Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.64 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………./…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ TỐ OANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ PHỊNG, CHỐNG MẠI DÂM
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ VĂN TÍNH

Phản biện 1:.....................................................................
Phản biện 2:......................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phân viện
Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế.
Địa điểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế.
Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế


Thời gian: .......................................................
......................................................................
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hành
chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,
Học viện Hành chính Quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay vấn đề “phịng, chống mại dâm” khơng chỉ là câu
nói cửa miệng, nó đã trở thành vấn đề nóng bỏng bức xúc của gia
đình, cộng đồng, xã hội, quốc gia và toàn cầu. Nguy hại của tệ nạn
mại dâm nhiều người hình dung được nhưng nhận diện nó, phân biệt
nó thì khơng ít người cịn mơ hồ.
Có thể hiểu một cách đơn giản mại dâm là hình thức mua bán
và tổ chức việc mua bán tình dục dưới nhiều dạng khác nhau. Mại
dâm hình thành từ xa xưa, đồng hành cùng với những phức tạp và tệ
nạn xã hội. Nó mặc nhiên tồn tại trước nhiều thách thức nhưng nó
cũng chịu sức ép đáng kể về mặt văn hóa, tơn giáo và đạo đức xã hội.
Mại dâm ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứ thời đại nào đều để lại hậu quả
nặng nề về mặt xã hội; đều tác động sâu sắc đến tâm lý tình cảm của
mọi người trong cuộc và người có liên quan. Ngồi ra, tệ nạn này
không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh, trật tự, sự phát triển kinh
tế - xã hội,…mà nó cịn ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục,
sức khỏe và sự tồn vong của giống nịi, trái với hình ảnh con người
Việt Nam coi trọng phẩm chất, trí tuệ và đức hạnh.
Tệ nạn xã hội, tệ nạn mại dâm ảnh hưởng đến các lĩnh vực của
đời sống kinh tế- xã hội, cụ thể:
Về kinh tế: Hoạt động mại dâm làm ảnh hưởng tới sự phát
triển đất nước, ảnh hưởng lớn đến nguồn lao động, nguồn lực tạo ra

của cải vật chất cho xã hội. Đối tượng sử dụng chất ma túy, nghiện
hút, buôn bán ma túy...hay song hành cùng việc mua bán dâm, gây
rối mất trật tự, an toàn trong xã hội, nguy cơ lây nhiễm bệnh tật nguy
hiểm. Gây ra thiệt hại kinh tế cho việc chi phí về chăm lo người bán
dâm như khám chữa bệnh, phục hồi, dạy nghề, tạo công ăn việc làm,
cứu trợ những nạn nhân mắc bệnh AIDS, chi phí cho các hoạt động
khác như tuyên truyền và khắc phục hậu quả do tệ nạn mại dâm gây
ra, ngồi ra nó cịn làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư của các dự
án đầu tư trong và ngoài nước.
1


Về sức khỏe: hoạt động mại dâm thường dẫn đến suy kiệt về
sức khỏe của đối tượng, gái bán dâm bị bệnh xã hội như giang mai,
lậu, các bệnh viêm nhiễm đường tình dục... dẫn đến ảnh hường tới
sự phát triển nòi giống do bệnh tật, ảnh hưởng đến thế hệ tương lai
và hơn nữa mại dâm gắn liền với nhiễm HIV là con đường nhanh
nhất, dễ nhất đến AIDS – một căn bệnh thế kỷ đang trở thành đại
dịch, hủy hoại sự sống của mỗi con người, của cả nhân loại khơng
cịn là điều xa xơi mà đang là sự thật bày ra trước mắt.
Về xã hội: Làm xói mòn đạo đức, thuần phong mỹ tục tốt đẹp
của dân tộc, làm tha hóa một bộ phận dân cư và một số cán bộ, đảng
viên, viên chức nhà nước. Con người đã sa vào tệ nạn mại dâm, với
tinh thần bệnh hoạn, thích ăn chơi trụy lạc, trước hết đời sống gia
đình lục đục, con cái mất cha mẹ, vợ lìa chồng, tan vỡ hạnh phúc...
làm xói mịn đạo đức xã hội, mất đi thuần phong mỹ tục của người
Việt Nam. Làm mất an tồn xã hội vì có liên quan đến những hành vi
vi phạm pháp luật và là điều kiện làm nảy sinh các sai phạm khác;
đồng hành với mại dâm là nghiện hút, cờ bạc, tội phạm hình sự (bảo
kê, ma cơ), trộm cắp, bạo hành, ảnh hưởng nặng nề đến an toàn xã

hội.
Mặc dù hiện nay, một số phụ nữ muốn xã hội coi mại dâm là
một nghề, được pháp luật thừa nhận, nhưng số người đó quá nhỏ bé
so với hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam, vốn coi trọng đạo đức
truyền thống, coi những giá trị tình cảm và tinh thần là thiêng liêng.
Càng không ai tự hào, Việt Nam, với bản sắc văn hóa mấy nghìn
năm, nay được ghi vào danh sách là “thiên đường du lịch tình dục”
cho khách bốn phương.
Đến nay, tỉnh Quảng Bình số cơ sở kinh doanh dịch vụ trên
địa bàn toàn tỉnh trên 910 cơ sở, nhưng theo thống kê, các ngành
chức năng đã phối hợp rà soát đưa vào diện quản lý nghiệp vụ có
nghi vấn là 734 cơ sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện hoạt động mại
dâm, trong đó có 126 khách sạn, 146 nhà nghỉ, 45 nhà trọ, 20 cơ sở
massage, 179 điểm karaoke, 218 quán cà phê giải khát. Trong 734 cơ
sở kinh doanh dịch vụ đó có trên 35 cơ sở nghi vấn tổ chức hoạt
2


động mại dâm, có 815 nhân viên nữ phục vụ. Ước tính tồn tỉnh có
300 đối tượng nghi vấn hoạt động mại dâm. Về thành phần đối tượng
bán dâm có độ tuổi ngày càng trẻ, đa số gái mại dâm ở các vùng
nơng thơn ra phố có hồn cảnh khó khăn, không nghề nghiệp ổn
định, học vấn thấp, (Nguồn báo cáo Cơng an tỉnh Quảng Bình).
Vậy nên, việc quản lý nhà nước về phòng chống mại dâm hiện
nay của nước ta nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng rất cần sự
quan tâm, chung tay góp sức của các cơ quan chức năng, cho nên tôi
quyết định chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về phòng, chống mại
dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu về phịng,
chống mại dâm thế nào cho có hiệu quả, phương pháp giúp giảm
dần tệ nạn này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và hoàn thành Luận

văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cơng tác phịng, chống mại dâm là một vấn đề khơng mới
nhưng nhạy cảm và cần sự quan tâm, vào cuộc của tồn xã hội, vì vậy
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu và bài viết về công tác này
như sau:
- Luận án Tiến sĩ luật học: “Tệ nạn mại dâm - Thực trạng và các
giải pháp hiệu quả phòng ngừa” của tác giả Nguyễn Văn Nam bảo vệ
năm 2006. Tác giả đề cập đến những vấn đề lý luận chung về phòng
ngừa tệ nạn mại dâm, quan điểm một số nước trên thế giới và Việt
Nam, phân tích làm rõ vấn đề lý luận về hoạt động phòng ngừa tệ nạn
mại dâm, tác giả đã làm rõ thực trạng, tình hình tệ nạn mại dâm, đặc
điểm nhân thân người chứa mại dâm. Đây là cơng trình khoa học đã đi
sâu nghiên cứu về tệ nạn mại dâm và phòng ngừa mại dâm.
Bên cạnh đó, các báo cáo hàng năm của Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội và báo cáo của các tỉnh, thành phố về cơng tác phịng,
chống mại dâm là những tài liệu nghiên cứu quan trọng giúp ích rất
nhiều trong q trình làm luận văn.
Từ việc kế thừa và chọn lọc những nội dung, những vấn đề có
giá trị trong các cơng trình khoa học, bài viết, báo cáo trên cùng với
việc nghiên cứu tình hình thực tiễn quản lý nhà nước về công tác
3


phòng chống tệ nạn mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình để thực
hiện luận văn đề tài “Quản lý Nhà nước về phòng, chống mại dâm
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng cơng tác phịng,

chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình để từ đó đề xuất các
biện pháp, giải pháp tích cực, hợp lý nhằm tăng cường hiệu quả quản
lý nhà nước về phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được những mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận quản lý nhà nước về
cơng tác phịng chống mại dâm làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
- Khảo sát, nghiên cứu và phân tích thực trạng Quản lý nhà
nước về phịng chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về phòng,
chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: từ năm 2015 đến năm 2019.
- Không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (bao gồm Thành
phố Đồng Hới, 01 Thị xã và 6 huyện).
4.3. Giới hạn nội dung
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp
luật về Phịng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Vai trị và chức năng của bộ máy tổ chức trong Quản lý Nhà
nước về Phòng, chống mại dâm.

4


- Hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý đối với cơng tác Quản

lý Nhà nước về Phịng, chống mại dâm.
- Các hoạt động Quản lý Nhà nước về Phòng, chống mại dâm
khác.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của
Chủ nghĩa Mác- Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử) và tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm của Đảng,
chính sách pháp luật Nhà nước về phòng, chống mại dâm.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp phân tích:
- Phương pháp tổng hợp:
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu:
+ Phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập thông tin:
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn đã tập hợp được hệ thống lý luận quản lý nhà nước
về phòng chống mại dâm làm cơ sở cho việc nghiên cứu hoạt động
Quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua phân tích, đánh giá thực trạng phòng, chống mại dâm trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình để tìm ra ngun nhân hạn chế, từ đó tìm
kiếm và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về cơng tác phịng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các nội dung cần, luận văn được kết cấu thành 3 chương
cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về phòng, chống
mại dâm.
5


Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống mại
dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Quan điểm, phương hướng và giải pháp tăng
cường quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình.

6


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM
1.1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn
1.1.1. Mại dâm và các hoạt động liên quan đến mại dâm
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, có tính phổ biến,
biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm
đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống
lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm
trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
1.1.1.1 Khái niệm mại dâm
Quan điểm của nhà tâm lý học: “Mại dâm là hành vi nhằm
thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán trên cơ
sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi hôn nhân”.
1.1.1.2 Mua dâm và bán dâm
- Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất

khác cho người bán dâm để được giao cấu (Khoản 2, Điều 3, Pháp
lệnh Phòng, chống mại dâm).
1.1.1.3. Khái niệm chứa mại dâm: là hành vi sử dụng, thuê,
cho thuê hoặc mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua
dâm, bán dâm (Khoản 4, Điều 3, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm).
1.1.1.4. Khái niệm tổ chức hoạt động mại dâm: là hành vi bố
trí, sắp xếp để thực hiện việc mua dâm, bán dâm. (Khoản 5, Điều 3,
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm).
1.1.1.5. Khái niệm cưỡng bức bán dâm: là hành vi dùng vũ
lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải
thực hiện việc bán dâm (Khoản 6, Điều 3, Pháp lệnh Phòng, chống
mại dâm).
1.1.1.6. Khái niệm môi giới mại dâm: là hành vi dụ dỗ hoặc
dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm,
bán dâm (Khoản 7, Điều 3, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm).
7


1.1.1.7. Bảo kê mại dâm: là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn, uy tín hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì
hoạt động mại dâm (Khoản 8, Điều 3, Pháp lệnh Phòng, chống mại
dâm).
1.1.2. Phịng, chống mại dâm
Phịng, chống mại dâm là cơng tác cực kỳ phức tạp đòi hỏi sự
phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và nhịp nhàng giữa hai nhiệm vụ đó là:
phịng ngừa và chống.
1.1.2.1. Phịng hoạt động mại dâm: là việc các cơ quan của
nhà nước bằng nhiều biện pháp khác nhau nhằm tăng cường nhận
thức, tạo sự đồng thuận và quyết tâm của toàn xã hội trong việc khắc
phục những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tệ nạn mại dâm

nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tệ
nạn mại dâm ra khỏi đời sống xã hội.
1.1.2.2.Chống hoạt động mại dâm
Là bằng cách tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và điều
tra, triệt phá các ổ nhóm hoạt động mại dâm, xử lý nghiêm minh
những đối tượng hoạt động mại dâm chuyên nghiệp, những đối
tượng chủ chứa, tổ chức, môi giới, bảo kê, cầm đầu trong các đường
dây.
1.2. Quản lý nhà nước về phòng chống mại dâm
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về Phòng, chống mại dâm.
* Khái niệm
* Khái niệm về quản lý nhà nước
* Khái niệm Quản lý nhà nước về Phòng, chống mại dâm
1.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về Phòng, chống mại dâm.
Áp dụng văn bản quy định của Nhà nước, Pháp luật để triển
khai, thực hiện và xử phạt vi phạm hành chính trong phịng, chống tệ
nạn mại dâm, mục đích hạn chế tối đa tới mức thấp nhất sự lây lan,
lan tràn của tệ nạn xã hội đang còn là vấn đề nhức nhối với các cơ
quan chức năng quản lý mảng tệ nạn này, đặc biệt là tệ nạn mại dâm.

8


+ Đẩy mạnh và đa dạng hóa cơng tác thơng tin, giáo dục,
truyền thông để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, thay đổi
hành vi trong đời sống cộng đồng:
+ Xây dựng các văn bản pháp quy
Công tác xây dựng văn bản pháp quy để triển khai, thực hiện
được các cấp, các ngành chú trọng và triển khai có hiệu quả, cụ thể:
+ Tăng cường hợp tác quốc tế và thực hiện các biện pháp

giảm tác hại
Với đặc điểm là tỉnh phát triển du lịch có nhiều du khách là
người nước ngồi, Quảng Bình được chọn làm địa bàn thực hiện các
dự án quốc tế về du lịch. Sở Lao động - TBXH, Sở y tế, Trung tâm Y
tế dự phòng tỉnh là nòng cốt trong việc thực hiện Thí điểm các mơ
hình. Qua việc thực hiện mơ hình để triển khai các biện pháp giảm
tác hại như:
- Thực hiện tiếp cận cộng đồng, tổ chức một số nhóm cộng tác
viên đồng đẳng ở các địa bàn trọng điểm.
1.2.3. Đặc điểm tình hình có liên quan đến quản lý nhà nước
về Phịng, chống mại dâm.
* Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội
* Tình hình mại dâm tồn quốc giai đoạn 2015-2019
* Tình hình mại dâm tại Quảng Bình giai đoạn 2015-2019:
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về Phòng, chống mại dâm
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội với trách nhiệm cơ
quan thường trực về cơng tác phịng, chống mại dâm đã tích cực, chủ
động, phối hợp hợp chặt chẽ với các Bộ, Ban ngành, UBND các tỉnh,
thành phố trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch và đạt được kết
quả các mặt như: Về xây dựng văn bản pháp luật, Công tác chỉ đạo
của các cơ quan, ban, ngành liên quan.
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên mơn
trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy
ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về phịng, chống tệ nạn xã hội,
trong đó cơng tác phòng, chống tệ nạn mại dâm chủ yếu triển khai
các nội dung sau đây:
9


1.2.4.1. Ban hành và tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách,

pháp luật và kế hoạch phịng, chống mại dâm.
1.2.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác phòng chống mại dâm.
1.2.4.3. Thống kê về phòng, chống mại dâm; huy động quản lý
và sử dụng các nguồn lực cho phòng, chống mại dâm; nghiên cứu và
áp dụng khoa học phục vụ cơng tác phịng, chống mại dâm.
1.2.4.4. Tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác liên quan đến mại dâm.
1.2.4.5. Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về
phòng, chống mại dâm.
1.2.4.6. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm.
1.2.5. Hình thức và phương pháp quản lý nhà nước về
phịng, chống mại dâm
1.2.5.1. Hình thức quản lý nhà nước về phịng, chống mại dâm
Hình thức quản lý nhà nước là những biểu hiện ra bên ngoài
của những hoạt động quản lý cùng loại về nội dung, tính chất và
phương thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lý.
Các hình thức Quản lý nhà nước:
- Hình thức xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật: để điều chỉnh các hành vi vi phạm pháp luật, những sai lệch
chuẩn mực trên phạm vi của một địa phương hoặc tồn quốc, các cơ
quan hành chính nhà nước, căn cứ vào văn bản hoặc ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật để mọi khách thể căn cứ vào đó thực
hiện; đồng thời cơ quan Nhà nước cũng lấy đó là cơ sở xem xét các
khách thể thực hiện đúng hay không, kể cả việc thực hiện của chủ thể
nếu vi phạm thì xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hình thức văn bản quản lý nhà nước được quy định chặt chẽ và yêu
cầu thực hiện nghiêm chỉnh của các đối tượng trong giới hạn, phạm
vi, thẩm quyền.

1.2.5.2. Phương pháp quản lý nhà nước về phòng, chống mại
dâm
10


Phương pháp quản lý là những phương thức, cách thức mà chủ
thể quản lý áp dụng để tác động lên khách thể quản lý nhằm đạt được
những mục đích đề ra.
Trong quản lý nhà nước có rất nhiều phương pháp khác nhau
nên có thể chia thành 02 nhóm phương pháp sau:
a. Các phương pháp thu thập thông tin về tệ nạn mại dâm
Phương pháp thống kê, Phương pháp kế hoạch hóa, Phương
pháp điều tra xã hội học.
b. Các phương pháp tác động đến con người trong quản lý
nhà nước
Phương pháp hành chính, Phương pháp kinh tế, Phương pháp
tuyên truyền, giáo dục đạo đức, tư tưởng.
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước về
phòng, chống mại dâm, cụ thể
Một là vấn đề nhận thức; Hai chính sách, Pháp luật; Ba là cơ
chế, chính sách hỗ trợ; Bốn là các Mơ hình can thiệp..
Tóm tắt chương 1
Phần này, luận văn đã trình bày những lý luận chung của việc
nghiên cứu các khái niệm liên quan đến mại dâm của tệ nạn xã hội.
Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra: khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội
dung, chức năng, nhiệm vụ thơng qua các hình thức, phương pháp và
các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý Nhà nước về mại dâm...về việc
nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nước với cơng tác phịng,
chống mại dâm.


11


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Khái quát chung về hoạt động mại dâm trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã
hội của tỉnh Quảng Bình tác động đến hoạt động phịng, chống
mại dâm.
+ Điều kiện tự nhiên
Quảng Bình là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ của Việt Nam với
diện tích tự nhiên 8.065,27km2. Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở
phía Đơng và có chung biên giới với Lào 201,87 km ở phía Tây, có
cảng Hịn La, cảng Hàng khơng Đồng Hới, Quốc lộ 1A và đường Hồ
Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16 chạy từ
Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu
phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào.
+ Điều kiện phát triển kinh tế
Trong thời gian qua, với sự nỗ lực, cố gắng của các cấp, các
ngành, các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp trong việc
triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các chủ trương, chính sách,
các giải pháp chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND
tỉnh nên kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình đã đạt được những thành tựu
đáng kể trong tăng trưởng và phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và
phát triển các ngành, lĩnh vực, nhiều cơng trình và các dự án quan
trọng trên lãnh thổ được triển khai...
+ Điều kiện phát triển xã hội

Năm 2017 Quảng Bình có số dân là 882.505 người. Phần lớn cư
dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là
Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng,
Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện
miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch,
12


Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Dân cư phân bố không đều, 80,31% sống ở vùng
nông thôn và 19,69% sống ở thành thị (Nguồn từ báo cáo phát triển
kinh tế-xã hội của UBND tỉnh Quảng Bình).
+ Điều kiện trên tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội:
Nền kinh tế thế giới năm 2015-2019 dự báo có khả năng phục
hồi và chuyển biến tích cực. Kinh tế trong nước tiếp tục trên đà hồi
phục với mức tăng trưởng khá cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển
dịch theo hướng tốt, hoạt động du lịch phát triển ổn định trở lại; kinh
tế tỉnh Quảng Bình có phần chuyển biến nhanh, trong đó ngành du
lịch tỉnh có nhiều dấu hiệu đặc biệt.
+ Bên cạnh đó cịn khơng ít vướng mắc và khó khăn:
Hậu quả của sự cố ô nhiễm môi trường biển trong năm 2016,
ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, biến đổi khí hậu tiếp tục ảnh hưởng
trực tiếp đến phát triển Kinh tế- Xã hội của tỉnh. Sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp trên địa bàn còn yếu, chất lượng nguồn nhân lực
còn hạn chế, kết cấu hạ tầng kinh tế chưa đồng bộ. Ngồi ra, tình
hình thời tiết diễn biến bất thường, nguy cơ dịch bệnh bùng phát có
thể gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cùng với
những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế vẫn chưa thể khắc phục sẽ
là những yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong năm
2018-2019.
2.1.2. Thực trạng hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh

Quảng Bình
* Về quy mô và phạm vi
Hiện nay trên địa bàn tồn tỉnh Quảng Bình cơ sở kinh doanh
dịch vụ có điều kiện trên 910 cơ sở, trong đó cơ sở kinh doanh nhạy
cảm đưa vào diện quản lý gồm: 734 cơ sở lưu trú, trong đó: 126
khách sạn, 146 nhà nghỉ, 45 nhà trọ, 20 cơ sở massage, 179 điểm
karaoke, 218 quán cà phê đèn mờ, quán bia.
Qua thực tiễn cho thấy chưa có mại dâm trẻ vị thành niên và
mại dâm đồng giới đang chỉ là nhỏ lẻ nhưng cần phải có kế hoạch
phịng ngừa từ sớm.
13


* Hậu quả của mại dâm
* Xu thế hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.1.3. Thực trạng về phịng ngừa hoạt động mại dâm
* Cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức về phòng, chống mại dâm
Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Bình đã phát sóng gần 35 phóng
sự, 210 tin, bài tuyên truyền về phòng, chống mại dâm; nhân bản hơn
58.000 tờ rơi tuyên truyền, 3.627 cuốn tài liệu, sách mỏng, cẩm nang
về phòng, chống tệ nạn xã hội cấp phát về cho xã, phường, thị trấn;
xây mới 7 cụm và tu sửa nhiều lượt cụm pano tuyên truyền phòng,
chống mại dâm; tổ chức trên 575 buổi tuyền truyền cơng tác phịng
chống mại dâm tại các xã, phường, thị trấn.
2.1.4. Thực trạng về chống mại dâm trên địa bàn tỉnh:
* Về triệt phá ổ nhóm mại dâm, giai đoạn 2015-2019
Năm 2015: phát hiện 10 vụ, liên quan 51 đối tượng; Năm
2016: phát hiện 13 vụ, liên quan 40 đối tượng; Năm 2017: phát
hiện 7 vụ, liên quan 42 đối tượng; Năm 2018: phát hiện 05 vụ,

liên quan 16 đối tượng; Năm 2019: phát hiện 12 vụ, liên quan 80
đối tượng (Nguồn báo cáo Cơng an tỉnh, và Bộ chỉ huy bộ đội
Biên phịng tỉnh Quảng Bình, các năm 2015 đến năm 2019), ở Bảng
01 đính kèm.
* Các vụ việc điển hình:
* Về hoạt động kiểm tra của Đội 178 các cơ sở kinh doanh
dịch vụ nhạy cảm
Trong 5 năm, Đội Kiểm tra liên ngành 178 tỉnh và huyện, thị
xã, thành phố đã tổ chức kiểm tra 987 lượt cơ sở kinh doanh dịch vụ
nhạy cảm, phát hiện 208 cơ sở vi phạm và đã xử phạt với tổng số tiền
470 triệu đồng nộp Ngân sách nhà nước.

14


2.2. Quản lý nhà nước về hoạt động phòng chống mại dâm
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.2.1. Về cơng tác tổ chức và cán bộ thực hiện quản lý nhà
nước về hoạt động Phịng chống mại dâm
Ở Quảng Bình, việc xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác
phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung và phịng chống tệ nạn mại
dâm nói riêng đang được quan tâm, chú trọng. Lãnh đạo Sở Lao
động- Thương binh và Xã hội đã thực sự quan tâm đến bộ máy, nhân
sự và các chức năng, nhiệm vụ của Phòng phòng, chống tệ nạn xã
hội-bình đẳng giới, nơi tham mưu trực tiếp về cơng tác quản lý nhà
nước về: phòng, chống tệ nạn mại dâm, ma túy và bn bán ngườibình đẳng giới... của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội.
2.2.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản
quản lý nhà nước về phòng chống mại dâm
Thực hiện Quyết định 679/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm
2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phịng, chống

mại dâm giai đoạn 2011–2015; Công văn số 2015/LĐTBXHPCTNXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc triển
khai Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 20112015. Sở Lao động-TBXH đã tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban
hành Kế hoạch số 1762 /KH-UBND về triển khai thực hiện Chương
trình hành động phịng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 trên địa
bàn tỉnh; Kế hoạch số 874/KH-UBND ngày 9/6/2016 của Ủy Ban
nhân dân tỉnh triển khai thực hiện Chương trình hành động phòng,
chống mại dâm giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh, tập trung vào
các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu: tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo
của các cấp ủy đảng; đẩy mạnh công tác tuyên truyền; xây dựng mơ
hình phịng ngừa mại dâm tại cộng đồng và xây dựng xã phường
lành mạnh khơng có tệ nạn ma túy mại dâm.
2.2.3. Về việc bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho những
người làm cơng tác Phịng, chống mại dâm
Giai đoạn 2015- 2019, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội
cơ quan chủ trì đã tổ chức hơn 07 khóa tập huấn cho 159 cán bộ làm
15


cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm, kể cả kiêm nhiệm và chuyên
trách trên địa bàn tỉnh để nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ này có
thể làm tốt cơng tác phịng, chống mại dâm ở địa phương. Và hơn 55
lượt cán bộ, lãnh đạo cấp tỉnh được tham gia các khóa tập huấn của
Cục, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và sơ kết, tổng kết hoạt
động mại dâm
Trong 5 năm qua Đội kiểm tra liên ngành Phòng chống mại
dâm từ cấp huyện đến cấp tỉnh đã tổ chức kiểm tra được 217 lượt, số
cơ sở vi phạm 53, xử lý cảnh cáo 62 trường hợp, đề nghị đình chỉ
kinh doanh 17 trường hợp, phạt tiền 32 trường hợp, còn lại 53 trường
hợp là nhắc nhở, các sai phạm chủ yếu là: không ký hợp đồng với

nhân viên phục vụ, không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người
lao động, một số cơ sở massage hoạt động sai quy định, giấy phép
kinh doanh đã quá hạn; một số cơ sở đã có dấu hiệu hoạt động mại
dâm….. Tại các huyện, thị xã và thành phố, Đội kiểm tra liên ngành
178 đã tổ chức thanh tra, kiểm tra gần 768 lượt cơ sở kinh doanh dịch
vụ trên địa bàn và ra các quyết định xử phạt vi phạm hành chính 120
cơ sở. (Nguồn báo cáo của Sở Lao động- TBXH về công tác TNMD).
Trong 05 năm, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội đã tiến
hành 11 buổi sơ kết 6 tháng đầu năm và tổng kết cuối năm về công
tác thanh tra, kiểm tra liên quan đến TNMD.
2.2.5. Công tác thông tin, tuyên truyền, phối hợp liên ngành
và giáo dục nâng cao nhận thức về phòng, chống mại dâm
Thời gian qua, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội đã phối
hợp, nhân bản hơn 55.000 tờ rơi tuyên truyền, 3.026 cuốn tài liệu,
sách mỏng, cẩm nang về phòng, chống tệ nạn xã hội cấp phát về cho
các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, Sở Lao độngThương binh và Xã hội đã phối hợp với các cơ quan truyền thông
trung ương và địa phương xây dựng các phóng sự, bản tin phản ánh
về cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội. Đã tổ chức trên 458 buổi
lồng ghép tuyên truyền cho hơn 5.000 lượt người là cán bộ, công
chức, công nhân viên, người lao động, thanh niên, chủ các cơ sở kinh
16


doanh dịch vụ nhạy cảm trên địa bàn tỉnh, được các doanh nghiệp, cơ
sở kinh doanh dịch vụ, chính quyền cơ sở và đông đảo quần chúng
nhân dân hưởng ứng và tham gia. Đầu tư xây dựng 223 tủ sách pháp
luật phục vụ cho các hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp
luật, phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, mại dâm, ma túy...
2.2.6. Xây dựng các mơ hình can thiệp giảm tác hại và hỗ trợ
người bán dâm hòa nhập cộng đồng

Mơ hình “Phịng ngừa mại dâm tại cộng đồng kết hợp thực
hiện các biện pháp phòng ngừa giảm tác hại về phòng chống HIV
trong phòng chống mại dâm” tại 10 xã, phường trọng điểm về mại
dâm trên địa bàn tồn tỉnh. Các mơ hình được duy trì dưới sự chỉ đạo
của các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, có những mơ hình hay và
hiệu quả như “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình”, mơ hình “
Khu dân cư tự quản”... Hầu hết các mơ hình có Ban chủ nhiệm,
định kỳ tổ chức sinh hoạt để thông tin về phòng chống mại dâm
và lây nhiễm HIV/AIDS.
2.2.7. Xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh, khơng có tệ
nạn mại dâm, phòng ngừa và giảm thiểu tác hại của tệ nạn mại
dâm đối với đời sống xã hội-cộng đồng
Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/2008/NQLT-BLĐTBXHBCA-BVHTTDL-UBTƯMTTQVN ngày 28/8/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Văn hoá- Thể thao và Du
lịch, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc ban
hành:“Các tiêu chí phân loại, chấm điểm đánh giá và biểu thống kê
báo cáo về công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh khơng
có tệ nạn ma t, mại dâm”, trên địa bàn tỉnh, với sự tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy đảng, chính quyền nên cơng tác
vận động xây dựng các phong trào được đánh giá là điểm mạnh.
Nhiều địa phương đã chủ động trong công tác tuyên truyền giáo dục,
quản lý, kiểm soát địa bàn bằng nhiều biện pháp, kết hợp xử lý hành
chính với giáo dục pháp luật như: quản lý nhân khẩu, quản lý tạm
trú, tạm vắng..không để phát sinh tệ nạn xã hội.
17


2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Thành tựu đạt được
+ Công tác tuyên truyền
+ Công tác quản lý địa bàn, kiểm tra

+ Cơng tác đấu tranh triệt phá, xóa ổ nhóm hoạt động mại dâm
Kết quả đã triệt phá 47 vụ hoạt động mại dâm trên địa bàn
toàn tỉnh bắt 229 đối tượng, trong đó có 89 người mua dâm; Đối
tượng hoạt động mua dâm là 302 người, trong đó: 258 người bán
dâm và nạn nhân bị lừa mua bán dâm, massage kích dục và các hình
thức khác, 35 chủ chứa, 09 mơi giới (Nguồn báo cáo Cơng an tỉnh,
Phịng PC45). Các giải pháp hỗ trợ như;
2.3.1.1. Xây dựng các mơ hình tại cộng đồng nhằm hỗ trợ giúp
đỡ người bán dâm trong phịng chống HIV/AIDS và tái hịa nhập
cộng đồng
2.3.1.2.Cơng tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh
khơng có tệ nạn ma túy, mại dâm; phòng ngừa và giảm thiểu tác hại
của TNMD đối với đời sống xã hội.
2.3.1.3. Kinh phí thực hiện cơng tác mại dâm giai đoạn 2015-2019
Bảng 2.1. Kinh phí cấp theo từng năm
ĐVT: triệu đồng)
Kinh phí cấp theo từng năm (ĐVT: triệu đồng)
Năm/ Kinh phí
2015 2016 2017
2018
2019
Nguồn TW
210
200
350
150
300
Nguồn địa phương
210
370

210
140
Tổng
420
200
720
360
440
(Nguồn: Các Công văn của Cục PCTNXH về việc kinh phí sự
nghiệp thực hiện Dự án phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai
nghện ma túy, mại dâm và nạn nhân bị buôn bán các năm 2015 đến
năm 2019; Các Quyết định của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ
thu, chi Ngân sách các năm 2015 đến năm 2019 cho Sở Lao độngTBXH, tại Bảng 05 kèm theo).

18


2.3.2. Hạn chế
2.3.2.1. Về tổ chức chỉ đạo, điều hành:
2.3.2.2. Hạn chế trong quản lý kinh doanh các dịch vụ “nhạy cảm”
2.3.2.3.Về thực hiện nội dung, biện pháp, giải pháp của
chương trình:
2.3.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
2.3.3.1.Nguyên nhân: Trong thực tiễn thực hiện nhiệm vụ
phòng chống tệ nạn mại dâm vẫn cịn những tồn tại, khó khăn do
những nguyên nhân sau:
* Khách quan:
* Chủ quan:
2.3.3.2. Bài học kinh nghiệm
Tóm tắt chương 2

Kết quả phân tích thực trạng ở Chương II cho thấy việc quản
lý nhà nước trên cả phương diện hiệu lực và hiệu quả, vừa thấy được
những hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Đồng thời còn định hướng
nhằm chỉ ra những biện pháp cụ thể, thực tế trong phòng, chống tệ
nạn mại dâm hiện nay của tỉnh.

19


Chương 3
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM TỪ THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước về phòng,
chống mại dâm (chung):
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Quan điểm của Đảng và Nhà nước là đấu tranh không khoan
nhượng với tệ nạn mại dâm. Huy động lực lượng các ngành, các cấp,
các đoàn thể, các tổ chức xã hội và mọi công dân sử dụng mọi biện
pháp kinh tế- hành chính- pháp luật và các biện pháp của các cơ quan
chuyên môn; sử dụng đồng bộ các lực lượng, biện pháp để từng bước
hạn chế đẩy lùi và loại trừ tệ nạn mại dâm ra khỏi đời sống xã hội.
+ Quan điểm đó của Đảng và Nhà nước được thể hiện
Về quy định của pháp luật đối với tội phạm về tệ nạn mại dâm
* Trong Bộ Luật hình sự năm 1999 có 03 điều 254, 255, 256
đã thể hiện sự kiên quyết của Đảng và Nhà nước để đấu tranh với tệ
nạn mại dâm.
3.1.2. Tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm
Mại dâm là một tệ nạn xã hội đang có chiều hướng gia tăng và
diễn biến phức tạp làm xói mịn đạo đức, thuần phong mỹ tục của

dân tộc, ảnh hưởng xấu tới đời sống văn hóa xã hội, trật tự an tồn xã
hội, nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây nhiễm qua đường
tình dục ra cộng đồng ngày càng cao.
Phương hướng chung đối với cơng tác QLNN về phịng, chống
mại dâm:
Các Mục tiêu cơ bản cần phấn đấu triển khai đạt, cụ thể như sau:

20


3.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phòng
chống mại dâm (Bộ LĐTBXH hướng dẫn chung)
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự lãnh
đạo của chính quyền trong cơng tác phịng, chống mại dâm.
3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao
nhận thức phịng, chống mại dâm trong tồn xã hội.
3.2.3. Các giải pháp phịng ngừa xã hội
3.2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra, triệt phá ổ
nhóm hoạt động mại dâm:
3.2.5 Xây dựng các mơ hình tại cộng đồng nhằm hỗ trợ, giúp
đỡ người bán dâm trong phòng, chống HIV/AIDS và tái hòa nhập
cộng đồng.
3.2.6. Xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh, khơng có tệ
nạn mại dâm; phịng ngừa và giảm thiểu tác hại của tệ nạn mại
dâm đối với đời sống xã hội.
3.3. Một số giải pháp quản lý nhà nước riêng từ thực tiễn
của tỉnh Quảng Bình
Quan điểm chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình như sau
Căn cứ Quyết định 679/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2011
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phòng, chống mại

dâm giai đoạn 2011-2015; Quyết định 361/QĐ-TTg ngày 7/3/2016
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng, chống mại
dâm giai đoạn 2016–2020;
Với quan điểm lấy công tác tuyên truyền, phòng ngừa làm
trọng tâm trong việc thực hiện Chương trình hành động phịng,
chống mại dâm, Sở Lao động -Thương binh và Xã hội cùng các Ban,
ngành liên quan và các huyện, thị xã và thành phố đẩy mạnh truyền
thông, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi,
lối sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng, tạo sự đồng thuận của
tồn xã hội nhằm phịng ngừa từ xa; tăng cường lồng ghép với các
chương trình an sinh xã hội.

21


3.3.1. Quán triệt quan điểm khoa học và đồng bộ trong việc
ban hành văn bản pháp luật về phòng, chống mại dâm
3.3.2. Phối hợp thực hiện các chương trình, chính sách an sinh
xã hội
3.3.3. Xây dựng cơ chế tài chính để huy động nhân dân và
nhà nước cùng chịu trách nhiệm phòng ngừa và giải quyết tệ nạn
mại dâm
3.3.4. Quản lý về an ninh, trật tự
3.3.5. Quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
nhằm phòng ngừa việc lợi dụng để hoạt động mại dâm
3.3.6. Trong truyền thông cần coi trọng vấn đề: Giáo dục từ
gia đình:
Đầu tiên xuất phát từ những gia đình mà con mồ cơi cha mẹ
sớm; Thứ 2 là gia đình khơng hạnh phúc; Thứ 3 là có người thân
phạm tội hoặc làm ăn phi pháp; Thứ 4 là gia đình có bạo hành; Thứ 5

là những gia đình giàu có, có điều kiện kinh tế. Đó là những nguyên
nhân- điều kiện từ trong gia đình dẫn đến tình hình tệ nạn mại dâm
phát sinh tăng lên.
Tóm tắt Chương 3
Từ các vấn đề trên rút ra những bất cập, hạn chế trong công
tác Quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm của các huyện, thị
xã và thành phố trong tỉnh và từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các
giải pháp sát với thực tế, phù hợp với địa phương Quảng Bình.

22


KẾT LUẬN
Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình cơng tác quản lý nhà nước về
phịng, chống mại dâm ln được các cấp, các ngành quan tâm chú
ý. Song do nhiều lý do khác nhau, cơng tác truyền thơng, cơng tác
phịng ngừa, giảm dần tỷ lệ mại dâm hay đấu tranh phá án về tệ nạn
xã hội, mại dâm và các giải pháp quản lý nhà nước về phòng, chống
mại dâm nhiều lúc, nhiều nơi chưa quan tâm đúng mức. Kết quả
nghiên cứu của luận văn đã góp phần nho nhỏ giải quyết những vấn
đề cơ bản như sau:
Đã làm rõ thêm những nhận thức cơ bản về vai trò, trách
nhiệm quản lý của cơ quan nhà nước các cấp. Trên cơ sở đó vận
dụng vào thực tiễn hoạt động phịng ngừa, nhằm tạo chuyển biến
mạnh mẽ trong cơng tác phịng, chống và kiểm sốt mại dâm trong
tình hình mới, chúng ta cần xác định rõ nội dung, hình thức, phương
pháp quản lý về công tác mại dâm và phối hợp chống tệ nạn xã hội,
tệ nạn mại dâm có hiệu quả theo các cấp quản lý mà nhà nước quy
định.
Thấy được thực trạng về công tác quản lý nhà nước các cấp

trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2019, phân tích
cụ thể từng mảng cho thấy được sự liên quan nhiều đến chủ thể, đối
tượng và quá trình phát triển kinh tế- xã hội. ..những kết quả nghiên
cứu trên đã góp phần đưa ra các giải pháp rõ hơn, quyết liệt hơn và
đều tay hơn trong các cấp về cơng tác phối hợp, quản lý nhà nước
phịng, chống mại dâm như hiện nay.
Luận văn đã tập trung đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm, cũng như
đề xuất những kiến nghị để thực hiện tốt các giải pháp nói trên trước
mắt cũng như trong thời gian đến.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống mại
dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng và trên cả nước nói
chung là một trong những nhiệm vụ mang tính lâu dài, thường
xun, liên tục. Chính vì vậy, cần có những chiến lược, kế hoạch dài
23


×