Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Chỉ người tử tù - Văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 21 trang )


NGUY N TUÂN Ễ
(1910-1987)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-
Cuộc đời:
+ Nguyễn Tuân 1910 1987.
+ Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường
Nhân Chính- Thanh Xuân- Hà Nội.
+ Gia đình: Sinh trong một gia đình nhà
nho nghèo khi Hán học đã tàn.
+ Con người: Suốt đời đi tìm cái đẹp, tự
nguyện dùng ngòi bút của mình để phục vụ
hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)
-
Cuộc đời:
-
Sự nghiệp sáng tác:
+ Những tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một
thời, Một chuyến đi, Sông Đà
+ Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo.
Ông tiếp cận đời sống và con người từ góc độ
văn hóa nghệ thuật, từ phương diện tài hoa
nghệ sĩ.
+ Đóng góp: Đóng góp lớn ở thể loại tùy bút
và bút kí.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987)


-
Cuộc đời:
- Sự nghiệp sáng tác:
- Kết luận: Nguyễn Tuân là một nhà văn
lớn, có vị trí quan trọng trong nền VHVN.
Năm 1996 được tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao,
Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
2. Tác phẩm chữ người tử tù
- Xuất xứ:
Rút trong tập vang bóng một thời
- Tập Vang bóng một thời:
+ Quy mô:
Gồm 11 truyện ngắn.
+ Cảm hứng:
Hoài cổ, viết một thời
đã qua nay chỉ còn vang bóng.
+ Nhân vật:
Phần lớn là những nho
sĩ cuối mùa, những con người tài hoa,
có tâm trạng bất đắc chí, có nhân cách
và thiên lương trong sáng.
+ Nội dung:
Mỗi truyện đi vào một
thú chơi tao nhã của người xưa: Thưởng
hoa, đánh cờ, chơi chữ, thả thơ
thái độ bất mãn với xã hội đương thời.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt tác phầm

-
Truyện kể về Huấn Cao, một người có tài viết chữ đẹp và có
khí phách hiên ngang vì chống lại triều đình nên bị kết án tử
hình bị giam ở nhà ngục tỉnh Sơn Tây
-
Huấn Cao được viên quản ngục đối đãi tử tế và tha thiết xin
chữ vì cảm phục vẻ đẹp tài hoa và nhân cách của người tử tù.
-
Ban đầu, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc viên quản ngục nhưng
sau đó hiểu được tấm lòng yêu quý trân trọng cái đẹp của
viên quản ngục Huấn Cao đã cho chữ.
-
Ngục quan nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc
động và kính nể người tử tù.

×