Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đánh giá chất lượng một số chế phẩm vitamin c sản xuất trong nước, lưu hành trên thị trường đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA


ĐỖ THỊ DUNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM
VITAMIN C SẢN XUẤT TRONG NƯỚC LƯU HÀNH
TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC


Đà Nẵng – 2013

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, Cô trong
trường Đại học sư phạm Đà Nẵng đã giúp đỡ em rất nhiều và tạo điều kiện để em có
thể hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Đỗ Thị
Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn và động viên em rất nhiều trong quá trình làm luận
văn. Đề tài của em là đề tài tương đối mới nên việc thực hiện đề tài gặp rất nhiều khó
khăn.Nhờ có sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ em mới có thể hồn thành xong luận văn
này.Em xin chân thành cảm ơn cô rất nhiều.
Trong q trình làm luận văn này, em cịn nhiều thiếu sót trong q trình làm,
em mong q Thầy, Cơ thơng cảm và bỏ qua cho em.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành cơng
trong sự nghiệp cao q của mình.



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây số lượng thuốc lưu hành ở Việt Nam đã tăng lên một
cách đáng kể. Không những tăng nhanh về số lượng mà chất lượng thuốc cũng không
ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, một số thuốc lưu hành trên thị trường vẫn không đảm
bảo được hàm lượng cũng như một số chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quy định, mặc dù hạn sử
dụng của thuốc vẫn còn.Đặc biệt thuốc do các xí nghiệp sản xuất trong nước thường
dược chất kém bền, dễ bị phân hủy.
Vitamin C là dược chất được rất nhiều công ty trong nước sản xuất.Chế phẩm
chứa vitamin C rất đa dạng về hàm lượng, dạng dùng và công thức bào chế. Do bản
chất vitamin C rất dễ bị oxy hóa dưới tác dụng của các yếu tố mơi trường như: ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí,…Nên mặc dù đã có những cải tiến trong cơng thức
và quy trình bào chế, nhưng vitamin C thường bị biến màu, dễ hút ẩm và hàm lượng
dược chất bị giảm dần trong quá trình lưu hành trên thị trường.
Hơn nữa, với điều kiện bảo quản thuốc khi lưu hành trên thị trường chưa đạt và
điều kiện khí hậu nước ta làm cho vitamin C dễ bị phân hủy, ảnh hưởng đến chất lượng
thuốc. Theo số liệu thống kê hàng năm của Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế cho thấy khá
nhiều chế phẩm vitamin C sản xuất trong nước bị thu hồi do khơng đạt về hàm lượng
theo quy định.
Vì lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá chất lượng một số chế
phẩm vitamin C sản xuất trong nước, lưu hành trên thị trường Đà Nẵng”.
2. Mục đích nghiên cứu
+ Lựa chọn chế phẩm vitamin C đại diện công ty, dạng bào chế.
+ Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng chế phẩm vitamin C theo Dược Điển Việt
Nam IV.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



2
Chế phẩm vitamin C sản xuất trong nước, lưu hành trên thị trường Đà Nẵng.
4. Các phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu tổng quan về cơng thức, tính chất và cơng dụng
của vitamin C. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản thuốc.
 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Phương pháp lấy mẫu: Chế phẩm vitamin C dạng viên nén 100mg, 500mg
và thuốc tiêm 500mg/5ml sản xuất trong nước, lưu hành ở Đà Nẵng.
+ Các phương pháp nghiên cứu:
Tiến hành đánh giá các chỉ tiêu như: định tính, tính chất, pH (đối với thuốc
tiêm), độ rã và độ đồng đều khối lượng (đối với thuốc viên nén).
Đánh giá về hàm lượng, chúng tơi sử dụng 2 phương pháp:
 Phương pháp hóa học:
+ Đối với thuốc viên nén định lượng bằng phương pháp chuẩn độ Iod.
+ Đối với thuốc tiêm định lượng bằng KIO3 0,1N.
 Phương pháp hóa lý:Định lượng vitamin C bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu
năng cao HPLC.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Ý nghĩa thực tiễn: Qua đề tài này giúp cung cấp thêm những thơng tin để góp
phần nâng cao chất lượng thuốc trên thị trường hiện nay.
+ Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm những chỉ tiêu về cách kiểm nghiệm chất
lượng của một dạng thuốc lưu hành trên thị trường.
6. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 40trang trong đó có 9 bảng và 9 hình. Phần mở đầu (2 trang), kết
luận và kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) và phần phụ lục. Nội
dung của đề tài chia làm 3 chương:
Chương 1- Tổng quan (7 trang).
Chương 2- Nguyên kiệu và phương pháp nghiên cứu (9 trang).



3
Chương 3- Kết quả và bàn luận (19 trang).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Đại cương về vitamin C [1], [2], [3], [4], [7], [8], [10], [11], [12], [13]

1.1.1. Công thức [4]
-

Công thức phân tử: C6H8O6

-

Khối lượng phân tử: 176,13g/mol.

-

Công thức cấu tạo [4].
O

C H 2O H
HC

C
C

OH


C

O
O
HO

OH

H C
HO C

hay

OH
OH

O

H

C H 2OH

-

Tên khoa học: 5-(1,2-dihydroxyethyl)-3,4-dihydroxy-5H-furan-2-on.

-

Tên theo IUPAC: 2-oxo-L-threo-hexono-1,4-lactone-2,3enediol.


-

Tên thông thường: Acid ascorbic, Vitamin C.

-

Tên gọi khác: L-ascorbate.

1.1.2. Nguồn gốc [2], [3], [4]
Có 2 nguồn gốc chính sau:
 Nguồn gốc tự nhiên (xem hình 1.1)
Chủ yếu có trong thực vật, cịn trong thịt cá chỉ có một lượng rất nhỏ, chủ yếu
tập trung ở gan, thận. Đặc biệt trong rau cải xoong, bắp cải, xà lách, rau muống, cam,
quýt, chanh, bưởi, cà chua, quả dâu, dưa hấu,…[2], [3].


4

Hình 1.1: Nguồn gốc thiên nhiên của vitamin C
 Nguồn gốc tổng hợp:
Các sản phẩm chứa vitamin C chủ yếu được tổng hợp bằng phương pháp hoá
học đi từ D-glucose [4].
1.1.3. Cấu trúc [7], [8]


Nhân furan,vịng 5 cạnh có dị tố oxy.



Cầu oxy giữa carbon 1 với 4.




Nhóm dienol ở vị trí 2 với 3.



Dây nhánh mang nhóm alcol ở vị trí 5 và alcol bậc I ở vị trí 6.



2 carbon bất đối xứng C4 và C5.
1
O

5
4

furan

1.1.4.

2
3

H2

OH

1

O

5

2
4

HO

6

3

dihydrofuran

5

O

*

HO

O

*
3

1
2


OH

acid ascorbic

Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng [7]
+ Dạng đồng phân: Vitamin C là dạng acid L-ascorbic, dạng D khơng có hoạt

tính.
+ Nhân furan: Có gắn nhóm thế thì bị giảm hoặc mất tác động.


5
+ Dây nhánh: Thay 1 trong 2 nhóm alcol bậc I (vị trí 6) hoặc bậc II (vị trí 5)
bằng nhóm methyl, vẫn giữ được hoạt tính.
+ Nhóm dienol: Tính chất khử mạnh của acid ascorbic phụ thuộc vào nhóm
dienol trong phân tử của nó.
1.1.5. Tính chất [4]
1.1.5.1.

Lý tính

+ Tinh thể bột trắng hoặc hơi ngà vàng, không mùi, vị chua.
+ 1 gam hoà tan khoảng 3 ml H2O, 30 ml alcol,100 ml glycerol. Không tan trong
cloroform, ether, benzen, dầu, chất béo.
+ Nhiệt độ nóng chảy: 190oC.
+ Năng suất quay cực: [α]D20 từ +20,5o đến +21.5o (dung dịch vitamin C 10%
trong nước ở 20oC).
+ Acid ascorbic có khả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, UV max= 254 nm
(E1%1cm=695) tại pH= 2; UVmax= 265 nm (E1%1cm=940) tại pH= 6,4.

1.1.5.2.

Hóa tính
Hố tính của vitamin C được quyết định bởi nhóm chức lacton, của các nhóm

hydroxyl, song quan trọng nhất là nhóm endiol.Nhóm này gây ra tính acid và tính khử
của acid ascorbic.
 Tính acid:
Do hiệu ứng liên hợp của nhóm carboxyl, nên ngun tử hydro của nhóm
hydroxyl ở vị trí số 3 trở nên rất linh động, làm cho vitamin C có tính acid mạnh.
CH2OH
HO CHO
O
HO: OH

Có thể định lượng acid ascorbic bằng phương pháp đo kiềm, chỉ thị phenolphthalein,
dung môi là nước.


6
Do có tính acid mạnh nên acid ascorbic dễ tan trong các dung dịch kiềm cũng
như carbonat kim loại kiềm.
C H 2O H
HC

CH2OH
HO CH O

OH
O


O Na +

O
HO

NaHCO3

OH

O- OH

Tác dụng với muối kim loại cho muối mới. Nhiều dược điển dùng thuốc
thử là sắt (II) sulfat hoặc sắt (III) clorid để định tính acid ascorbic. Dựa vào sự thay đổi
màu sắc của dung dịch để nhận biết.
C H 2O H
HC

CH2OH
HO CH O

OH
O
O

HO

OH

2+

Fe

O

NaHCO3
FeCl3; FeSO4

O- OH

2

 Tính khử:
Việc oxy hố acid ascorbic xảy ra ở hai mức độ khác nhau:
+ Sự oxy hoá khử thuận nghịch acid ascorbic thành acid dehydroascorbic.
C H 2O H
HC

CH2OH
HO CH O

OH
O
O

HO

OH

O
O

H

O O

Tính chất này vơ cùng quan trọng đối với tác dụng sinh học của acid
ascorbic.Nó tham gia vào các hệ enzym xúc tác các quá trình oxy hoá khử xảy ra trong
cơ thể.
+ Sự oxy hoá bất thuận nghịch acid ascorbic.


7
COOH

C H 2O H
HC

C

O

C

O

H

C

OH


H

C

OH

OH
O
O

HO

OH

O

CH2OH

O

O
C

H
O

(1)

HO OH
(2)


Q trình oxy hố này tạo ra các sản phẩm như acid 2,3-diceto gulonic (1), acid
dehydroascorbic, furfurol (2), và các sản phẩm khơng có hoạt tính enzym.
Trong dung dịch, acid ascorbic dễ dàng bị oxy hoá bởi oxy khơng khí. Độ bền
vững của dung dịch acid ascorbic giảm tỷ lệ thuận với nồng độ của nó và tỷ lệ nghịch
với pH của dung dịch. Các tác nhân xúc tác sự oxy hoá là ánh sáng, nhiệt độ, chất
kiềm, các enzym hay các vết kim loại (đồng,sắt,…).
1.1.6.

Trạng thái tồn tại [7], [8], [10], [11]
Vitamin C chỉ tồn tại ở dạng L trong các sản phẩm thiên nhiên. Cho tới nay

người ta phát hiện thấy 14 đồng phân và đồng đẳng của vitamin C có khả năng chống
bệnh hoại huyết và 15 chất đồng phân khơng có hoạt tính. Các chất này phân biệt nhau
bởi số lượng nguyên tử cacbon, sự sắp xếp của các nhóm nguyên tử ở các nguyên tử
cacbon bất đối và dạng khử hoặc dạng oxy hóa.
Vitamin C tồn tại trong thiên nhiên dưới 3 dạng phổ biến:
 Acid ascorbic (dạng khử).
 Acid dehydro ascorbic (dạng oxy hóa).
 Dạng liên kết ascorbigen.
1.1.7.

Tác dụng dược lý [2], [3], [7], [12], [13]

Vitamin C cần cho sự tạo thành colagen, tu sửa mô trong cơ thểvà tham gia trong
một số phản ứng oxy hoá khử [3].
Vitamin C tham gia trong chuyển hoá phenylalanin, tyrosin, acid folic,
norepinephrin, histamin, sắt và một số hệ thống enzym chuyển hoá thuốc, trong sử



8
dụng carbonhydrat, trong tổng hợp lipid và protein, trong chức năng miễn dịch, trong
đề kháng với nhiễm khuẩn, trong giữ gìn vẹn tồn của mạch máu và trong hơ hấp tế
bào [2], [13].
+ Trên thực nghiệm thấy vitamin C làm tăng tổng hợp interferon là chất có vai trị
quan trọng trong việc chống stress, làm tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời giảm
nhạy cảm của cơ thể với histamin, vì vậy được dùng để chống stress, chống nhiễm
trùng, chống dị ứng [7], [12].
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong quá trình bảo

1.2.

quản [1], [11]
1.2.1. Nhiệt độ
Dựa vào thực nghiệm, Van’t Hoff đã nêu ra nguyên tắc gần đúng về ảnh hưởng
của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng như sau: Tốc độ của phản ứng đồng thể thường tăng
gấp 2 đến 3 lần khi nhiệt độ tăng lên 10oC [1].
1.2.2. pH
pH của dung dịch thuốc ảnh hưởng lớn đến độ ổn định của thuốc, sự thay đổi
pH có thể làm tăng hay giảm tốc độ phân huỷ dược chất, đôi khi làm thay đổi cơ chế
phân huỷ.
1.2.3. Ánh sáng, độ ẩm, bao gói [11]
Ánh sáng: Các dược chất nhạy cảm với ánh sáng dễ bị phân huỷ nhanh khi có sự
tác động của ánh sáng.
Độ ẩm: Là tác nhân chính phân huỷ thuốc ở các dạng bào chế rắn. Sự có mặt của
nước trong hàm ẩm của thuốc cũng như trong khơng khí thúc đẩy quá trình thuỷ phân,
các tương tác giữa dược chất và tá dược trong dạng thuốc rắn.
Bao gói: Các vật liệu thuỷ tinh dùng làm đồ bao gói có ưu điểm chống ẩm tốt,
khơng thấm oxy khơng khí, nhưng cần chú ý nghiên cứu độ kiềm của thủy tinh, sự nhả
các ion kim loại vào dung dịch gây ra các phản ứng phân huỷ thuốc.



9
1.3.

Vài nét về các chế phẩm vitamin C lưu hành ở Việt Nam [7]
Hiện tại trên thị trường Việt Nam có một số chế phẩm vitamin C của các cơng

ty nước ngồi lưu hành, đó đều là những chế phẩm vitamin C đạt chất lượng cao với
công nghệ bào chế hiện đại.
Ngồi chế phẩm thuốc với dược chất chính là vitamin C, trên thị trường cịn
nhiều thuốc nước ngồi, ngồi dược chất chính của nó, cịn chứa vitamin C như là dược
chất tác dụng hỗ trợ trong điều trị. Và thường tồn tại dưới nhiều dạng bào chế khác
nhau, bao gồm: Viên nén, viên nang, viên sủi, dạng siro, cốmpha dung dịch uống,
thuốc tiêm [7].
Những chế phẩm vitamin C sản xuất trong nước chủ yếu là: viên nén thường,
viên nén bao phim,viên nang, viên ngậm, thuốc tiêm. Với các hàm lượng hoạt chất đa
dạng, từ viên nén 100mg đến 1000mg.


10
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Dụng cụ và hóa chất
2.1.1. Dụng cụ:
Các dụng cụ thủy tinh: bình định mức, buret, pipet.Các dụng cụ dùng trong định
lượng: ống đong, bình nón nút mài, cốc có mỏ, phễu lọc.Các dụng cụ khác: chày cối,
quả bóp cao su, đũa thủy tinh,…máy khuấy từ.Máy đo độ rã pharmatest.Máy đo pH
Metrolm.
2.1.2. Hóa chất:
+ Dung dịch acid acetic đậm đặc.


+ Iod tinh khiết.

+ KIO3 tinh khiết.

+ KI tinh khiết.

+ Chỉ thị hồ tinh bột.

+ Dung dịch HCl đậm đặc.

+ Dung dịch Na2S2O3 0,1N.
2.2.

Phương pháp chọn mẫu
Các chế phẩm chứa vitamin C sản xuất trong nước dưới nhiều dạng bào chế

khác nhau, bao gồm: Viên nén thường, viên nén bao phim, viên ngậm, thuốc tiêm.
Chúng tôi chọn chế phẩm chứa vitamin C sản xuất trong nước lưu hành ở Đà
Nẵng bao gồm dạng viên nén 100mg, 500mg và dạng thuốc tiêm500mg/5ml của các
đơn vị sau theo các lô khác nhau:
 Viên nén 100mg: Đánh giá chất lượng sản phẩm của các đơn vị sau:
 CT TNHH MTV Dược TW3
 Số lô: 01
 SĐK: VD-11931-10
 CTCP Dược phẩm TW1-Pharbaco
 Số lô: 11005
 SĐK: VD-13511-10
 CT liên doanh dược phẩm ÉLOGE FRANCE Việt Nam
 Số lô: 12004



11
 SĐK: VD-11944-10


Viên nén 500mg: Đánh giá chất lượng sản phẩm của các đơn vị sau:



Công ty cổ phần dược phẩm OPC
 Các lô: 11005, 11006, 12001
 SĐK: VD-9458-09



CT liên doanh dược phẩm ÉLOGE FRANCE Việt Nam
 Các lô: 4031109, 4031210, 12028
 SĐK: VD-7354-09



Công ty dược TW3-Centerphaco
 Các lô: 03, 04
 SĐK: VD-11300-10



Thuốc tiêm vitamin C 500mg/5ml: Đánh giá chất lượng sản phẩm của các
đơn vị sau:




Công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar
 Các lô: 86FGA090, 86FHA106, 86FFA067
 SĐK: VD-4902-07

 Cơng ty cổ phần dược liệu TW2, TP.Hồ Chí Minh
 Các lô: F0320-1, F0322-1, F0325-1
 SĐK: VN-4174-07
2.3.

Phương pháp thực nghiệm [5], [6], [9]

2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng đối với quy trình kiểm nghiệm dạng bào chế
thuốc viên nén và thuốc tiêm [5], [6]
2.3.1.1.

Định tính

 Đối với thuốc viên nén [5]
Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,10 (g) acid ascorbic, thêm 10
ml nước, lắc kỹ, lọc. Dịch lọc có phản ứng acid với giấy quỳ (TT).


12
Lấy 5 ml dịch lọc thêm 0,5 ml dung dịch bạc nitrat 2 % (TT), xuất hiện kếttủa
xám đen.
 Đối với thuốc tiêm [5]
Lấy một lượng chế phẩm chứa khoảng 50 mg acid ascorbic, thêm 0,2 ml dung

dịch acid nitric 2M (TT) và 0,2 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT). Xuất hiện kết tủa màu
xám đen.
2.3.1.2.

Tính chất: thử bằng cảm quan

 Đối với viên nén [5]
+ Viên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và
thành viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phân phối
và vận chuyển.
+ Viên màu trắng hay trắng ngà (đối với viên không bao phim).
+ Viên giữ được màu bao phim ban đầu (đối với viên có bao phim).
 Đối với thuốc tiêm[5]: Dung dịch trong, không màu hay màu vàng nhạt.
2.3.1.3.


Độ đồng đều khối lượng (đối với thuốc viên nén)
Cách tiến hành:

Cân chính xác 20 viên bất kỳ và xác định khối lượng trung bình của viên. Cân
riêng khối lượng từng viên và so sánh với khối lượng trung bình, tính độ lệch theo tỷ lệ
phần trăm của khối lượng trung bình, từ đó tính ra khoảng giới hạn của giá trị trung
bình [6].


u cầu:
Khơng được q 2 viên có khối lượng chênh lệch quá khoảng giới hạn của khối

lượng trung bình và khơng được có viên nào có chênh lệch q gấp đơi độ lệch tính
theo tỷ lệ phần trăm.

2.3.1.4.

Độ rã (đối với viên nén): đo bằng máy thử độ rã
Viên nén và viên bao đã thử độ hịa tan thì khơng phải thử độ rã.
Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:


13
+ Khơng cịn cắn trên mặt lưới.
+ Nếu cịn cắn, đấy là khối mềm khơng có màng nhận thấy rõ, khơng có nhân
khơ.
+ Chỉcịn những mảnh vỏ bao của viên nén hoặc vỏ nang trên mặt lưới.Nếu sử
dụng đĩa (trong trường hợp cho viên nang), các mảnh vỏ nang có thể dính vào mặt dưới
của đĩa.


Kết quả:
+ Nếu 6 viên rã hết thì mẫu thử đạt u cầu.
+ Nếu cịn dưới 2 viên chưa rã hết thì thử lại trên 12 viên nữa. Chế phẩm đạt yêu

cầu về độ rã khi 16 trong 18 viên thử đạt độ rã theo quy định.


Thời gian rã
- Viên nén không bao phải rã trong vòng 15 phút.
- Viên bao bảo vệ rã trong vòng 30 phút.

2.3.1.5.

pH(đối với thuốc tiêm): đo bằng máy pH met: Đối với thuốc tiêm pH quy


định trong DĐVN IV là 5 đến 6,5.
2.3.1.6.

Hàm lượng

+ Đối với viên nén hàm lượng qui định trong DĐVN IV là từ 95,0 - 110,0% so
với hàm lượng ghi trên nhãn [5].
+ Đối với thuốc tiêm hàm lượng qui định trong DĐVN IV là từ 95,0 đến
105,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn [5].
Chúng tôi tiến hành định lượng theo 2 phương pháp sau:


Phương pháp hóa học



Đối với viên nén dùng phương pháp chuẩn độ Iod (1)
Cơ chế phản ứng của phương pháp định lượng vitamin C bằng Iod.


14
C H 2O H
HC

CH OH
2
HO CHO

OH

O

O

O
HO

OH

+

I2

O

O

+

2HI

Dùng chỉ thị hồ tinh bột để nhận biết điểm tương đương.
Cách tiến hành định lượng như sau:
+ Cân chính xác 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền thành bột mịn.
+ Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng khoảng 0,2 (g) acid ascorbic
(dựa vào khối lượng trung bình của viên và hàm lượng acid ascorbic ghi trên
nhãn để xác định được lượng bột cần lấy).
+ Cho vào bình định mức 100 ml.
+ Thêm hỗn hợp (gồm 90 ml nước đun sôi để nguội và 10 ml dung dịch acid
acetic 1 M) vừa đủ tới vạch.

+ Lắc kỹ và lọc nhanh, dùng giấy lọc khô.
+ Loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu.
+ Hút chính xác 50 ml dịch lọc cho vào bình nón nút mài.
+ Thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột và định lượng bằng dung dịch Iod 0,1 N cho
đến khi xuất hiện màu xanh lam.
(1 ml dung dịch iod 0,1 N (chuẩn độ) tương đương với 8,806 mg C6H8O6. )

VI2  K  8.806 2 103  m
%Vitamin C 
100%
mc  D
(So với hàm lượng ghi trên nhãn).
Trong đó:
D: Tương ứng với hàm lượng vitamin C ghi trên nhãn (g).

m : Khối lượng trung bình của 1 viên (g).
mc: Lượng bột cân để định lượng (g).


15

VI 2

: Thể tích dung dịch iod 0,1 N.

K: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch iod 0,1 N.
 Đối với thuốc tiêm định lượng vitamin C bằng KIO3 0,1N
+ Lấy chính xác một lượng chế phẩm tương ứng khoảng 200 mg acid ascorbic
(dựa vào thể tích ghi trên nhãn tương ứng với hàm lượng acid ascorbic để lấy
thể tích thuốc tiêm chính xác).

+ Thêm 0,25 ml dung dịch formaldehyd 1% (TT), 4 ml dung dịch HCl 2% (TT)
và 0,5 ml dung dịch KI 10% (TT) và 2 ml hồ tinh bột.
+ Định lượng bằng dung dịch kali iodat 0,1 N cho đến khi xuất hiện màu xanh
lam bền vững.
(1 ml dung dịch kali iodat 0,1 N (chuẩn độ) tương đương với 8,806 mg
C6H8O6) %Vitamin C 

VKIO3  K  8.806 103
Vt  D

100%

Trong đó:
Vt: thể tích thuốc tiêm (ml).
D: Hàm lượng thuốc ghi trên nhãn (g/ml).
K: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch KIO3 0,1 N.
 Sau khi định lượng xong tiến hành xử lý số liệu
Độ lệch chuẩn:

Khoảng tin cậy:

 x  x
i n

=

i 1

2


i

n 1




n.x

Trong đó:
xi : Hàm lượng phần trăm của lần định lượng thứ i của một lô.
n : Số lần định lượng của một lô.


16

x : Hàm lượng phần trăm trung bình của n lần định lượng.
 Phương pháp hóa lý: Định lượng vitamin C bằng phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao HPLC [9]
 Điều kiện chạy máy
-

Cột C18 ODS-3 (250 mm x 4,6 mm x 5 m).

-

Nhiệt độ cột 40oC.

-


Detector UV-VIS hoặc PDA ở bước sóng 241nm.

-

Pha động : Dung dịch đệm KH2PO4 3mM trong acid ortho-phosphoric
0,35%. (Cân 0,408g KH2PO4 hòa tan trong 1 lít dung dịch acid orthophosphoric 0,35%).

-

Tốc độ dịng 0,5 ml/phút.

-

Thể tích tiêm :20µl.

 Các bước chuẩn bị mẫu để tiến hành đo :
 Chuẩn bị dung dịch chuẩn:
 Dung dịch chuẩn gốc 1000 ppm:
Cân chính xác khoảng 50mg chất chuẩn acid ascobic trên cân phân tích có độ
chính xác 0,1mg. Hòa và định mức đến 50ml bằng acid ortho-phosphoric 0,35% ta thu
được dung dịch chuẩn có nồng độ 1000 ppm.
 Dung dịch chuẩn trung gian 100 ppm:
Hút 5 ml dung dịch chuẩn gốc ở trên bằng pipet bầu cho vào bình định mức 50
ml, pha lỗng bằng dung dịch acid ortho-phosphoric (H3PO4) 0,35% đến vạch, lắc đều.
 Dung dịch chuẩn làm việc:
Chuẩn bị các dung dịch chạy máy có nồng độ lần lượt là 1; 5; 10; 20 ppm trong
dung dịch acid ortho-phosphoric 0,35%.
 Chuẩn bị dung dịch thử:
 Đối với thuốc viên nén:



17
+ Với mỗi lô của từng công ty chúng tôi tiến hành cân 20 viên, xác định khối
lượng trung bình từng viên.
+ Nghiền mịn 20 viên thành bột mịn trong cối sứ sạch.
+ Dựa vào khối lượng trung bình của viên và hàm lượng acid ascorbic ghi trên
nhãn của từng lô thuốc để xác định lượng bột cần cân tương ứng với 50 mg acid
ascorbic.
+ Cho lượng bột viên cân được vào bình định mức 50 ml, thêm 30 ml dung dịch
acid ortho-phosphoric 0,35 %, lắc để hòa tan, thêm acid ortho-phosphoric 0,35 % vừa
đủ tới vạch, lắc đều, lọc.
+ Dựa vào lượng bột viên (mg) đã cân để cho vào bình định mức 50 ml, chúng tơi
xác định được nồng độ (ppm) của từng mẫu thuốc.
»Sau đó, từ nồng độ này chúng tơi tính tốn thể tích cần lấy để pha tất cả các
mẫu thuốc đem đo HPLC về nồng độ chung là 6ppm.
 Đối với thuốc tiêm :
+ Mẫu thuốc tiêm mà chúng tơi nghiên cứu đều có hàm lượng là 500mg/5ml
(trong 5 ml có 500 mg acid ascorbic).
+ Lấy 0,5 ml thể tích thuốc tiêm (tương ứng với 50 mg acid ascorbic) cho vào
bình định mức 50 ml, thêm 30 ml dung dịch acid ortho-phosphoric 0,35 %, lắc để hòa
tan, thêm acid ortho-phosphoric 0,35 % vừa đủ tới vạch, lắc đều ta thu được nồng độ là
1000 ppm.
+ Lấy 5 ml thể tích của dung dịch 1000 ppm ở trên cho vào bình định mức 50 ml,
cho acid ortho-phosphoric 0,35 % vào vừa đủ tới vạch, lắc đều ta thu được nồng độ là
100 ppm.
»Sau đó, lấy 5,5 ml thể tích dung dịch 100 ppm ở trên cho vào bình định mức 50
ml, cho acid ortho-phosphoric 0,35 % vào vừa đủ tới vạch lắc đều ta thu được nồng độ
của mẫu thuốc đem đo HPLC là 11 ppm.
 Hàm lượng của vitamin C được tính theo cơng thức sau:



18

%vitamin C 

C2
100%
C1

Trong đó:
C1: là nồng độ (ppm) của dung dịch mẫu thuốc pha theo lý thuyết.
C2: là nồng độ (ppm) của dung dịch mẫu thuốc thu được dựa vào đường chuẩn
khi đo bằng máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.


19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.

Đánh

giá

chất lượng viên nén 100mg
3.1.1.

Giới

thiệu


Sản

phẩm

sản phẩm của 3 công ty sản xuất vitamin C viên nén 100 mg
a)

của công ty TNHH MTV Dược TW3 - lơ sản xuất 01 (xem hình 3.1)


Q
uy cách đóng gói: lọ nhựa màu
trắng, 200 viên nén/lọ.



N
gày sản xuất: 30/08/2012.



H
ạn sử dụng: 30/08/2014.



S
ố đăng ký: VD – 11931 – 10.

Hình 3.1: Vitamin C viên nén 100

mg của CT TNHH MTVT dược TW3


iêu chuẩn cơ sở.
b)

Sản

phẩm

của công ty cổ phần dược TW1-Pharbaco – lơ sản xuất 11005 (xem hình 3.2)



uy cách đóng gói: lọ nhựa
màu đen, nắp trắng, 100 viên

Q
ạn sử dụng: 23/06/2013.


ố đăng ký: VD – 13511 –

nén/lọ.


10.
gày sản xuất: 24/06/2011.

N



iêu chuẩn: DĐVN IV.


20
Hình 3.2: Vitamin C viên nén 100
mg của CTCP dược TW1-Pharbaco

c)

Sản

phẩm

của công ty liên doanh dược phẩm ÉLOGE FRANCE Việt Nam – lơ sản xuất
12004 (xem hình 3.3)


Q
uy cách đóng gói: 10 viên
nén/vỉ.



N
gày sản xuất: 13/08/2012.




H
ạn sử dụng: 13/08/2014.



S 100 mg
Hình 3.3: Vitamin C viên nén
ố đăng ký: VD – 11944 – 10.

3.1.2.

của CT liên doanh dược phẩm
Kết

quả

đánh giá định tính
Sau khi tiến hành đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của viên nén 100 mg bao
gồm: phản ứng định tính, tính chất (thử bằng cảm quan), độ đồng đều khối lượng (xem
mục lục 3.1, mục lục 3.3, mục lục 3.5), độ rã (đo bằng máy thử độ rã) chúng tôi thu
được kết quả thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu định tính vitamin C viên nén 100 mg


21
Cơ sở sản

Lơ sản

xuất


xuất

CT TNHH
MTV

Xuất hiện
01

dược TW3

TW1-

kết tủa
xám đen

CTCP
dược

Định tính

Xuất hiện
11005

kết tủa
xám đen

Pharbaco

Tính


Độ đồng đều

chất

khối lượng

Viên màu
trắng

Viên màu
trắng ngà

Độ rã

Đạt giới hạn theo
phần trăm chênh

1 phút 24’

lệch của từng viên
Đạt giới hạn theo
phần trăm chênh

7 phút 22’

lệch của từng viên

CT liên
doanh

dược

12004

phẩm Việt

Xuất hiện

Viên màu

Đạt giới hạn theo

kết tủa

cam hơi

phần trăm chênh

xám đen

đậm

lệch của từng viên

2 phút 41’

Nam


Nhận xét:


Cả 3 cơ sở sản xuất nêu trên đều đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP – WHO, trong
đó có 1 cơ sở sản xuất vitamin C viên nén bao phim là CT liên doanh dược phẩm Việt
Nam; 2 cơ sở sản xuất viên nén không bao phim là CT TNHH MTV dược TW3 và
CTCP dược TW1 – Pharbaco.
Định tính: Cả 3 cơ sở đều đạt về phản ứng định tính theo yêu cầu trong DĐVN
IV là chế phẩm phải có phản ứng đặc trưng của acid ascorbic.
Cảm quan: Cả 3 cơ sở đều đạt về mặt cảm quan so với yêu cầu trong DĐVN IV.
+ CT TNHH MTV dược TW3 viên có màu trắng sáng, màu sắc rất tươi, viên đạt
yêu cầu (viên màu trắng hay trắng ngà).


22
+ CTCP dược phẩm TW1 – Pharbaco viên có màu hơi ngà nhưng vẫn đạt yêu cầu
(viên màu trắng hay trắng ngà).
+ CT liên doanh dược phẩm Việt Nam viên màu cam hơi đậm đạt yêu cầu (viên
giữ được màu bao phim ban đầu).
Độ đồng đều khối lượng: Cả 3 cơ sở trên đều đạt về độ đồng đều khối lượng
theo yêu cầu trong DĐVN IV là không được quá 2 viên có khối lượng chênh lệch quá
khoảng giới hạn của khối lượng trung bình và khơng có viên nào có chênh lệch q gấp
đơi độ lệch tính theo tỷ lệ phần trăm.
Độ rã: Cả 3 cơ sở đều đạt về độ rã theo yêu cầu trong DĐVN IV.
+ CT TNHH MTV dược TW3 viên rã hơi nhanh so với yêu cầu (≤ 15 phút).
+ CTCP dược phẩm TW1 – Pharbaco thì độ rã đạt so với yêu cầu (≤ 15 phút).
+ CT liên doanh dược phẩm Việt Nam viên đạt về độ rã tuy nhiên viên rã hơi
nhanh so với yêu cầu (≤ 30 phút).
3.1.3.

Kết


quả

đánh giá định lượng
Đối với viên nén ta định lượng theo 2 phương pháp:
+ Phương pháp hóa học: Định lượng bằng dung dịch Iod 0,1 N (xem mục lục 3.2,
mục lục 3.4, mục lục 3.6)
+ Phương pháp hóa lý: Định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
HPLC (xem mục lục 3.15).
Sau khi định lượng bằng 2 phương pháp trên ta thu được kết quả định lượng thể
hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Kết quả định lượng vitamin C viên nén 100 mg
Hàm lượng (%)
Cơ sở sản xuất

Lơ sản
xuất

Theo phương

Theo phương pháp

pháp chuẩn độ

hóa lý (đo HPLC)


23
Iod
CT TNHH MTV dược
TW3

CTCP dược TW1 –

92,190
01

72,867
±0,0056
111,520

11005

110,133

Pharbaco

±0,0022

CT liên doanh dược phẩm

91,760

Việt Nam

12004

Yêu cầu

46,417
±0,0036
95 – 110 %




Nhận xét:

So sánh 2 phương pháp định lượng ở trên chúng tôi nhận thấy hàm lượng theo
phương pháp chuẩn độ cao hơn hàm lượng theo phương pháp hóa lý (đo HPLC).
Phương pháp chuẩn độ Iod là phương pháp định lượng cổ điển nên kết quả thu
được có thể khơng chuẩn xác dẫn đến việc sai số khi tính hàm lượng.
+ CT TNHH MTV dược TW3 và CT liên doanh dược phẩm Việt Nam có hàm
lượng thấp hơn hàm lượng yêu cầu (95 – 110 %).
+ CTCP dược TW1 – Pharbaco hàm lượng dược chất lên cao hơn hàm lượng yêu
cầu trong DĐVN IV (95 – 110 %), như vậy coi như không đạt.
Như vậy cả 3 cơ sở sản xuất vitamin C viên nén 100 mg ở trên đều không đạt hàm
lượng theo tiêu chuẩn DĐVN IV quy định.
Tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng viên nén 100mg ta thu được kết quả
thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá chất lượng viên nén 100mg


×