paper point method
Sự nhạy cảm của mô nha chu quanh chóp
Apical periodontal
sensitivity
Vùng khảo sát
Field of view (FOV)
.
i
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Điểm thắt chóp.
4
Hình 1.2. Giải phẫu vùng chóp.
5
Hình 1.3. Giao điểm ngà – xêmăng.
6
Hình 1.4. Chiều dài làm việc.
7
Hình 1.5. Điểm quy ước ở thân răng.
8
Hình 1.6. Phương pháp xác định chiều dài làm việc bằng cone
9
giấy.
Hình 1.7. Đo chiều dài làm việc theo phương pháp của Ingle.
13
Hình 1.8. Sự điều chỉnh của Weine.
14
Hình 1.9. Dạng hình học của chùm tia hình nón.
16
Hình 1.10. Voxel của CT và CBCT.
17
Hình 1.11. (a) Hình trụ và đặc tính đo lường của vùng khảo sát
18
(FOV) của CBCT. (b) Các kích thước khác nhau của FOV của
máy CBCT Vatech CBCT(Vatech America, Fort Lee, NJ).
Hình 1.12. Giả thuyết sự bắt ảnh của CBCT xoay tròn quanh đốt
18
sống cổ. Máy CBCT quay ngược chiều kim đồng hồ từ vị trí 1
qua vị trí 2.
Hình 1.13. (a) Phim quanh chóp. Bệnh nhân than đau răng khi
ăn đồ lạnh và khi cắn, (b) và (c) Hình cắt ngang trên CBCT cho
thấy phần gãy (mũi tên đen và đỏ).
.
24
Hình 1.14. Đo độ cong ống tủy theo Schneider.
27
Hình 2.15. Thước kẹp Mitutoyo 200 mm, độ chính xác 0,02 mm
31
(Kawasaki, Nhật Bản).
Hình 2.16. Kính hiển vi nổi Olympus SZX16 (Olympus
32
Corporation Ltd, Tokyo, Japan).
Hình 2.17. (a) Máy định vị chóp Propex Pixi, (b) máy định vị
32
chóp E-PEX Pro.
Hình 2.18. Máy CBCT Sirona Galileos.
33
Hình 2.19. (a) giá 3 chân, (b) thước đo độ nghiêng.
34
Hình 2.20. (a) trâm nội nha, (b) nước bơm rửa, (c) kim bơm rửa.
34
Hình 2.21. Hình chân răng dưới kính hiển vi nổi độ phóng đại
35
10 lần.
Hình 2.22. (a) Bẻ kẽm theo hình cung răng; (b) in dấu lên sáp;
37
(c) sắp răng theo cung răng; (d) đổ alginate vào khay.
Hình 2.23. Dùng thước đo độ nghiêng để canh sự song song của
38
giá đặt mẫu hàm.
Hình 2.24. Đặt mẫu hàm vào vị trí chụp CBCT, chế độ chụp 1
39
hàm.
Hình 2.25. Vùng chữ U đi qua tất cả các răng.
39
Hình 2.26. Trục ở trung tâm của ống tủy.
40
Hình 2.27. Đo độ cong ống tủy theo phương pháp của
41
Schneider.
.
Hình 2.28. Các răng đã được mở tủy, mài phẳng mặt nhai, đo
42
góc và mã số hóa.
Hình 2.29. Trâm lộ ra ở lỗ chóp quan sát trên kính hiển vi độ
43
phóng đại 20 lần.
Hình 2.30. Đo chiều dài ống tủy bằng thước kẹp Mitutoyo.
43
Hình 2.31. Nhét sáp vào các vị trí dự định đặt răng trên mơ hình.
44
Hình 2.32. (a) Đổ một lớp nhựa vào khuôn; (b) Đổ đầy nhựa vào
44
khn (đã có phần sáp chừa khoảng cho các chân răng).
Hình 2.33. Khoan lỗ, làm sạch nhựa dư.
45
Hình 2.34. (a) Bẻ móc ; (b) Làm phần đế.
45
Hình 2.35. Đo chiều dài ống tủy bằng máy định vị chóp.
46
Hình 2.36. Đo chiều dài ống tủy bằng CBCT.
47
.
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Liều hiệu quả theo SENDENTEXT CT Project-
19
2009.
Bảng 1.2. Lượng tia gây ảnh hưởng lên các cơ quan.
21
Bảng 1.3. Nguy cơ gây ung thư.
22
Bảng 1.4. Liều hiệu quả chụp trên xương ổ và hệ thống sọ mặt
22
của CBCT và MDCT: So sánh tính tốn của ICRP năm 1990
và 2007.
Bảng 3.5. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.
52
Bảng 3.6. Trung bình chiều dài đo bằng CBCT, Propex Pixi, E-
53
PEX Pro và chiều dài thực.
Bảng 3.7. Trung bình chênh lệch chiều dài ống tủy đo bằng
54
CBCT, Propex Pixi và E-PEX Pro so với chiều dài thực trên tất
cả các răng.
Bảng 3.8. Trung bình chênh lệch của CBCT, Propex Pixi và E-
55
PEX Pro so với chiều dài thực trên các nhóm răng.
Bảng 3.9. Trung bình chênh lệch của CBCT, Propex Pixi và E-
57
PEX Pro so với chiều dài thực trên các độ cong của ống tủy.
Bảng 3.10. Độ chính xác trong phạm vi từ 0 – 1 mm của chiều
dài ống tủy đo được bằng CBCT, Propex Pixi và E-PEX Pro
trên tất cả các răng.
.
59
i
Bảng 3.11. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
60
các máy trong khoảng 0,5 mm trên tất cả các răng.
Bảng 3.12. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
61
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm răng trước.
Bảng 3.13. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
62
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm răng cối nhỏ.
Bảng 3.14. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
63
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm răng cối lớn.
Bảng 3.15. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
64
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm ống tủy thẳng.
Bảng 3.16. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
65
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm ống tủy cong vừa.
Bảng 3.17. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được bằng
các máy trong khoảng 0,5 mm trên nhóm ống tủy cong nhiều.
.
66
ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với
76
chiều dài thực trên tất cả các răng.
Biểu đồ 4.2. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với
78
chiều dài thực trên các loại răng.
Biểu đồ 4.3. Trung bình chênh lệch của từng loại máy so với
80
chiều dài thực trên các độ cong của ống tủy.
Biểu đồ 4.4. Độ chính xác trong phạm vi từ 0 – 0,5 mm của
82
chiều dài ống tủy đo được bằng CBCT, E-PEX Pro và
Propex Pixi trên tất cả các răng.
Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được
83
bằng các máy trong khoảng 0,5 mm so với chiều dài thực
trên tất cả các răng.
Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được
84
bằng các máy trong khoảng 0,5 mm so với chiều dài thực
trên nhóm răng trước, cối nhỏ và cối lớn.
Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ chênh lệch chiều dài ống tủy đo được
bằng các máy trong khoảng 0,5 mm so với chiều dài thực
trên nhóm ống tủy thẳng, cong vừa và cong nhiều.
.
85
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tóm tắt quy trình thực hiện
.
50
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc làm sạch và tạo dạng hệ thống ống tủy là một trong những giai
đoạn quan trọng nhất của điều trị nội nha vì làm giảm đau, làm giảm mảnh
vụn và mầm bệnh vi khuẩn. Bước thử thách nhất trong làm sạch và tạo dạng
hệ thống ống tủy là quyết định chiều dài làm việc, được định nghĩa là khoảng
cách từ một điểm tham chiếu ở phía thân răng đến điểm kết thúc việc sửa soạn
và trám bít [22]. Sau khi có chiều dài làm việc, ta có thể loại bỏ nguyên nhân
gây bệnh và sửa soạn hệ thống ống tủy để trám bít. Nếu khơng quyết định
được chiều dài làm việc, ống tủy không thể được làm sạch, tạo dạng hay trám
bít. Nếu dụng cụ và vật liệu trám bít khơng được giữ trong ống tủy, có thể xảy
ra viêm [70].
Có rất nhiều phương pháp xác định chiều dài làm việc: cảm giác tay, sự
nhạy cảm của mơ nha chu quanh chóp, dùng cone giấy, dùng máy định vị
chóp, phim tia X [27]. Tất cả các phương pháp trên đều có hạn chế, nên việc
kết hợp nhiều phương pháp giúp tăng độ chính xác của việc xác đinh chiều
dài làm việc.
Máy định vị chóp được dùng để xác định chiều dài làm việc kết hợp với
chụp phim X, được dùng để xác định điểm thắt chóp [46]. Máy định vị chóp
có độ chính xác rất cao, có thể từ 82% - 96,2% trong khoảng cách chóp
0,5mm [71] [19]. Tuy nhiên, máy định vị chóp có thể ảnh hưởng đến chức
năng máy tạo nhịp tim nên phải thận trọng khi sử dụng trong lâm sàng [28].
Roentgen khám phá ra tia X (1895) đã tạo nên sự ảnh hưởng to lớn đến
nội nha, không chỉ là sự cải tiến về kỹ thuật mà còn cho phép chúng ta thấy
được những vùng không thể thấy được bằng những kỹ thuật khác [13]. Ảnh
chụp phim X rất cần cho chẩn đoán, điều trị và các bước tiếp theo của việc
.
nội nha. Việc đọc phim có thể thất bại do nhiều yếu tố bao gồm vùng giải
phẫu cũng như sự chập của răng và các cấu trúc quanh xương ổ răng. Kết quả
của sự chập là phim quanh chóp chỉ bộc lộ một mặt giới hạn, hình ảnh 2 chiều
của cấu trúc giải phẫu 3 chiều thật sự [56], [16]. Ngồi ra, cịn thường có sự
biến dạng hình ảnh của cấu trúc giải phẫu được chụp bằng phương pháp chụp
phim thường quy [33]. Có thể khắc phục được vấn đề này bằng cách sử dụng
Cone Beam Computed Tomography (CBCT) thể tích nhỏ hay giới hạn, tạo
hình ảnh 3 chiều chính xác của răng và các cấu trúc quanh xương ổ răng [67].
Ngồi ra, CBCT cịn có thể phát hiện các sang thương quanh chóp[17] [58],
nứt răng và chân răng [37], nội tiêu và ngoại tiêu chân răng[55], với độ nhạy
cao hơn phim X.
Vì vậy, việc sử dụng CBCT trong nội nha đóng vai trị khá quan trọng
hiện nay. Mặc dù lượng tia của CBCT nhiều hơn phim tia X thông thường và
vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về CBCT trong nội nha nên không thể xem
CBCT là phương pháp thay thế cho phim X [39]. Tuy nhiên, với bệnh nhân
đã có sẵn phim CBCT (khảo sát sang thương xương hàm, hay người chụp
CBCT vì có nhu cầu cắm ghép) thì đây là một công cụ rất đáng tin cậy.
Hiện nay, đã có vài nghiên cứu về việc sử dụng CBCT dùng để đo chiều
dài làm việc nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam về chủ đề này.
Tại Khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh đã có nghiên
cứu về so sánh độ chính xác của máy định vị chóp Propex Pixi và Propex II,
nhưng chưa có nghiên cứu nào so sánh độ chính xác của việc đo chiều dài làm
việc bằng CBCT, máy định vị chóp Propex Pixi và máy định vị chóp E-PEX
Pro.
.
Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tơi xin thực hiện đề tài “So
sánh độ chính xác của 2 phương pháp đo chiều dài làm việc bằng Cone Beam
CT và máy định vị chóp”.
Câu hỏi nghiên cứu: Để đo chiều dài làm việc, CBCT là chính xác hơn
hay định vị chóp chính xác hơn?
Giả thuyết nghiên cứu: Định vị chóp là chính xác hơn CBCT hay cụ thể
hơn là trung bình chênh lệch giữa chiều dài làm việc đo bằng định vị chóp với
chiều dài thực là nhỏ hơn trung bình chênh lệch giữa chiều dài làm việc đo
bằng CBCT với chiều dài thực.
Mục tiêu:
1. Xác định trung bình chênh lệch giữa chiều dài ống tủy đo bằng máy
định vị chóp Propex Pixi, E-PEX Pro và CBCT với chiều dài thực trên
tất cả các răng tính chung và trên từng loại răng (răng trước, răng cối
nhỏ và răng cối lớn), từng loại độ cong (thẳng, cong vừa và cong nhiều)
tính riêng.
2. Đánh giá độ chính xác trong phạm vi 0 – 0,5 mm của chiều dài ống tủy
đo được bằng máy định vị chóp Propex Pixi, E-PEX Pro và CBCT trên
tất cả các răng tính chung và trên các loại từng loại răng, độ cong tính
riêng.
.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu vùng chóp răng
Chóp răng giải phẫu: phần đỉnh hay tận cùng của chân răng được xác
định về hình thái [22].
Chóp răng trên phim: phần đỉnh hay tận cùng của chân răng được xác
định trên phim [22].
Lỗ chóp chân răng: phần mở ra chủ yếu của ống tủy có thể ở cách xa
chóp răng trên phim hay chóp răng giải phẫu [22] [1].
Điểm thắt chóp (đường kính nhỏ của chóp) là phần chóp của ống tủy
chân răng có đường kính hẹp nhất. Nó thường ngắn hơn 0,5 đến 1mm so với
lỗ chóp chân răng [22]. Đường kính nhỏ mở rộng về phía chóp, đó là đường
kính lớn [22] [1].
Đường kính nhỏ của
chóp
Hình 1.1: Điểm thắt chóp. “Nguồn: Garg, 2014” [27].
.
.
Hình 1.3: Giao điểm ngà – xêmăng: (1) chỗ thắt chóp, (2) lỗ chóp chân răng,
(3) giao điểm ngà – xêmăng, (4) chóp răng giải phẫu, (5) chóp răng trên phim.
“Nguồn: Franco, 2013” [26].
1.2. Chiều dài làm việc
Lịch sử [27]:
Vào cuối thế kỷ 19, chiều dài làm việc được tính khi trâm đặt trong ống
tủy và bệnh nhân thấy đau.
Năm 1899, Kells giới thiệu máy chụp phim X trong nha khoa
Năm 1918, Hatton đã nghiên cứu trên kính hiển vi mơ nha chu bệnh.
Năm 1929, Collidge đã nghiên cứu giải phẫu vùng chóp liên quan đến
vấn đề điều trị.
Năm 1955, Kuttler đã phát hiện vùng chóp trên kính hiển vi.
Năm 1962, Sunada phát hiện có điện trở giữa mơ nha chu và niêm mạc
miệng.
Năm 1969, Inove đã đóng góp ý nghĩa trong sự phát triển của máy định
vị chóp.
.
.