Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.37 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG
TỔ : TOÁN – TIN

HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM GIỮA HKII – TOÁN 6
NĂM HỌC 2020-2021
I. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM GIỮA HỌC KỲ 2 TOÁN 6:
I. SỐ HỌC
1) Cộng hai số nguyên cùng dấu: SGK tập 1 trang 74, 75.
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
- Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
- Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được).
- Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
2) Phép trừ hai số nguyên: SGK tập 1 trang 81.
3) Nhân hai số nguyên khác dấu: SGK tập 1 trang 88.
Nhân hai số nguyên cùng dấu: SGK tập 1 trang 90.
4) Quy tắc dấu ngoặc: SGK tập 1 trang 84
5) Quy tắc chuyển vế: SGK tập 1 trang 86
6) Phân số bằng nhau:

a c
  a.d  c.d
b d

7) Tính chất cơ bản của phân số:

a a.m

với m  , m  0
b b. m

8) Quy đồng mẫu nhiều phân số: SGK tập 2 trang 18.


9) So sánh phân số: SGK tập 2 trang 22, 23.
10) Cộng hai phân số cùng mẫu:

a b ab
 
m m
m

Cộng hai phân số không cùng mẫu: SGK tập 2 trang 26.
Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:
a) Tính chất giao hốn:

a c c a
  
b d d b

a c m a c m
b) Tính chất kết hợp:         
b d n b d n 

c) Cộng với số 0:

a
a a
0  0 
b
b b

11) Phép trừ phân số: SGK tập 2 trang 32.


a a:n

với n  ƯC(a, b)
b b:n


II. HÌNH HỌC
1) Nửa mặt phẳng: SGK tập 2 trang 72.
2) Góc:
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
- Góc có số đo bằng 900 là góc vng.
- Góc nhỏ hơn góc vng là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
- Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau
có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900.
- Hai góc bù nhau là là 2 góc có tổng số đo bằng 1800.
- Hai góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
3) Vẽ góc cho biết số đo: xem SGK tập 2 trang 83.
4) Khái niệm tia phân giác của một góc: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc
và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
5) Các cách tính số đo góc:
- Dựa vào tính chất tia nằm giữa hai tia:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz  xOy

yOz

xOz


- Dựa vào tính chất tia phân giác của một góc:
Oy là tia phân giác của xOz  xOy  yOz 

xOz
2

6) Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm:
Hai tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và xOy
 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

7) Cách nhận biết một tia là tia phân giác của một góc:


 xOy  yOz  xOz (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)
Cách1) 

 xOy  yOz
 Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

Cách2) xOy  yOz 

xOz
 Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
2

xOz


II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TOÁN 6:


Chủ đề

1. Số
nguyên.

Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:

2. Phân số.

Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:

3. Góc.

Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỷ lệ:

Nhận biết

Cấp độ tư duy
Thông hiểu

Vận dụng thấp
Thực hiện được dãy Vận dụng được
các phép tính cộng, quy tắc chuyển
trừ, nhân, chia và
vế, tính chất cơ
giá trị tuyệt đối của bản của phép
số ngun.
nhân số ngun
vào tính tốn.
1
3
0,75
2,25
7,5%
22,5%
Biết rút gọn và so
Vận dụng hai
sánh hai phân số.
phân số bằng
Thực hiện được các nhau và các
phép tính cộng, trừ tính chất cơ bản
hai phân số.
của phép cộng
phân số vào
làm tốn.
3
2
2,25
1,75
22,5%

17,5%
Biết vẽ một góc có Biết vẽ tia phân
số đo cho trước.
giác của một
Hiểu được nếu tia
góc. Vận dụng
Oy nằm giữa hai tia tính chất tia
phân giác của
Ox, Oz thì xOy +
yOz = xOz . Hiểu khái một góc để tính
tốn.
niệm tia phân giác
của một góc.
2
2,0
20%

Vận dụng cao

Tổng

4
3,0
30%
Vận dụng các
quy tắc và các
tính chất về
phân số để tính
tổng dãy số
hoặc so sánh.

1
0,5
5%

1
0,5
5%

6
4,5
45%

3
2,5
25%

6

6

1

13

5,0

4,5

0,5


10,0

50%

45%

5%

100%


III. ĐỀ THAM KHẢO:
MƠN : TỐN - LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút
Bài 1:(1,0 điểm) Rút gọn rồi so sánh các phân số sau:

8
21

.
12
35

Bài 2:(2,0 điểm) Thực hiện từng bước các ph p t nh sau:
a) 3.(7)  26

b)

7
8


25 25

c)

3 5
.

4
6

Bài 3:(2,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) A = 237 . (–26) + 26 . 137

b) B =

3 2 1 3 5
 
  .
4 7 4 5 7

Bài 4:(2,0 điểm) ìm x, biết:
a) 3x + 15 = 9

b)

x 9

10 2


c) 6x – 8 = 4x – 12.

Bài 5:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
xOy  500 và xOz  1000
a) Tính số đo của góc yOz.
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz khơng? Vì sao?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, vẽ tia phân giác On của mOz . Tính mOn .
Bài 6:(0,5 điểm) Cho A=

1
1
1
1
. Chứng tỏ rằng A < 1.



...

22 32 42
1002
– HẾT –



×