Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 51 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN GDCD LỚP 10
NĂM 2019-2020 CÓ ĐÁP ÁN


MỤC LỤC
1. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương
Văn Cù
2. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Tây
Ninh
3. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT An Lão
5. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT An
Nhơn I
6. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chu
Văn An
7. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chuyên
Hùng Vương
8. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Chuyên
Lê Quý Đơn
9. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê
Hồng Phong
10. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn
Đình Chiểu


TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ
TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020


MÔN GDCD - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã số đề: 439

Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Lớp 10A….
Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Điểm

Nhận xét

Giám khảo 2

…………………………
……………………........

Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21


22

23

24

25

26

27

28

TL

Câu
TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1. Vận động gia đình và mọi ngƣời xung quanh thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình là góp phần thực
hiện vấn đề cấp thiết nào dƣới đây?
A. Hạn chế bùng nổ dân số.

B. Giảm dân số

C. Đảm bảo chinh sách xã hội.

D. Bình đẳng nam nữ.


Câu 2. Học sinh lớp 10A Trƣờng Trung học phổ thơng H tích cực tham gia hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”
các gia đình thƣơng binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, là thực hiện trách nhiệm nào dƣới đây của
công dân?
A. Chăm lo cho xã hội.

B. Bảo vệ Tổ quốc.

C. Xây dựng đất nƣớc.

D. Với những ngƣời đi trƣớc.

Câu 3. Trong giờ thảo luận của lớp 10A, có một số bạn bè nêu câu hỏi. “Cần cù và sáng tạo trong lao
động có phải là biểu hiện của lịng u nƣớc hay khơng?”. Em đồng ý với ý kiến nào dƣới đây?
A. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc.
B. Khơng, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ.
C. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nƣớc phát triển.
D. Khơng, vì ngƣời lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo.
Câu 4. Biết hợp tác trong công việc chung là yêu cầu đối với mỗi công dân trong
A. Xã hội cũ.

B. Xã hội tƣơng lai.

C. Xã hội công nghiệp.

D. Xã hội hiện đại.

Câu 5. Hợp tác phải dựa trên yếu tố nào dƣới đây?
Trang 1/4-Mã đề 439



A. Nhiệt tình, chân thành.

B. Tự nguyện, bình đẳng.

C. Tự giác, tự lực, tự chủ.

D. Cần cù, sang tạo.

Câu 6. Mọi ngƣời cần phải hợp tác vì lý do nào sau đây?
A. Vì hợp tác đem lại hiệu quả cao hơn cho cơng việc chung.
B. Vì sự phân cơng trong xã hội.
C. Vì mỗi ngƣời khơng thể tự hồn thành cơng việc riêng.
D. Vì mỗi ngƣời đều có tính sáng tạo.
Câu 7. Học xong lớp 12, nhiều bạn của nam vào học ở các trƣờng đại học, cao đẳng, còn A thì tình
nguyện lên đƣờng nhập ngũ. Việc làm của A là thực hiện trách nhiệm nào dƣới đây của công dân học
sinh?
A. Xây dựng Quân đội.

B. Bảo vệ Tổ quốc.

C. Xây dựng Tổ quốc.

D. Bảo vệ hịa bình.

Câu 8. Mọi ngƣời cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung và sẵn sang hỗ trợ giúp đỡ nhau khi cần
thiết là biểu hiện của
A. Chung sức.

B. Trách nhiệm.


C. Hợp tác.

D. Cộng đồng

Câu 9. Không kết hôn sớm, không sinh con ở độ tuổi vị thành niên, mỗi gia đình chỉ có 1 và 2 con là trách
nhiệm
A. Của riêng công dân nữ.

B. Của Hội Phụ nữ các cấp.

C. Của những ngƣời có chức quyền.

D. Của mọi cơng dân.

Câu 10. Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớclà góp phần vào
thực hiện chủ trƣơng nào dƣới đây?
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

B. Phát triển kinh tế đất nƣớc.

C. Hạn chế bùng nổ dân số.

D. Hạn chế tệ nạn xã hội.

Câu 11. Mặc dù học tập ở Mỹ, nhƣng anh A thƣờng xuyên quan tâm đến tình hình đất nƣớc và tích cực
tham gia các hoạt động vì q hƣơng đất nƣớc của lƣu học sinh Việt Nam. Những hành vi, việc làm của
anh A nói lên biểu hiện nào dƣới đây của ngƣời Việt Nam?
A. Lịng tự tơn dân tộc.


B. Truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn”.

C. Truyền thống vì cộng đồng.

D. Lịng u nƣớc.

Câu 12. Tích cực tun truyền, vận động gia đình và mọi ngƣời xung quanh thực hiện tốt Luật Hơn nhân
và gia đình năm 2014 và Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nƣớc là trách nhiệm của công
dân trong việc
A. Hạn chế bùng nổ dân số.

B. Hạn chế các vấn đề xã hội.

C. Xóa đói giảm nghèo.

D. Bảo vệ gia đình.

Câu 13. Để hạn chế bùng nổ dân số, chúng ta cần
A. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nƣớc.
B. Nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
C. Thực hiện bình đẳng nam nữ trong xã hội.
D. Tích cực lao động sản xuất và tiết kiệm.
Trang 2/4-Mã đề 439


Câu 14. Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải:
A. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2014và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
B. Chăm lo phát triển kinh tế.
C. Chỉ kết hơn khi có tình u chân chính.
D. Chấp hành luật hơn nhân gia đình 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

Câu 15. Hành vi, việc làm nào dƣới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh?
A. Hai ngƣời mắng một ngƣời.
B. Hai ngƣời hát chung một bài.
C. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm.
D. Bàn bạc vớ nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học.
Câu 16. Hành vi, việc làm nào dƣới đây là biểu hiện hợp tác giữa các dân tộc trên đất nƣớc Việt Nam?
A. Nhân dân hai dân tộc trong bản cùng thảo luận xây dựng cây cầu treo mới.
B. Một nhóm thanh niên trong bản cùng nhau đánh ngƣời thuộc dân tộc khác.
C. Hai ngƣời của dân tộc A cùng nhau lấn chiếm đất của ngƣời thuộc dân tộc
D. Một số ngƣời cùng bàn với nhau chia rẽ dân tộc mình với dân tộc khác.
Câu 17. Hành vi, việc làm nào dƣới đây là biểu hiện của hợp tác giữa các địa phƣơng ở Việt Nam?
A. Chính quyền xã A và xã B cùng bàn với nhau về việc cô lập xã
B. Nhân dân thôn C và thôn D cùng nhau cơng kích nhân dân xã E.
C. Hai thơn cạnh nhau bàn bạc rất nhiều về làm đƣờng đi chung nhƣng khơng có kết quả.
D. Xã P và xã Q cùng nhau xây dựng cây cầu nối đƣờng đi chung giữa hai xã.
Câu 18. Là học sinh lớp 10, Huyền rất chăm chỉ học hành nên năm nào cũng đạt Học sinh Giỏi. Huyền
mơ ƣớc sau này làm đƣợc nhiều việc có ích cho đất nƣớc. Hành vi, việc làm của Huyền là thể hiện trách
nhiệm nào dƣới đây của công dân?
A. Học tập.

B. Tự hào dân tộc.

C. Bảo vệ Tổ quốc.

D. Xây dựng Tổ quốc.

Câu 19. Mặc dù đất nƣớc hịa bình, nhƣng các chú bộ đội ở quần đảo Trƣờng Sa vẫn ngày đêm canh giữ
biển đảo đất nƣớc. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dƣới đây của công dân?
A. Nêu cao cảnh giác.


B. Giữ gìn biển đảo.

C. Bảo vệ Tổ quốc.

D. Canh gác nơi đảo xa.

Câu 20. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi là thực hiện trách nhiệm
A. Bảo vệ Tổ quốc.

B. Làm tốt nghĩa vụ quân sự.

C. Công dân với Tổ quốc.

D. Giữ gìn quê hƣơng.

Câu 21. Câu nào dƣới đây khơng nói về tự hồn thiện bản thân?
A. Học thầy không tày học bạn.

B. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.

C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

D. Học đi đôi với hành.

Câu 22. Câu nào dƣới đây nói về tự hồn thiện bản thân?
A. Năng nhặt chặt bị.

B. Học một hiểu mƣời.
Trang 3/4-Mã đề 439



C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

D. Có chí thì nên.

Câu 23. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần xác định rõ
A. Quy trình thực hiện.

B. Cách thức thực hiện. C. Biện pháp thực hiện. D. Quy tắc thực hiện.

Câu 24. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi ngƣời cần phải
A. Để mặc cho cơng việc sẽ hồn thiện mình.
C. Trơng cậy vào sự giúp đỡ của ngƣời khác.

B. Khơng cần làm gì cả.
D. Quyết tâm thực hiện kế hoạch rèn luyện mình.

Câu 25. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua
A. Thực hành.

B. Rèn luyện.

C. Lao động.

D. Học tập.

Câu 26. Biểu hiện nào dƣới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?
A. Tự tin vào bản thân.

B. Tự cao, tự đại.


C. Ham hỏi hỏi.

D. Rèn luyện sức khỏe.

Câu 27. Điểm quan trọng nhất để tự hoàn thiện bản thân là cần xác định đƣợc
A. Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

B. Khả năng của bản thân.

C. Vẻ đẹp tâm hồn của bản thân.

D. Sức mạnh của bản thân.

Câu 28. Vợ chồng anh Hiệp và chị Xuân sinh đƣợc hai cơ con gái, nhƣng sợ khơng có ngƣời nối dõi nên
hai anh chị đã sinh thêm con thứ ba. Việc anh Hiệp và chị Xuân thêm con thứ ba là không thực hiện trách
nhiệm nào dƣới đây của cơng dân?
A. Hạn chế bùng nổ dân số.

B. Xóa đói giảm nghèo.

C. Kế hoạch hóa gia đình.

D. Thực hiện pháp luật.

B. TỰ LUẬN: (3 điểm)
1. Những dịch bệnh hiểm nghèo (1,5đ)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
2. Trách nhiệm của công dân: (1,5đ)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Trang 4/4-Mã đề 439


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ
TỔ :SỬ-ĐỊA-GDCD

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN GDCD - LỚP 10

ĐÁP ÁN BÀI KT -GDCD 10- HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019-2020
716

825

439


541

A

A

C

A

B

C

A

A

C

D

D

D

B

C


D

B

C

D

A

D

B

B

B

C

C

D

B

A

C


C

A

C

A

D

D

D

B

C

D

C

D

B

A

A


B

C

B

D

B

C

B

A

A

A

D

B

A

B

C


D

B

A

B

C

D

C

D

A

B

A

C

A

D

D


C

A

B

D

C

D

B

B

A

C

C

D

B

D

D


C

D

B

A

B

D

D

A

A

B

C

A

B

A

B


C

A

A

C

C

C

B

D


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT TÂY NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 4 trang)

KÌ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN, khối lớp: 10
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề kiểm tra:
743


Họ và tên học sinh:………………………
Số báo danh:…………………Lớp: …….
Học sinh lưu ý: Không được sử dụng tài liệu.

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm)
Câu 1: A là người hay tự ái, người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?
A. Thiếu sáng suốt và và dễ rơi vào sai lầm. B. Nơn nóng và đớt cháy giai đoạn.
C. Thiếu sáng suốt và dễ nổi cáu.
D. Tự tin và sôi nổi.
Câu 2: Toàn thể những người cùng chung sớng, có những điểm giớng nhau, gắn bó thành một
khới trong sinh hoạt được gọi là gì?
A. Cộng đồng.
B. Dân cư.
C. Làng xóm.
D. Tập thể.
Câu 3: Câu nói “Tiên học lễ, hậu học văn” ḿn nhấn mạnh đến vai trị của nội dung nào dưới
đây?
A. Lễ nghĩa, đạo đức.
B. Phong tục, tập quán.
C. Tín ngưỡng.
D. Tình cảm.
Câu 4: K tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là
biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?
A. Định hướng.
B. Nhân đạo.
C. Biết ơn.
D. Nhân nghĩa.
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là sớng hịa nhập?
A. Sớng theo sở thích cá nhân.
B. Sớng gần gũi, chan hịa với mọi người.

C. Sống phù hợp với thời đại.
D. Sống tự do trong xã hội.
Câu 6: Lòng yêu của dân tộc Việt Nam không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Cần cù và sáng tạo trong lao động.
B. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
C. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. D. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
B. Chào hỏi người lớn tuổi.
C. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
D. Lễ phép với thầy cô.
Câu 8: Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mới quan hệ hơn nhân và
huyết thống được gọi là gì?
A. Khu dân cư.
B. Dòng họ.
C. Gia đình.
D. Làng xã.
Câu 9: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa?
A. Khơng cớ chấp với người có lỗi lầm, biết hới cải.
B. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
C. Yêu ghét rõ ràng.
D. Luôn chung sức cùng mọi người làm việc.
Câu 10: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?
A. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.
B. Hơn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.
C. Hơn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ. D. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình yêu.
Môn: GDCD – Khối 10

Trang 1/4 - Mã đề thi 743



Câu 11: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản của người khác.
C. Giúp người già neo đơn.
D. Vứt rác bừa bãi.
Câu 12: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữ hai người khác giới, ở họ có sự hịa quyện nhiều

mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi gắn bó với nhau được gọi là gì?
A. Tình đồng đội.
B. Tình yêu.
C. Tình bạn.
D. Tình đồng hương.
Câu 13: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh
thần, đạo đức của người đó gọi là?
A. Danh dự.
B. Nghĩa vụ.
C. Tự trọng.
D. Hạnh phúc.
Câu 14: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc là gì?
A. Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi.
B. Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng.
C. Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường.
D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Câu 15: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng
của mình
A. phục vụ cho công việc.
B. phục vụ lợi ích của Tổ q́c.
C. chăm lo cho cuộc sớng của gia đình.

D. xây dựng trường lớp sạch đẹp.
Câu 16: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. sự tự ái.
B. danh dự.
C. lòng tự trọng.
D. nhân phẩm.
Câu 17: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?
A. Yêu thích ngoại ngữ.
B. Yêu quê hương, đất nước.
C. u thích tham quan, du lịch.
D. u cơng việc đang làm.
Câu 18: Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?
A. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
B. Sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
C. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
D. Nhân ái, thương yêu con người.
Câu 19: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với
người khác và xã hội được gọi là gì?
A. Danh dự.
B. Nhân phẩm.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Câu 20: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất
A. của mọi người sống trên đất nước Việt Nam.
B. của dân tộc Việt Nam.
C. của người lao động.
D. của mọi doanh nghiệp.
Câu 21: Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh
C, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Nói xấu anh C với mọi người.

B. Cùng mọi người khuyên nhủ anh C.
C. Lờ đi vì không phải việc của mình.
D. Quay clip và tung lên mạng xã hội.
Câu 22: Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?
A. Có lợi cho bản thân là được, khơng cần biết gây hại cho ai.
B. Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tác.
C. Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và khơng ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
D. Tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.
Câu 23: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của dân ta được Bác ví như
Mơn: GDCD – Khới 10

Trang 2/4 - Mã đề thi 743


A. một cơn gió.
B. một cơn mưa.
C. một âm thanh.
D. một làn sóng.
Câu 24: Nguyễn Thị L. sinh ngày 23 tháng 5 năm 2000, đã nghỉ học và hiện không có việc làm,

gia đình L dự kiến sẽ tổ chức lễ cưới cho L ngày 20 tháng 5 năm 2018 với H - hàng xóm nhà L.
Vậy trước lễ cưới, L có thể đăng kí kết hơn khơng? Vì sao?
A. Khơng. Vì L chưa có việc làm ổn định.
B. Khơng. Vì L chưa đủ tuổi đăng kí kết hơn.
C. Được. Vì hiện nay giới trẻ được tự do yêu đương.
D. Được. Vì L đã đủ tuổi đăng kí kết hơn.
Câu 25: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính
A. bắt buộc.
B. áp đặt.
C. cưỡng chế.

D. tự nguyện.
Câu 26: Pháp luật quy định tuổi kết hôn đối với nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. 21 tuổi.
B. 19 tuổi .
C. 18 tuổi .
D. 20 tuổi .
Câu 27: Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù
hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Im lặng để bạn chép bài.
B. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.
D. Báo giáo viên bộ môn.
Câu 28: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. pháp luật.
B. phong tục.
C. đạo đức.
D. tín ngưỡng.
Câu 29: N hay giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước, đây là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức
nào dưới đây của công dân với cộng đồng?
A. Trách nhiệm.
B. Hợp tác.
C. Hòa nhập.
D. Nhân nghĩa.
Câu 30: Việc nào dưới đây cần tránh trong quan hệ tình yêu giữa hai người?
A. Quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
B. Tôn trọng người yêu.
C. Tặng quà cho người yêu.
D. Yêu nhau vì lợi ích.
Câu 31: Một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam là

A. hịa nhập.
B. sự hợp tác.
C. u nước, bất khuất chớng giặc ngoại xâm.
D. gần gũi, thân thiện.
Câu 32: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện tại của nước ta?
A. Tình chồng nghĩa vợ thảo ngay trọn đời.
B. Môn đăng hộ đối.
C. Trai năm thê bảy thiếp.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 2 điểm)
Câu 1: Biểu hiện của lòng nhân nghĩa? ( 1 điểm)
Câu 2: Hiện nay một sớ gia đình vẫn có quan niệm về tình u, hơn nhân như “Cha mẹ đặt đâu
con ngồi đó”, “Môn đăng hộ đối” “Áo mặc sao qua khỏi đầu”. Em có nhận xét, đánh giá gì về các
quan niệm trên? ( 1 điểm)
--------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Môn: GDCD – Khối 10

Trang 3/4 - Mã đề thi 743


ĐÁP ÁN
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10

GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10
GDCD 10

743
743
743
743

743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743
743

2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32


Môn: GDCD – Khối 10

A
A
D
B
B
C
C
A
D
A
B
A
D
B
C
B
A
D
B
B
C
D
B
D
C
C
C
D

D
C
A

Trang 4/4 - Mã đề thi 743


TRƯỜNG THPT AN LÃO

KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2019-2020 Mă

Họ và tên……………………

Môn thi: GDCD – Khối 10

Lớp :…………

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề)

phách

SBD :………..
………………………………………….…… Cắt .......................................................................

Giám thị 1

Giám thị 2

Điểm bằng số


Điểm bằng chữ


Phách

I. Trắc nghiệm (3 điểm) : Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng
Câu 1. Tình u đích thực diễn biến qua ba giai đoạn nào ?
A. Gia đình hạnh phúc – tình u – hơn nhân ;

B. Hơn nhân – gia đình hạnh phúc – tình u.

C. Hơn nhân – tình yêu – gia đình hạnh phúc ;

D. Tình yêu – hơn nhân – gia đình hạnh phúc.

Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây khơng nói về quan hệ hơn nhân ?
A. Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên. ;

B. Anh em như môi với răng.

C. Của chồng, công vợ

D. Thuyền theo lái, gái theo chồng.

;

Câu 3. Hôn nhân là :
A. Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.; B. Quan hệ giữa nam và nữ.
C. Hai người được cha mẹ hứa hôn


; D. Hai người nam và nữ đã có con với nhau.

Câu 4. Nền tảng của hạnh phúc gia đình là ?
A. Tri thức

;

B. Đạo đức .

C. Pháp luật

;

D. Phong tục tập quán.

Câu 5. Luật Nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là ?
A. Từ 18 tuổi đến 27 tuổi

;

B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

C. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi

;

D. Từ đủ 17 tuổi đến 25 tuổi.

Câu 6. Đỉnh cao của các cuộc cách mạng xã hội là gì ?
A. Cải tạo phương thức sản xuất ;


B. Cải tạo tự nhiên.

C. Cải tạo xã hội

D. Đấu tranh giai cấp.

;

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm) Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh
hành vi của con người ? Cho ví dụ ? Để trở thành một người có đạo đức thì em cần phải làm gì ?
Câu 2. (3 điểm) Em hãy phân tích vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống của con người ? Cho ví
dụ ?


SỞ GD-ĐT BÌH ĐỊNH

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2019-2020

TRƯỜNG THPT AN LÃO

MÔN : GDCD - KHỐI 10

I.Trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1. D ;

2. B

;


3. A

;

4. B

;

5. B

;

6. D

II. Tự luận (7 điêm)
Câu 1
+Phân biệt :
- Đạo đức : Thực hiện các chuẩn mực ….không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án, lương
tâm cắn rứt. (0,5 điểm)
- Ví dụ : Lễ phép chào hỏi người lớn, có hiếu với ông bà, cha mẹ…(0,5 điểm)
- Pháp luật : Thực hiện các quy tắc xử sự …. không thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh
của Nhà nước. (0,5 điểm)
- Ví dụ : kinh doanh phải nộp thuể. (0,5 điểm)
- Phong tục tập quán : Con người tuân theo những thói quen, nề nếp đã có từ lâu đời…phát
huy những giá trị tốt đẹp. (0,5 điểm)
- Ví dụ : Thờ cúng ông bà, đi lễ chùa. (0,5 điểm)
+Để trở thành người có đạo đức thì cần phải : Học tập tốt, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô
giáo, rèn luyện đạo đức…giúp đỡ mọi người.(1 điểm).
Câu 2.

+Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người :
- Cộng đồng chăm lo cuộc sống ….đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển
- Ví dụ : Quan tâm đến những hộ nghèo trong thôn, xã …
- Cộng đồng giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa lợi chung ….giữa quyền và nghĩa vụ
- Ví dụ : Di dời khu dân cư thì phải đền bù xứng đáng cho người dân.
- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.
- Ví dụ : Lớp học có nhiều học sinh giỏi, chấp hành tốt nội quy nhà trường thì sẽ xếp thứ
hạng thành tích cao trong trường.

.........................................................................................................................


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

Các chủ đề chính
Bài 13: Cơng dân
với cộng đồng
Bài 14: Cơng dân
với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Bài 15: Công dân
với một số vấn đề
cấp thiết của nhân
loại
Bài 16: Tự hoàn
thiện bản thân

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ THI HỌC KỲ II

MÔN: GDCD - KHỐI 10, NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian làm bài: 45 phút

Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trắc
Tự luận
Trắc
Tự luận
Trắc
Tự luận
nghiệm
nghiệm
nghiệm
2(1đ)
1(0,5đ)

2(1đ)

1(1đ)

1(0,5đ)

1(1đ)

Tổng
số
3,5


2(1đ)

1,5

1(1,5đ)

1(0,5đ)
1(0,5đ)

1(1,5đ)

4,5

0,5


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 230
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
D. Kinh tế phát triển.
Câu 2: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A Danh dự.
B. Hợp tác.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 3: “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu
nói của ai?
A. Lê Duẩn.
B. Bác Hồ.
C. Lê Nin
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 4: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc là:

A. Trung thành với Tổ quốc
B. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự
C. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự. D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 5: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra
ngày tháng năm nào ?
A. 3/6/1992
B. 4/6/1992
C. 5/6/1992
D. 6/6/1992
Câu 6: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hịa với mọi người, đó là:
A. Pháp luật.
B. Sự hợp tác.
C. Nhân nghĩa.
D. Sống hòa nhập
Câu 7: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:
A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
B. Lịng thương người.
C. Cách xử thế hợp lẽ phải.
D. Lòng yêu nước
Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hồn thiện bản thân?

A. Thương người như thể thương thân
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
C. Mơi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 231
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1:Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân nghĩa?
A. Nhường cơm sẻ áo
B. Có chí thì nên
C. Cả bè hơn cây nứa
D. Rút dây động rừng
Câu 2: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ mơi trường ở Braxin năm 1992 có mấy nước tham dự?
A. 110 nước
B. 116 nước
C. 120 nước
D. 126 nước
Câu 3: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
Câu 4: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lịng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 5: Tổ chức nào sau đây nói về sự hợp tác các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn của thế giới:
A. ASEAN
B. APEC
C. OPEC

D. FAO
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây khơng thể hiện lịng u nước?
A.Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
B. Tuyên truyền văn hóa có nội dung khơng lành mạnh.
C. Có lịng tự hào về dân tộc.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 7: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Quá nhanh
B. Đột ngột.
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hồ nhập của người Việt Nam:
A. Môi hở răng lạnh.
B. Máu chảy ruột mềm.
C. Nhường cơm xẻ áo.
D. Đồng cam cộng khổ.
Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 232
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau?

A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Xả rác bừa bãi.
D. Trồng cây xanh.
Câu 2: Luật nghĩa vụ quân sự đang có hiệu lực thi hành được sửa đổi, bổ sung năm nào ?
A. 1981
B. 2004
C. 2005
D. 2006
Câu 3: “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh
vực nào đó vì…………….”
A. Chiến đấu, lý tưởng riêng.
B. Làm việc, mục đích riêng.
C. Chiến đấu, lý tưởng chung.
D. Làm việc, mục đích chung.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Giận dỗi, bực tức
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Vượt khó khăn, trở ngại
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có chí thì nên
C. Mơi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 6: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.

Câu 7: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh:
A. Tham gia các hoạt động tập thể.
B. Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện.
D. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện.
Câu 8: Câu tục ngữ nào khơng nói về Nhân nghĩa?
A. “ Nhường cơm sẻ áo”.
B. “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”.
C. “ Chia ngọt sẻ bùi”.
D. “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Câu 9: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là:
A. FAO
B. UNICEP.
C. UNESCO
D. WHO
Câu 10: Tìm đáp án sai về biểu hiện lịng u nước:
A. Có lịng tự hào dân tộc chính đáng
B. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.
C. Học giỏi để khẳng định vai trị cá nhân.
D. Tình cảm u q, gắn bó với quê hương.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 233
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên
sẽ ngày càng:
A. Xấu đi.
B. Cạn kiệt.
C. Ô nhiễm.
D. Phát triển.
Câu 2: Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/ 06/ 1992 ở
quốc gia nào?

A. Singgapo.
B. Thụy Điển.
C. Mĩ.
D. Braxin.
Câu 3: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 4: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Đột ngột.
B. Quá nhanh
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 5: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lịng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Kiên trì, khổ luyện
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 7: Câu thơ “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt” là của ai?
A. Giang Nam
B. Chế Lan Viên
C. Tố Hữu
D. Xuân Diệu

Câu 8: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 9: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Hợp tác.
B Danh dự.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020

MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 234
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Theo em hiểu chữ “nhân” có nghĩa là gì:
A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.
B. Lòng thương người.
C. Cách xử thế hợp lẽ phải.
D. Sống hòa nhập với mọi người
Câu 2: Ở nước ta, vấn đề bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?
A. Đảm bảo về lương thực,thực phẩm.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Chất lượng cuộc sống giảm sút.
D. Kinh tế phát triển.
Câu 3: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Braxin của các nước trên thế giới diễn ra
ngày tháng năm nào ?

A. 3/6/1992
B. 4/6/1992
C. 5/6/1992
D. 6/6/1992
Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên sự hồ nhập của người Việt Nam:
A. Con dại cái mang.
B. Máu chảy ruột mềm.
C. Nhường cơm xẻ áo.
D. Đồng cam cộng khổ.
Câu 5: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. APEC
B. WHO
C. ASEAN
D. ASEM
Câu 6: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Danh dự.
B. Hợp tác.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 7: “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu
nói của ai?
A. Lê Duẩn.
B. Bác Hồ.
C. Lê Nin
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Rèn luyện trong học tập lao động
B. Vui sướng, hài lòng
C. Chan hoà, gần gũi

D. Giận dỗi, bực tức
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Mưu cao chẳng bằng chí dày
C. Mơi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 10: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 235
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi

để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hồn thiện bản thân?
A. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
B. Thương người như thể thương thân
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 2:Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân nghĩa?
A. Nhường cơm sẻ áo
B. Có chí thì nên
C. Cả bè hơn cây nứa
D. Rút dây động rừng
Câu 3: Hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ mơi trường ở Braxin năm 1992 có mấy nước tham dự?
A. 110 nước
B. 116 nước
C. 120 nước
D. 126 nước
Câu 4: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.

A. Đột ngột.
B. Đột biến.
C. Quá nhanh
D. Nhanh chóng.
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 6: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc là:
A. Trung thành với Tổ quốc
B. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN.
C. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ quân sự. D. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự
Câu 7: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động
D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 8: Tổ chức nào sau đây nói về sự hợp tác các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn của thế giới:
A. ASEAN
B. APEC
C. OPEC
D. FAO
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây khơng thể hiện lịng u nước?

A. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
B. Tuyên truyền văn hóa có nội dung khơng lành mạnh.
C. Có lịng tự hào về dân tộc.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 236
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Khắc phục khuyết điểm
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 2: Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau?
A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Xả rác bừa bãi.
D. Trồng cây xanh.
Câu 3: Luật nghĩa vụ quân sự đang có hiệu lực thi hành được sửa đổi, bổ sung năm nào ?
A. 1981
B. 2004
C. 2005
D. 2006
Câu 4: “Hợp tác là cùng chung sức………..giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc, một lĩnh
vực nào đó vì…………….”
A. Chiến đấu, lý tưởng riêng.
B. Làm việc, mục đích riêng.
C. Chiến đấu, lý tưởng chung.
D. Làm việc, mục đích chung.
Câu 5: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?
A. Xây cống rãnh thoát nước.
B. Trồng cây xanh, trồng rừng.

C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 6: Câu tục ngữ nào khơng nói về Nhân nghĩa?
A. “ Nhường cơm sẻ áo”.
B. “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại”.
C. “ Chia ngọt sẻ bùi”.
D. “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Câu 7: Tổ chức y tế thế giới của Liên Hợp Quốc, viết tắt bằng tiếng Anh là:
A. FAO
B. UNICEP.
C. UNESCO
D. WHO
Câu 8: Tìm đáp án sai về biểu hiện lịng u nước:
A. Có lịng tự hào dân tộc chính đáng
B. Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động.
C. Học giỏi để khẳng định vai trị cá nhân.
D. Tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương.
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
C. Mơi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 10: Để sống Hòa nhập, học sinh cần tránh:
A. Xa lánh các bạn trong trường, trong lớp.
B. Tham gia các hoạt động tập thể.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện.
D. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)

Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
Họ và tên:……………………….
Lớp:…………….SBD:…………

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
MÔN: GDCD - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề: 237
I- Trắc nghiệm ( 5 điểm): Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi
để điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Hành vi nào sau đây cần phải được ngăn chặn?

A. Trồng cây xanh, trồng rừng.
B. Xây cống rãnh thoát nước.
C. Thả động vật hoang dã vào rừng.
D. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép.
Câu 2: Tổ chức thể hiện sự hợp tác của các nước châu Á Thái Bình Dương có tên gọi tắc là gì ?
A. ASEAN
B. WHO
C. APEC
D. ASEM
Câu 3: Câu ca dao: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đề cập đến
nội dung:
A. Hợp tác.
B. Danh dự.
C. Hòa nhập.
D. Đạo đức.
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nào gây nên hủy hoại thiên nhiên, môi trường?
A. Pháp luật nghiêm minh.
B. Thiếu ý thức của con người.
C. Kinh tế phát triển.
D. Chính sách đúng đắn của nhà nước.
Câu 5: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số………………..trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội.
A. Đột ngột.
B. Quá nhanh
C. Đột biến.
D. Nhanh chóng.
Câu 6: Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến là:
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc
B. Lịng tự hào dân tộc chính đáng
C. Cần cù và sáng tạo trong lao động

D. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?
A. Học hỏi điều tốt
B. Vui sướng, hài lịng
C. Chan hồ, gần gũi
D. Giận dỗi, bực tức
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hồn thiện bản thân?
A. Thương người như thể thương thân
B. Có chí thì nên
C. Môi hở rănh lạnh
D. Nhường cơm sẻ áo
Câu 9: Trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay “trung” có nghĩa là gì?
A. Trung thành với vua
B.Trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân
C. Trung với nhân dân
D. Trung với Đảng
Câu 10: Câu thơ “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt” là của ai?
A. Chế Lan Viên
B. Giang Nam
C. Tố Hữu
D. Xuân Diệu
II- Tự luận (5 điểm):
Câu 1: Nhân nghĩa là gì? Cho ví dụ. Để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa chúng ta cần phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là gì? Em và các bạn làm gì để góp phần vào việc
giải quyết các vấn đế đó? (3điểm)
………Hết……..


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT AN NHƠN I

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019-2020
Mơn: CƠNG DÂN - Khối: 10 - Thời gian làm bài: 45 phút

I-Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
MÃ ĐỀ
230
231
232
233
234
235
236
237

1C
1A
1C
1B
1B
1A
1A
1D

2B
2C
2C
2D

2C
2A
2C
2C

3B
3B
3D
3D
3C
3C
3C
3A

4D
4D
4D
4B
4D
4C
4D
4B

ĐÁP ÁN ĐÚNG
5C
6D
5C
6B
5B
6D

5D
6A
5A
6B
5B
6B
5D
6D
5B
6D

7B
7A
7B
7B
7B
7D
7D
7A

8C
8B
8D
8C
8A
8C
8C
8B

9A

9D
9D
9A
9B
9A
9B
9B

10B
10B
10C
10B
10B
10B
10A
10A

II- Tự luận: ( 5 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
Câu 1 *Khái niệm: Nhân nghĩa
+ Là lòng thương người, đối xử với người theo lẽ phải. Nó là giá trị đạo
đức cơ bản của con người.
*VD:
+ Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
+ Máu chảy ruột mềm
* Kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa, chúng ta cần:
- Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với người xung quanh.
- Giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động uống

nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa.
- Kính trọng biết ơn những người có cơng với đất nước.
Câu 2 * Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay là: Ơ nhiễm mơi
trường, bùng nổ dân số và những bệnh dịnh hiểm nghèo ( Ung thư, dịch tả,
AIDS, sốt rét…)
* Cách giải quyết:
- Môi trường:
+ Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với tự nhiên
+ Hoạt động của con người không phá vỡ sự cân bằng sinh thái.
+ Khai thác tài nguyên phải đúng quy luật
+ Giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi cơng cộng.
+ Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên, phê phán, đấu tranh chống những
hành vi phá hoại môi trường
- Hạn chế sự bùng nổ dân số:
+ Thực hiện tốt luật hôn nhân gia đình.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ Khơng kết hơn, sinh con ở tuổi vị thành niên, có cuộc sống lành mạnh
- Ngăn chặn và đẩy lùi những bệnh dịch hiểm nghèo:

ĐIỂM
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


+ Tích cực rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe.
+ Có lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội
+ Tuyên truyền phòng tránh những bệnh dịch hiểm nghèo.

0,25đ
0,25đ
0,25đ


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019-2020
MƠN GDCD - LỚP 10
(Theo chương trình chuẩn)
Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI
I/TRẮC NGHIỆM :(3điểm)
Học sinh khoanh tròn vào câu đúng nhất
Câu 1: Những phong tục tập quán nào sau đây trái với đạo đức của dân tộc ?
A. Thương người như thể thương thân
B. Thờ cúng tổ tiên
C. Phép vua thua lệ làng

D. Bền người hơn bền của
Câu 2: Một số điều cần tránh trong tình yêu ? ( ý nào khơng đúng )
A. Sự quyến luyến,gắn bó
B. Quan hệ tình dục trước hơn nhân
C. u q sớm
D. Yêu một lúc nhiều người
Câu 3: Tình yêu là ......giữa hai người khác giới, ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt ?
A. Sự đồng cảm
B. Sự rung cảm quyến luyến sâu sắc
C. Có nhu cầu u
D. Sự hồ hợp của trái tim
Câu 4: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ hơn nhân ( câu nào không đúng ) ?
A. Của chồng,công vợ
B. Ép dầu ép mỡ,ai nỡ ép duyên
C. Thuyền theo lái, gái theo chồng
D. Anh em như môi với răng
Câu 5: Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ? ( ý nào khơng đúng )
A. Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ với mọi người
B. Thường xuyên rèn luyện đạo đức, tư tưởng theo quan điểm tiến bộ
C. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện
D. Thường xuyên nghe theo sự sắp xếp của cha mẹ
Câu 6: Những trường hợp nào cấm kết hôn ? ( ý nào không đúng )
A. Giữa những người cùng dịng máu
B. Người đang có vợ hoặc có chồng
C. Nam - nữ thanh niên
D. Người mất năng lực hành vi dân sự
Câu 7: Danh dự là gì?
A. Là sự tơn trọng của mình
B. Là danh tiếng
C. Là tự trọng

D. Là nhân phẩm của con người được xã hội đánh giá và công nhận
Câu 8: Nam - nữ được kết hôn ở lứa tuổi nào ?
A. Nam 20 tuổi - nữ 18 tuổi
B. Nam 21 tuổi - nữ 19 tuổi
C. Nam 22 tuổi - nữ 20 tuổi
D. Nam 23 tuổi - nữ 21 tuổi
Câu 9: Lương tâm có bao nhiêu trạng thái ?
A. Ba trạng thái
B. Bốn trạng thái
C. Hai trạng thái
D. Năm trạng thái
Câu 10: Chế độ hôn nhân ở nước ta là ?
A. Cả ba đều đúng
B. Bình đẳng
C. Tự nguyện,tiến bộ D. Một vợ một chồng
Câu 11: Vì sao nói con người là mục tiêu phát triển của xã hội ?
A. Con người cần được bảo vệ
B. Mọi sự phát triển xã hội đều vì con người
C. Con người là chủ thể xã hội
D. Vì hạnh phúc con người
Câu 12: Nghĩa vụ là …..của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xã hội ?
A. Trách nhiệm
B. Nét đặc trưng
C. Nhân tố
D. Phản ánh
II/TỰ LUẬN :(7điểm)


×