Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.6 KB, 3 trang )

UBND Thành Phố Bà Rịa
Trường THCS Lê Quang Cường

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII
MƠN: VẬT LÍ – LỚP 8
Năm học: 2020 – 2021
A/ LÝ THUYẾT:
Câu 1/ a/ Khi nào có cơng cơ học? Nêu ví dụ minh họa.
 Khi có một lực tác dụng lên vật làm cho vật đó di chuyển, ta nói vật đó đã thực hiện  
được một cơng cơ học, gọi tắt là cơng.
VD: Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ dưới mặt đất lên cao.
b/ Viết cơng thức tính cơng và giải thích các đại lượng trong cơng thức.
Cơng thức tính cơng cơ  học khi lực F làm vật dịch chuyển một qng đường s theo 
phương của lực là  A = F. s  
Trong đó :  A là cơng của lực F, đơn vị của A là J.
F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là N.
s là qng đường vật dịch chuyển, đơn vị là m. 
Câu 2/ Phát biểu định luật về cơng
Khơng máy cơ  đơn giản nào cho ta lợi về  cơng. Được lợi bao nhiêu lần về  lực thì  
thiệt hai bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 3/ Cơng suất là gì? ­ Cơng suất là cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian
thức.

Viết cơng thức tính cơng suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng  

 ­ Cơng thức tính cơng suất :  P =

A
t

Trong đó :  + A là cơng thực hiện(J).      + t là thời gian thực hiện cơng (s) .   +   P cơng suất 


(W)
Câu 4/ Khi nào vật có cơ năng: 
 Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật có cơ năng.
Cơ năng vật có mấy dạng? Mỗi dạng cho một ví dụ.
Cơ năng có hai dạng là: Động năng và thế năng ( thế năng có hai dạng thế năng trọng 
trường và thế năng đàn hồi) 
­ Thế  năng trọng trường là cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất 
hay do vị  trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc để  tính độ  cao. Thế  năng  trọng 
trường phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật.
Ví dụ: Quả bóng, quả dừa  (chưa rơi) ở độ cao h so với mặt đất. 


­ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Ví dụ:  Treo một vật vào lị xo thì lị xo giãn 1 đoạn, ta nói lị xo có thế năng đàn hồi.
­ Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. Động năng của vật phụ thuộc 
vào khối lượng và vận tốc của vật.
Ví dụ:  Viên bi đang lăn từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng xuống dốc.
Câu 5/ Các chất được cấu tạo như thế nào? Ngun tử, phân tử có đặc điểm gì?
­ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là ngun tử, phân tử.
­ Giữa các ngun tử, phân tử có khoảng cách.
­ Các ngun tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng.
­ Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, ngun tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
B/ BÀI T
 
ẬP  THAM KH
 
ẢO 
Câu 1: Một vật chuyển động theo hai giai đoạn:
­ Giai đoạn 1: lực kéo F = 500N, vật đi qng đường 25m.
­ Giai đoạn 2: lực kéo giảm đi một nửa, qng đường tăng lên gấp đơi.

Hãy so sánh cơng của lực trong hai giai đoạn trên.
Câu 2: Động cơ của một ơ tơ thực hiện lực kéo khơng đổi F = 4000N. Biết ơ tơ chuyển động  
đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, cơng của lực kéo của động cơ là bao nhiêu?
Câu 3: Một thang máy có khối lượng m = 580 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt 
đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện.Cơng nhỏ  nhất của lực căng để  thực 
hiện việc đó là bao nhiêu?   
 C âu 4
   : Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11600 N, sau  
thời gian 1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính cơng suất động cơ của máy 
bay.  
 C âu 
   5
  : Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 1 50 kg lên cao 50 cm trong thời gian 0,6 
giây. Tính cơng và cơng suất của người lực sĩ trong trường hợp này.
 C âu 
   6
  : Một con ngựa kéo một cái xe với lực khơng đổi 1200N đi được 6 km trong 40 phút. 
Tính cơng và cơng suất của con ngựa.
 C âu 
   7
  : Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ nặng 10 tấn lên cao 5m mất 20 giây. 
Tính cơng suất của cần cẩu.
 C âu 
   8
  : Hãy giải thích:
a/ Tại sao các chất trơng có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt 
riêng biệt?
b/ Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
c/ Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi  
thấy mùi nước hoa?

d/ Tại sao quả bóng bay được bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
 
­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­




×