Dạy và Học
Elearning
Hiệu quả
Giảng viên: TS Nguyễn Kim Dung
Nhóm: Chu Văn An
06 - 2013
Thành viên
1. Nguyễn Hồng Thái CH1101040
2. Nguyễn Thị Phương Thủy CH1101046
3. Trần Ngọc Thuận CH1101141
4. Trần Thị Tường Vi CH1101154
5. Lê Nguyên Khanh CH1001039
6. Nguyễn Văn Phong CH1101026
•
Gi i thi u v elearningớ ệ ề
1
•
D y elearning hi u quạ ệ ả
2
•
Các ph n m m h tr ầ ề ỗ ợ
3
•
H c elearning hi u quọ ệ ả
4
•
Tiêu chí đánh giá
elearning
5
•
Kết luận
6
Nội dung
1. Giới thiệu
Elearning là gì?
Các bộ phận cấu thành elearning
Cách thức tổ chức lớp học
Hình thức học
E-Learning là gì?
o
E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập,
đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông
(CNTT&TT), đặc biệt là công nghệ thông tin.
o
Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát
các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại
như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,…
trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa
CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV ;
người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua
mạng dưới các hình thức như : e-mail, thảo luận trực
tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…
Các bộ phận E-Learning
Cách thức tổ chức lớp học
o
Online Learning - Học tập trực tuyến
: Chỉ là một phần
của e-Learning, mô tả việc học tập qua
Internet/intranet/LAN/WAN
o
Computer-based training - Đào tạo dựa trên máy tính:
Mô tả việc học tập mà các bài học được phân phối đến
tay học viên thông qua CD-ROM
o
Web-based training - Đào tạo dựa trên web:
Việc học
tập được tiến hành dựa trên môi trường web.
Hình thức học
o
Synchronous Learning - Học đồng bộ
: Mô tả việc học tập
online, thời gian thực trong đó mọi người đăng nhập vào
cùng một thời điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau.
• Video/audio conferencing
• Chat room
• Nghe đài phát sóng trực tiếp
• Xem tivi phát sóng trực tiếp
o
Asynchronous Learning - Học không đồng bộ:
Là cách
học trong đó không cần đảm bảo tính thời gian thực,
không hỗ trợ trao đổi trực tiếp với nhau.
• Các cua tự học qua Internet
• CD-ROM
• E-mail
• Forum
2. DẠY ELEARNING HIỆU
QUẢ
Các tiền đề cần xác định để dạy học hiệu quả
Các phương pháp để dạy hiệu quả
Các tiêu chí đành giá phương pháp dạy e-Learning
CÁC TIỀN ĐỀ CẦN XÁC ĐỊNH ĐỂ DẠY
HIỆU QUẢ (ABCD Model)
o
Xác định đối tượng người học
o
Xác định những việc học viên cần làm
o
Xác định mục tiêu cần đạt được
o
Xác định cách đánh giá
Xác định đối tượng người học
o
Đối tượng mục tiêu mô tả các đặc điểm chính của các
học viên chương trình học. Nó hỗ trợ trong việc lựa
chọn mục tiêu khoá học, cách truyền đạt, cách đặt
vấn đề, cách nêu ví dụ, tiểu luận, đánh giá kết quả và
nhiều thứ khác.
o
Chú ý: Đối với elearning thì đây là vấn đề khó khăn,
vì sau khi triển khai thì đối tượng người học khá đa
dạng, tuy nhiên thì nhìn chung đa số vẫn là đối tượng
đã xác định từ ban đầu. Nên chú ý tới những phản
ứng, đánh giá từ phía đối tượng này để nâng cao chất
lượng chương trình.
Xác định những việc người học phải làm
o
Kiến thức cơ bản phải có để tham gia khoá học
o
Điều kiện (cơ sở vật chất) cần có để có thể tham gia
học
o
Trình tự tiếp thu kiến thức của khoá học: Những slide
phải đọc, những bài giảng phải nghe, những bài tập
phải làm, những sách phải tham khảo
o
Nếu có thể cần đánh giá theo từng giai đoạn (nhất là
những khoá học dài)
o
Tổ chức đội nhóm nghiên cứu.
Xác định mục tiêu của chương trình học
o
Chương trình học trực tuyến nên dựa trên một chương
trình khung chuẩn của các lớp học bình thường (kiến
thức giáo khoa bao giờ cũng quan trọng)
o
Nên tận dụng lợi thế dễ dàng sửa đổi, cập nhật của
elearning để kiến thức truyền tải mang tính chất thực
tế, thời sự hơn.
o
Tiếp nhận phản hồi từ học viên một cách tích cực và
có chọn lọc để chương trình học ngày càng thực tế và
bổ ích hơn cho người học.
o
Bổ sung những ví dụ, demo trực quan sinh động để
học viên tiếp thu kiến thức tốt hơn
Xác định cách đánh giá
kiến thức người học
o
Những gì người học nhận được chính là giá trị lớn nhất
của bất kì loại hình giáo dục nào, và elearning không
phải ngoại lệ.
o
Do vậy cần xác định được những kiến thức tối thiểu, kiến
thức trung bình, và những kiến thức cao hơn để xác định
được là học viên hoàn thành khoá học.
o
Hệ thống đánh giá, thi cử cần là thước đo hữu hiệu,
khách quan để phản ánh đúng chất lượng và giá trị của
chương trình học cũng như kiến thức của người học.
Các phương pháp để dạy hiệu quả
o
Tương tác giữa người học với nhau
o
Tương tác giữa người học với người dạy
o
Kích thích trí tò mò của học viên
o
Giữ được sự tập trung của học viên
o
Tạo cơ hội để học viên ứng dụng kiến thức đã học
o
Tiếp thu, chọn lọc và giải quyết ý kiến phản hồi
Các tiêu chí đánh giá
phương pháp dạy e-Learning
o
Soạn giáo án E-learning
o
Xây dựng bài giảng E-learning
o
Đánh giá kết quả học tập của người học
o
Trao đổi, phản hồi
Soạn giáo án E-learning
o
Khái niệm : Giáo án là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế
hoạch hoạt động dạy học của người dạy trên giờ lên lớp,
toàn bộ hoạt động đó đã được multimedia hoá (đa
phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông) một cách
chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi
cấu trúc của bài học và phương pháp dạy học
o
Các tiêu chuẩn đánh giá :
•
Đảm bảo tính chính xác khoa học
•
Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm
•
Liên hệ với thực tế
•
Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện được việc làm
của ng i d y và ng i h cườ ạ ườ ọ
•
Tính đa phương tiện (multimedia)
Xây dựng bài giảng
o
Tính công nghệ
•
Phù hợp chuẩn AICC hoặc chuẩn SCORM?
•
Có sử dụng các file multimedia khi cần thiết?
o
Nội dung
•
Đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức bài
giảng
•
Tài liệu tham khảo, các trích dẫn trong bài giảng
•
Tính sáng tạo
•
Tính thiết thực, bám sát thực tế, khoa học
Xây dựng bài giảng
o
Tính sư phạm và Phương pháp truyền đạt
•
Kỹ năng trình bày
•
Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ hiểu.
•
Tạo tình huống học tập.
•
Có các câu hỏi hướng dẫn để người học tư duy, học một
cách tích cực
•
Có tính tương tác
•
Có nội dung kiểm tra, đánh giá
o
Đánh giá chung
•
Tính hiệu quả có thể đem lại cho người học.
•
Tính hấp dẫn.
•
Có thể áp dụng được trong thực tiễn?
Đánh giá kết quả học tập của người học
o
Mục đích:
•
Cải thiện việc học tập của người học
•
Xác định ưu điểm và nhược điểm của người học
•
Xem lại, đánh giá và cải thiện các chiến lược giảng dạy
•
Xem lại, đánh giá và cái thiện chương trình giảng dạy
•
Cải thiện tính hiệu quả trong giảng dạy
•
Cung cấp số liệu nhằm đưa ra quyết định
•
Đối thoại với các đối tác
Đánh giá kết quả học tập của người học
o
Các hình thức đánh giá :
•
Đánh giá quá trình
•
Đánh giá cuối kỳ
o
Các kỹ thuật đánh giá :
•
Thông qua kiểm tra điện tử
•
Thông qua hoạt động
•
Thông qua các cuộc trao đổi trên diễn đàn hoặc phòng trò
chuyện (chat room)
•
Thông qua các bài tập thực hiện (performance task)
•
Thông qua hồ sơ học tập điện tử (e-portfolio).
•
Thông qua các bài báo cáo
Đánh giá kết quả học tập của người học
o
12 nguyên tắc xây dựng quy trình đánh giá:
•
Đánh giá đúng bản chất phức tạp của việc đánh giá kết quả
học tập
•
Luôn thay đổi cách đánh giá cho đối tượng
•
Phân phối thời gian hiệu quả
•
Sẵn sàng để thay đổi
•
Lắng nghe và quan sát
•
Giao tiếp và hợp tác với người học
•
Kết hợp đánh giá với các quy trình chính khác
•
Bỏ đi vai trò của người thầy trong chốc lát
•
Làm cho người học nắm được mục tiêu chính
•
Đầu tiên hãy là người thầy, cuối cùng mới là người gác
cổng
•
Động viên thái độ tích cực của người học
•
Coi trọng sự tiến bộ
Đánh giá kết quả học tập của người học
o
6 đề nghị để quá trình đánh giá trở nên hiệu quả và có
thể dẫn dắt quá trình học của người học :
•
Xác định mục tiêu mà bạn muốn người học nắm được
•
Lựa chọn công việc và phần kiểm tra mà bạn quan
tâm nhất
•
Xây dựng một khóa học phác thảo
•
Kiểm tra phần công việc và bài kiểm tra có phù hợp
và có tính khả thi không?
•
Hợp tác với người học để thiết lập và hướng đến mục
tiêu
•
Làm cho công việc và các hướng dẫn kiểm tra rõ
ràng với người học
Phản hồi, trao đổi
o
11 đề nghị để giao tiếp hiệu quả :
•
Xác định được người học mong muốn học những gì
•
Đưa phần đánh giá vào khóa học một cách sinh động và
giúp cho người học nắm rõ được nó
•
Sử dụng các đề tài tham khảo để chỉ cho người học cách
làm việc và kiểm tra trong khóa học
•
Hỏi, củng cố, và nhắc nhở người học về mục tiêu khóa học
•
Thảo luận về vai trò của đánh giá kết quả
•
Thảo luận một cách công bằng
•
Giải thích rõ ràng
•
Thảo luận với người học, không phải với người mắc lỗi
•
Lưu lại những comment
•
Những ưu tiên trong giao tiếp
•
Tránh bất ngờ
3. CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ
E-LEARNING
PHẦN MỀM TẠO BÀI GIẢNG
PHẦN MỀM HỖ TRỢ TẠO BÀI GIẢNG
PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRAO ĐỔI TRỰC TUYẾN
(DIỄN ĐÀN)