Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Kiến thức, thái độ và các yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên trường đại học trà vinh năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 95 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH

-----------------

THẠCH THỊ MỸ PHƢƠNG

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TRÀ VINH NĂM 2017
Ngành: Y tế Công cộng
Mã số : 8720701

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
GS. TS. TRƢƠNG PHI HÙNG

TP Hồ Chí Minh - Năm 2018

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.



.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn này là đƣợc ghi nhận, nhập liệu và
phân tích một cách trung thực. Luận văn này khơng có bất kì số liệu, văn bản, tài
liệu đã đƣợc Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận
để cấp văn bằng đại học, sau đại học. Luận văn cũng khơng có số liệu, văn bản, tài
liệu đã đƣợc công bố trừ khi đã đƣợc công khai thừa nhận.
Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từ
hội đồng duyệt đề cƣơng Khoa Y tế công cộng số 36/QHYD-HĐ V/v chấp thuận
các vấn đề đạo đức NCYSH kí ngày 30//01//2018.

Học viên

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................ 1
DÀN Ý NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 5
1 1 Kh i qu t chung ........................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................... 5
1.1.2. Những vấn đề cần quan tâm trong CSSKSS thanh niên.................. 10
1.1.3. Một số bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục thƣờng gặp ................. 13
1.2. Thực trạng cơng t c chăm sóc sức khỏe sinh sản ...................................... 15

1.2.1. Thực trạng công t c chăm sóc sức khỏe sinh sản trên thế giới ....... 15
1.2.2. Thực trạng cơng t c chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Việt Nam ........ 16
1.2.3. Thực trạng cơng t c chăm sóc sức khỏe sinh sản ở Trà Vinh ......... 18
1.3. Thực trạng kiến thức, th i độ CSSKSS của sinh viên ............................... 18
1.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, th i độ về CSSKSS của sinh viên..... 20
1.5. Một số công tr nh nghiên cứu về CSSKSS trong và ngoài nƣớc ............... 20
1.6. Một số quy định trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở nƣớc ta .................. 21
1 7 Sơ lƣợc về Trƣờng Đại học Trà Vinh ........................................................ 22
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 23
2 1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 23
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................... 23
2 1 2 Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 23
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn vào ........................................................................ 23
2.1.4. Tiêu chuẩn loại ra ............................................................................ 23
2 2 Phƣơng ph p nghiên cứu............................................................................ 23

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 23
2.2.2. Dân số mục tiêu ............................................................................... 23
2.2.3. Dân số chọn mẫu ............................................................................. 23
2.2.4. Cỡ mẫu ............................................................................................. 23
2 2 5 Phƣơng ph p lấy mẫu ...................................................................... 24
2.2.6. Biến số nghiên cứu và định nghĩa sử dụng ...................................... 25
2 2 7 Phƣơng ph p thu thập số liệu .......................................................... 30

2.2.8. Biện pháp khắc phục sai số .............................................................. 30
2.2.9. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................. 31
2.2.10. Vấn đề y đức .................................................................................. 31
2.2.11. Khả năng ứng dụng và tính khái qt hóa ..................................... 31
2.2.12. Hạn chế của đề tài .......................................................................... 31
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................... 33
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................... 33
3.2.

Kiến thức đúng về CSSKSS của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh .. 35

3 3 Th i độ về sức khỏe sinh sản của đối tƣợng .............................................. 42
3 3 1 Th i độ về các vấn đề tuổi dậy thì ................................................... 42
3 3 2 Th i độ về QHTD của đối tƣợng nghiên cứu .................................. 43
3 3 4 Th i độ về vấn đề sinh lí thụ thai của đối tƣợng ............................. 45
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, th i độ đúng về chăm sóc sức khỏe
sinh sản .............................................................................................................. 47
BÀN LUẬN ............................................................................................................. 54
4 1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu ...................................................... 54
4.2. Kiến thức đúng về CSSKSS của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh ........ 56
4.2.1. Kiến thức về dấu hiệu dậy thì .......................................................... 56

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

4.2.2. Kiến thức về kinh nguyệt ở nữ ........................................................ 56

4.3. Th i độ đúng về CSSKSS của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh ........... 61
4.4. Mối liên quan giữa kiến thức về CSSKSS với một số đặc điểm của đối
tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 63
4.5. Mối liên quan giữa th i độ về CSSKSS với một số đặc điểm của đối tƣợng
nghiên cứu ......................................................................................................... 64
4.6. Mối liên quan giữa kiến thức và th i độ CSSKSS của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh ................................................................................... 64
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 65
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 68

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời

AIDS

(Acquired Immuno Deficiency Syndrome)
BPTT

Biện ph p tr nh thai

BCS

Bao cao su


CQSD

Cơ quan sinh dục

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

ĐTNC

Đối tƣợng nghiên cứu

HIV

Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời
(Human Immuno Deficiency Virus)

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đ nh

LTQĐTD

Lây truyền qua đƣờng t nh dục

LTTD

Lây truyền t nh dục


QHTD

Quan hệ t nh dục

SKTD

Sức khỏe t nh dục

STD

C c bệnh lây truyền qua đƣờng t nh dục
(Sexually Tranmitted Diseases)
Nhiễm trùng lây qua đƣờng t nh dục

STI

(Sexually Tranmitted Infection)
THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UNAIDS

Chƣơng tr nh phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV AIDS

VH – NT


Văn hóa - nghệ thuật

WHO

Tổ chức y tế thế giới
(World Health Organization)

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 33
Bảng 2 Th i độ về c c vấn đề tuổi dậy th của sinh viên ....................................... 42
Bảng 3 Th i độ về QHTD của sinh viên ................................................................. 43
Bảng 4 Th i độ về vấn đề sinh lí thụ thai và sử dụng BPTT trong QHTD của sinh
viên ........................................................................................................................... 45
Bảng 5 Mối liên quan giữa kiến thức về CSSKSS với một số đặc điểm của đối
tƣợng nghiên cứu ..................................................................................................... 47
Bảng 6. Mối liên quan giữa th i độ về CSSKSS với một số đặc điểm của đối tƣợng
nghiên cứu ............................................................................................................... 49
Bảng 7 Mối liên quan giữa kiến thức và th i độ CSSKSS của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 51
Bảng 8. Các yếu tố gây nhiễu, tƣơng t c ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa kiến thức
vể th i độ CSSKSS sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................... 52


Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 3.1. Tỷ lệ kiến thức về dấu hiệu dậy thì của sinh viên chính quy trƣờng Đại
học Trà Vinh ............................................................................................................. 35
Biều đồ 3.2. Tỷ lệ kiến thức về khái niệm kinh nguyệt của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 35
Biều đồ 3.3. Tỷ lệ kiến thức về số ngày có kinh b nh thƣờng của sinh viên chính
quy trƣờng Đại học Trà Vinh ................................................................................... 36
Biều đồ 3.4.Tỷ lệ kiến thức về thời kỳ rụng trứng của sinh viên chính quy trƣờng
Đại học Trà Vinh ...................................................................................................... 36
Biều đồ 3.5. Tỷ lệ kiến thức về khái niệm mộng tinh của sinh viên chính quy trƣờng
Đại học Trà Vinh ...................................................................................................... 37
Biều đồ 3.6. Tỷ lệ kiến thức về cơ quan sản xuất tinh trùng của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 37
Biểu đồ 3 7 Tỷ lệ kiến thức t nh dục an tồn, lành mạnh của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 38
Biểu đồ 3 8 Tỷ lệ kiến thức trƣờng hợp dẫn đến mang thai của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 38
Biểu đồ 3 9 Tỷ lệ kiến thức thời điểm dễ mang thai của sinh viên chính quy trƣờng
Đại học Trà Vinh ...................................................................................................... 39
Biểu đồ 3 10 Tỷ lệ kiến thức về vấn đề tr nh thai của sinh viên chính quy tƣờng
Đại học Trà Vinh ...................................................................................................... 39
Biểu đồ 3 11 Tỷ lệ kiến thức về c c bệnh LTQĐTD của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 40

Biểu đồ 3 12 Tỷ lệ kiến thức về độ tuổi sinh đẻ tốt nhất của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 40
Biểu đồ 3 13 Tỷ lệ kiến thức chung đúng về CSSKSS của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 41
Biểu đồ 3 14 Tỷ lệ phân bố mong muốn đƣợc cung cấp kiến thức CSSKSS của
sinh viên chính quy trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................... 41
Biểu đồ 3 15 Tỷ lệ phân bố nguồn cung cấp thông tin CSSKSS theo mong muốn
của sinh viên chính quy trƣờng Đại học Trà Vinh ................................................... 42

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.

Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ phân bố th i độ chung về CSSKSS của sinh viên chính quy
trƣờng Đại học Trà Vinh .......................................................................................... 46

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

Thông tin kết quả nghiên cứu

.



.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc có tỉ lệ thanh niên trong cơ cấu dân số cao nhất khu vực
Châu Á, trong đó giới trẻ chiếm khoảng 31,5% dân số. Việt Nam hiện nay đang
phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản (SKSS) và chăm sóc
SKSS nhƣ có thai ngồi ý muốn, nạo phá thai, tệ nạn ma túy, các bệnh lây truyền
qua đƣờng tình dục (STDs)… Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đ nh, Việt
Nam là một trong ba nƣớc có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới (1,2- 1,6 triệu ca mỗi
năm), trong đó khoảng 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên/thanh niên (VTN&TN)
[36].
Tỷ lệ phá thai ở Việt Nam trong 10 năm gần đây giảm, nhƣng tỷ lệ nạo phá
thai ở trẻ vị thành niên và thanh niên lại có dấu hiệu gia tăng Trung b nh mỗi năm
có khoảng 300.000 ca nạo phá thai ở độ tuổi từ 15 - 19, trong đó 60% - 70% là học
sinh, sinh viên. Mỗi năm, có khoảng 800.000 - 1 000 000 ngƣời điều trị các bệnh
lây truyền qua đƣờng tình dục (BLTQĐTD), 40% trong đó là thanh thiếu niên[14]
Mặc dù giáo dục sức khỏe sinh sản đã đƣợc đƣa vào chƣơng tr nh tích hợp ở phổ
thơng và một số môn học nhƣ sinh học ở c c trƣờng chuyên nghiệp nhƣng kiến thức
về sức khỏe sinh sản và c c BLTQĐTD của vị thành niên, thanh niên vẫn hạn
chế[17]. Vì thế, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thanh thiếu niên nhất là ở lứa
tuổi sinh viên là rất quan trọng.
Theo thống kê năm 2016, hiện có gần 1.800.000 sinh viên đang theo học tại
c c trƣờng đại học, cao đẳng trong cả nƣớc[35]. Sinh viên là nhóm đối tƣợng cần
đƣợc quan tâm nhiều, các em mới bắt đầu cuộc sống tự lâp, xa nhà, làm quen với
môi trƣờng học tập mới nên tâm lý tình cảm thay đổi nhiều Giai đoạn này sinh viên
thƣờng chú ý đến việc hồn thiện m nh, chăm sóc thân thể, sắc đẹp và đời sống tình
cảm cũng phong phú hơn Về mặt tâm lý, cơ thể cũng tăng cƣờng sản xuất các

hormone sinh dục nên có sự phát triển về cảm xúc, sinh lý giới tính, thích khám
phá, tìm tịi cái mới, tình bạn khác giới, tình u trở nên quan trọng và mang một
sắc thái riêng Trong khi đó, kiến thức về các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục,
HIV/AIDS, hiểu biết về thời điểm có thai trong chu kì kinh nguyệt, hiều biết về các
biện pháp tránh thai lại hạn chế. Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe sinh sản là cung

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

2

cấp những thông tin giúp cho nam nữ thanh niên hiểu rõ về giới tính, sinh lý sinh
sản, sinh lý sinh dục, vệ sinh kinh nguyệt. Việc cung cấp thông tin về phịng tránh
các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục, những hiểu biết về sinh lý thụ thai giúp cho
thanh niên có đƣợc tình u lành mạnh, tình dục an tồn Đây là một nội dung quan
trong trong cơng tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho đối tƣợng sinh viên. Tuy nhiên
vấn đề này hiện nay chƣa đƣợc quan tâm nhiều Qua những nghiên cứu gần đây cho
thấy tỷ lệ sinh viên có kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản là thấp và cũng là
nguyên nhân dẫn đến th i độ, hành vi chƣa đúng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản
của sinh viên Tại Trà Vinh có rất ít nghiên cứu về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh
sản cho sinh viên Xuất ph t từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài:

Kiến

thức, thái độ và các yếu tố có liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản của
sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017”, nhằm cung cấp cơ sở khoa học

cho việc đề xuất biện pháp giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản ở đối tƣợng sinh
viên.
Câu hỏi nghiên cứu:
Tỷ lệ sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh có kiến thức đúng, th i độ tốt về
chăm sóc sức khỏe sinh sản đạt bao nhiêu năm 2017?
Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ chăm sóc sức khỏe sinh sản của
sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017 là gì?
Mục tiêu chung:
X c định tỷ lệ kiến thức đúng, th i độ tốt về chăm sóc sức khỏe sinh sản và
một số yếu tố liên quan của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017
Mục tiêu cụ thể:
1.

X c định tỷ lệ kiến thức đúng về khái niệm kinh nguyệt, số ngày hành kinh

b nh thƣờng, dấu hiệu dậy thì, mộng tinh, cơ quan sản xuất tinh trùng, tình dục an
tồn lành mạnh, sinh lí thụ thai, bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, độ tuổi sinh đẻ
cho phụ nữ, của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017
2.

X c định tỷ lệ th i độ tốt về dấu hiệu dậy thì, sinh lí thụ thai, quan hệ tình

dục của sinh viên trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017
3.

X c định mối liên quan giữa kiến thức về sức khỏe sinh sản với các đặc

điểm về dân số xã hội nhƣ tuổi, giới, tình trạng hơn nhân, học lực, nơi cƣ trú trƣớc

Thông tin kết quả nghiên cứu


.


.

3

khi vào học, nơi ở hiện tại và ngành đang theo học của sinh viên trƣờng Đại học Trà
Vinh năm 2017
4.

X c định mối liên quan giữa th i độ về sức khỏe sinh sản với c c đặc điểm

về dân số xã hội nhƣ tuổi, giới, tình trạng hơn nhân, học lực, nơi cƣ trú trƣớc khi
vào học, nơi ở hiện tại và ngành đang theo học của sinh viên trƣờng Đại học Trà
Vinh năm 2017
5.

X c định mối liên quan giữa kiến thức với th i độ về CSSKSS của sinh viên

trƣờng Đại học Trà Vinh năm 2017

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.


4

DÀN Ý NGHIÊN CỨU

Kiến thức về vệ
sinh kinh
nguyệt,cơ quan sx
tinh trùng, mộng
tinh

KIẾN THỨC
CSSKSS
Kiến thức t nh dục
an toàn, lành
mạnh, sinh lí thụ
thai, c c bệnh
LTQĐTD,

THƠNG TIN
CHUNG
- Tuổi, giới, dân tộc,
ngành học, học lực
- T nh trạng hôn nhân,
- Nơi ở
- Nguồn cung cấp
thông tin CSSKSS

Th i độ về biểu
hiện dậy th


THÁI ĐỘ
CSSKSS

Th i độ về quan hệ
t nh dục

Th i độ về vấn đề
sinh lý thụ thai và
sử dụng BPTT

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát chung
1.1.1. Một số khái niệm
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: Sức khỏe là một trạng th i hoàn
hảo cả về mặt thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là khơng có bệnh tật hoặc
tàn phế” [44].
Sức khoẻ sinh sản: Hội nghị Quốc tế về Dân số và Ph t triển (ICPD), tại
Cairo, Ai cập th ng 9/1994 đã định nghĩa Sức khoẻ sinh sản là sự thoải m i hoàn
toàn về thể chất, tinh thần và xã hội và khơng chỉ là khơng có bệnh tật hay không bị
tàn phế về hệ thống, chức năng và qu tr nh sinh sản Điều này cũng hàm ý là mọi

ngƣời, kể cả nam và nữ đều có thể có một cuộc sống t nh dục an toàn và thỏa mãn,
quyền nhận đƣợc thông tin và tiếp cận c c dịch vụ CSSK, c c biện ph p KHHGĐ
an toàn, có hiệu quả và chấp nhận đƣợc theo sự lựa chọn của m nh, bảo đảm cho
ngƣời phụ nữ trãi qua qu tr nh thai nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho c c cặp vợ
chồng cơ may tốt nhất để sinh đƣợc đứa con lành mạnh” [37].
SKSS đƣợc xem xét trên 3 khía cạnh: thể chất, tinh thần, xã hội
Về thể chất: Cấu tạo và hoạt động bộ m y sinh sản b nh thƣờng và khỏe mạnh
để thực hiện đầy đủ chức năng sinh sản
Về tinh thần: Là sự thoải m i, bằng lịng, khơng lo lắng, băn khoăn về bộ m y
sinh sản Mỗi ngƣời đều có quyền quyết định quan hệ t nh dục hay không, quan hệ
vào lúc nào và số lần quan hệ
Về xã hội: Mọi ngƣời cần đƣợc xã hội tôn trọng và đối xử công bằng để thực
hiện quyền sinh sản và hoạt động t nh dục.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản: chăm sóc sức khỏe sinh sản gồm 10 nội dung
sau:
Làm mẹ an tồn, bao gồm việc chăm sóc khi mang thai, khi đẻ và sau khi đẻ,
cả mẹ và con đều an tồn
Thực hiện tốt KHHGĐ: Thơng tin, tƣ vấn, gi o dục và cung cấp dịch vụ
KHHGĐ hiệu quả và an toàn; tạo điều kiện cho kh ch hàng tự do lựa chọn; giúp c c

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

6

cặp vợ chồng tự quyết định và có tr ch nhiệm về số con và khoảng c ch giữa c c

lần sinh
Giảm nạo, phá thai và phá thai an toàn.
Gi o dục SKSS vị thành niên
Phòng chụống c c bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản
Phòng chống c c bệnh lây truyền qua đƣờng t nh dục
Phòng chống ung thƣ vú và c c loại ung thƣ ở bộ phận sinh dục.
Phịng chống ngun nhân gây vơ sinh.
Gi o dục t nh dục, sức khỏe ngƣời cao tuổi và b nh đẳng giới
Thông tin gi o dục truyền thông[37].
Dấu hiệu dậy thì:
Dậy thì ở các em nữ:
Phát triển chiều cao.
Phát triển cân nặng.
Tuyến vú phát triển → Ngực to ra.
Khung chậu phát triển → mông to ra (to hơn nam giới).
Phát triển lông mu.
Đùi thon
Bộ phận sinh dục phát triển: âm hộ, âm đạo to ra, tử cung và buồng trứng phát
triển.
Có kinh nguyệt.
Ngƣng ph t triển bộ xƣơng sau khi h nh thể đã hồn thiện.
Dậy thì ở các em nam:
Phát triển chiều cao.
Phát triển cân nặng.
Phát triển lông mu.
Thay đổi giọng nói (bể giọng, giọng nói ồ ồ), sau 18 tuổi giọng trầm trở lại.
Tuyến bã, tuyến mồ hôi phát triển.
Ngực và hai vai phát triển.
C c cơ của cơ thể rắn chắc.
Lông trên cơ thể và mặt phát triển, xuất hiện lông ở bộ phận sinh dục.


Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

7

Dƣơng vật và tinh hoàn phát triển.
Bắt đầu xuất tinh.
Trái cổ do sụn giáp phát triển.
Ngƣng ph t triển bộ xƣơng sau khi h nh thể đã hồn thiện[12].
Tình dục: Toàn bộ những phƣơng thức của sự thỏa mãn bản năng liên quan
đến sự sinh sản của giống lồi” (khơng phải luôn luôn cần thiết), nhƣng cũng nhƣ
mỗi lần gặp gỡ giữa một ngƣời với ngƣời khác trong một xã hội nào đó ở trong một
giai đoạn nào đó Đa thành phần trong tổ chức của nó với những mục tiêu và mối
liên hệ của nó, tình dục sẽ mang tính đặc thù trải nghiệm của cá nhân. Kết hợp với
cấu trúc sinh sản và quan hệ tình dục liên kết nam và nữ, tình dục rất quan trọng và
thiêng liêng đối với sự tồn tại của nhân loại, nó tạo ra niềm vui, hạnh phúc trong
mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau nhƣng nó cũng tạo ra những thảm họa, những
đau thƣơng khi nó chệch hƣớng vào những lỗi lầm, bạo lực, hủy diệt Nhƣ vậy nói
về tình dục là nói về sự đa dạng của nó chứ khơng phải có một thứ tình dục đơn
thuần[30].
Tình dục an toàn: T nh dục an toàn là những hành vi t nh dục bao gồm cả 2
yếu tố: khơng có nguy cơ NKLTQĐTD và mang thai ngoài ý muốn
Về phƣơng diện tr nh thai, t nh dục an toàn gồm sử dụng biện ph p tr nh thai
an toàn, hiệu quả và đúng c ch
Về phƣơng diện phòng NKLTQĐTD/HIV, t nh dục an tồn có thể chia thành

3 nhóm:
Tình dục an tồn (khơng có nguy cơ hoặc nguy cơ rất ít): mơ tƣởng tình
dục, tự m nh thủ dâm, vuốt ve trên mặt da lành lặn, ôm bạn t nh, kiêng giao hợp,
t nh dục bằng tay với âm đạo hoặc với dƣơng vật, quan hệ t nh dục dƣơng vật với
miệng có sử dụng bao cao su
Tình dục tương đối an toàn (nguy cơ trung b nh): quan hệ t nh dục dƣơng
vật với âm đạo có sử dụng bao cao su, quan hệ t nh dục miệng với âm đạo hoặc
miệng với dƣơng vật không dùng bao cao su
Tình dục khơng an tồn (nguy cơ cao): quan hệ t nh dục dƣơng vật với âm
đạo không sử dụng bao cao su, quan hệ t nh dục dƣơng vật với hậu mơn có hoặc
khơng dùng bao cao su[8].

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.

8

Tình dục lành mạnh: Hành vi t nh dục đƣợc coi là lành mạnh khi phù hợp
với những đặc thù của t nh dục ngƣời, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa của xã hội
hiện đại T nh dục lành mạnh phải đảm bảo 4 yếu tố: tự nguyện, đồng thuận, có
tr ch nhiệm và tơn trọng lẫn nhau
Một số hành vi t nh dục thƣờng đƣợc xã hội coi là không lành mạnh: ngoại
t nh, quan hệ với g i mại dâm, xâm hại t nh dục

[8]


Các biện pháp tránh thai: Là các biện pháp nhằm ngăn chặn sự thụ tinh và
quá trình làm tổ của trứng. Các biện pháp tránh thai hiện đại bao gồm:
Biện ph p tr nh thai vĩnh viễn: Triệt sản tự nguyện (thắt ống dẫn tinh và thắt
vòi trứng), là biện pháp tránh thai hiệu quả nhất, áp dụng cho cả nam và nữ.
Biện pháp tránh thai tạm thời: Dụng cụ tử cung, thuốc uống tr nh thai, thƣớc
tiêm tránh thai, viên cấy tránh thai, bao cao su, thuốc diệt tinh trùng...
Biện ph p truyền thống cổ điển: Xuất tinh ngoài âm đạo, phƣơng ph p Ogino
– Knauss (tính ngày rụng trứng theo vịng kinh)[18].
Sự thụ thai: Sự thụ thai là khi một tế bào sinh dục nam duy nhất) tinh trùng)
kết hợp với một tế b sinh dục nữ (trứng hay nỗn) để tạo thành một tế bào mới và
duy nhất (đƣợc biết nhƣ một hợp tử) Khi một ngƣời nam quan hệ t nh dục với một
ngƣời nữ, dù chỉ một lần, th khả năng ngƣời nữ mang thai sẽ xảy ra
Phá thai: là c c thủ thuật kết thúc qu tr nh thai nghén trong thời gian đầu của
kỳ thai chƣa ph t triển qu 12 tuần tuổi (nạo, hút thai) hoặc khi thai đã lớn Ph thai
bao gồm những phƣơng ph p sau:
+ Hút điều hoà kinh nguyệt
+ Nạo ph thai trong 3 tuần đầu
+ Đặt túi nƣớc gây sẩy thai
+ Ph thai bằng thuốc[15]
Nạo phá thai khơng an tồn: Theo WHO, nạo ph thai khơng an tồn là một
qu tr nh kết thúc thai bởi những ngƣời thiếu kỹ năng cần thiết hoặc trong điều kiện
môi trƣờng không đạt tiêu chuẩn y tế tối thiểu hoặc cả hai[34].
Kinh nguyệt: Kinh nguyệt là hiện tƣợng chảy m u ra ngoài âm đạo hàng
th ng ở cơ thể bạn nữ do sự bong niêm mạc tử cung khi trứng không đƣợc thụ tinh

Thông tin kết quả nghiên cứu

.



.

9

Ở phụ nữ Việt Nam độ dài chu kỳ kinh nguyệt là 28 – 30 ngày, tính bằng
khoảng thời gian giữa hai ngày chảy m u đầu tiên của hai chu kỳ kế tiếp nhau [8].
Dấu hiệu có kinh cho thấy VTN đã bắt đầu rụng trứng và có khả năng có thai
Kinh nguyệt thƣờng bắt đầu ở tuổi 11 – 16 nhƣng cũng có thể đến sớm hớn hoặc
muộn hơn đối với một số bạn g i (9 tuổi) Ở ngƣời, chu kỳ kinh nguyệt có thể đƣợc
phân chia thành hai phần: chu kỳ buồng trứng và chu kỳ tử cung [8].
Những dấu hiệu mang thai:
Ngừng kinh: Kinh nguyệt vẫn đúng theo chu kỳ, nhƣng đột nhiên đến ngày có
kinh mà khơng thấy, đây là dấu hiệu sớm nhất về thai nghén. Thời gian chậm kinh
càng lâu thì khả năng có thai càng lớn.
Phản ứng thai sớm: Ngừng kinh khoảng 45 ngày, xuất hiện các hiện tƣợng
nhƣ buồn nôn, ợ chua, ch n ăn, mệt mỏi, uể oải...
Bầu vú thay đổi: Bầu vú căng cứng, nếu ấn vào có cảm gi c đau, đầu vú cũng
to hơn lúc b nh thƣờng, núm vú và quầng vú sẫm màu lại.
Nước tiểu: Số lần đi tiểu tăng nhƣng khơng có triệu chứng viêm nhiễm đƣờng
niệu nhƣ đ i gắt, đ i buốt[3].
Chẩn đoán thai:
Dùng que thử thai: Nếu đến kỳ kinh mà khơng thấy có kinh nguyệt xuất hiện,
có thể dùng que thử nƣớc tiểu Nếu chỉ có một vạch xuất hiện là âm tính, nếu có hai
vạch xuất hiện là dƣơng tính
Xét nghiệm máu: HCG là dấu hiệu chính để chẩn đo n thai sớm trong lâm
sàng.
Siêu âm chẩn đoán thai: Siêu âm là phƣơng ph p chẩn đo n bên ngồi thơng
qua h nh ảnh khơng gây tổn thƣơng, khơng đau đớn, thao t c đơn giản và có thể lặp
lại nhiều lần
Mộng tinh: Xuất tinh là do cơ chế phản xạ khiến cho có sự co thắt c c cơ

vùng chậu (chủ yếu là cơ ngồi hang, cơ hành hang) và niệu đạo Lƣợng tinh dịch
cho mỗi lần xuất tinh thông thƣờng vào khoảng 3 - 4 ml (WHO: > 2 ml).
Trong giai đoạn dậy th của VTN nam, tinh hoàn bắt đầu ph t triển, sản sinh ra
tinh trùng và testosteron Do đó cơ thể lớn nhanh và xuất hiện c c đặc tính sinh dục
thứ ph t nhƣ cơ bắp nở nang, mọc râu, giọng nói ồm ồm, dƣơng vật to ra… Dấu

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

10

hiệu quan trọng nhất trong thời kỳ dậy th của nam VTN chính là lần xuất tinh đầu
tiên Thơng thƣờng độ tuổi xuất tinh lần đầu tiên ở VTN nam là khoảng 15 - 16
tuổi Xuất tinh lần đầu tiên có thể xảy ra trong khi thức, khi c c em có những kích
thích, xung động về t nh dục (xem phim ảnh, nh n thấy những h nh ảnh khêu gợi…)
hoặc thủ dâm (tự kích thích bộ phận sinh dục) hoặc xảy ra trong khi ngủ (thƣờng
đƣợc gọi là mộng tinh” hoặc giấc mơ ƣớt”)[8]
1.1.2. Những vấn đề cần quan tâm trong CSSKSS thanh niên
1.1.2.1. Làm mẹ an toàn
Làm mẹ an toàn là những biện ph p đƣợc p dụng để đảm bảo sự an toàn cho
cả ngƣời mẹ và thai nhi (cũng nhƣ trẻ sơ sinh), mục đích là giảm tỷ lệ tử vong và
bệnh tật ngay từ khi ngƣời phụ nữ mang thai, trong khi sinh, và suốt trong thời k
hậu sản (42 ngày sau đẻ) Ch a khóa của làm mẹ an tồn là KHHGĐ, phải chăm sóc
ngƣời mẹ trƣớc, trong và sau khi sinh [28].
1.1.2.2. Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình
KHHGĐ là sự lựa chọn có ý thức của c c cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số

con, thời điểm sinh con và khoảng c ch giữa c c lần sinh con KHHGĐ không chỉ
là c c biện ph p tr nh thai mà còn giúp đỡ c c cặp vợ chồng để có thai và sinh
con[34]. Có 214 triệu phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở c c nƣớc đang ph t triển muốn
tr nh mang thai không sử dụng phƣơng ph p tr nh thai hiện đại Việc sử dụng biện
ph p tr nh thai đã tăng lên ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á và Mỹ
Latin, nhƣng vẫn tiếp tục ở mức thấp trong tiểu vùng Sahara châu Phi Trên toàn
cầu, sử dụng c c biện ph p tr nh thai hiện đại đã tăng nhẹ, từ 54% năm 1990 lên
57,4% trong năm 2015 Trong khu vực, tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi 15-49, b o c o sử
dụng một biện ph p tr nh thai hiện đại đã tăng ít hoặc giữ nguyên từ năm 2008 đến
năm 2015 Tại châu Phi tỷ lệ đó đã đi từ 23,6% đến 28,5%, ở châu Á đã tăng nhẹ từ
60,9% đến 61,8%, và ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribê nó vẫn ổn định ở mức
66,7% [52].
1.1.2.3. Phá thai an toàn
Phá thai an toàn là thực hiện cuộc phá thai thật tốt để đảm bảo sức khỏe cho
ngƣời phụ nữ. Chỉ nạo hút thai ở những cơ sở y tế đƣợc phép phá thai và do những
cán bộ đƣợc đào tạo chu đ o về c c phƣơng ph p ph thai Quan trọng nhất là áp

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

11

dụng rộng rãi các biện ph p tr nh thai để khơng có thai ngồi ý muốn Thƣờng
xun tập huấn, đào tạo lại cho nhân viên y tế. Một nghiên cứu mới, đƣợc thực hiện
bởi Viện Guttmacher và WHO, đã ƣớc tính rằng, trên tồn thế giới, trong giai đoạn
2010-2014, có 35 ca nạo phá thai trên 1000 phụ nữ ở độ tuổi 15-44 Điều này đƣợc

chuyển đến hơn 56 triệu ca phá thai mỗi năm Có 21,6 triệu phụ nữ trải qua phá thai
khơng an tồn trên tồn thế giới mỗi năm; 18,5 triệu trong số này xảy ra ở c c nƣớc
đang ph t triển, 47.000 phụ nữ tử vong do biến chứng của phá thai không an tồn
mỗi năm Tử vong do phá thai khơng an tồn vẫn còn gần 13% số tử vong mẹ [49].
Trong năm 2008, hơn 97% nạo phá thai ở châu Phi là khơng an tồn. Nam Phi
là tiểu vùng với mức thấp nhất tỷ lệ nạo phá thai khơng an tồn(58%). Gần 90% phụ
nữ trong tiểu vùng sinh sống tại Nam Châu Phi, nơi ph thai tự do hóa vào năm
1997. Ở Mỹ Latinh, 95% phá thai là khơng an tồn, một tỷ lệ đó khơng thay đổi
giữa năm 1995 và 2008 [32],[49],[51].
1.1.2.4. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên
Công t c gi o dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên bao gồm: Gi o dục
sinh lý kinh nguyệt, gi o dục sinh lý thụ thai, c c biện ph p tr nh thai, những điều
kiện và c c dấu hiệu có thai, vệ sinh kinh nguyệt, gi o dục t nh bạn, t nh yêu lành
mạnh, những nguy cơ do thai nghén sớm, nguy cơ có thai ngoài ý muốn, gi o dục
về sinh hoạt t nh dục an tồn, lành mạnh, phịng chống bệnh nhiễm khuẩn đƣờng
sinh sản, phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS, lợi ích của việc sử dụng bao cao su…
đƣợc thực hiện thông qua c c buổi tuyên truyền, tờ rơi, p phích, và những buổi học
ngoại khóa[42].
1.1.2.5. Phịng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản
Vệ sinh thân thể hằng ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén, vệ sinh
hoạt động t nh dục, vệ sinh sau đẻ, sau sảy thai, nạo hút thai là những việc hết sức
quan trọng trong việc phòng ngừa c c bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản[9].
1.1.2.6. Phịng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Cung cấp kiến thức chung đặc biệt là c c đƣờng lây truyền của các bệnh liên
quan đến lây truyền qua đƣờng tình dục bao gồm cả HIV/AIDS. Khơng nên dùng
chung các dụng cụ bị nhiễm dịch cơ thể của ngƣời khác, nên sống chung thủy một
vợ, một chồng và sử dụng rộng rãi bao cao su để tr nh bị lây nhiễm c c bệnh lây

Thông tin kết quả nghiên cứu


.


.

12

qua đƣờng t nh dục Khi thấy có những biểu hiện bất thƣờng ( sƣng, ngứa, chảy mủ)
tại cơ quan sinh dục phải đến ngay cơ sở y tế để kh m và điều trị [9].
1.1.2.7. Phòng chống ung thư vú và ung thư sinh dục
Hằng ngày khi tắm phải tự khám vú, nếu đau vú hoặc tự sờ thấy hay nghi ngờ
có khối u phải đi kh m ngay Ít nhất 6 th ng nên đi kh m phụ khoa một lần (những
lần này yêu cầu đƣợc khám vú), xét nghiệm dịch âm đạo, cổ tử cung để phát hiện
ung thƣ cổ tử cung, hạn chế bị nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản, phải điều trị sớm và
tích cực những viêm nhiễm đƣờng sinh sản, con đƣờng dẫn đến vô sinh [26]. Tỷ lệ
mắc bệnh ung thƣ vú đang tăng lên trong c c nƣớc đang ph t triển do tăng tuổi thọ,
tăng đơ thị hóa và áp dụng lối sống phƣơng Tây Mặc dù một số nguy cơ có thể đạt
đƣợc với phòng ngừa nhƣng c c chiến lƣợc này không thể loại bỏ phần lớn các
bệnh ung thƣ vú ph t triển ở c c nƣớc thu nhập thấp và thu nhập trung b nh, nơi ung
thƣ vú đƣợc chẩn đo n ở giai đoạn rất muộn.
Ung thƣ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, gây ra khoảng 8,8
triệu ca tử vong năm 2015 trong đó có 571 000 ca tử vong ung thƣ vú[41]
1.1.2.8. Phịng chống ngun nhân gây vơ sinh
Ngun nhân vơ sinh nữ có thể do vịi tử cung chiếm 35%, rối loạn phóng
nỗn chiếm 35%, lạc nội mạc tử cung chiếm 20%, không rõ nguyên nhân chiếm
10%.
Nguyên nhân vô sinh nam nhƣ bất thƣờng về tinh dịch đồ 26,4%, giãn tĩnh
mạch thừng tinh 12,3% , suy tinh hoàn 9,4%, tắc ống dẫn tinh 6,1%, c c yếu tố bẩm
sinh, mắc phải, miễn dịch, rối loạn cƣơng, không xuất tinh[13].
Nên bỏ những thói quen xấu có hại cho sức khỏe, tránh quan hệ tình dục

khơng lành mạnh, tránh nạo phá thai, uống thuốc tránh thai khẩn cấp... Ngoài ra,
cũng nên chú ý để điều chỉnh cảm xúc, nên giữ th i độ lạc quan và vui vẻ, giữ cơ
thể ấm và tránh lạnh, trong khi hành kinh tránh các bài tập thể dục cƣờng độ cao,
gây mất sức[36].
1.1.2.9. Thông tin, giáo dục, truyền thông về sức khỏe sinh sản
Lồng ghép c c thành tố ƣu tiên của CSSKSS vào gói dịch vụ hiện hành với
những nội dung chuyên môn cập nhật, nhƣ: Làm mẹ an tồn; Cứu sống sơ sinh và

Thơng tin kết quả nghiên cứu

.


.

13

CSSKTE; Giảm ph thai và ph thai toàn diện chất lƣợng cao; Phịng chống
NKĐSS; CSSKSS VTN và TN; Truyền thơng thay đổi hành vi về CSSKSS[4].
1.1.3. Một số bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục thƣờng gặp
Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục: C c bệnh lây truyền qua đƣờng t nh
dục lây lan chủ yếu qua quan hệ t nh dục, bao gồm quan hệ t nh dục qua đƣờng âm
đạo, hậu môn và miệng Một số bệnh lây truyền qua đƣờng t nh dục cũng có thể lây
lan qua c c phƣơng tiện không liên quan đến t nh dục nhƣ m u hoặc c c sản phẩm
từ m u Nhiều bệnh lây qua đƣờng t nh dục - bao gồm chlamydia, lậu, chủ yếu là
viêm gan B, HIV và giang mai - cũng có thể truyền từ mẹ sang con trong khi mang
thai và sinh đẻ Một ngƣời có thể bị STI mà khơng có triệu chứng bệnh rõ ràng C c
triệu chứng thông thƣờng của c c bệnh lây truyền qua đƣờng t nh dục bao gồm xuất
tiết âm đạo, xuất tiết niệu hoặc đốt ở nam giới, loét sinh dục và đau bụng[54].
1.1.3.1. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp do vi khuẩn

Chlamydia: là bệnh do vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây ra Nếu bệnh
khơng đƣợc ph t hiện, nó có thể lan lên c c phần trên của cơ quan sinh dục gây tổn
thƣơng và trong trƣờng hợp nặng có thể gây khó khăn cho việc sinh sản về sau
Ngƣời bệnh thƣờng có biểu hiện sau 1 đến 3 tuần tiếp xúc với đối tƣợng nguy cơ
C c triệu chứng bệnh bao gồm ra huyết trắng bất thƣờng, tiểu gắt [11].
Lậu: là bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra Triệu chứng xuất
hiện sau 2 đến 5 ngày nhiễm Triệu chứng đầu tiên của nữ thƣờng là tiểu gắt, tăng
tiết dịch âm đạo bất thƣờng, hoặc ra huyết giữa chu kỳ [11].
Giang mai: là bệnh gây ra bởi vi khuẩn Treponema pallidum. Giang mai lây
từ ngƣời này sang ngƣời kh c thông qua việc tiếp xúc trực tiếp giữa săn (loét) giang
mai khi qua hệ qua đƣờng âm đạo, hậu môn hoặc đƣờng miệng Săn giang mai
thƣờng gặp trên cơ quan sinh dục ngồi nhƣ âm đạo, hậu mơn, hoặc trực tràng Săn
cịn có thể xuất hiện ở mơi hoặc bên trong miệng Bệnh giang mai thời kỳ muộn có
thể tàn ph c c cơ quan nội tạng nhƣ não, thần kinh, mắt, tim, mạch m u, gan và
xƣơng khớp Bệnh giang mai có thể dễ dàng chẩn đo n bằng thử m u, và điều trị
bằng kháng sinh [11].

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


.

14

1.1.3.2. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp do virus
Sùi mào gà sinh dục: là một bệnh lây truyền qua đƣờng t nh dục kh phổ
biến, ở cả nam và nữ
Bệnh gây nên do virus gây u nhú ở ngƣời (Human papilloma virus-HPV).

Hiện nay có khoảng trên 150 típ HPV, trong đó gây bệnh sùi mào gà là típ 6, 11
khơng có khả năng gây ung thƣ Ít nhất 13 trong tổng số típ HPV có khả năng gây
ra loạn sản, ung thƣ cổ tử cung, hậu mơn, dƣơng vật, vịm họng, miệng…, đặc biệt
c c c c trƣờng hợp nhiễm HPV típ 16, 18 (khoảng 70 % - 80 %)[10].
Herpes sinh dục: là bệnh gây ra bởi Herpes Simplex Virus type 2.
Bệnh đặc trƣng bởi một hay nhiều bóng nƣớc trên hoặc quanh bộ phận sinh
dục, và hậu mơn Bệnh nhân có thể sốt, sƣng hạch, và có triệu chứng giống cúm
Bệnh thƣờng t i ph t, mặc dù những lần t i ph t thƣờng nhẹ hơn và ngắn hơn
Nhiễm Herpes sinh dục là nhiễm cả đời, với diễn tiến không nhất định, từ nhẹ đến
t i ph t nhiều lần [11].
Virus Human papilloma (HPV): là virus gây bệnh lây qua đƣờng t nh dục
phổ biến nhất thế giới có khả năng gây bệnh sùi sinh dục, ung thƣ cổ tử cung và hậu
môn HPV cịn có thể nhiễm trùng đƣơng miệng và hầu Bệnh sùi sinh dục thƣờng
bắt đầu bởi 1 nốt nhỏ hoặc một chùm nƣớc nhỏ ở vùng sinh dục nhô lên hoặc bằng,
hoặc h nh d ng nhƣ bông cải Vắc xin có thể giúp ngăn ngừa một số type HPV [11].
HIV/AIDS: là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải hay bệnh liệt kh ng (tê
liệt khả năng đề kh ng)
HIV là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời HIV gây
tổn thƣơng hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể khơng cịn khả năng
chống lại c c t c nhân gây bệnh dẫn đến chết ngƣời[5].
AIDS là giai đoạn cuối cùng của qu tr nh nhiễm HIV đƣợc thể hiện bởi c c
bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thƣ và c c bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn
đến tử vong Thời gian từ khi nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy
thuộc vào hành vi và đ p ứng miễn dịch của từng ngƣời nhƣng tựu chung lại trong
khoảng thời gian trung b nh là 5 năm[5].

Thông tin kết quả nghiên cứu

.



.

15

1.2. Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản
1.2.1. Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản trên thế giới
Mỗi năm, 16 triệu trẻ em g i từ 15 đến 19 tuổi và hai triệu trẻ em g i dƣới 15
tuổi sinh con Ngƣời ta ƣớc tính rằng thiếu tiếp cận với biện ph p tr nh thai dẫn đến
7,4 triệu thai kỳ không mong muốn ở trẻ vị thành niên, tuổi từ 10 đến 19. Mang thai
ngồi ý muốn dẫn đến ƣớc tính khoảng 3,2 triệu ca ph thai khơng an tồn trên tồn
thế giới trong năm 2008, và c c biến chứng liên quan đến thai kỳ và sinh con là
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ từ 15-19 tuổi[46].
Theo c c nghiên cứu ở nhiều nơi trong khu vực Châu Á Th i B nh Dƣơng, đã
chỉ ra thực trạng nhận thức về SKSS ở lứa tuổi thanh thiếu niên là nhận thức của
lớp trẻ trong khu vực dù đã kết hôn hay chƣa về c c vấn đề sức khỏe sinh sản bao
gồm t nh dục, chức năng sinh sản, c c biện ph p tr nh thai, quan hệ t nh dục an
tồn... cịn nhiều hạn chế” [35].
Mỗi ngày có tới 1 500 phụ nữ bị tử vong do c c biến chứng trong lúc mang
thai và khi sinh Kể từ 1990 đến nay, số ca tử vong ở bà mẹ mỗi năm trên tồn thế
giới ƣớc tính trên 500 000 với tổng số gần 10 triệu ca trong vịng 19 năm qua Có lẽ
chênh lệch về tỷ lệ tử vong ở bà mẹ lớn hơn chênh lệch về mọi yếu tố kh c khi so
s nh giữa c c nƣớc cơng nghiệp hóa với c c khu vực đang ph t triển, đặc biệt với
c c nƣớc kém ph t triển nhất Kết luận này xuất ph t từ c c con số thống kê: căn cứ
theo số liệu của năm 2005, tính trung b nh, nguy cơ tử vong do những biến chứng
trong lúc mang thai và khi sinh trong đời ngƣời phụ nữ ở c c nƣớc kém ph t triển
nhất lớn gấp hơn 300 lần so với phụ nữ ở c c nƣớc công nghiệp hóa Khơng có tỷ lệ
tử vong nào lại chênh lệch lớn nhƣ vậy Hơn nữa, hàng triệu phụ nữ nếu sống sót
sau khi sinh nở th cũng bị thƣơng tổn, nhiễm trùng, bệnh tật và khuyết tật xuất ph t
từ việc mang thai, và thƣờng để lại hậu quả suốt đời[40].

Trong giai đoạn 2010-2014, ƣớc tính có khoảng 56 triệu ca ph thai gây ra mỗi
năm trên toàn thế giới Con số này thể hiện mức tăng từ 50 triệu mỗi năm trong giai
đoạn 1990-1994, chủ yếu là do tăng dân số Số lần ph thai hàng năm trong giai
đoạn này giảm ở c c vùng ph t triển, từ khoảng 12 triệu đến bảy triệu; Ngƣợc lại,
con số này tăng lên ở c c vùng đang ph t triển, từ 38 triệu đến 49 triệu, mặc dù sự
thay đổi này chủ yếu phản nh sự tăng trƣởng của dân số trong độ tuổi sinh đẻ[53].

Thông tin kết quả nghiên cứu

.


×