Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Công ước Luật biển năm 1982

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 18 trang )

Đề bài: Trên cơ sơ phân tích quy chế pháp lý của vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa theo quy định của Công ước
Luật biển năm 1982 và pháp luật Việt Nam, hãy làm rõ tính
bất hợp pháp của hành vi của nhóm tàu Hải Dương 8 thuộc
quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam vào tháng
7 năm 2019

NHÓM 1


Nội dung chính
Chương
1

Phân tích quy chế pháp lý của vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa liên quan đến quyền của
quốc gia ven biển

Chương
2

Tính bất hợp pháp của hành vi do nhóm tàu Hải
Dương 8 đã thực hiện trong các vùng biển thuộc
quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt
Nam vào tháng 7 năm 2019


CHƯƠNG I
1
1


2

VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ LÀ
GÌ ???


VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
 Quy định tại Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982;
 Là vùng biển mở rộng của quốc gia ven biển hay quốc gia
quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp liền với lãnh hải;
 Có quy chế pháp lý riêng;
 Khơng mở rộng q 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để
tính chiều rộng lãnh hải (Điều 57).


QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA VEN
BIỂN
 Quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác;
 Bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc
không sinh vật của vùng nước bên trên đáy biển;
 Quyền về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác
vì mục đích kinh tế, như sản xuất năng lượng từ nước, hải
lưu và gió;
 Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, cùng các quyền và nghĩa
vụ khác do Công ước quy định…



CHƯƠNG I

2
1

2

THẾ NÀO LÀ THỀM LỤC ĐỊA ?


THỀM LỤC ĐỊA (ĐỊA CHẤT)
Dốc lục địa

Thềm lục địa
 Là phần nền
lục địa dưới
nước kéo dài
của quốc gia
ven biển

 Là phần nằm giữa thềm
lục địa và bờ lục địa, có
sự thay đổi đột ngột về
độ dốc so với thềm lục
địa.

Bờ lục địa
 Là phần tiếp theo của
dốc lục địa cho đến
khi gặp đáy đại
dương



THỀM LỤC ĐỊA (PHÁP LÝ)

Theo Khoản 1 và 2 Điều 76 định nghĩa thềm lục địa của
UNCLOS: là đáy biển và lịng đất dưới đáy biển bên ngồi lãnh
hải, trên phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến:
 Bờ ngồi của rìa lục địa;
 Bờ ngồi của rìa lục địa hẹp hơn 200 hải lý thì ranh giới
ngoài của thềm lục địa pháp lý cách đường cơ sở tối đa 200
hải lý trong trường hợp bờ ngồi của rìa lục địa ở khoảng
cách gần hơn;
 Bờ ngồi của rìa lục địa vượt q 200 hải lý thì ranh giới
ngồi của thềm lục địa pháp lý xác định theo 2 tiêu chí: (i)
Cách đường cơ sở tối đa không quá 350 hải lý hoặc (ii) Cách
đường đẳng sâu 2500m không quá 100 hải lý;…


QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA VEN
BIỂN ĐỐI VỚI THỀM LỤC ĐỊA
 Quyền thuộc chủ quyền và quyền tài phán;
 Quyền đương nhiên đối với tài nguyên thiên nhiên;
 Quyền tài phán đối với xây lắp, nghiên cứu khoa học,…Ban
hành luật lệ điều chỉnh; Thực thi mọi biện pháp để đảm bảo
việc luật lệ của mình được thực hiện đầy đủ trên thực tiễn;
Xử lý khi có vi phạm xảy ra (quyền xử lí vi phạm khi có vi
phạm xảy ra);….



Chương II

1

2

3

4

5

3

TÓM TẮT HÀNH VI NHÓM TÀU HD8



1

2

3

4

5

4

TÍNH BẤT HỢP PHÁP




TÍNH BẤT HỢP PHÁP CỦA HÀNH
ĐỘNG TRÊN THEO PL QUỐC TẾ
 Là một quốc gia ven biển, Việt Nam được hưởng quyền chủ
quyền trong thăm dò và khai thác tài nguyên trong Vùng đặc
quyền kinh tế (EEZ) (chiều rộng là 200 hải lý tính từ đường
cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải) và thềm lục địa
(chiều rộng có thể kéo dài đến 350 hải lý từ đường cơ sở);
 Thế nhưng tàu Địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc đã
thực hiện khảo sát địa chất trong vùng biển Việt Nam;
 Việc Trung Quốc cho tàu vào khảo sát trên Vùng đặc quyền
kinh tế của Việt Nam mà không được Nhà nước Việt Nam
cho phép là vi phạm vào quy định của UNCLOS;
 Hành động này vi phạm vì Trung Quốc khơng xin phép
chính phủ Việt Nam trước khi tiến hành hoạt động trong
vùng EEZ và thềm lục địa của Việt Nam….


1

2

3

4

5

Chú

thích

5

GIẢI PHÁP CỦA NHĨM




×