Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người bh’noong tại xã phước hiệp, huyện phước sơn, tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 67 trang )

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

iều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của
cộng đồng ngƣời Bh’noong tại xã Phƣớc iệp, huyện Phƣớc
Sơn, tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Vinh
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường
Người hướng dẫn : Nguyễn Thị ào

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


LỜ CAM OAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Vinh


LỜ CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của Thạc sĩ Nguyễn Thị Đào – Giảng viên bộ môn Phân loại
học Thực vật thuộc khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ


phạm Đà Nẵng. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành nhất tới cơ.
Trong q trình hồn thành luận văn tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ
của các thầy cô trong khoa Sinh – Môi trƣờng đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu.
Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, các thầy
lang trong cộng đồng ngƣời Bh’noong tại xã Phƣớc Hiệp đã nhiệt
tình cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn một cách
thuận lợi.
Sau cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè đã động viên, giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Đà Nẵng, tháng 05/2013
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vinh


MỤC LỤC
ẶT VẤN Ề ............................................................................................................1
CHƢƠN
1.1. TÌN

1: TỔN
ÌN

N

QUAN T

L ỆU ..................................................................4

ÊN CỨU V SỬ DỤN


CÂY T UỐC .........................4

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên Thế giới ...............................4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam .................................6
1.2. ẶC

ỂM K U VỰC N

ÊN CỨU ..........................................................8

1.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................8
a. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính .........................................................................8
b. Địa hình và địa thế ..................................................................................................9
c. Địa chất và thổ nhưỡng .........................................................................................10
d. Khí hậu ..................................................................................................................10
e. Thủy văn ................................................................................................................10
1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .................................................................................10
a. Tình hình dân cư và sự phân bố dân cư ................................................................10
b. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................................11
c. Các hoạt động kinh tế ............................................................................................11
C ƢƠN
P ƢƠN

2:

Ố TƢỢN ,

P ÁP N


ỊA

ỂM, T Ờ

AN, NỘ DUN

V

ÊN CỨU ..........................................................................13

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................13
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ...............................................................................13
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............................................................................13
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................13
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................14
2.5.1. Phƣơng pháp điều tra thành phần loài, bộ phận sử dụng, công dụng và vùng
phân bố của cây thuốc ...............................................................................................14


a. Phương pháp phỏng vấn .......................................................................................14
b. Phương pháp khảo sát thực địa ............................................................................14
2.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................15
C ƢƠN

3: KẾT QUẢ V B ỆN LUẬN ...........................................................17

3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc do ngƣời Bh’noong sử dụng tại xã
Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.....................................................17
3.2. Phân tích sự đa dạng của cây thuốc do ngƣời Bh’noong sử dụng tại xã Phƣớc
Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam…………………………………………33

3.2.1. Đa dạng về các bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc ...........................33
3.2.2. Đa dạng về số lượng loài cây thuốc trong các họ…………………………..34
3.2.3. Đa dạng về sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh.............................35
3.2.4. Sự đa dạng về các bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc ........................37
3.2.5. Sự đa dạng về các loại bệnh được chữa trị bằng các loài cây thuốc .............39
3.3. Danh sách các lồi cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam ..........................41
3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên cây thuốc ..................................41
3.4.1. Kết quả điều tra về nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của người Bh’noong
...................................................................................................................................41
3.4.2. Kết quả điều tra về mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của người
Bh’noong ...................................................................................................................42
3.4.3. Kết quả điều tra về thái độ của người Bh’noong đối với tài nguyên cây thuốc
...................................................................................................................................43
3.4.4. Một số nguyên nhân khác ................................................................................44
3.5. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc ...............44
3.5.1. Khai thác hợp lý ..............................................................................................44
3.5.2. Tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc ...................................................................44
3.5.3. Công tác bảo tồn .............................................................................................45
a. Bảo tồn nguyên vị (in – situ) .................................................................................45
b. Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) .................................................................................46
KẾT LUẬN V K ẾN N

Ị ................................................................................48

4.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................48


4.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................49
DAN


MỤC T

P Ụ LỤC

L ỆU T AM K ẢO ...............................................................50

ÌN

DAN

MỤC BẢN

B ỂU

Bảng 3.1. Danh lục các lồi cây thuốc do ngƣời Bh’noong sử dụng tại xã Phƣớc
Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam ............................................................... 18
Bảng 3.2. Thống kê số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc do ngƣời Bh’noong sử dụng. 33
Bảng 3.3. Thống kê số lƣợng họ, chi, lồi cây thuốc của ngành Hạt kín ................ 34
Bảng 3.4. Thống kê số lƣợng loài cây thuốc trong các họ……………… ............... 34
Bảng 3.5. Sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh…………………… ......... 35
Bảng 3.6. Sự đa dạng về các bộ phận của cây đƣợc sử dụng làm thuốc…… ......... 37
Bảng 3.7. Thống kê các loài cây thuốc đƣợc ngƣời Bh’noong sử dụng theo nhóm
bệnh………………………………………………………………………… .......... 39
Bảng 3.8. Danh sách các lồi cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam…… ........ 41
Bảng 3.9. Nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của ngƣời Bh’noong…………..... 41
Bảng 3.10. Mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của ngƣời Bh’noong……… .. 42
Bảng 3.11. Thái độ của ngƣời Bh’noong đối với tài nguyên cây thuốc………… .. 43
Bảng 3.12. Thái độ của ngƣời Bh’noong đối với việc bảo tồn tài nguyên cây
thuốc……………………………………………………………………………… . 46



DAN

MỤC

ÌN

ẢN , Ồ T Ị

Hình 1. Sơ đồ vị trí xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn……………………… ....... 9
Hình 2. Sơ đồ các tuyến nghiên cứu.................................................................. ...... 16
Biểu đồ 3.1. Sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh………………… ......... 36
Biểu đồ 3.2. Sự đa dạng trong việc sử dụng các bộ phận của cây để làm thuốc… . 38
Biểu đồ 3.3. Nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của ngƣời Bh’noong……… .... 42


ẶT VẤN Ề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài
nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Hiện nay, đã biết 10386 lồi thực vật bậc
cao có mạch, dự đốn có thể lên đến 12000 loài. Trong số này nguồn tài nguyên cây
thuốc chiếm khoảng 30%. Theo số liệu của Viện Dƣợc liệu (2000) thì ở Việt Nam
có tới 3830 lồi cây làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật, phân bố trên khắp
vùng sinh thái ở Việt Nam [8]. Sự đa dạng sinh học và phong phú các nguồn cây
thuốc là diễm phúc cho dân tộc Việt Nam. Theo nhƣ Giáo sƣ Phạm Hoàng Hộ đã
viết: “…Hiển hoa là ân nhân vơ giá của lồi Ngƣời: Hiển hoa cho ta nguồn thức ăn
căn bản hằng ngày; Hiển hoa cung cấp cho ta, nhất là ngƣời Việt Nam, nơi sinh
sống an khang…”. Quả thật nhƣ vậy, cây cỏ không phải là “cỏ cây vô loại” mà là
những ân nhân nuôi dƣỡng, che chở, bảo vệ con ngƣời, thậm chí cịn chữa bệnh cho
con ngƣời, từ các loại bệnh thông thƣờng đến các loại bệnh khó chữa trị [9]. Chính
vì thế, từ xa xƣa con ngƣời đã biết sử dụng các loài cây cỏ trong tự nhiên để làm

thuốc chữa bệnh. Đặc biệt, hàng ngàn loài cây thuốc gắn với nhiều bài thuốc y học
gia truyền bản địa của ngƣời Việt cổ trƣớc đây và của các dân tộc anh em ngày nay.
Những cây thuốc, bài thuốc có lịch sử hàng ngàn năm gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của các cộng đồng dân tộc. Có thể nói, những bài thuốc y học gia truyền là
nguồn tài nguyên phi vật thể quý giá, nó gắn liền với sự tồn tại của cây thuốc.
Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để
làm thuốc là một xu thế đƣợc rất nhiều các nhà khoa học quan tâm. Trên thực tế, số
loài cây hiện nay đƣợc sử dụng để phân lập các hoạt chất phục vụ cho cơng nghiệp
dƣợc cịn rất hạn chế so với tổng số các loài cây thuốc đƣợc phát hiện. Với nguồn
tài nguyên dƣợc liệu phong phú, cùng với vốn kinh nghiệm của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam chính là một nguồn tiềm năng để nghiên cứu, chiết xuất các hoạt chất
và tạo ra những loại thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao.
Ở nƣớc ta lĩnh vực y học nhân dân rất rộng lớn. Những kinh nghiệm sử dụng
thực vật để phòng ngừa và chữa bệnh nằm rải rác trong nhân dân. Những kinh
nghiệm đó đƣợc truyền miệng từ ngƣời này sang ngƣời khác, qua mỗi ngƣời lại bị

1


thay đổi một tí, có khi lại bị che giấu, xuyên tạc do ngƣời có kinh nghiệm muốn giữ
độc quyền [3]. Hơn nữa còn một lƣợng lớn kiến thức về cây dƣợc liệu chƣa đƣợc
chú ý đến, đặc biệt là kiến thức bản địa của các cộng đồng dân tộc ít ngƣời về các
thực vật đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu. Các kiến thức đó ngày càng bị mất dần, làm
cho giá trị về dƣợc liệu trong thiên nhiên ngày càng giảm sút. Hơn nữa, ngƣời dân
ở miền núi vẫn có thói quen khai thác cây thuốc nam có sẵn từ rừng tự nhiên mang
về dùng cũng nhƣ "săn lùng" các cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao để phục vụ lợi
ích thƣơng mại. Điều này dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách
nhanh chóng, thậm chí một số lồi có giá trị cao, q hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng rất lớn. Chính vì vậy cần thiết phải có các hoạt động bảo tồn phát triển tài
nguyên cây dƣợc liệu do chính ngƣời dân sống gần rừng thực hiện nhằm sử dụng

bền vững nguồn tài nguyên này.
Huyện miền núi Phƣớc Sơn tỉnh Quảng Nam có 14 thành phần dân tộc anh em
cùng chung sống, trong đó tộc ngƣời Bh’noong với hơn 65% dân số, đƣợc coi là cƣ
dân bản địa, là chủ nhân của vùng rừng núi hùng vĩ này. Đồng bào Bh’noong sinh
sống tập trung ở vùng núi, đặc biệt tại xã Phƣớc Hiệp – Một xã thuộc huyện Phƣớc
Sơn. Ở đây nguồn kiến thức bản địa của ngƣời Bh’noong là vô cùng quý giá, nhất là
kiến thức về các loại thực vật đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu. Tuy rằng nguồn kiến
thức này chƣa đƣợc khoa học công nhận nhƣng qua việc sử dụng và kiểm nghiệm
trên thực tế đã mang lại kết quả đôi khi tốt hơn cả mong đợi. Tuy nhiên, hiện nay
việc duy trì và phát triển nguồn dƣợc liệu tại đây đang gặp nhiều thách thức bởi sự
tác động của con ngƣời vào hệ sinh thái rừng nhƣ cháy rừng, đốt nƣơng làm rẫy,
khai thác vàng, các cơng trình thủy điện,...Vì vậy việc chú trọng đến nguồn dƣợc
liệu tại xã Phƣớc Hiệp và sử dụng chúng một cách hiệu quả là vấn đề cần đƣợc quan
tâm.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Điều tra nguồn tài
nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người Bh’noong tại xã Phước
Hiệp, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp bảo tồn." nhằm mục
tiêu:

2


- Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố, bộ phận sử dụng, cơng dụng của các
lồi cây thuốc.
- Tìm hiểu những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên cây thuốc, trên cơ sở
đó đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển.
Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình
nghiên cứu cây thuốc phục vụ cho con ngƣời, làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế
địa phƣơng.


3


CHƢƠN
1.1. TÌN

ÌN

N

1: TỔN

QUAN T

ÊN CỨU V SỬ DỤN

L ỆU

CÂY T UỐC

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên Thế giới
Tri thức bản địa về sử dụng cây thuốc trên thế giới đƣợc hình thành từ rất lâu
đời, qua nhiều thế hệ. Lịch sử nền Y học Trung Quốc, Ấn Độ đều đã ghi nhận về
việc sử dụng cây cỏ làm thuốc cách đây 3000 – 5000 năm. Những ngƣời có cơ sở lý
luận cho rằng vua Thần Nông là ngƣời phát minh ra cây thuốc. Theo truyền thuyết
một ngày vua Thần Nông nếm 100 cây cỏ để làm thuốc, có khi một ngày ngộ độc
tới 70 lần, rồi soạn ra cuốn sách đầu tiên gọi là “ Thần Nơng bản thảo”. Trong bộ
sách này có ghi chép tất cả 365 vị thuốc và là một bộ sách cổ nhất của Đông y [3].
Cùng với sự ra đời của Dƣợc liệu Phƣơng Đông vào thế kỉ I, thầy thuốc ngƣời
Hy Lạp Dioscorides khi giới thiệu trên 600 loại cây thuốc đã tập trung vào công

dụng chữa bệnh của cây cỏ. Về mặt Tài nguyên học, Dioscorides là ngƣời đặt nền
móng cho mơn Dƣợc học. Vào thời kì này nhà Tài nguyên học La mã, Plinus cho ra
đời bộ “Bách khoa toàn thư” 37 tập đã giới thiệu 1000 lồi cây cỏ có ích [8].
Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học đã đúc kết thành nhiều
thuốc sách có giá trị để lại cho hậu thế. Một trong những tập sách có giá trị của thời
đại là tập “Bản thảo cương mục” do Lý Thời Trân soạn và hoàn thành năm 1578.
Đây đƣợc coi là bộ sách dƣợc vật hồn chỉnh nhất của Đơng y, “Bản thảo cương
mục” có tổng cộng 52 quyển tập hợp 1892 chủng loại cây, con, vật thuốc khác nhau
trong đó có 374 loại do đích thân Lý Thời Trân tìm ra. Bộ sách liệt kê 11096 đơn
thuốc (phƣơng tễ) trong đó có 8000 do Lý Thời Trân sƣu tập mới hoặc tự sáng chế.
Bên cạnh đó, “Hồng Đế Nội Kinh Tố Vấn” là bộ sách y học cổ truyền lâu đời
của phƣơng Đông và là tài sản riêng của y học cổ truyền Trung Hoa. Những nhà y
học cổ truyền xƣa nay nhƣ Hoa Đà, Biển Thƣớc, Y Doãn của Trung Hoa cổ, Hải
Thƣợng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh của nƣớc ta đều coi bộ “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn”
là cuốn sách gối đầu nằm trong việc nghiên cứu, chẩn trị, bổ, tả liệu dƣợc bệnh nhân
và truyền dạy môn sinh đệ tử, và cho đến ngày nay bộ sách vẫn đƣợc sử dụng trong
thực tế lâm sàng.
4


Ngoài việc kế thừa những kinh nghiệm chữa bệnh của danh y cổ, các nhà khoa
học còn đi sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế và các hợp chất hóa học trong
cây có tác dụng chữa bệnh. Các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu cấu trúc
của hơn 121 hợp chất hóa học tự nhiên đƣợc chiết từ cây cỏ để làm thuốc.
Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), đến năm 1985 đã xác định
đƣợc 20000 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp hoạt chất để chế
biến thuốc. Riêng ở Trung Quốc gần đây cơng bố có 11118 lồi (Pei – gen Xiao,
2006)[12], Ấn Độ có trên 6000 loài [11] và ở Việt Nam cũng đã biết gần 4000 lồi
[10]. Qua đó ta thấy rằng cây cỏ là nguồn cung cấp dƣợc liệu vô cùng phong phú
cho nền y học dân tộc và ngành công nghiệp dƣợc hiện đại.

Tuy nhiên, thực tế trên thế giới có nhiều loại cây thuốc quý đang ngày trở nên
khan hiếm hoặc tuyệt chủng. Sức khỏe hàng trăm triệu ngƣời trên địa cầu có thể gặp
nguy hiểm do những loại cây dùng làm thuốc đang bị khai thác quá mức. Năm 1992
theo thống kê của Unesco, thì ở vùng nơng thơn ở các nƣớc đang phát triển, trong
đó có Việt Nam, các sản phẩm làm lƣơng thực thực phẩm có nguồn gốc thực vật
chiếm tỷ lệ 90 – 93%, còn các sản phẩm dùng làm thuốc có tỷ lệ 70 – 80% [1].
Cũng theo Tổ chức Y tế Thế Giới, 80% dân số toàn cầu sử dụng các loại thảo dƣợc
truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Vì thế song song với việc nghiên cứu sử dụng cây
thuốc thì một vấn đề cấp bách khác là bảo tồn các loài cây thuốc cũng cần đề ra. Tại
Hội Nghị Quốc Tế về bảo tồn Quỹ gen cây thuốc từ ngày 21 – 27/3/1983 tại Cheng
Mai – Thái Lan hàng loạt các cơng trình về tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc
đƣợc đại diện của các nƣớc nêu lên khẩn thiết [2].
Hiện nay, khi chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao thì vấn đề bảo vệ cuộc sống
con ngƣời đƣợc coi trọng hơn lúc nào hết. Con ngƣời có xu hƣớng quay về với thiên
nhiên. Việc kết hợp y học hiện đại với kinh nghiệm y học cổ truyền để chữa bệnh
trở nên cực kì cần thiết, nên vấn đề khai thác kết hợp với việc bảo tồn cây thuốc trên
thế giới là rất quan trọng, nhất là các cây thuốc quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều tiến hành các chƣơng trình quốc gia về
công tác sử dụng, bảo tồn và phát triển cây thuốc.

5


1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Dân tộc Việt Nam đã có trên 1000 năm lịch sử, có nhiều truyền thống xây
dựng đất nƣớc, đánh giặc giữ nƣớc, phát triển văn hóa; nhân dân ta có nhiều kinh
nghiệm phịng bệnh và chữa bệnh bảo vệ sức khỏe và đã có một nền Y học dân tộc
khơng ngừng phát triển qua các thời kì lịch sử [6].
Ngay từ thời Hùng Vƣơng 2900 năm TCN, thời kì này Y học cịn truyền
miệng. Lúc này có ngƣời đã biết dùng gừng, riềng làm thức ăn, gia vị và chữa bệnh,

biết ăn trầu để làm ấm cơ thể, biết nhuộm răng để bảo vệ răng. Theo Long Ủy Bí
thƣ chép lại đến đầu thế kỉ thứ II TCN đã có hàng trăm vị thuốc đƣợc phát hiện và
sử dụng ở nƣớc ta nhƣ: quả giun (sử quân tử), sắn dây (cắt căn), sen, quế.
Cùng với sự phát triển và tiến bộ của loài ngƣời, những kinh nghiệm chữa
bệnh của dân gian đã đƣợc ghi chép và lƣu giữ. Gắn với đó là tên tuổi và sự nghiệp
của những vị danh Y cổ.
Thời nhà Lý (1010 – 1224) lƣơng y Nguyễn Chí Thanh đã dùng nhiều cây cỏ
để chữa bệnh cho nhân dân và nhà vua. Năm 1136 ông đƣợc phong là “Quốc sƣ”
[6].
Thời nhà Trần (1225 – 1399) xuất hiện một số danh y tiêu biểu, trƣớc hết là
danh y Phạm Ngũ Lão nổi tiếng với “Sơn dược”, Phan Phu Tiên biên soạn sách
thuốc đầu tiên với “Bản thảo cương mục toàn yếu” xuất bản năm 1429 [4], Phạm
Công Bân giữ chức Thái y lệnh từ 1278 – 1314, ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho
dân ơng cịn bỏ tiền riêng mua sắm thuốc men, dựng nhà nuôi dƣỡng bệnh nhân
nghèo tàn tật hoặc trẻ mồ côi cơ nhỡ [6].
Sau đó là Tuệ Tĩnh cịn gọi là Nguyễn Bá Tĩnh đỗ tiễn sĩ nhƣng không ra làm
quan, đi tu, chuyên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân, phát hiện cây thuốc viết
sách và truyền bá y học. Tác phẩm của ông để lại gồm “Nam dược thần hiệu” gồm
11 quyển với 580 vị thuốc có trong nƣớc, và “Hồng Nghĩa giác tư y thư” gồm hai
bài phú thuốc nam. Tuệ Tĩnh là ngƣời đầu tiên nêu cao khẩu hiệu “Nam dược trị
nam nhân” phổ biến y dƣợc học một cách dễ hiểu, dễ làm để nhân dân tự chữa bệnh
bằng các phƣơng pháp: xông, cứu, thuốc uống [6].

6


Dƣới triều Lê (1428 – 1788), tiêu biểu cho nền y học cổ truyền Việt Nam thời
kì này là Danh y Lê Hữu Trác tức Hải Thƣợng Lãn Ông (1720 – 1791). Ông đã để
lại cho đời sau bộ sách đồ sộ “Hải Thượng Y Tông tâm Lĩnh” gồm 28 tập chia làm
66 quyển đề cập nhiều vấn đề về y dƣợc.

Ngồi ra cịn có các danh y khác nhƣ Hồng Đơn Hịa có cơng lớn trong việc
tìm ra các bài thuốc chữa các bệnh dịch, tổ chức y tế trong quân đội, tổ chức trồng
thuốc sử dụng trong quân đội.
Trong thời kì 1884 – 1945 thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại y
học dân tộc nƣớc ta ra khỏi chính sách bảo trợ nên việc nghiên cứu cây thuốc gặp
nhiều khó khăn. Có một số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Pháp nghiên cứu với
mục đích khai thác tài ngun nhƣ Crevost, Petelot.
Từ khi hịa bình lập lại ở miền Bắc (1954) và giải phóng thống nhất đất nƣớc
(1975) Đảng và Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn đến công tác nghiên cứu dƣợc
liệu phục vụ nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho nhân dân và xuất khẩu. Sau khi thành lập
(1957) Viện y học dân tộc Hà Nội đã bƣớc đầu nghiên cứu về lịch sử nền y học cổ
truyền của dân tộc. Hơn nữa Viện đã nghiên cứu các định phân loại khoa học tác
dụng dƣợc lý, thành phần hóa học của nhiều vị thuốc có trong nƣớc, đã tổ chức di
thực dƣợc nhiều vị thuốc xƣa nay phải nhập…Chứng minh nguồn dƣợc liệu phong
phú ở nƣớc ta có khả năng trồng trọt, khai thác phục vụ chữa bệnh và xuất khẩu [6].
Những cơng trình nghiên cứu cây thuốc có giá trị và đóng góp nhiều cho nền y
học dân tộc phải kể đến đó là cơng trình nghiên cứu của dƣợc sĩ Đỗ Tất Lợi.
Năm 1957 dƣợc sĩ Đỗ Tất Lợi đã biên soạn bộ “Dược liệu học và các vị thuốc
Việt Nam” gồm 3 tập. Năm 1961 tái bản thành 2 tập đã mô tả và nêu công dụng của
hơn 100 cây thuốc nam.
Từ năm 1962 – 1965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất bản cuốn “Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” gồm 6 tập. Đến năm 1969 tái bản thành 2 tập trong đó giới thiệu tỉ
mỉ trên 500 vị thuốc có nguồn gốc động vật, thực vật và khống vật. Ơng đã kiên trì
nghiên cứu, bổ sung cây thuốc trong mấy chục năm, cơng trình của ơng đƣợc tái
bản nhiều lần vào các năm 1970, 1977, 1981, 1986, đến lần tái bản lần thứ 7 (1995)
số cây thuốc của ơng nghiên cứu đã tới 792 lồi. Trong đó ông nêu tên khoa học,

7



tên địa phƣơng, mô tả đặc điểm của cây, thành phần hóa học, vùng phân bố, cách
thu hái chế biến, tác dụng, cơng dụng, liều dùng, một số lồi thuốc đã đƣợc kiểm
nghiệm. Đây là bộ sách có giá trị lớn về khoa học và thực tiễn, đã giúp cho khoa
học dân tộc xích lại gần với khoa học hiện đại [3].
Từ năm 1954 về sau ngành Y tế Việt Nam đã xuất bản nhiều cuốn sách về
dƣợc liệu nhƣ: “450 cây thuốc nam” của Phó Đức Thành, Văn Đức Tôn, Trần
Quang Hy (1963). Cuốn “Thuốc nam châm cứu” của Viện y học dân tộc (1968);
“Danh mục cây thuốc Việt Nam” của Vũ Văn Chuyên (1976), “Dược liệu Việt
Nam” của Bộ y tế (1978), “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” của Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân
Chƣơng (1980) và hàng loạt sách về dƣợc liệu do Bộ y tế, các bộ, viện, các trƣờng
xuất bản dùng làm tƣ liệu giảng dạy và học tập [7]. Đó là những đóng góp khơng
nhỏ vào nền y học của nƣớc nhà.
Các dẫn liệu trên tuy chƣa đầy đủ song phần nào cũng đã phản ánh đƣợc sự
phong phú, đa dạng cũng nhƣ tầm quan trọng của tài nguyên cây thuốc Việt Nam.
Tuy nhiên điều đáng tiếc là nguồn lợi quý giá đó hiện nay khơng cịn ngun vẹn do
việc khai thác ồ ạt, thiếu kế hoạch, do nạn đốt phá rừng bừa bãi không chú ý đến
bảo vệ, tái sinh… đã làm thu hẹp diện tích phân bố của nhiều lồi cây thuốc, trữ
lƣợng các lồi cây thuốc ngày càng ít dần, thậm chí có nhiều lồi cây thuốc đã và
đang lâm vào tình trạng tuyệt chủng. Vì thế cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc định
loại, bảo tồn, nhân giống các loài cây thuốc q để phục vụ tích cực cho cơng tác
nghiên cứu, chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho con ngƣời.

1.2. ẶC

ỂM K U VỰC N

ÊN CỨU

1.2.1. iều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính

Xã Phƣớc Hiệp cách thành phố Tam Kỳ 130 km về hƣớng Tây Bắc. Phƣớc
Hiệp thuộc địa phận quản lý của huyện Phƣớc Sơn, với tổng diện tích là
145.35 km². Lãnh thổ xã Phƣớc Hiệp đƣợc giới hạn:
+ Phía Tây giáp xã Phƣớc Hịa và Phƣớc Kim
+ Phía Đơng giáp huyện Hiệp Đức

8


+ Phía Bắc giáp huyện Nơng Sơn
+ Phía Nam giáp huyện Bắc Trà My

Hình 1. Sơ đồ vị trí xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn
b. Địa hình và địa thế
Phƣớc Hiệp nằm trên triền Đông của dãy Trƣờng Sơn đại ngàn, uy nghi, hùng
vĩ và bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi cao và sông sâu, độ dốc lớn. Đồng thời chảy
thấp dần từ Tây sang Đơng, có độ cao trung bình dƣới 500 mét, độ dốc từ 20 - 250,
địa hình tƣơng đối bằng phẳng và đƣợc kiến tạo trên nền đá granit, granitnai và
paranai. Với địa hình núi non hiểm trở, đây là cửa ngõ tiếp giáp với đồng bằng.
c. Địa chất và thổ nhưỡng
Địa bàn xã Phƣớc Hiệp có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa sông suối (Pj) phân bổ dọc theo các sông suối.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp).
- Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs).
- Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa).
- Đất dốc tụ (D)

9



d. Khí hậu
Khí hậu Phƣớc Hiệp quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình trong năm
21,80C, cao nhất là 39,40C và thấp nhất là 160C. Do địa hình bị chia cắt mạnh bởi
núi cao và xa biển nên biên độ nhiệt giữa bốn mùa cũng nhƣ ngày và đêm thay đổi
lớn. Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8; mùa hè chịu tác động bởi hƣớng gió Nam,
thƣờng có mƣa giơng, sấm sét nhƣng thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển các
loại cây trồng. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 năm trƣớc và kéo dài đến tháng 1 năm
sau, nhƣng ít chịu ảnh hƣởng của bão. Hƣớng gió thịnh hành vào mùa đơng là gió
mùa Đơng Bắc với mức độ nhẹ. Độ ẩm trung bình 90%, lƣợng bốc hơi trung bình
800mm. Sƣơng mù thƣờng xuất hiện từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau.
e. Thủy văn
Với lƣợng mƣa lớn tạo nên nguồn nƣớc dồi dào đổ ra các sơng suối lớn. Hiện
nay trên dịng sơng ĐăkMi đƣợc khai thác làm các nhà máy thủy điện có cơng suất
lớn. Vào mùa mƣa lũ nƣớc sơng dâng nhanh, lƣu tốc lớn. Sông Trƣờng phát nguyên
từ núi Pol Gơlê Zang (Xuân Mãi) chảy ra sông Gia và sông Trà Nơ đổ về sơng Thu
Bồn. Ngồi ra trên địa bàn xã có hệ thống sơng suối nhỏ nhƣ suối Bà Lâu. Các
sơng, suối ngồi việc cung cấp nguồn lợi thủy sản, cịn tích trữ nguồn thủy năng dồi
dào để phát triển công nghiệp điện và cung cấp nƣớc sinh hoạt phục vụ sản xuất
nông nghiệp và đời sống của nhân dân.
1.2.2. iều kiện kinh tế, xã hội
a. Tình hình dân cư và sự phân bố dân cư
 Dân cư
Theo số liệu điều tra thì Phƣớc Hiệp có 330 hộ dân với 2298 khẩu, trong đó
đồng bào Bh’noong là 223 hộ với 1340 khẩu. Hằng năm, Phƣớc Hiệp tiếp nhận một
lƣợng đáng kể dân nhập cƣ từ các vùng khác đến khai thác tài ngun rừng, chính vì
vậy mà tình hình xuất nhập cƣ ở đây chƣa thể kiểm sốt đƣợc.
 Phân bố dân cư
Dân cƣ phân bố không đều, đại đa số dân cƣ tập trung ở vùng thấp, một bộ
phận khác phân bố ở các cánh rừng và khu vực có địa hình hiểm trở.


10


b. Cơ sở hạ tầng
 Giao thông
Quốc lộ 14 E dài 80 km, đƣợc xây dựng tháng 4/2000, kết nối từ quốc lộ 1A,
Ngã ba Cây Cốc huyện Thăng Bình, lên Việt An, Hiệp Đức, rồi qua địa bàn xã
Phƣớc Hiệp, tiếp giáp với đƣờng Hồ Chí Minh tại Ngã ba Play Lao Mƣng.
Đƣờng Đông Trƣờng Sơn, là tuyến quốc lộ mới xây dựng, chạy giữa đƣờng
Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A, là tuyến huyết mạch quan trọng để phát triển kinh tế xã hội địa bàn miền Trung và Tây Nguyên, cắt ngang xã Phƣớc Hiệp - huyện Phƣớc
Sơn 10 km.
Ngồi ra cịn có nhiều cây cầu bắc qua các con suối nhỏ nhƣ cầu Bà Lâu, Bà
Xá, Dốc Đỏ và một số cầu bản khác giúp việc đi lại thuận tiện cho ngƣời dân nơi
đây.
 Hệ thống điện
Hiện nay mạng lƣới điện ở xã Phƣớc Hiệp đã ổn định. Tồn bộ các hộ gia đình
đều có điện thắp sáng, phục vụ cho sinh hoạt thuận lợi.
 Giáo dục
Phƣớc Hiệp có địa hình hiểm trở và rộng, dân cƣ phân tán nên vấn đề giáo dục
gặp nhiều khó khăn. Học sinh ở đây đi học đƣợc trợ cấp tiền và dụng cụ học tập.
Hiện nay toàn xã Phƣớc Hiệp có 1 trƣờng trung học cơ sở (THCS Trần Quốc Toản)
và 3 trƣờng tiểu học.
 Y tế
Xã Phƣớc Hiệp có 1 trạm y tế xã phục vụ khám và chữa bệnh cho ngƣời dân.
Ngồi ra, định kì cịn có đồn về khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho ngƣời dân.
c. Các hoạt động kinh tế
Các hoạt động kinh tế chủ yếu trong vùng là khai thác, sử dụng lâm sản, phát
rừng làm nƣơng rẫy, trồng cây lƣơng thực. Cách thức canh tác của ngƣời Bh'noong
cũng giống nhƣ các dân tộc thiểu số khác sinh sống ở miền núi trong vùng. Cơng cụ
chủ yếu: dùng rìu, rựa để phát dọn; gậy đẽo nhọn đầu để chọc lỗ khi gieo tỉa; cà veo

là công cụ để làm cỏ. Tất cả các loại cây trồng đều đƣợc gieo trồng trên nƣơng rẫy.
Con vật ni gồm: trâu, heo, gà, ngan, chó... chỉ giết mổ vào các dịp lễ, tết để cúng

11


thần linh và tổ tiên, ơng bà. Ngồi tập qn sản xuất nƣơng rẫy, ngƣời Bh'noong có
sở trƣờng đan lát, trồng quế, rèn nơng cụ. Nhìn chung q trình sản xuất mang tính
tự cung tự cấp và năng suất khơng cao.
Tuy vậy, hiện nay trên địa bàn xã Phƣớc Hiệp đã có những thay đổi căn bản:
Kinh tế thƣơng nghiệp dịch vụ đã có những bƣớc phát triển đáng mừng do việc mở
rộng giao thông tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Vấn đề còn tồn
tại ở xã là lối sống chỉ biết khai thác những sản phẩm có sẵn từ rừng. Chính thói
quen sống của bà con nhƣ trên đã tạo ra sự cản trở trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội của xã.

12


C ƢƠN

2: Ố TƢỢN , ỊA

DUN
2.1. Ố TƢỢN

V P ƢƠN
N

ỂM, T Ờ


P ÁP N

AN, NỘ

ÊN CỨU

ÊN CỨU

Tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch đƣợc ngƣời dân tộc Bh’noong xã
Phƣớc Hiệp sử dụng làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe.

2.2. ỊA

ỂM N

ÊN CỨU

Xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam

2.3. T Ờ

AN N

ÊN CỨU

- Tổng quan và viết đề cƣơng nghiên cứu: Tháng 10 năm 2012
- Khảo sát thực địa: Từ tháng 11/2012 đến tháng 4/2013 chia làm 3 đợt:
+ Đợt 1: Từ ngày 15/11/2012 – 21/11/2012
+ Đợt 2: Từ ngày 2/2/2013 – 7/2/2013

+ Đợt 3: Từ ngày 5/4/2013 – 10/4/2013
- Tổng hợp, thống kê số liệu và hoàn thành luận văn: Từ ngày 15/4/2013 –
30/5/2013.

2.4. NỘ DUN

N

ÊN CỨU

- Điều tra và lập danh lục các loài cây thuốc điều tra đƣợc tại xã Phƣớc Hiệp,
huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- Tìm hiểu các bộ phận dùng làm thuốc, công dụng và kinh nghiệm sử dụng
các lồi cây thuốc đó để chữa các loại bệnh khác nhau thông qua tri thức bản địa
của cộng đồng ngƣời Bh’noong tại xã Phƣớc Hiệp.
- Sự phân bố của các loài cây thuốc theo sinh cảnh trên địa bàn nghiên cứu.
- Lập danh sách các lồi cây thuốc có trong Sách đỏ Việt Nam.
- Tìm hiểu những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất
biện pháp bảo tồn.

13


2.5. P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU

2.5.1. Phƣơng pháp điều tra thành phần lồi, bộ phận sử dụng, cơng dụng và

vùng phân bố của cây thuốc
a. Phương pháp phỏng vấn
- Chúng tôi tiến hành phỏng vấn ngƣời dân, ngƣời đi hái thuốc và thầy lang
nhằm biết trƣớc sự có mặt của các lồi cây thuốc trong khu vực, thu đƣợc những
thơng tin cần thiết về thành phần loài, mức độ phong phú, sự phân bố tự nhiên cũng
nhƣ kinh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc của ngƣời dân tộc Bh’noong.
b. Phương pháp khảo sát thực địa
 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
- Khảo sát tổng thể để xác định tuyến nghiên cứu và tiến hành thu mẫu theo
các tuyến. Các tuyến nghiên cứu gồm:
+ Tuyến 1: Từ UBND xã Phƣớc Hiệp đi vào rừng.
+ Tuyến 2: Từ UBND xã Phƣớc Hiệp dọc theo quốc lộ 14E đến cầu Bà Lâu.
+ Tuyến 3: Từ cầu Bà Lâu đi dọc theo suối Bà Lâu.
- Dụng cụ thu mẫu: cặp thực địa, sổ ghi chép, bút chì mềm,nhãn ghi số hiệu,
kéo cắt cây, máy ảnh.
- Nguyên tắc thu mẫu:
+ Mỗi mẫu đều có đầy đủ bộ phận nhất là cành có lá, cùng hoa quả hay cả cây
đối với loài cây thảo.
+ Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng số hiệu
+ Ghi chép ngay những điểm dễ nhận biết ngồi thiên nhiên, nhất là đặc điểm
dễ mất khi khơ (màu sắc hoa, quả,...). Đồng thời ghi chép nơi phân bố của cây.
+ Đặt mẫu vào giữa một tờ báo rồi xếp vào cặp gỗ mang về phịng thí nghiệm
xử lý.
 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
- Mẫu mang về cần đƣợc xử lý ngay: cắt tỉa lại, để vào một tờ báo khác sao
cho có thể nhìn thấy tất cả các bộ phận, đặc điểm có ở trên mẫu cây.
- Xếp khoảng 10 – 15 mẫu lại với nhau, buộc lại đồng thời dùng vật nặng ép
xuống.
14



- Phơi nắng các bó mẫu, thay báo 3 – 4 lần/ngày cho đến khơ, nếu nắng yếu thì
dùng than hoặc điện để sấy mẫu.
- Để bảo quản mẫu đƣợc lâu, sau khi mẫu khô sẽ đƣợc xử lý bằng cồn 900 và
đồng sunphat để ngăn ngừa nấm mốc. Đổ cồn 900 vào một chậu men rộng, hòa tan
CuSO4 vào cho đến khi dung dịch bão hòa. Cho mẫu cây vào ngâm trong thời gian
từ 5 – 10 phút rồi đem sấy lại cho đến khi khô.
- Lên tiêu bản: Mẫu đƣợc đính trên giấy Croqui cỡ 29 x 41 cm, chú ý cách sắp
xếp mẫu sao cho có dáng đẹp một cách tự nhiên và có dán nhãn ở một góc phía bên
dƣới về bên tay phải.
 Phương pháp giám định tên cây thuốc
- Phƣơng pháp so sánh hình thái.
- Trong q trình giám định, sử dụng khóa phân loại của Phạm Hồng Hộ,
1991, 1992, 1993. Ngồi ra cịn tra cứu tham khảo thêm: Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi (2006).
 Phương pháp lập danh lục
Sau khi định loại chúng tôi tiến hành lập danh lục
- Danh lục thực vật đƣợc xếp vào từng chi, họ theo cách sắp xếp của
Brummitt, 1992.
- Trật tự các loài trong phạm vi từng chi, các chi trong từng họ đƣợc xếp theo
thứ tự a, b, c.
- Danh lục đƣợc lập trên cơ sở các mẫu vật thu thập đƣợc đồng thời tham
khảo, đối chiếu với các tài liệu sau:
+ Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) trong tập “Cây cỏ Việt Nam” gồm 6 tập.
+ “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi (2006).
+ “Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của Đỗ Huy Bích và
cộng sự (2002).
2.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập đƣợc.


15


Ghi chú:

UBND xã Phƣớc Hiệp

Tuyến 1:
Tuyến 2:
Tuyến 3:

Cầu Bà Lâu

Hình 2. Sơ đồ các tuyến nghiên cứu

16


C ƢƠN

3: KẾT QUẢ V B ỆN LUẬN

3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc do ngƣời Bh’noong sử dụng tại
xã Phƣớc

iệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu và xử lý số liệu, chúng tơi đã thống kê đƣợc
77 lồi thuộc 73 chi, 43 họ (Bảng 3.1).
Danh lục các loài cây thuốc đƣợc sắp xếp vào từng chi, họ và dựa theo cách

sắp xếp của Brummitt (1922), cịn trật tự các lồi trong phạm vi từng chi, các chi
trong từng họ đƣợc sắp xếp theo thứ tự a, b, c. Các kí hiệu ghi trong các cột đƣợc
chú thích ở cuối bảng.
Tổng các loài thống kê đƣợc thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch:
- Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta)
- Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta)
- Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta)
Mỗi lồi đƣợc ghi đầy đủ tên khoa học, tên Việt Nam, tên địa phƣơng, bộ phận
sử dụng, cơng dụng, tình trạng nguy cấp và nơi phân bố của chúng.

17


Bảng 3.1. Danh lục các loài cây thuốc do người Bh’noong sử dụng tại xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.

STT

(1)

TÊN K OA

ỌC

(2)
A. LYCOPODIOPHYTA

1. Selaginellaceae
1

Selaginella spp.

B. POLYPODIOPHYTA
2. Polypodiaceae

2

Drynaria fortunei J. Sm.

TÊN V ỆT

TÊN ỊA
P ƢƠN

NAM

(3)

PHÂN
BỐ

TÌNH

BỘ
P ẬN

CƠN

DỤN

DÙNG


TR N
NGUY
CẤP

(4)

(5)

(6)

(7)

Quyển bá

B, S, R

Cả cây

Ho ra máu, nơn ra máu

Bổ cốt tối

R

Thân rễ

Đau nhức xƣơng khớp

(8)


NGÀNH
T ƠN

Á

ọ Quyển

Quyển bá
NGÀNH
DƢƠN

XỈ

ọ Ráng
Cốt tối bổ

18

VU


×