Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp giữa sinh viên người dân tộc thiểu số và sinh viên người dân tộc kinh trường đại học tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.86 KB, 16 trang )

C
N N
C SƢ P
M
KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

IH C

ặc điểm tri giác con ngƣời trong giao tiếp giữa sinh
viên ngƣời dân tộc thiểu số và sinh viên ngƣời dân tộc
Kinh trƣờng ại học Tây Nguyên

Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Bình
Chuyên ngành: Tâm lý

iáo dục

Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Quang Sơn

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi mới bắt đầu quan hệ, dù thuộc lĩnh vực tình cảm hay kinh doanh, trước hết
là các chủ thể giao tiếp tri giác lẫn nhau những hình ảnh ban đầu về diện mạo bên
ngoài, cách ăn mặc, quan sát tướng mạo, vẻ mặt, dáng điệu, tư thế, tác phong, cách
ăn mặc, cách trang điểm, ánh mắt, lời nói, nụ cười… Chính những hình ảnh tri giác
này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc giao tiếp sau này. Đặc biệt là ở những nơi tập


trung đơng dân cư, hội tụ nhiều nền văn hóa, phong tục khác nhau thì tri giác xã hội
của họ cũng khác nhau làm ảnh hưởng rất lớn trong quá trình giao tiếp với mọi
người. Hoạt động giao tiếp giữa SV với nhau là hoạt động quyết định đến hiệu quả
hoạt động giao tiếp, nhưng SV người DTTS họ có rất nhiều khó khăn trong giao
tiếp với bạn bè SV người DTK, nhất là trong tri giác con người với nhau.
Chính vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm tri giác con người
trong giao tiếp giữa sinh viên người dân tộc thiểu số và sinh viên người dân tộc
Kinh trường Đại học Tây Nguyên” nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp
giúp cải thiện những khó khăn đó để làm khóa luận t t nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp giữa sinh viên người
dân tộc thiểu s và sinh viên người dân tộc Kinh và đề xuất các giải pháp hỗ trợ
sinh viên vượt qua các khó khăn liên quan đến đặc điểm tri giác trong giao tiếp với
bạn bè.
3. ối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp giữa sinh viên người dân tộc thiểu s
và sinh viên người dân tộc Kinh.
3.2. Khách thể nghiên cứu
200 sinh viên người dân tộc thiểu s và sinh viên người dân tộc Kinh ở khoa
trường Đại học Tây Nguyên thuộc năm 1, năm 2, năm 3, năm 4 (tức là sinh viên
khóa 2009 đến 2012).
4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu


Tìm hiểu đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp giữa sinh viên người dân
tộc thiểu s và sinh viên người Kinh ở trường Đại học Tây Nguyên.
4.2.


iới hạn nghiên cứu

Sinh viên người dân tộc thiểu s và sinh viên người dân tộc Kinh năm thứ 1,4
trường Đại học Tây Nguyên năm học 2012 – 2013.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- ây dựng cơ sở l luận về những đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp.
- Khảo sát thực trạng về những đặc điểm tri giác con người trong giao tiếp giữa
sinh viên người dân tộc thiểu s và sinh viên người dân tộc Kinh ở trường Đại học
Tây Nguyên.
- Đề xuất biện pháp tác động nhằm cải thiện được tri giác con người trong giao
tiếp giữa sinh viên người dân tộc thiểu s và sinh viên người dân tộc Kinh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nh m phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phƣơng pháp điều tra
6.3. Phƣơng pháp quan sát
6.4. Phƣơng pháp phỏng vấn
6.5. Nh m phƣơng pháp thống kê toán học
6.6. Nh m phƣơng pháp ph ng ngoại
7.

iả thuyết khoa học
Khả năng tri giác con người trong giao tiếp 4
19
100

TB
2
1
3
4


SL
24
22
25
32
100

KHXH
%
24
22
25
32
100

Giới tính
SƯ PHẠM
SL
%
28
28
20
20
25
25
27
27
100
100


TB
1
4
3
2

SL
9
13
29
17
68

NAM
%
13.23
19.11
42.64
25.00
100

TB
4
3
1
2

SL
25

12
54
41
132

NỮ
%
18.93
9.09
40.90
31.06
100

3
4
1
2

3.2.3. Khả năng suy đốn con ngƣời thông qua T CN trong giao tiếp của SV
ngƣời DTTS với SV ngƣời DTK.
3.2.3.1. Khả năng suy đoán con ngƣời trƣớc khi giao tiếp thông qua T CN của
SV ngƣời DTTS với SV ngƣời DTK

TB
3
4
2
1



Bảng 6 : Khả năng suy đoán con ngƣời trƣớc khi giao tiếp thông qua
T CN của SV ngƣời DTTS với SV ngƣời DTK
SV người DTTS
TC - NH K09

CN

SP VănK09

HóaK12

CN VănK12

Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

T t

13

65

11

55

17

85

16

80

57 71.25

ấu

0

0


0

0

0

0

0

0

0

Bình thường

7

35

9

45

3

15

4


20

23 28.75

Tổng

20

100

20

100

20

100

20

100

80

0
100

SV người DTK
TC - NH K09 SP VănK09 CN Hóak12 CN VănK12


Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

T t

17

56.66

16


53.33

8

26.67

6

20

47

39.17

ấu

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

Bình
thường

13

43.33

14

46.67

22

73.33

24

80

73

60.83


Tổng

30

100

30

100

30

100

30

100 120

100

Qua bảng: chúng ta có thể nhận thấy khả năng suy đốn con người thông qua
TGCN giữa các dân tộc là khác nhau. Ở khả năng suy đốn con người thơng qua
TGCN trước khi giao tiếp của SV người DTTS đánh giá SV người DTK “Tốt” cao
hươn 32.08%chiếm 71.25% cao hơn SV người DTK đánh giá các bạn SV người
DTTS 39.17%.
3.2.3.2. Khả năng suy đốn con ngƣời sau khi giao tiếp thơng qua T CN của
SV ngƣời DTTS với SV ngƣời DTK
Bảng 7: Những đánh giá sau khi giao tiếp với SV ngƣời DTK của SV
ngƣời DTTS
Những đánh giá sau khi giao tiếp với SV ngƣời DTK của SV ngƣời DTTS




TC - NH K09

SP VănK09

CN HóaK12

CN VănK12

Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

13

16.25

14

17.5

17

21.25

15

18.75

59

73.75


Khơng

7

8.75


6

7.5

3

3.75

5

6.25

21

26.25

Nếu có thì thay đổi như thế nào?
T t lên

3

5.08

3

5.08

2

3.38


6

10.16

14

23.72

ấu đi

9

15.25

10

16.94

14

23.72

12

20.33

45

76.26


Những đánh giá sau khi giao tiếp với SV ngƣời DTTS của SV ngƣời DTK
TC - NH K09

SP VănK09

CN Hóak12

CN VănK12

Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL %




17

14.16

18

15

23

19.16

21

17.5

79

65.83

Khơng

13

10.83

12


10

7

5.83

9

7.5

41

34.16

Nếu có thì thay đổi như thế nào?
T t lên

7

8.86

9

11.39

19

24.05

15


18.98

19

63.29

ấu đi

10

12.65

9

11.39

4

5.06

6

7.59

4

36.70

Khả năng suy đoán con người qua TGCN của SV người DTTS kém hơn các bạn

SV người DTK do tâm l phân biệt sắc tộc, tâm l ngại ngùng, những điều kiện về tự
nhiên, kinh tế, những phong tục l i s ng đã làm cho các em luôn có suy nghĩ mình kém
cỏi, thua kém các bạn người DTK gây cản trở giao tiếp với các bạn.
3.2.4. ặc điểm biểu tƣợng T CN về đối tƣợng giao tiếp.
Các bạn SV người DTTS ln u thích các bạn SV người DTK vì thấy các bạn
có ngoaih hình xin xắn, ưa nhìn hơn và có nhiều điều kiện để học tập và giả trí hơn
nhưng các bạn cũng có những mặc cảm nhất định đây không chỉ là những mặc cảm
cảu SV mà là mặc cảm của cả một dân tộc điều đó làm cho các bạn ngại ngùng e dè
trong giao tiếp cũng như bộc lộ bản thân làm cản trở sự giao lưu, phát triển và mở
rộng nhiều m i quan hệ bạn bè và những cơ hội cuộc s ng. Các bạn SV đã mô tả rất
kỹ và chi tiết những đặc điểm về ngoại hình và nội tâm các bạn thường giao tiếp với
mình, qua đó các bạn cũng hình dung rõ về những đặc điểm biệu tượng giao tiếp
của từng đ i tượng. Kết quả cũng cho thấy đặc điểm biểu tượng trong TGCN ở mỗi
cá nhân là không gi ng nhau.
3.3. Nguyên nhân
Bảng 8: Nguyên nhân tri giác con ngƣời trong giao tiếp của sinh viên với bạn b


TC – NH 09

SP văn 09

SP hóa 12

CN Văn 12

Tổng

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

14

28

15

30

17


34

20

40

66

33

2

9

18

8

16

12

24

10

20

39


19.5

3

16

32

21

42

13

26

12

24

62

31

4

11

22


6

12

8

16

8

16

33

16.5

Qua kết quả và việc phân tích các nguyên nhân gây nên khó khăn khi TGCN cho
thấy, đ i với SV người DTTS thì khó khăn trong TGCN trong giao tiếp là điều
thường xun xảy ra. Chính các khó khăn này đã làm giảm đi hiệu quả của quá trình
giao tiếp và làm cho sự phát triển nhận thức, tâm l của các em có những điểm
khơng bằng học sinh người DTK. Vì thế, trong cơng tác giáo dục nói chung, trong
q trình hình thành nhân cách tồn diện cho các em cần phải có những biện pháp
tác động phù hợp giúp các em vượt qua rào cản các tâm l này, để các em mau
chóng hịa nhập với sự phát triển chung.
3.3

iải pháp

3.3.1. Những giải pháp
3.2.2. Tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp

Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ thực hiện bằng việc xây dựng khảo nghiệm
về tính hợp l và tính khả thi của các biện pháp thông qua phỏng vấn và phiếu khảo
nghiệm dành cho giảng viên đang giảng dạy tại các lớp có SV người DTTS. ( em
phụ lục 6)
3.2.3. Kết quả khảo nghiệm về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề
xuât.
Bảng 9. ánh giá các biện pháp đề uất T CN trong

T của SV ngƣời DTTS

với SV ngƣời DTK.
T

Đánh giá

Biện pháp
Tính hợp l

T
Rất hợp

Hợp l



1

Tăng cường các hoạt động

19


95

1

5

Tính khả thi
Khơng

Rất khả

Khả

Khơng

hợp l

thi

thi

khả thi

0

20 100 0 0

0


0

0


sinh hoạt tập thể
2

Tổ chức các lớp học nâng

18

90

2

10

0

0

18 90

2 10 0

0

19


95

1

5

0

0

18 90

2 10 0

0

cao kỹ năng giao tiếp
3

Tổ chức các hoạt động tìm
hiểu về văn hóa các dân tộc

Kết quả thu được ở bảng 7 có thể đánh giá một cách khái quát rằng hầu hết các
bện pháp được đề xuất đều mang tính hợp l và tính khả thi rất cao, sở dĩ các biện
pháp rất phù hợp với mơi trường đại học và có thể đơn giản thực hiện được. Từ sự
phâm tích các kết quả của phiếu khảo nghiệm chúng tôi khẳng định các biện pháp
tác động sẽ mang lại hiệu quả nhất định, có tính hợ l và khả thi cao, giải quyết
được nhiệm vụ, phù hợp với mục tiêu đặt ra.



KẾT LUẬN V K ẾN N
1. KẾT LUẬN
1.1. Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ảnh một cách trọn vẹn các thuộc
tính của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan.
1.2. Tri giác xã hội là sự tri giác toàn bộ của chủ thể không chỉ đ i với các đ i
tượng của thế giới vật chất, mà đ i với cả những cái được gọi là các khách thể xã
hội (những người khác, các nhóm, các dân tộc) các tình hu ng xã hội …
1.3. Có 9 dấu hiệu bên ngồi TGCN thường xuyên được sinh viên chú

trong

quá trình giao tiếp với bạn bè. Nội dung của các dấu hiệu TGCN bao gồm: Cách ăn
mặc, đầu tóc, dáng đi, nét mặt, giọng nói, điệu bộ cử chỉ hành vi khi giao tiếp, sắc
tộc, màu mắt, răng
1.4. Có 4 dấu hiệu bên trong khi TGCN thường xuyên được sinh viên chú
trong quá trình giao tiếp với bạn bè. Nội dung của các dấu hiệu TGCN bao gồm:
Tính cách, khí chất, sở thích, năng lực.
1.5. Năng lực TGCN giữa các dân tộc cũng khác nhau. Các SV người DTTS
thường có năng lực TGCN kém và thu các bạn SV người DTK do điều kiện học tập,
sinh hoạt và bản chất hiền lành, thật thà, dễ tin người của các bạn SV người DTTS.
1.6. Đặc điểm biểu tượng giao tiếp của các chủ thể là khác nhau, không gi ng
nhau giữa các SV người DTTS và các bạn SV người DTK.
1.7. Có 4 nguyên nhân cơ bản gây ra khó khăn trong TGCN trong giao tiếp với
bạn bè của SV bao gồm: Cách phát ân không chu n tiếng phổ thông, v n ngôn ngữ
hạn chế, thiếu thơng tin. Sự khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán của mỗi vùng
miền. Trong đó, nguyên nhân về năng lực TGCN còn hạn chế, chưa biết cách đóng
vai trị cơ bản trong việc gây ra các KKTL.
Như vậy, kết quả ngiên cứu đã khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng
và giải quyết được nhiệm vụ đề tài đặt ra.
2. K ẾN N

2.1. ối với các cấp quản lí
2.2. ối với giáo viên
2.3. ối với học sinh





×