Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu nguồn lợi cá dìa (siganidae) tại vùng biển cù lao chàm thành phố hội an – tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 35 trang )

1

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

K ÓA LUẬN TỐT N

ỆP

ỌC

Nghiên cứu nguồn lợ
D S n
) tại vùng biển
Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam

Sinh viên thực hiện : Ngô Đức Thặng
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường
Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Tường Vi

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


2

MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Trong những năm qua, ngành thủy sản đã phát triển nhanh chóng và trở


thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng sản phẩm thủy sản không ngừng gia tăng,
đặc biệt là sản lượng khai thác: năm 2000, sản lượng khai thác thủy sản đạt 1660,9
nghìn tấn trong đó khai thác biển đạt 1419,6 nghìn tấn. Đến năm 2009 sản lượng
khai thác thủy sản đã đạt 2280,5 nghìn tấn trong đó khai thác biển đạt 2091,7 nghìn
tấn (Niên giám thống kê tóm tắt 2010) [14]. Việc gia tăng cường lực khai thác
cùng với sự cải tiến kĩ thuật, phương tiện khai thác ngày càng hiện đại, hiệu quả
đánh bắt cao hơn đã làm nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là ở
vùng ven bở [11].
Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền trung, có nhiều tiềm năng, lợi thế
để phát triển kinh tế thủy sản, trong đó Cù Lao Chàm là một xã đảo thuộc tỉnh
Quảng Nam có điều kiện rất tốt để phát triển nền kinh tế thủy sản. Cù Lao Chàm
là một cụm gồm 8 đảo lớn nhỏ nằm về phía đơng cách phố cổ Hội An khoảng 18
km, từ lâu được xem là một trong những khu vực quan trọng trong việc cung cấp
chính các nguồn lợi thủy hải sản cho khu vực. Sự hiện diện của các hệ sinh thái
quan trọng gồm rạn san hô, thảm cỏ biển, vùng triều, bờ đá và sinh cảnh đáy mềm
góp phần làm cho KBTB Cù Lao Chàm có tính đa dạng sinh học cao và là ngư
trường quan trọng đối với hoạt động nghề cá của cộng đồng [5].
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của du lịch và việc xây dựng các
cơng trình xung quanh đảo cũng làm ảnh hưởng đến rạn san hô xung quanh đảo, từ
đó làm ảnh hưởng đến các quần thể cá Dìa. Theo Võ Sĩ Tuấn và cộng sự (2005),
những năm gần đây không chỉ san hô mà các sinh vật sống trong rạn cũng giảm sút
số lượng nhanh chóng [15]
Cá dìa là một lồi có giá trị kinh tế tương đối cao, được sử dụng để chế biến
nhiều món ăn hấp dẫn, đem lại nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân nơi đây.


3

Chính vì thế việc bảo vệ và duy trì phát triển nguồn lợi cá dìa (Siganidae) trở thành
một vấn đề cấp thiết.

Vì vậy, trước thực trạng trên tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nguồn lợi c
D

ig nid e) tại vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng

Nam”
2. Mục t êu đề tài
Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm cung cấp dữ liệu về nguồn lợi cá Dìa tại
vùng biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam. Từ đó làm cơ sở
cho cơ quan quản lí có kế hoạch bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi cá Dìa tại
vùng biển Cù Lao Chàm.
3. Ý n hĩ kho học củ đề tài
Bổ sung thêm nguồn tư liệu khoa giúp cho cơ quan quản lí có kế hoạch bảo
vệ và khai thác bền vững nguồn lợi cá Dìa tại vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời
cung cấp tư liệu cho những nghiên cứu tiếp theo.


4

C ƢƠN

1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá trên thế giới
Cùng với sự phát triển của lồi người, con người đã có sự phân biệt các lồi
cá nhìn có giá trị thấy trong tự nhiênNgười đầu tiên đã có cơng trình nghiên cứu về
cá được công bố là Aistote (384-332 TCN) , ông đã giới thiệu được 115 lồi cá
thơng qua cuốn sách “Lịch sử động vật” của mình [1] đánh dấu bước ngoặc lớn
trong lịch sử nghiên cứu cá.

Tuy nhiên trong thời gian sau đó rất ít cơng trình nghiên cứu về cá được
cơng bố mãi cho đến nữa sau thế kỷ XVI, cùng với sự phát triển của các ngành
khoa học tự nhiên khác, các cơng trình nghiên cứu về cá mới có những bước phát
triển đáng kể.
Vào thế kỷ XVIII, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cá có giá trị đã
được ra đời đánh dấu bước ngoặc lớn trong sự phát triển và nghiên cứu về nguồn
lợi cá trên thế giới. Cơng trình nghiên cứu có giá trị đầu tiên phải kể đến đó là cơng
trình nghiên cứu về thành phần loài cá của hai nhà khoa học Thuỷ Điển là P.Artedi
(1705-1754) và C.Linnaueus (1707-1778) với những cuốn sách nổi tiếng về phân
loại cá. Trong giai đoạn này cũng có những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này
nổi bật của một số tác giả khác như P.Bleeker (1817-1874) người Hà Lan với cuốn
sách “Atlasichtyologiques Indes Orientales Neerlandaises”(Sưu tập nghiên cứu cá
ở phía đơng Hà Lan) gồm 9 tập, G.Cuvier và A.Valenciennes với cuốn sách “Lịch
sử tự nhiên về cá”[1].
Trong những năm 1970, một nghiên cứu của FAO biên soạn bởi Gulland
ước tính tiềm năng cá khai thác được của đại dương là gần 100 triệu tấn. Tuy nhiên
thực tế khả năng khai thác sẽ không đạt mức tối ưu chỉ đạt xấp xỉ 80 triệu [19].
Năm 1971, trong một cuốn sách của FAO tập hợp các nghiên cứu về nguồn
lợi cá đại dương do J.A. Gulland biên soạn và chỉnh sửa đã thống kê các nghiên


5

cứu về nguồn lợi cá. Cuốn sách này bao gồm các nghiên cứu thống kê nguồn lợi cá
phong phú, thành phần các loài là nguồn lợi và phân bố của chúng. Các nghiên cứu
là tài liệu cung cấp thông tin, cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sau này [25].
Nghiên cứu của Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho (1985) đã thực hiện các
cuộc điều tra nguồn lợi cá ở phía đơng biển Banda và tây bắc biển Arafura diện
tích xấp xỉ 360000 km 2 trong khoảng thời gian từ 8/1984 đến 5- 1985. Nghiên cứu
đã đánh giá về sự phân bố và sự phong phú của các loài cá biển trong khu vực, mật

độ trung bình của các lồi cá biển ở phía trên 100m dao động từ 5.38 (tấn/ngày) và
8,82 (tấn/đêm) mỗi hải lý trong tháng 8 và giữa 1.41 (tấn/ngày) và 2.46 (tấn/đêm)
trong tháng 2. Tổng sinh khối cá, dựa trên ghi âm của ánh sáng ban ngày ở phía
trên 100m đối với khu vực được khảo sát, có 570 000 tấn trong tháng 8 và 150 000
cho tháng 2 [18].
Geronimo T. Silvestre, Len R. Garces (1990) trong đề tài nghiên cứu của
mình đã cung cấp thơng tin về hiện trạng khai thác nguồn lợi cá ven biển ở Brunei
Darussalam. Nghiên cứu tiến hành khảo sát kéo cá trong vùng nước ven biển (độ
sâu 10-100 m) của Brunei Darussalam từ 7/1989 đến 6/1990. Kết quả đề tài cho
thấy 25 loài cá đã được khai thác hợp lý trong giai đoạn 1989 – 1990, cung cấp
thông tin cơ bản như là tài liệu tham khảo liên quan đến đánh giá hiện trạng thủy
sản hiện tại, công tác quản lý tại Brunei Darussalam và những nghiên cứu khác
[21].
Năm 1994, trong nghiên cứu về “Nguồn lợi thủy sản biển của Sri Lanka”
G.H.P. De Bruin; B.C. Russell và A. Bogusch đã cung cấp nhiều thông tin về
nguồn lợi cá xương, cá mập ở vùng biển Sri Lanka [22].
Trong báo cáo của FAO trong năm 2010, Trung Quốc là nước dẫn đầu về
sản lượng thủy sản, tiếp theo là các nước Peru, Indonesia, United States of
America, Japan, India, Chile, Russian Federation, Philippines, Myanmar [20].


6

Năm 2010 một nghiên cứu của Robert Gillett được tiến hành với sự tài trợ
của FAO đã công bố công trình nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản biển của quần
đảo Thái Bình Dương. Trong cơng trình này đã cập nhật và mở rộng một đánh giá
trước đó của FAO về nguồn lợi thủy sản của quần đảo Thái Bình Dương (Gillett,
2005a). Nghiên cứu này đã cung cấp những thông tin quan trọng về tình trạng của
những nguồn lợi, thống kê nghề cá và khả năng quản lý thủy sản trên 14 quốc gia
độc lập và 8 vùng lãnh thổ ở phía tây và trung tâm Thái Bình Dương [23].

Có thể nói, lịch sử nghiên cứu nguồn lợi cá có từ rất sớm và lâu đời, đây là
lĩnh vực được các nhà nghiên cứu quan tâm và ngày càng có nhiều cơng trình được
tiến hành, cơng bố góp phần vào nguồn dữ liệu nguồn lợi cá và tài liệu tham khảo
cho các nghiên cứu sau này.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá ở tron nƣớc
Những nghiên cứu đầu tiên về nguồn lợi cá biển Đông Dương đã được
Pellegrin (1905) và Chabanaud (1926) cơng bố, trong đó chủ yếu ở Trung Bộ, Nam
Bộ Việt Nam và vịnh Thái Lan. Cùng với sự ra đời của Viện Hải dương học (1923)
đã đánh dấu một mốc lớn trong lịch sử nghiên cứu cá ở biển Việt Nam [12].
Pháp tiến hành khảo sát nguồn lợi cá bằng lưới kéo đáy trên tàu De Lanessan
trong những năm 1925 – 1935 tại vùng biển Việt Nam bao gồm cả khu vực quần
đảo Trường Sa, các kết quả nghiên cứu đã được công bố trong các cơng trình của
Krempf A. (1926 – 1927) và Chevey P. (1935)[13].
Năm 1927, Nhật Bản đã đưa tàu Hakuho Maru (333 BRT) đánh cá thực
nghiệm ở Vịnh Bắc Bộ. Ngay năm sau lại gửi tàu lưới kéo 361 BRT đến đánh cá ở
vịnh. Từ đó cứ tang dần lên cho đến năm 1937 đến 20 tàu. Một số kết quả hiện nay
cho thấy trong các cơng trình nghiên cứu của Shindo (1973). Năm 1935 – 1936,
Đài Loan (Trung Quốc) đã đưa tàu nghiên cứu nghề cá Shonan (680 CV) nghiên
cứu ở phía bắc biển Việt Nam. Các hoạt động nghiên cứu đã đưa lại kết quả là đến
thời kỳ trước đại chiến thế giới lần thứ hai các tàu đánh cá ngoại quốc đến biển


7

Việt Nam đánh cá rất nhiều và Nha Trang đã trở thành một căn cứ hậu cần cho
nghề cá [12].
Ở miền Bắc Việt Nam ngay khi hịa bình được lập lại vào năm 1955, sau
thời kì khơi phục kinh tế, năm 1959 – 1061 chính phủ Việt Nam đã hợp tác với
Trung Quốc nghiên cứu hải dương học và nguồn lợi cá ở vịnh Bắc Bộ, các tài liệu
thu thập được đã tạo điều kiện nắm được các quy luật cơ bản của vinh. Gần như

cùng lúc Việt Nam và Liên Xô hợp tác nghiên cứu vịnh Bắc Bộ và các vùng biển
lân cận, phạm vi nghiên cứu gồm vịnh Bắc Bộ và khu vực Hoàng Sa, Trường Sa và
xuống phía nam qua đường xích đạo. Sau khi kết thúc hai chương trình nghiên cứu
trên, ở Hải Phịng đã thành lập Trạm Nghiên cứu Cá biển (1961) và Trạm nghiên
cứu Biển (1962) để tiếp tục đảm nhiệm và phát triển việc nghiên cứu nghề cá và
hải dương học cho đến ngày nay, sau này trở thành Viện Nghiên cứ Hải sản Hải
Phòng và Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang [12].
Ở miền Nam Việt Nam với sự tài trợ của UNDP/FAO. Chương trình nghiên
cứu ngư nghiệp viễn duyên đã được thực hiện vào năm 1969 – 1971. Chương trình
nghiên cứu đã sử dựng tàu Kyoshin Maru No-52 và tàu Hữu Nghị để nghiên cứu
nguồn lợi cá vùng biển Việt Nam trừ vịnh Bắc Bộ [12].
Sau khi nước nhà thống nhất (1975), nhiều chương trình lớn cấp nhà nước,
cấp ngành liên tục được triển khai:
Ở khu vực miền Trung vấn đề nghiên cứu khu hệ cá và nguồn lợi thuỷ sinh
vật đã được các tác giả quan tâm thực hiện từ sau năm 1975 và chủ yếu các cơng
trình nghiên cứu tập trung ở các đầm phá ven biển. Từ năm 1976 - 1977 thì tại Phá
Tam Giang có cơng trình nghiên cứu nổi bật như Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy về
“Nguồn lợi thuỷ sản các đầm phá phía nam Sơng Hương và những vấn đề khai thác
hợp lý nguồn lợi đó” [6].
Năm 1977 Viện nghiên cứu Hải sản tiếp nhận tàu nghiên cứu biển Đông của
Na Uy. Tàu được trang bị các thiết bị hiện đại. Từ năm 1977 – 1981, Viện nghiên


8

cứu Hải sản tiến hành 24 chuyến điều tra nghiên cứu tổng hợp môi trường, nguồn
lợi cá biển ở vịnh Bắc Bộ và vùng biển Thuận Hải – Minh Hải [13].
Việc nghiên cứu nguồn lợi cá biển của Việt Nam do Liên Xô và Việt Nam
hợp tác đã được tiến hành từ năm 1979 – 1985, sau đó bổ sung đến năm 1987 đã
tiến hành 33 chuyến khảo sát trên các loại tàu từ 800 – 3800 CV đã thu thập được

nguồn dữ liệu rất lớn. Tiêu biểu như phát hiện ra nguồn lợi cá mối vạch (Saurida
undosquamis), cá nục (Decapterus) với tiềm năng lớn [12].
Năm 1992 – 1995: Đề tài nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ ở biển Việt Nam
(Kt.03.09) được tiến hành. Kết quả đã đưa ra được các số liệu về thành phần loài
khu hệ cá ngừ, phân bố và đánh giá nguồn lợi cá ngừ ở vùng biển xa bờ Việt Nam
[13].
Năm 1994 – 1997: Dự án khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam do JICA (Nhật
Bản) tài trợ đã tiến hành điều tra nguồn lợi cá nổi Đại Dương (chủ yếu là cá ngừ,
cá thu..) ở vùng biển xa bờ từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Cà Mau [13].
Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long (1997) nghiên cứu về thành phần
loài, nguồn lợi và một số đặc điểm sinh học của quần xã cá rạn san hô ở Cù Lao
Chàm. Nghiên cứu này đã thống kê thành phần lồi nguồn lợi cá rạn san hơ ở Cù
Lao Chàm và mô tả một số đặc điểm sinh học của cá [10].
Năm 1997 – 1998: Dự án “Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện
môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản
vùng gần bờ biển nước ta” đã sử dụng 2 đuôi tàu kéo lưới đôi: QN1150TS –
QN1152TS - QN1153TS điều tra nguồn lợi cá ven bờ vịnh Bắc Bộ [13].
Năm 2000 – 2002: Dề tài nghiên cứu cá xa bờ tiếp tục kết hợp với dự án
đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV – II) điều tra, đánh giá tổng
thể nguồn lợi hải sản vùng nước xa bờ biển Việt Nam [13].


9

Năm 2001: đề ài đánh cá xa bờ tiến hành chuyển biến kiểm tra các ngư
trường trọng điểm vùng biển Đông Tây nam Bộ và năm 2002 ở vịnh Bắc Bộ (tháng
4 – 5/2002) phục vụ công tác dự báo cá [13].
Từ năm 2003 – 2005, đề tài Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác cá
nổi lớn ở vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ được thực hiện đã ước
lượng trữ lượng cá nổi lớn ở vùng biển xa bờ miền Trung và Ðông Nam Bộ ước

tính vào khoảng 1.156.000 tấn và khả năng khai thác bền vững là 405.000 tấn,
trong đó trữ lượng cá ngừ vằn khoảng 618.000 tấn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt
to vào khoảng 44.853 52.591 tấn và khả năng khai thác bền vững của cá ngừ vằn là
216.000 tấn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to khoảng 17.000 tấn. (Đào Mạnh
Sơn, 2005) [11].
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu nguồn lợi hải sản ở biển Việt Nam
nói chung và nghiên cứu cá nói riêng đã được tiến hành từ sớm và tiến hành và
công bố một cách liên tục. Trong số đó đã góp phần tạo nên một dữ liệu hữu ích để
phục vụ các lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt là lĩnh vực quản lý và khai thác thuỷ
sản bền vững.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ DÌA
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Dìa trên thế giới
Lồi cá Dìa thường được nhắc tới trong các nghiên cứu về rạn san hô hoặc
rừng ngập mặn. Những nghiên cứu này thường là về thành phần lồi, hay những
đặc điểm sinh học khi ni nhốt. Chỉ một số ít cơng trình nghiên cứu về đặc điểm
sinh học, hay phân bố tự nhiên. Chúng ta có thể điểm qua một số cơng trình nghiên
cứu về cá Dìa trên thế giới như sau:
Nghiên cứu Bryan, Patrick G (1975) đã tiến hành phân tích dạ dày và đưa ra
những kết luận về thành phần thức ăn của loài cá Dìa tại đảo Guam. Trong nghiên
cứu này, đã thử nghiệm trên 62 loài tảo và đưa ra một thứ tự ưu tiên của các lồi
tảo đó là (1) Enteromorpha compressa, (2) Murrqyella periclados, (3) Chondria


10

repens, (4) Boodlea composita, (5) Cladophoropsis membranacea, (6)
Acanthophora spicifera and (7) Centroceras clavulatum [17].
Trong nghiên cứu của N. Gundermann và cộng sự (1983) đã nêu một số đặc
điểm sinh học, sinh sản cũng như đời sống và phân bố của lồi cá Dìa trong điều
kiện ở đảo Fiji [24].

Kurriwa và cộng sự (2007), đưa ra một cách để phân chia các chi. Trong
nghiên cứu này, ông sử dụng phương pháp so sánh AND để phân loại chúng [26].
1.3.2. Tình hình nghiên cứu cá Dìa ở Việt Nam
Năm 2005, Trung tâm Khuyến Ngư Thừa Thiên Huế đã thực hiện mơ hình
ni cá Dìa, tơm Sú và rong Câu kết hợp ở xã Phú An, kết quả cho thấy các đối
tượng nuôi đều sinh trưởng tốt, lợi nhuận đạt khoảng 9 triệu đồng/0,5 ha ao nuôi
[9].
Năm 2006, Trung tâm khuyến ngư tiếp tục thực hiện mơ hình ni kết hợp
cá Dìa, rong Câu, cá Đối , cá rơ phi và trìa tại xã Phú Hải, kết quả mơ hình đem lại
lợi nhuận gần 26 triệu đồng/ha ao nuôi [7].
Theo Lê Văn Dân cùng cộng sự (2006) đã nghiên cứu về đặc điểm sinh sản
của cá Dìa, ơng cho rằng Cá Dìa (Siganus guttatus) là một đối tượng ni có giá trị
kinh tế ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế. Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá Dìa là từ
tháng 8 đến tháng 3 năm sau. Cá Dìa con kích thước 1,5-5 cm xuất hiện ở đầm phá
Thừa Thiên Huế từ tháng 3 đến tháng 9, tập trung vào các tháng 3, 4, 5 tại khu vực
Tam Giang, Đầm Sam và cửa Tư Hiền [3].
Khi nghiên cứu Kỹ thuật nuôi thủy sản xen ghép, Trần Hưng Hải (2007) đã
cho thấy cá Dìa (Siganus guttatus) là loài cá nhiệt đới, phân bố từ đơng Ấn Độ
Dương đến tây Thái Bình Dương. Nhiệt độ thích hợp cho phát triển của cá Dìa từ
24-280C. Đối tượng này là lồi rộng muối, có thể sống ở vùng nước lợ, mặn có độ
sâu đến 6m. Cá bột sống quanh quẩn cửa sông, riêng cá trưởng thành thường vào
và ra khỏi cửa sông theo thủy triều. Thức ăn tự nhiên là tảo đáy, rong lá hẹ.


11

Loài cá này được cho là hoạt động vào ban đêm. Kích cỡ lớn nhất bắt gặp đạt 42
cm [4].
Nhìn chung, ở Việt Nam nghiên cứu về nguồn lợi cá Dìa trên biển cịn ít, những
thơng tin cơ bản về loài này thường chỉ dừng lại ở việc thống kê danh sách loài và

đặc điểm sinh học của loài nằm trong các báo cáo tổng hợp của các đề tài, dự án.
1.3. ẶC

ỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.3.1. Vị trí địa lý
Cù Lao Chàm là một cụm gồm 8 đảo lớn nhỏ (Hòn Lao, Hòn Mồ, Hòn La,
Hòn Dài, Hịn Tai, Hịn Khơ và Hịn Ơng) trải rộng trên diện tích khơng gian
khoảng 15km2, toạ độ 15o15’20’’ đến 15o55’15’’ vĩ độ Bắc và 108o22’ đến 108o44’
kinh độ Đông, cách bờ biển Cửa Đại 15km về phía đơng và cách thị xã Hội An
18km về phía đơng – đơng bắc. Về mặt hành chính, hiện nay Cù Lao Chàm là xã
đảo Tân Hiệp thuộc thị xã Hội An, Quảng Nam. Trong cụm đảo Cù Lao Chàm,
Hịn Lao có diện tích lớn nhất và là đảo duy nhất có dân cư sinh sống, với số dân
khoảng 3.000 người được chia thành hai cụm cộng đồng dân cư Bãi Làng và Bãi
Hương [16].
1.3.2. ặ đ ểm địa hình
Quần đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là vùng đồi núi thấp có dạng hình chóp cụt.
Hịn Lao là dãi núi chính lớn nhất và được xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc
xuống Đơng Nam [8].
Cù Lao Chàm là một trong chuổi các khối đá hoa cương hình thành cánh cung
Bạch Mã – Hải Vân – Sơn Trà – Cù Lao Chàm – Hòn Ông. Điểm nổi bật ở đây là
tính đối xứng, hướng Tây Bắc- Đông Nam với sườn Tây Bắc hẹp và dốc đứng,
sườn Tây Nam rộng và thoải hơn. Bờ biển sườn Đơng Bắc với các vách đứng, trơ
đá gốc cịn bờ biển Tây Nam tạo thành các vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy tạo nên
những bãi biển dài và đẹp [8].


12

1.3.3.


ặ đ ểm khí hậu

Những kết quả nghiên cứu về địa sinh thái cho biết Cù Lao Chàm là một bộ
phận hữu cơ trong đặc trưng sinh thái xứ Quảng.
Với lượng bức xạ trên 95 Kcalo/cm2/năm, phía bắc được ngăn bởi dải Hồnh
Sơn, phía tây được che chắn bởi khối núi bắc Kon Tum nên Quảng Nam nói chung
và Cù Lao Chàm nói riêng khơng có mùa đơng lạnh. Mùa khô kéo dài từ khoảng
tháng đến tháng 8. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9, tháng 10 đến tháng giêng năm sau
trên 1 địa hình dốc và hẹp tạo nên nhiều dịng chảy xiết, đưa lượng phù sa vốn
khơng nhiều ra xa, tạo nên những vùng biển sâu, hải lưu chảy nhanh hơn.
Điều kiện khí hậu đó kết hợp với sự án ngữ của cụm đảo Cù Lao Chàm ở
phía đơng tạo nên những đặc tính khí tượng thủy văn biển của khu vực
a. Chế độ gió, dịng chảy
Chế độ gió phân thành 2 mùa rõ rệt: gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng
2 năm sau với tốc độ 15-25m/s; gió mùa hè theo hướng đơng và đơng nam với
những trận bão và áp thấp nhiệt đới nên tốc độ gió rất cao (40m/s). Tốc độ gió trên
biển luôn luôn lớn hơn trên đất liền và hầu như khơng có thời kỳ lặng gió.
Phụ thuộc vào chế độ gió, chế độ song ở vùng cửa biển Hội An – Cù Lao
Chàm cũng bao gồm 2 hệ thống: sóng mùa đơng có hướng đơng bắc và đơng, cao
từ 1,5 - 3m (ngoài khơi) và khoảng 1,5m (ven bờ); song mùa hè nhỏ, có hướng tây
nam (ngồi khơi) và hướng đơng, nam (ven bờ).
Chế độ dịng chảy cũng chuyển đổi theo 2 mùa: dịng chảy mùa đơng (tháng
2) có hướng đơng bắc – tây nam; dịng chảy mùa hè theo hướng tây nam – đông
bắc.
b. Nhiệt độ nước biển
Nhiệt độ tối cao trên biển bao giờ cũng thấp hơn trên đất liền 1-4oC và nhiệt
độ tối thấp lại luôn cao hơn trên đất liền 1-4 oC. Nhiệt độ lớp nước mặt vùng nước
xung quanh Cù Lao Chàm thường không thấp dưới 25oC, đa phần trên 26oC và



13

tương đối ổn định, chênh lệch nhiệt độ giữa các khu vực chỉ trong khoảng trên
dưới 1oC.
c. Độ mặn và trị số pH
Trị số pH luôn đạt giá trị trên 0,8, đa phần biến đổi trong khoảng hẹp 8,15
đến 8,4 và khá ổn định, thể hiện chất kiềm yếu của nước biển. Còn độ muối với giá
trị biến đổi trong khoảng 31 đến trên 32‰.
1.4. ẶC TRƢN

SN

T Á VÙN

B ỂN CÙ LAO CHÀM

1.4.1. San hơ
Cù Lao Chàm có khoảng 188 lồi san hơ, 61 giống và 13 họ. Các giống
ưu thế được tìm thấy trong vùng này là Acropora, Motipora, Porites, Galaxea,
Pachyseris, Lobophyton, Sinularia, Sarcophytum và Goniopora. Các rạn san hơ
cịn trong điều kiện tốt được tìm thấy như Bắc Hịn Cơ, Hịn Lá, Hịn Tai và
vũng Cây Chanh - Tây Bắc Hịn Mồ [28].
1.4.2. Cá rạn san hơ
Vùng biển Cù Lao Chàm có khoảng 200 lồi cá rạn thuộc 85 giống, 36 họ.
Họ cá Pomacentridae (39 loài), Labridae (33 loài) và họ Chaetodotidae (19 loài)
khá phong phú. Một số họ cá thơng dụng khác như Acanthuridae (12 lồi),
Scaridae (12 loài), Siganidae (6 loài), Serranidae (6 loài) và Lutjanidae (5
loài). Trong số đó, một số lồi bao gồm Labroides dimidiatus, Thalassoma
lunare, Halichoeres marginatus, H.melanochir, Gomphosus varius (Labridae),

Abudefduf sexfasciatus, Neoglyphidodon melas, Hemiglyphidodon plagiometopon,
Pomacentrus chrysurus (Pomacentridae), Chaetodon kleinii, C. trifascialis, C.
trifasciatus (Acanthuridae) và Sufflamen chrysoptera (Balistidae) phổ biến hầu
hết là cá rạn [28].


14

1.5. ẶC

ỂM SINH HỌC CÁ DÌA

1.5.1. Phân loại
Vị trí phân loại của cá Dìa: Ngành: Chordata; Lớp: Actinopterygii; Bộ:
Perciformes; Họ: Siganidae; Giống: Siganus.
Cá Dìa cịn gọi là tảo ngư là tên gọi chỉ các lồi cá thuộc giống Cá Dìa (danh
pháp khoa học: Siganus), giống duy nhất của họ Cá dìa (Siganidae). Họ cá dìa với
khoảng 26 lồi, trong đó 15 lồi sống thành đàn, các lồi cịn lại sống thành đơi và
là cá rạn san hơ. có thân hình thoi, cao, dẹp bên. Cá có miệng nhỏ, lưng xanh thẫm,
bụng màu bạc. Cá lớn nhất dạt 50 cm, thông thuờng 15 - 25cm.
Tên tiếng Anh: Golden rabbit fish, Orange-spotted Spinefoot.
1.5.2. Phân bố
Cá dìa (Siganus) phân bố rất rộng ở vùng Ấn Ðộ -Thái Bình Dương, từ
vùng biển phía Đơng châu Phi tới Polynesia; phía Nam Nhật Bản tới bắc Australia
và vùng phía Đơng Ðịa Trung Hải. Ấu trùng cá dìa (Siganusspp) thường sống nổi ở
tầng nước mặt của các vùng nước phía ngồi rìa của rạn san hơ, nhưng không trôi
xa bờ. Cá con và cá trưởng thành thường chiếm giữ những vùng nước nông rất đa
dạng kể cả rạn san hơ, đáy cát và đáy đá có hoặc khơng có thực vật, các đầm phá
hoặc cửa sơng và vùng đầm lầy rừng ngập mặn. Chỉ có lồi cá dìa (Siganus
argentus) được bắt gặp ở ngồi khơi đại dương [4].

1.5.3. Sinh thái
Nhiệt độ thích hợp cho phát triển của cá Dìa từ 24-280C. Đối tượng này là
lồi rộng muối, có thể sống ở vùng nước lợ, mặn có độ sâu đến 6m. Cá bột sống
quanh quẩn cửa sông, riêng cá trưởng thành thường vào và ra khỏi cửa sông theo
thủy triều. Thức ăn tự nhiên là tảo đáy, rong. Chất đáy là cát bùn hay rạn đá. Cá ăn
rong biển trên các tản đá như rong bún, và cỏ biển. Cá dìa đuợc ni nhiều ở Ðài
Loan, Indonesia, Philippines trong các bè hay ao dầm. Ở nuớc ta, cá Dìa cũng đã
đuợc nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành công.


15

Cá Dìa là một đối tượng ni có giá trị kinh tế ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên
Huế. Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá Dìa là từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau. Cá
Dìa con kích thước 1,5-5 cm xuất hiện ở đầm phá Thừa Thiên Huế từ tháng 3 đến
tháng 9, tập trung vào các tháng 3, 4, 5 tại khu vực Tam Giang, Đầm Sam và cửa
Tư Hiền. Có 4 lồi cá Dìa ở đầm phá Thừa Thiên Huế nhưng cá Dìa sọc (Siganus
Guttatus) là lồi có giá trị hơn cả [2].
Có thể chia cá Dìa thành hai nhóm dựa vào các đặc điểm về tập tính, màu
sắc và nơi sống. Một nhóm bao gồm các lồi sống thành cặp, có màu sáng là loại
sống gắn bó với nơi có nhiều ánh sáng và liên quan chặt chẽ đến rạn san hơ. Những
lồi cá rạn san hô thường yếu, nhạy cảm với các thay đổi về lý -hố và thường biểu
hiện tập tính hiếu chiến với các lồi khác, điển hình là lồi cá dìa (Siganus
coralinus). Nhóm khác bao gồm các lồi kết đàn một vài giai đoạn trong đời, di
chuyển qua những khoảng cách đáng kể, thường có màu xám hoặc màu xỉn. Chúng
thường khoẻ mạnh,có thể chống chịu được sự thay đổi đáng kể về độ mặn và nhiệt
độ. Những loài sống thành đàn này là những thực phẩm quan trọng và hiện nay là
đối tượng của nhiều nghiên cứu về nuôi biển điển hình là lồi cá dìa (Siganus
argenteus) và lồi cá dìa (Siganus canaliculatus) [27].



16

C ƢƠN

2.

V P ƢƠN

Ố TƢỢNG, THỜ
P ÁP N

AN, ỊA

ỂM, NỘI DUNG

ÊN CỨU

2.1. Ố TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Nguồn lợi cá Dìa (Siganidae)
2.2. ỊA

ỂM NGHIÊN CỨU

Vùng biển Cù Lao Chàm – TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2013.
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá Dìa ở vùng biển Cù Lao Chàm.
2. Thành phần loài và phân bố cá Dìa ở vùng biển Cù Lao Chàm.

3. Cấu trúc các nhóm kích thước.
4. Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Dìa tại vùng
biển Cù Lao Chàm.
2.5. P ƢƠN
2.5.1. P ƢƠN

P ÁP N
P ÁP

ÊN CỨU
ẾU TRA BẰNG HÌNH THỨC THAM VẤN CỘNG

ỒNG.
Theo phương pháp tham vấn cộng đồng chúng tôi tiến hành tổ chức tham vấn
nhóm gồm 20 ngư dân chuyên khai thác nguồn lợi cá tại khu vực Cù Lao Chàm
bằng các ngành nghề khác nhau, về các thông tin như tổng số tàu thuyền, công
suất, cơ cấu ngành nghề, đối tượng thủy sản chính, năng suất sản lượng và mùa vụ
khai thác, các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản. Trong quá trình tham vấn
sử dụng bản đồ để ngư dân xác định khu vực khai thác cá Dìa.
Đối tượng điều tra:
- Các ngư dân chuyên khai thác cá bằng nhiều hình thức khác nhau tại
vùng biển Cù Lao Chàm.


17

- Các chủ nậu .
2.5.2. Phƣơn ph p thu mẫu thự đị
Tiến hành thu mẫu cá 2 tuần/1 lần bằng cách thu tại bến cá, chợ cá. Nếu như
mẫu cá thu được thuộc những mẫu cá lớn hoặc cá đắt tiền thì phân loại tại chỗ và

chụp ảnh (khơng mua vì khơng đủ kinh phí ).
Thời gian lấy mẫu từ tháng 3/2013 đến tháng 5/2013.
2.5.3. Phƣơn ph p phân loại cá
Mẫu cá được tiến hành định loại theo tài liệu định loại của Vương Dĩ Khang
(1958); Mai Đình Yên (1978 và 1992).
2.5.4. Phƣơn ph p xử lí số l ệu
Xử lý số liệu trên phần mềm Microsolf Excel.


18

C ƢƠN

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. HIỆN TR NG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ DÌA Ở VÙNG BIỂN CÙ
LAO CHÀM
3.1.1. Cơ ấu ngành nghề khai thác cá Dìa tạ v n

ển C L o Ch m

Theo kết quả tham vấn Cù Lao Chàm, vùng biển khai thác thủy sản có
thể được chia làm ba vùng: Vùng rạn từ bờ đảo trở ra khoảng 0 - 0,3 km tập
trung các nghề lặn, bắt ốc; vùng ngoài rạn được tính từ 0,3 - 2 km tập trung các
nghề câu tay, lưới dày, lưới thanh hai, lưới thanh ba, lưới mực; và vùng nước sâu
được tính từ 2 - 20 km là ngư trường của các nghề lưới thưa, lưới cao, mành
điện, mành mực và câu vàng. (xem hình 3.1).

Hình 3.1: Phân bổ năng lực khai thác trên các vùng ngư trường



19

Trong số các ngành nghề khai thác hải sản nói trên thì những ngành nghề có
khai thác được nguồn lợi cá Dìa đó là nghề lặn, nghề câu, lưới dày, lưới thanh ba
và lưới thanh hai. Các nghề lưới dày, lưới thanh ba, lưới thanh hai được xếp vào
nhóm các nghề lưới rê. Trong đó nghề lặn chiếm tỉ lệ khai thác cá Dìa cao nhất với
tỉ lệ là 91,3%; tiếp theo là nghề câu chiếm tỉ lệ 4,5%, những nghề lưới thanh hai,
lưới thanh ba, lưới dày chiếm tỉ lệ không chênh lệch nhau nhiều với tỉ lệ lần lượt là
1,7%, 1,3%, 1,2%.
Bảng 3.1: Cơ cấu v ng nh nghề khai thác cá Dìa tại Cù Lao Chàm
Loại nghề

ặ đ ểm các loại nghề

Tỉ lệ %

Ngư trường đánh bắt là các vùng rạn san hô
xung quanh đảo, cách bờ khoảng từ 0 - 0,3 km.
Thời gian một chuyến lặn khoảng 2 – 5 tiếng.
Lặn

Dụng cụ lặn đơn giản gồm: kính, quần áo lặn, 91,3
bình hơi và ống thở. Người lặn ngậm ống cao
su được cung cấp khí liên tục bằng máy bơm
khí.
- Câu tay: Dùng mồi móc vào lưỡi câu để nhử
cá, khi cá đến cắn mồi làm cho phao rung thì
giật dây, cá mắc vào lưỡi câu và kéo cá lên.
- Câu vàng:


Câu

+ Ngư dân thả câu thành đường dài, cá di 4,5
chuyển cắn vào lưỡi câu hoặc mồi mắc vào
lưỡi câu, bị lưỡi câu giữ lại.
+ Sau khi thả câu xong khoảng 30-45 phút thì
mới thu câu.

Lưới rê

- Cấu tạo: Gồm nhiều tay lưới nối kết nhau


20

bằng một cái “khớp”. Mỗi tay lưới hình chữ
nhật chừng 30 - 50cm, khoảng 0,5 – 1m, có
kích thước mắt lưới từ 15 – 20mm. Giềng trên
của tay lưới gắn phao giúp tấm lưới dựng đứng
lên trong nước, giềng dưới gắn chì làm cho
lưới rê chìm sát đáy.
- Lưới rê đánh bắt theo nguyên lý đóng - Thả
lưới chắn ngang hướng di chuyển của cá để cá
hoặc các loài thủy sản khác vướng vào lưới và
bị lưới giữ lại.
- Theo kích cỡ mắt lưới, ở đây ngư dân sử
dụng các loại:
+ Lưới thanh hai có kích cỡ mắt lưới lớn hơn 1,7
lưới thanh ba.

+ Lưới thanh ba có kích cỡ mắt lưới lớn hơn 1,3
lưới dày.
+ Lưới dày có kích cỡ mắt lưới khoảng 12mm, 1,2
dùng để đánh bắt chủ yếu cá liệt, cá chỉ, cá hố.
Nguyên nhân nghề lặn và nghề câu chiếm 2 tỉ lệ dẫn đầu như vậy là vì cá
Dìa thường sống tập trung ở xung quanh gần các rạn san hô. Mà trong sinh cảnh
như vậy thì phương tiện đánh bắt cá Dìa thích hợp với các nghề lặn và câu hơn so
với các nghề lưới, do đó sản lượng khai thác cá Dìa bằng các nghề này cũng cao
hơn. Các nghề lưới dày, lưới thanh ba, lưới thanh hai. Khác nhau ở số lớp lưới và
kích thước mắt lưới.


21

Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu ng nh nghề kh i th c c D
tại Cù L o Ch m
3.1.2. Năng lực tàu thuyền khai thác cá Dìa tạ

ng

ển

Vùng biển Cù Lao Chàm phần lớn phương tiện khai thác hải sản được quản
lý theo hộ gia đình, số lượng nhân công tham gia trên thuyền không nhiều, nhiều
nhất là nghề lặn (3-5 người/thuyền), nghề lưới hai, lưới dày chỉ khoảng 1 - 2
người/thuyền. Với những phương tiện có số lượng nhân cơng là 2, thường có quan
hệ gia đình như vợ chồng hoặc cha con. Với khoảng 221 phương tiện có đăng ký,
số lượng lao động đánh bắt hải sản ở đây khoảng 925 người/370 hộ.
Theo số liệu thống kê của UBND Xã Tân Hiệp (4/2013), tổng tàu thuyền
gắn máy ở đây là 222 chiếc trong đó có 1 chiếc tàu dịch vụ có cơng suất 23CV và

221 ghe tàu nghề biển, được ngư dân sử sụng chủ yếu với cơng suất nhỏ từ 6CV –
30CV. Trong đó, tàu thuyền loại  10 CV có 105 chiếc với tổng cơng suất 896 CV,
tàu thuyền loại từ 11- < 20 CV có 106 chiếc với tổng cơng suất 1430,5 CV, tàu
thuyền loại từ 20 - < 30 CV có 9 chiếc với tổng cơng suất 191 CV và chỉ có 1 chiếc
loại từ 30 - 45 CV với công suất 33CV. Bên cạnh đó, một lượng khơng nhỏ ngư
dân đánh bắt ven bờ đảo bằng các phương tiện không lắp máy như thuyền, mủng...
(Chi tiết ở bảng 3.2)


22

Bảng 3.2: Năng suất ghe tàu khai thác hải sản tại vùng biển Cù Lao Chàm
STT

Loại ghe tàu

1

Loại  10 CV

2

3
4

Loại từ 11- < 20
CV

Tổng công suất


Số lƣợng

(CV)

(chiếc)

896

105

47,5

1430,5

106

48,0

191

9

4,1

33

1

0,4


2533,5

221

100

Loại từ 20 - < 30
CV
Loại từ 30 - 45 CV
Tổng

Tỉ lệ

Đối với nguồn lợi cá Dìa, ngư dân ở đây sử dụng ghe tàu khai thác với công
suất nhỏ từ 10 – 30 CV thường hoạt động đánh bắt trong khoảng cách tương đối
gần bờ, xung quanh rạn san hơ. Trong đó, ghe tàu có cơng suất từ 10 đến ≤ 15 CV
chiếm 95,4%, cịn đối với ghe tàu có cơng suất từ 15 – 30CV chiếm tỉ lệ thấp chỉ
4,6% tổng số tàu thuyền đánh bắt cá Dìa.
Bảng 3.3: Cơng suất tàu thuyền khai thác cá Dìa
tại vùng biển Cù Lao Chàm
Tỉ lệ

STT

Loại ghe tàu (CV)

1

Từ 10CV đến ≤15CV


95,4

2

Từ 15CV đến 30CV

4,6


23

Hình 3.3: Biểu đồ cơng suất ghe tàu khai thác cá Dìa
tại vùng biển Cù Lao Chàm
3.1.3. Sản lượng và doanh thu của nguồn lợi cá Dìa tại vùng biển Cù Lao Chàm
Theo kết quả tham vấn của các ngư dân ở khu vực nghiên cứu, nguồn lợi cá
Dìa ở đây đánh bắt tương đối đáng kể, đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho một
số ngư dân. Tuy vậy số hộ dân, tàu thuyền ở đây chuyên về khai thác cá dìa lại ít.
Ngun nhân vì phương tiện khai thác cá Dìa của người dân cịn khá thơ sơ nên khai
thác khơng được nhiều, phần vì ngư dân ở nơi khác đến khai thác với cường độ
mạnh và kĩ thuật tiên tiến hơn nên ngư dân ở đây khó cạnh tranh được.
Ở đây lồi cá Dìa được đánh bắt nhiều nhất là là lồi cá Dìa Bơng (Siganus
guttatus). Bằng phương pháp tham vấn cộng đồng và phỏng vấn những ngư dân có
kinh nghiệm và thường khai thác cá Dìa thì lồi này thường được khai thác quanh
năm, người dân ưa chuộng vì thịt trắng, thơm và dai.
Mặc dù khai thác quanh năm nhưng mùa vụ chính thường kéo dài từ tháng 1
đến tháng 7 (âm lịch). Trong mùa khai thác chính, người dân khai thác bằng hình
thức lặn (vừa lặn đêm vừa lặn ngày) lặn ngày thường từ 10h sáng đến khoảng 3h
chiều, lặn đêm thì từ khoảng 10h tối đến 2-3h sáng. Tuy nhiên ngư dân thường bắt
cá Dìa bằng hình thức lặn đêm, với sản lượng mỗi đêm trung bình 3kg/ghe. Mỗi
tháng ngư dân lặn trung bình 15 ngày và kéo dài trong suốt 6 tháng mùa chính. Với

giá trung bình 1kg cá Dìa vào khoảng 100.000 Đồng Việt Nam. Ước tính doanh thu


24

do nguồn lợi cá Dìa đem lại vào khoảng 31.500.000 Đồng Việt Nam cho một
ghe/mùa chính
Khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 1 (âm lịch) ngư dân ít đi lặn, nguyên
nhân là thời gian này hay xảy ra áp thấp nhiệt đới, biển động và lạnh. Ngư dân trang
bị thô sơ không đủ khả năng để khai thác bằng hình thức lặn.
Theo kết quả tham vấn người dân, sản lượng khai thác cá Dìa đã giảm sút rất
nhiều (khoảng 70%) so với khoảng 5-10 năm trước đây. Nguyên nhân chủ yếu là do
rạn san hô bị suy giảm về kích thước, kéo theo sự suy giảm của nguồn lợi cá Dìa,
ngun nhân nữa đó là do sự gia tăng cường lực khai thác quá mức nguồn lợi cá nơi
đây bằng các hình thức khai thác mang tính chất hủy diệt của những ngư dân nơi
khác tới.
3.2. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁ DÌA Ở VÙNG BIỂN CÙ LAO
CHÀM
3.2.1. Thành phần lồi cá Dìa ở vùng biển Cù Lao Chàm
Trong khoảng thời gian nghiên cứu ở Cù Lao Chàm, qua 4 đợt khảo sát bắt
đầu từ ngày 06/04 đến ngày 15/05/2013, thì chỉ thấy ngư dân khai thác được cá
lồi cá Dìa đó là Cá Dìa Bơng (Siganus guttatus).
Đặc điểm hình thái: Mình hình bầu dục dài và dẹt hai bên, có vẩy trịn rất
nhỏ. Mình có nhiều chấm, có một số sọc xiên hẹp ở bên đầu, sọc từ mép miệng đến
dưới mắt là rõ nhất. Đầu cuối của vây lưng có đám sọc màu vàng nhạt.


25

Hình 3.4: Cá Dìa Bơng (Siganus guttatus)

3.2.2. Phân bố cá Dìa ở vùng biển Cù Lao Chàm
Cá Dìa nằm ở vùng nước gần bờ, khoảng cách từ trong khoảng cách từ 0 đến
0,3km. Theo kết quả tham vấn ngư dân, Cá Dìa phân bố nhiều nhất ở phía đơng
Hịn Lao, trong mùa khai thác chính những ngư dân khai thác cá Dìa của Cù Lao
Chàm đều khai thác ở đây, những vị trí tiếp theo cũng có sự xuất hiện cá Dìa là
Hịn Lá, Hịn Tai và Hịn Khơ. Hịn Dài và Hịn Mồ thì ít có sự xuất hiện của cá
Dìa.
Cá Dìa phân bố nhiều nhất ở phía đơng Hịn Lao ngun nhân là vì phia đơng
Hịn Lao có các rạn san hô là nơi sinh sống của cá hơn nữa trong khoảng thời gian
này gió thổi theo hướng tây nam – Đơng Bắc nên cá Dìa thường tập trung về phía
sau Hịn Lao để tránh, và ngun nhân cuối cùng là do phía đơng Hịn Lao này có
ít các hoạt động của người dân du lịch và trên đảo.


×