Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN lược một số nét khái quát về siêu thị bigc thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.29 KB, 28 trang )

Quản Trị Chiến Lược

Mục lục
Trang
I. GIỚI THIỆU........................................................................................................2
1. 1 . Một số nét khái quát về siêu thị BigC Thăng Long
………………………….2
1. 1.1. Giới thiệu về siêu thị BigC Thăng Long.
…………………………………..2
1. 1. 2 . Lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị Big Thăng
long…..................2
II. TUYÊN BỐ SỨ MẠNG VÀ TẦM NHÌN CỦA SIÊU THỊ BIG C…………
3
III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA SIÊU THỊ BIG C………………….……
4
IV. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC.............................................................................5
4.

1.

Chiến

lược

thị

trường…....................................................................................5
4. 2. Chiến lược cạnh tranh…………………………………………………………
6
4. 3. Chiến lược sản phẩm…………………………………………………….……
8


4. 3. 1. Nâng cao chất lượng sản phẩm………………………………………..
……8
Nguyễn Văn Hạnh _K53b_QTKD
Mọi Nhà”
ĐH Lâm Nghiệp

Big C “Giá Rẻ Cho


Quản Trị Chiến Lược

4. 3. 2. Các dịch vụ đẩy mạnh bán hàng……………………………………..
……..9
4. 4. Chiến lược khách hàng……………………………………………….….
…..10

Nguyễn Văn Hạnh _K53b_QTKD
Mọi Nhà”
ĐH Lâm Nghiệp

Big C “Giá Rẻ Cho


4. 5. Chiến lược đầu tư………………………………………………………..
…..12
4. 6. Chiến lược bộ phận khác: tài chính, nhân sự
………………………………..13
4. 6. 1. Nhân sự………….…………………...……………………………………
13
4. 6. 2. Khả năng tài chính………………………………………………..

……….13
V. KẾT LUẬN........................................................................................................15
…………………………………
I. GIỚI THIỆU
1 . Một số nét khái quát về siêu thị BigC Thăng Long
1.1. Giới thiệu về siêu thị BigC Thăng Long.
Tên doanh nghiệp : Siêu thị BigC Thăng long .
Tên cơ quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casino
Trụ sở kinh doanh: 222 Trần Duy Hưng-Cầu Giấy-Hà Nội
Lĩnh vực kinh doanh: BigC Thăng Long kinh doanh theo mơ hình thể nghiệm
mới ( Trung tâm thương mại cao cấp), kết hợp giữa cửa hàng kinh doanh bán lẻ
với giá bán thưc phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất. Đặc biệt 95%hàng hóa có mặt
tại siêu thị là made in Việt Nam. Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng và
phong phú, chiều dài lên tới trên 50000 mặt hàng các loại,bao gồm các mặt hàng


thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hóa,các mặt hàng có sức tiêu
thụ lớn như : đồ ăn khơ, các loại gia vị,đồ uống,bánh,rượu, thuốc lá, hóa chất,
thực phẩm, mỹ phẩm ...đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày càng cao và phong
phú của người dân ở lân cận và trong thành phố Hà Nội.


Việc đánh giá quy mơ tầm cỡ thì BigC Thăng Long là một đại siêu thị bán
lẻ có quy mơ tầm cỡ ngang với Metro. Trở thành hai đại siêu thị lớn nhất trên
địa bàn Hà Nội.
1. 2 . Lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị Big Thăng long.
BigC là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán
lẻ hàng đầu Châu Âu với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan,
Achentina, Uruguay, Vênezuela, Braxin, Colombia, Ân Độ Dương, Hà Lan,
Pháp…sử dụng trên 19000 nhân viên.

Hệ thống 8 siêu thị BigC trên toàn quốc hiện nay đang sử dụng gần 3000
lao động, kinh doanh trên 50000 mặt hàng, trong đó 95% hàng hóa sản xuất tại
Việt Nam. Ngoài hoạt động kinh doanh bán lẻ, BigC cịn xuất khẩu trên 1000
container hàng hóa mỗi năm với kim ngạch trên 13 triệu USD sang hệ thống các
cửa hàng tập đoàn Casino tại Châu Âu và Nam Mỹ.
Tập đoàn siêu thị hàng đầu thế giới BigC Thăng Long rộng 12000 m2, tọa
lạc tại đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, chính thức đi vào hoạt động
21/1/2005. Sau gần 4 năm hoạt động ngày 8/1/2008, trung tâm thương mại BigC
đã chính thức khai trương. BigC Thăng Long vừa hoàn thành việc mở rộng với
3 tầng lầu bao gồm một đại siêu thị lớn nhất tại Việt Nam với diện tích kinh
doanh tự chọn 9000m2 và trung tâm mua sắm trên 10000 m2 với 135 cửa hiệu
kinh doanh, nhiều loại hình DV đa dạng và phong phú nhiều thương hiệu nổi
tiếng tại Việt Nam cũng như trên thế giới, ngồi ra cịn có các khu vui chơi, giải
trí, ẩm thực..

II. Tuyên bố sứ mạng và tầm nhìn của siêu thị Big C.


- Tầm nhìn chiến lược: Nuôi dưỡng môt thế giới đa dang (Nourishing a
world of diversity)


- Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến của người tiêu
dun

g và là nhà

lẻ tôt́

ban


nhất làm hài lòng quý khách hàng ( Become the reference be the best retailer to
satisfy our customer).
Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đại siêu thị Big C chủ trương sẽ tiếp
tục củng cố chiến lược “Big C - giá rẻ cho mọi nhà”, hoàn thiện hơn nữa các
dịch vụ, siết chặt các qui trình kiểm soát chất lượng tại các siêu thị, đồng thời
tăng cường hợp tác với các nhà cung cấp để phát triển các gam thực phẩm sạch.
Cải tạo, đổi mới các trung tâm thương mại Big C để Big C trở thành điểm đến
khơng nhàm chán cho mọi gia đình.

III. Mục tiêu chiến lược của siêu thị Big C.
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của siêu thị BigC Thăng Long trong giai
đoạn 2009-2012. BigC là thành viên của tập đoàn tài chính lớn mạnh hàng đầu
châu Âu mang phong cách quản lý của nước ngoài.Trong giai đoạn tới, BigC sẽ
tiếp tục giữ vững địa vị của mình trên thị trường bán lẻ Hà Nội. Để đạt được
mục tiêu tổng quan đã đề ra , BigC đưa ra mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 20092012 như sau:.
- Giữ vững thị trường hiện có, tiến tới mở rộng thị trường mục tiêu với phạm
vi trên 15 km.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ bằng việc hoàn thiện giải
pháp Marketing- mix, hoàn thiện dịch vụ khách hàng.
- Tăng doanh số bán từ 20-30%, đạt được lợi nhận sau thuế tăng từ 10-20%.


- Tạo hình ảnh đẹp về siêu thị trong mắt người tiêu dùng. Để đạt được mục tiêu
trên BigC cần đề ra các chiến lược kinh doanh như sau:
Tiếp tục sử dụng chiến lược giảm giá, giá hấp dẫn để thu hút khách


hàng, tạo lợi thế cạnh tranh so với các siêu thị quy mô khác trên địa bàn Hà Nội.
Hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất hiện tại và tích cực tìm kiếm nhà cung ứng

mặt hàng mới, xây dựng quan hệ hợp tác vững chắc để đạt được hỗ trợ tài
chính khi cần thiết. Xây dựng thêm các loại hình dịch vụ mới và có gắng hồn
thiện các dịch vụ đang cung ứng. Xây dựng mối quan hệ vững chắc cho các
nhân viên trong việc thực hiện mục tiêu chung. Tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất công nghệ phục vụ cho hoạt động bán hàng. Tăng cường khảo sát thị
trường, nắm bắt nhu cầu hàng hóa mới để đáp ứng kịp thời. Tiếp tục phát huy
ưu thế trong quảng cáo và trưng bày hàng hóa, các chiến lược thu hút khách
hàng hiệu quả.Khơng ngừng hồn thiện dịch vụ khách hàng đảm bảo thỏa mãn
nhu cầu tối đa của khách hàng…

IV. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC.
4. 1. Chiến lược thị trường
Marketing và bán hàng: Hơn 10 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, việc
phát triển thương hiệu được Big C thực hiện khá tốt với việc đầu tư vào
marketing để nghiên cứu phát triển thị trường và dịch vụ sau bán hàng đã giúp
công ty nâng cao doanh số, tăng lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Công
ty nên tiếp tục duy trì những gì đã đạt được và tiếp tục không ngừng việc phát
triển thị trường và mở rộng quy mô kinh doanh.Bằng chứng là: Cứ đều đặn 3
tuần, Big C phát hành một bản tin khuyến mãi với chính sách giá và quà tặng
hấp dẫn. Các chương trình khuyến mãi có quy mơ lớn chưa từng có, với gian
hàng phong phú theo chủ đề (làm đẹp, nội trợ, mua sắm thiếu nhi, thời trang…)
tạo sự chọn lựa đa dạng cho khách hàng, giảm giá mạnh (đến 50% giá trị sản
phẩm) như chương trình “Giá rẻ chưa từng thấy” với khoảng 20 mặt hàng thiết


yếu đã được khách hàng rất hoan nghênh. Bên cạnh đó, Big C cịn xây dựng hình
ảnh của cơng ty thông qua các hoạt động từ thiện.
Dịch vụ: Hoạt động và các nguyên tắc của Big C trong dịch vụ phân phối
cho khách hàng, công tác thu mua, hợp tác với nhà cung cấp, quan hệ với công
chúng, cộng đồng, quan hệ với các nhà đầu tư cũng như toàn thể cán bộ và nhân

viên của hệ thống luôn dựa trên 5 giá trị của Big C: Hài lòng khách hàng, đổi
mới, minh bạch, đoàn kết, tương trợ. Big C có chính sách ưu đãi vận chuyển
hàng miễn phí cho khách mua hàng có hóa đơn trên 500 nghìn đồng và trong
phạm vi 10 km, đổi hàng cho khách với điều kiện hóa đơn cịn ngun vẹn trong
vịng 48 tiếng sau khi mua... Ngồi ra cơng ty cịn lập website để gúp khách hàng
tìm hiểu về cơng ty, các loại hàng hóa, các thơng tin về khuyến mại đẻ khách
hàng lựa chọn.
BigC với định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thế, họ liên tục đưa ra các chương
trình khuyến mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều
người dân. Bên cạnh đó, đặc biệt, BigC đã kìm hãm việc tăng giá thơng qua việc
thương lượng với các nhà cung cấp không tăng giá, nhất là đối với những mặt
hàng nhu thiết yếu.Cương quyết từ chối những u cầu tăng giá khơng có lý do
chính đáng. Trên thực tế, chỉ số giá của phần lớn các mặt hàng tại BigC giảm
mạnh so với khung giá cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Áp dụng chính sách giá
tốt nhất cho các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá như thịt, cá, bánh mỳ, thực
phẩm khô… ngay cả khi giá cả thị trường tăng mạnh; cam kết mua số lượng
lớn, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất hoạch định tối ưu nhất kế
hoạch sản xuất và tiết kiệm chi phí.
BigC cịn liên kết với các nhà sản xuất lớn để có thể giảm giá thành sản
phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có những chính sách bình ổn giá


trong thời kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mua
sắm của khách hàng.
4. 2. Chiến lược cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh của BigC không chỉ là các siêu thị
nội địa trên địa bàn quận Cầu Giấy mà cịn có các siêu thị ở các vùng lân cận
như siêu thị Fivimart, Hà Nội Marko, Tultracol, siêu thị Tây Đô… các trung tâm
thương mại trên địa bàn quận cầu giấy. Đặc biêt BigC cịn phải cạnh tranh với
các tập đồn bán lẻ lớn mạnh hàng đầu thế giới như Cash&Carry của Đức,

Parkson của Malaixia, chuỗi cửa hàng tiện lợi Grcle K của Canada…
Thị trường bán lẻ mở cửa, sự phát triển của hệ thống siêu thị, trung tâm
thương mại tạo sức ép cạnh tranh lớn cho siêu thị BigC. Dù đã tạo dựng cho
mình một chỗ đứng trên thị trường bán lẻ Hà Nội nhưng nếu khơng có biện
pháp cạnh tranh hiệu quả vị thế đó sẽ bị đe dọa. Việt Nam đã trở thành viên
chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO nên trong vài năm tới nền
kinh tế nước ta nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng sẽ có những biến đổi
tích cực, thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng
hàng hóa và DV tăng lên. Điều này địi hỏi hệ thống siêu thị và trung tâm thương
mại ở Hà Nội cần mở rộng quy mơ và hình thức hơn nữa để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng nhanh của người tiêu dùng.
Cơ hội đến với nhà bán lẻ tầm cỡ BigC.Thị trường bán lẻ sôi động,sức
mua liên tục tăng ,lợi thế thuộc về các nhà bán lẻ hiện đại,quy mơ lớn,hình thức
bán hàng phong phú như BigC.Với cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại, đảm bảo
cung cấp trình độ dịch vu khách hàng cao thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.


Hơn nữa người tiêu dùng Việt Nam đang có xu thế lựa chọn hình thức mua sắm
hiện đại, tiện nghi hơn và tiết kiệm thời gian.Thách thức của BigC trước môi
trường cạnh tranh gay gắt giữa các nhà bán lẻ hiện đại. Hệ thống siêu thị ngày


càng phát triển thì càng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các siêu thị với nhau, giữa
các siêu thị và trung tâm thương mại,với các cửa hàng tiện ích khác
Chương trình khuyến mại: Chỉ cần bạn là người có đầu óc tư duy kinh tế
đơn thuần thì bạn có thể hiểu được rằng chiến lược về giá chính là chiến lược
kinh doanh cơ bản của BigC. Cứ đều đặn hàng tuần, hàng tháng BigC đều đưa
ra các chương trình khuyến mại, giảm giá rất hấp dẫn thu hút lượng lớn khách
hàng tới BigC. Các chương trình khuyến mại mà BigC đưa ra không chỉ là chiến
lược kinh doanh của siêu thị mà chính bản thân nó cũng là một hình thức dịch vụ

khách hàng mà người tiêu dùng nhận được khi lựa chọn cho mình các sản phẩm
đang được khuyến mại tại BigC. Big C tự hào là điêm đêń cuả ngườ i tiêu dung
và là nhà ban lẻ tôt nhât lam hai long quý khach hàng. Big C đã thành công khi sử
dụng chiến lược giá rẻ, chất lượng đảm bảo và dịch vụ tiện ích, tiết kiệm cho
khách hàng với các đối thủ.Vì vậy Big C đã chiếm được ưu thế hơn so với các
đối



thủ cạnh tranh khác như: Metro, Citimart, Hapromart...Đến với Big C khách hàng
luôn được đảm bảo mua hàng với giá rẻ nhất, chất lượng đảm bảo và phục vụ
tốt.
- Chiến lược dân đâu về chi phí: Big C đã thực hiện rât tôt những biên phap
để giảm chi phí một cách tốt nhất như:
+ Chiến lược khac biêt hóa: Xây dựng kênh truyền thông tương tác với người
tiêu dùng. Siêu thị được xem như là một điểm quảng cáo cố định, phần lớn diện
tích mặt tiền được sử dụng với mục đích truyền thơng xây dựng thương hiệu.


+ Chiến lược tập trung: Đối tượng khach hang mà Big C hướng tới là những
người dân có thu nhập tầm trung, thấp trở lên. Big C cung tập trung vào chiến
lược Quang bá hang Viêt.
+ Chiến lược chuyên môn hóa: Nhằm làm cho khách hàng ln hài lịng và thoải
mái nhất khi tới siêu thị.
+ Chiến lược đa dang hóa: Để thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu thiết yếu và giải
trí của khách hàng Big C đã triển khai các chính sách, liên tục nghiên cứu thị
trường, nhu cầu của người dân để bổ sung nhiều sản phẩm mới chất lượng,
nhiều nhu cầu của khách khi đến siêu thị.
4. 3. Chiến lược sản phẩm
4. 3. 1. Nâng cao chất lượng sản phẩm

Ngồi tiêu chí “giá rẻ cho mọi nhà”, việc đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm nói riêng cũng như chất lượng sản phẩm bán ra tại các đại siêu thị Big C
nhằm làm hài lòng và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng luôn là mục tiêu
hàng đầu và được Ban lãnh đạo Big C đặc biệt chú trọng. Để thực hiện được
mục tiêu trên, nhiều chiến lược hành động đã và đang được Big C triển khai
một cách nghiêm ngặt và triệt để. Cụ thể Big C đã thành lập bộ phận quản lý
vệ sinh, chất lượng vào năm 2007 với hoạt động chính là thiết lập, triển khai
các qui trình làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; đào tạo cán bộ nhân
viên Big C với những quy trình làm việc đảm bảo vệ sinh, chất lượng sản
phẩm; tổ chức kiểm tra định kỳ việc tuân thủ các qui định về vệ sinh, chất
lượng tại các siêu thị, từ đó có biên pháp xử lý kịp thời… Trong đó đào tạo
đóng vai trò tiên quyết trong việc trang bị cho các cán bộ nhân viên Big C những
chuyên môn cần thiết để họ có đủ kỹ năng kiểm sốt chất lượng của các sản


phẩm. Big C cịn đi đầu trong việc kiểm sốt vệ sinh, chất lượng thông qua các
dự án hợp tác với các nhà cung cấp để cải thiện chất lượng sản phẩm như thu


mua rau củ quả sạch từ Đà Lạt, phát triển gam thịt sạch, phát triển các gam rau
an toàn...
4. 3. 2. Các dịch vụ đẩy mạnh bán hàng.
Làm thế nào để người tiêu dùng biết đến thương hiệu của mình và ghé qua
đã rất quan trọng, nhưng để bán được hàng cho họ còn quan trọng hơn rất
nhiều. Đây là cơng việc địi hỏi sự nỗ lực khơng chỉ của các nhà quản lý mà cịn
cả sự nhiệt tình của nhân viên siêu thị nhằm cung cấp trình độ dịch vụ tốt nhất
có thể cho khách hàng từ đó góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. BigC đã
cung cấp rất nhiều DV hỗ trợ cho hoạt động bán hàng của siêu thị.
- DV mặt hàng: Hàng hóa mà BigC cung cấp đa dạng về cơ cấu, phong phú
về chủng loại, đảm bảo về chất lượng, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách

hàng.
Về độ tương hợp của game mặt hàng: BigC đã xác lập một phổ mặt hàng có
độ bền khá chặt chẽ để các loại hàng hóa có thể bổ sung cho nhau nhằm thỏa
mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Từ việc cung cấp dịch vụ mặt hàng phong
phú đa dạng đã góp phần đáng kể vào hoạt động tiêu thụ hàng hóa cho siêu thị.
Mỗi nhóm hàng lại có sự đóng góp khác nhau vào doanh thu hàng năm của siêu
thị.
- Sự đóng góp của từng nhóm hàng vào doanh thu của siêu thị BigC Thăng
Long.
Nhóm 1: Là các mặt hàng thực phẩm tươi sống gồm: thịt, hải sản, rau, đồ sơ
chế, đồ ăn nấu sẵn, các sản phẩm sữa, đồ đơng lạnh, bánh mì và các thực phẩm
tươi khác. Nhóm này đóng góp 20% doanh thu của siêu thị.
Nhóm 2: Mặt hàng có sức tiêu dùng lớn gồm: đồ ăn khô, các loại gia vị, đồ
uống, bánh, rượu, hóa chất thực phẩm, đồ ăn cho vật nuôi, mỹ phẩm.


Đóng góp tới 40% doanh thu hàng năm của BigC.


Nhóm 3: Nhóm hàng may mặc chiếm 13% tổng doanh thu của BigC .
Nhóm 4: Hàng bách hóa gồm: điện máy, đồ gia dụng, dụng cụ thể thao, đồ chơi,
hàng văn phịng phẩm và các dụng cụ sửa chữa… Nhóm hàng này đóng góp 25%
tổng doanh thu của siêu thị.
4. 4. Chiến lược khách hàng
Khách hàng của siêu thị BigC: là một bộ phận dân cư trong quận cầu giấy
và khu vực lân cận siêu thị, chủ yếu là các hộ gia đình có thu nhập từ trung bình
khá trở nên, ngồi ra cịn có sự tham gia của người nước ngoài và sinh viên
nhưng những đối tượng này chiếm không nhiều.
Theo số liệu mà tôi thu thập được ở trên mạng internet thì tỷ lệ đối tượng khách
hàng của siêu thị BigC như sau:

- 21% là khách hàng có thu nhập cao ( bình quân trên 8 triệu đồng / 1 tháng)
- 48% là khách hàng có thu nhập khá ( bình quân 5-8 triệu đồng/ 1 tháng)
- 22,5% là khách hàng có thu nhập trung bình (bình qn 2-5 triệu đồng/1 tháng)
- 8,5% là các đối tượng khác ( sinh viên, khách du lịch và người nước ngoài..)
Khách hàng đến với BigC quan tâm tới chất lượng sản phẩm, phong cách
sản phẩm , dịch vụ khách hàng, quy mô của siêu thị ,đặc biệt là quan tâm đến
giá cả hàng hóa. Trong giai đoạn suy thối kinh tế hiện nay thì chiến lược về giá
cả của BigC tỏ ra hấp dẫn với rất nhiều đối tượng khách hàng. Thông tin về
khách hàng là thông tin trọng yếu đối với siêu thị BigC vì mục đích của maketing
là đáp ứng , thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu.
Tuy nhiên những thông tin này mới chỉ được thu thập một cách sơ sài, chung
chung nên hiệu quả đối với việc ra quyết định Maketing là chưa cao. Cần phải


có những cuộc nghiên cứu quy mơ hơn,sâu hơn về khách hàng mục tiêu, khơng
những thơng tin về thói quen, sở thích, động cơ mua sắm, mà cịn về phản ứng


của khách hàng đối với dịch vụ khách hàng. Làm được việc này sẽ góp phần
hồn thiện chiến lược maketing.
Các dịch vụ thu hút khách hàng: Cũng giống như nhiều DN thương mại
khác , BigC đưa hình ảnh của mình đến với người tiêu dùng thông qua quảng
cáo. Về mặt hình thức BigC sử dụng đa dạng các phương thức quảng cáo như:
qua báo, đài, tạp chí, tờ rơi, trên xe buýt, qua web… nhằm hướng tới mọi đối
tượng khách hàng khác nhau, quảng cáo ở mọi nơi, mọi lúc. Tuy nhiên hình thức
quảng cáo qua đài tiếng nói, tờ rơi và qua mạng Internet vẫn được BigC chú
trọng hơn cả. Hiện nay BigC đã có trang web riêng “www.bigC.com.vn” trong đó
giới thiệu các địa điểm của Siêu thị, thơng tin về các hoạt động bán hàng, các
chương trình khuyến mại, giảm giá, tặng quà, thông tin về sản phẩm mới…Từ
đó thơng tin đến với khách hàng một cách dễ dàng, kịp thời, đầy đủ hơn và

người tiêu dùng cũng tiện theo dõi, nắm bắt các thông tin cần thiết quyết định
hoạt động mua sắm của mình .
Hệ thống pano chỉ dẫn: Ngay khi vừa bước chân vào Siêu thị khách hàng
có thể tìm cho mình lối đi lên tầng 2, khu mua sắm chính thơng qua hệ thống
pano chỉ dẫn. Các tấm biển pano này được ghi bằng cả tiếng Việt và Tiếng anh
phục vụ khách hàng trong nước cũng như khách nước ngoài. Những vị khách
lần đầu tiên tới siêu thị BigC không cần phải lo lắng với việc mất nhiều thời
gian đi lòng vòng ở tầng 1 mà chưa tìm được lối lên tầng trên. Bên cạnh đó q
khách cũng dễ dàng tìm thấy gian hàng mà mình cần đến thơng qua sơ đồ cửa
hàng, chỉ dẫn vị trí và lối đi đến từng gian hàng, quầy hàng của BigC.

4. 5. Chiến lược đầu tư


BigC với định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thế, họ liên tục đưa ra các chương
trình khuyến mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều
người dân. Bên cạnh đó BigC cịn liên kết với các nhà sản xuất lớn để có thể
giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có những chính
sách bình ổn giá trong thời kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều kiện thuận
lợi cho sự mua sắm của khách hàng.
Một trong những chiến lược của siêu thị đó là thuyết phục nơng dân thay
đổi cách thức trồng trọt, chăn nuôi và chịu bỏ tiền để đầu tư nâng cao chất
lượng sản phẩm là điều khơng phải một sớm một chiều là có thể làm được.
Trước tiên, siêu thị mời họ tham quan siêu thị để họ tận mắt thấy hàng hóa của
họ được trưng bày chuyên nghiệp và hiện đại ra sao, giá trị hàng hóa theo đó
cũng được nâng tầm lên như thế nào… Khi đó mặc nhiên họ so sánh đến việc
chất lượng hàng hóa phải như nào mới xứng tầm. Một khi tư tưởng đã được
“thơng” thì mọi việc sau đó cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Rồi Big C lên
kế hoạch hỗ trợ nông dân trong việc hoạch định sản xuất, cải thiện sản phẩm
về mặt kỹ thuật và chất lượng làm sao để hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

nhất. Sau đó Big C cùng với nông dân ký kết một hợp đồng mua bán rõ ràng từ
số lượng, giá cả, tiêu chuẩn, quy cách sản phẩm đến việc bao tiêu và các điều
khoản thanh tốn, vận chuyển… Tất cả đều có quy trình rõ ràng, logic, minh
bạch và chun nghiệp. Nơng dân theo đó cải cách quy trình ni trồng, sản xuất
của mình. Khi đã có nguồn cung cấp hàng đạt yêu cầu, Big C bắt đầu tiến thêm
một bước nữa trong khâu hậu cần: Xây dựng các trung tâm thu mua hàng ngay
tại gốc. Big C tổ chức thu mua ngay tại vườn, bỏ tất cả các khâu trung gian, tập
kết về trung tâm thu mua từng vùng rồi chính mình tổ chức vận chuyển đi.
Trong bối cảnh giá cả thị trường ngày càng tăng, giá sẽ là yếu tố quyết định
tạo nên doanh thu và sức mua cho siêu thị. Giá trị gia tăng của BigC thể hiện ở


sự khác biệt: làm thế nào có mức giá rẻ cho khách mua có thể là dựa vào lợi thế
quy mô, kỹ thuật, đàm phán thương lượng, cắt giảm chi phí quản lý.
4. 6. Chiến lược bộ phận khác: tài chính, nhân sự …
4. 6. 1. Nhân sự.
Hiện nay BigC có tới gần 500 nhân viên với các nhiệm vụ khác nhau, đội
ngũ nhân viên trẻ, mang phong cách trẻ năng động, mà phần lớn là sinh viên tại
các trường trung cấp, cao đẳng ,đại học và một số mới ra trường. Tuy nhiên vấn
đề nhân sự tại siêu thị vấp phải một số hạn chế như thiếu kinh nghiệm, thiếu
nhiệt huyết do phần lớn là làm bán thời gian nên hiệu quả khơng cao, thái độ
làm việc cịn gây nhiều bàn cãi.Số lượng nhân viên của siêu thị tương đối đông,
tuy nhiên vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu của cơng việc.Vậy nên để hồn thiện
dịch vụ khách hàng tại BigC siêu thị đã tập trung vào việc đào tạo ,nâng cao chất
lượng phục vụ của nhân viên và có những biện pháp quản lý thích hợp đối với
nhân viên của mình.
4. 6. 2. Khả năng tài chính.
Mới chỉ đi vào hoạt động trong hơn 4 năm nhưng BigC Thăng long đã gặt
hái được nhiều thành công thể hiện ở kết quả kinh doanh, doanh thu của siêu thị
tăng lên theo thời gian từng năm. BigC luôn cố gắng tổ chức hoạt động kinh

doanh tốt nhất có thể nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng đồng
thời đạt được mục tiêu kinh tế đã đề ra. Quy mô siêu thị luôn được mở rộng,
khi mới thành lập BigC Thăng Long chỉ có 12 triệu USD vốn điều lệ nhưng đến
nay con số đó đã tăng lên 30 triệu USD. Với nguồn lực tài chính mạnh mẽ cơ sở
vật chất, công nghệ tiên tiến, nguồn lực con người và chiến lược kinh doanh
hợp lý, siêu thị Bigc đã đạt được con số doanh thu đề ra 800 tỷ đồng. Một con số
đáng để các doanh nghiệp thương mại nội địa nhìn vào để đặt cho mình câu hỏi.


Doanh thu năm 2006 của BigC Thăng Long đã tăng lên 860 tỷ đồng.


×