Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 76 trang )

ỌC
N N
ỌC SƯ P M
K OA LỊC SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở
huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh

Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huế
Người hướng dẫn : Nguyễn Xuyên

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử nhân loại, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một hoạt
động tích cực của con người. Cùng với quá trình phát triển về kinh tế, thì du lịch
đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội ở
các nước. Du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, là cầu nối hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc. Sự xuất hiện của ngành kinh tế du lịch đã và đang
tạo ra những bước phát triển đột phá mới cho nền kinh tế của nhân loại. Du lịch
cũng đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng ở nhiều
quốc gia và trên quy mơ tồn cầu.
Việt Nam khơng chỉ có sơng dài, biển rộng, tiềm năng du lịch tự nhiên
phong phú mà trên mảnh đất có hình “ngọn lửa lúc cuồng phong” này lịch sử phát
triển đã để lại một hệ thống di tích nhân văn phong phú và đa dạng, có sức cuốn
hút mạnh mẽ đối với bạn bè quốc tế và hàng triệu trái tim người Việt Nam. Ngành
du lịch Việt Nam đang được chú trọng đầu tư và đang diễn ra hết sức sơi động, góp


phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước.
à Tĩnh là tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa hai miền đất nước, tỉnh
có vị trí chiến lược trong hoạt động phát triển kinh tế và an ninh quốc gia. à Tĩnh
một mãnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, nơi đây
có tiềm năng du lịch khá phong phú với những thắng cảnh đẹp nổi tiếng cùng hệ
thống di tích văn hóa có giá trị.

ây chính là cơ sở để

à Tĩnh giáo dục truyền

thống yêu nước, quảng bá văn hóa của dân tộc đồng thời là điều kiện để

à Tĩnh

phát triển du lịch.
Nghi Xuân, một xã ven biển ở phía

ơng-Bắc tỉnh Hà Tĩnh, nơi có hoạt

động du lịch ra đời sớm và tương đối phát triển của tỉnh. Những năm vừa qua hoạt
động du lịch đã làm thay đổi bộ mặt nơng thơn nơi đây và có tác động rất lớn đến
cuộc sống người dân địa phương, đồng thời du lịch Nghi Xuân đã góp phần vào sự


phát triển và quảng bá du lịch

à Tĩnh. Tuy nhiên trong thời gian qua ngành du

lịch Nghi Xuân phát triển chưa tương xứng với tiềm năng phát triển du lịch của

tỉnh nhà. Kết quả thu được chưa xứng tầm với tiềm năng du lịch của huyện Nghi
Xuân. Các di tích, danh thắng chưa được khai thác đúng mức. Ngành du lịch chưa
được quy hoạch, đầu tư chưa hợp lý trong việc khai thác, bảo tồn các giá trị tài
nguyên để phát triển du lịch.
Do vậy việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng du lịch huyện Nghi Xuân và
đưa ra các giải pháp phát triển du lịch là rất cần thiết, góp phần đưa ngành du lịch
nơi đây phát triển.

ồng thời góp phần giáo dục, tuyên truyền cho các thế hệ về

truyền thống, văn hóa của quê hương, biết bảo tồn những giá trị truyền thống đó.
Qua đó làm cho Nghi Xuân ngày càng phát triển giàu đẹp.
Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, cùng lòng đam mê và mong
muốn đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình cho sự phát triển du lịch địa
phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát
triển du lịch ở huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
à Tĩnh là tỉnh mới phát triển du lịch trong thời gian gần đây nên việc tìm
hiểu, nghiên cứu về du lịch vẫn còn hạn chế.
Trong cuốn “Non nước Việt Nam” (2009) do Tổng cục du lịch soạn thảo,
cuốn sách đả giới thiệu khái quát về tỉnh và tiềm năng du lịch của tỉnh

à Tĩnh.

Trong đó có nhắc đến những địa danh nổi tiếng của huyện Nghi Xuân, đó là: “ ền
Củi,

ình

ội Thống, di tích lưu niệm Nguyễn Cơng Trứ, khu lưu niệm Nguyễn


Du, bải biển Xuân Thành”.
- Cuốn sách “Hướng về 180 năm Hà Tĩnh”(2010) PGS-TS Phan Xuân Biên,
NXB Sở V TT&DL

à Tĩnh. Trong cuốn sách này ở chương 5 đã giới thiệu về

các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, chân dung nhân vật tiêu biểu của Hà
Tĩnh, trong đó có nói đến các danh lam thắng cảnh như sơng La, Núi
biển Xn Thành, nói đến Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ…

ồng Lĩnh,


- Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã
Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh” Lê Thị Dung (2008)-

SP Vinh.

Trong đề tài này tác giả đã trình bày cũng như đánh giá khá chi tiết về hoạt động
du lịch biển tại xã Xuân Thành.
- Khóa luận tốt nghiệp “ Bước đầu đánh giá tiềm năng tự nhiên và nhân văn
phục vụ phát triển du lịch Hà Tĩnh” Nguyễn Văn Tuấn (2008)-

SP

à Nẵng.

Trong đề tài này có giới thiệu một số tài nguyên tự nhiên và nhân văn của huyện
Nghi Xuân như: khu di tích Nguyễn Du, bãi biển Xuân Thành.

Ngồi ra cịn có các bài viết về du lịch

à Tĩnh đăng trên các báo, các tạp

chí.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu có liên quan chỉ dừng lại ở việc giới
thiệu khái quát các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và danh nhân tiêu biểu,
chưa có cơng trình nào nghiên cứu đầy đủ, hệ thống và đánh giá chi tiết tiềm năng
các tài nguyên du lịch tại huyện Nghi Xuân.

ặc biệt chưa đề ra định hướng và

giải pháp phát triển du lịch tại huyện Nghi Xuân. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên
cứu đó là cơ sở quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về du lịch, từ thực tiễn của du lịch huyện Nghi Xuân, tỉnh
à Tĩnh, đề tài tìm hiểu, phân tích, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân,
từ đó đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát
triển du lịch tại Nghi Xuân. Qua đề tài nay cũng góp phần vào việc tuyên truyền,
giáo dục và nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn, bảo tồn các giá trị du
lịch trong phát triển du lịch một cách bền vững.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tiến hành tìm hiểu vấn đề liên quan đến du lịch, từ lí luận đến thực tiễn về
du lịch huyện Nghi Xuân. Qua đó khẳng định cho thấy vai trò quan trọng của du
lịch đối với sự phát triển của kinh tế xã hội huyện Nghi Xuân.


- Thu thập các tài liệu, số liệu và xử lý nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến
hoạt động du lịch của tỉnh huyện Nghi Xuân.


ánh giá các tiềm năng, hoạt động

du lịch, tình hình đầu tư và các chính sách phát triển du huyện Nghi Xuân.
- Từ tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch của huyện Nghi Xuân, đề tài
đưa ra một số định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động du lịch
huyện Nghi Xuân trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm tất cả những tài nguyên du lịch về
tự nhiên và nhân văn trên địa bàn huyện Nghi Xuân nhằm phục vụ cho hoạt động
du lịch.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:

ề tài tìm hiểu các tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân để

phát triển du lịch. Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng chung và cụ thể, đề xuất
một số giải pháp nhằm khai thác và bảo tồn các giá trị tài nguyên du lịch tại địa
Nghi Xuân.
- Về không gian:

ề tài tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu tại các địa điểm có

tài nguyên du lịch trên địa bàn huyện để thu tập số liệu, đánh giá hiện trạng và tiềm
năng phát triển của các tài nguyên du lịch này nhằm phát triển du lịch.

ề tài tiến

hành tìm hiểu tại các xã có tài nguyên du lịch có giá trị và ý nghĩa như: Xuân

Xuân Trường, Xuân

an, Xuân Phổ, Xuân Hải, Xuân Yên, Xuân Mỹ, Tiên

Xuân Thành, Xuân Hồng, Xuân Hải, Cổ

ạm, Xuân Liên, Xuân

ội,
iền,

iang, Cương

Gián, huyện Nghi Xuân – tỉnh à Tĩnh.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tƣ liệu nghiên cứu
Việc tìm hiểu tài nguyên du lịch đánh giá hiện trạng du lịch Việt Nam là
vấn đề thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà chuyên gia nghiên cứu


thuộc nhiều ngành khoa học hiện nay. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tôi đã tiến
hành khai thác một số nguồn tài liệu sau:
- Tài liệu thành văn:
+ Sách chuyên ngành
+ Các bài viết trên báo chí
+ Các bài báo cáo, tạp chí của tĩnh huyện
- Tài liệu thực địa: Nguồn tài liệu này rất quan trọng cho đề tài. Thơng qua
việc đi thực địa, tơi có cơ hội tìm hiểu, thu thập thêm thơng tin về các tài nguyên
du lịch của huyện cũng như hiểu sâu sắc và có cái nhìn đa chiều về thực trạng du
lịch của huyện Nghi Xn.

- Trong q trình làm đề tài, tơi cũng đả tìm kiếm và tham khảo thêm thơng
tin về du lịch huyện Nghi Xuân thông qua các trang thông tin điện tử như:
+ Http://www. Vietnamtourims.vn
+ Http://www. Svhttdl.hatinh.gov.vn
+ Http:www. Nghixuan.gov.vn
+ Http:www. Tailieu.vn
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu
ể tiến hành nghiên cứu đề tài này đòi hỏi nhiều nguồn tài liệu từ các cơ
quan, tổ chức khác nhau. Vì thế cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn những tài
liệu cần thiết liên quan đến đề tài. Sau đó tiến hành phân tích, xử lý các thơng tin
và số liệu cũng như các vấn đề thực tiễn nhằm đưa ra các dự báo, các chiến lược,
giải pháp trong tương lai.
5.2.2. Phƣơng pháp thực địa
ây là phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế. Quá
trình thực địa còn giúp cho việc sưu tầm, thu thập tài liệu phong phú hơn.

ây là

một phương pháp không thể thiếu, nó giúp cho thơng tin trở nên chính xác hơn.
5.2.3. Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp


Là phương pháp nhằm định hướng, thống kê các đối tượng quy hoạch phân
tích các mối tương quan để phát hiện ra các yếu tố trong hệ thống lãnh thổ du lịch
và sự tác động qua lại giữa chúng, đánh giá số lượng của các yếu tố. Từ đó mà có
được những nhận định đúng đắn và mang tính khách quan.
5.2.5. Phƣơng pháp chun gia
Trong q trình nghiên cứu, tơi đã hỏi ý kiến của chính quyền các xã, huyện,
cán bộ trong ngành du lịch của huyện, sự hướng dẫn và đóng góp ý kiến của giáo

viên hướng dẫn khóa luận để vận dụng vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhằm đạt
kết quả cao nhất.
6. Đóng góp của đề tài
ề tài tiến hành nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống du lịch huyện Nghi
Xuân trên các mặt sau: Tiềm năng, thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển
du lịch cho địa phương.
Bên cạnh đó việc nghiên cứu đề tài này cũng đã góp phần vào việc khai thác
các tiềm năng sẵn có của địa phương nhằm định hướng cho việc xây dựng các
cơng trình du lịch trong tỉnh, các quy hoạch mang tính bền vững nhằm phát huy
nguồn lực và các sản phẩm chính có sức hấp dẫn du khách để phát triển du lịch tại
huyện Nghi Xuân.
Qua nghiên cứu đề tài này đả góp phần cung cấp nguồn tư liệu mới, góp
phần giới thiệu, quảng bá du lịch Nghi Xuân với du khách gần xa, là nguồn tư liệu
giúp các nhà đầu tư và quy hoạch sử dụng khi có nhu cầu tìm hiểu.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của đề tài
gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà
Tĩnh
Chương 3: ịnh hướng và giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân - à Tĩnh


NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH
1.1. Một số khái niệm chung về hoạt động du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng
chỉ ở các nước phát triển mà cịn ở cả các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên, không chỉ ở nước ta mà cả nhiều nước trên thế giới cũng chưa

thống nhất định nghĩa du lịch . Về khái niệm và nội dung đó có rất nhiều định
nghĩa khác nhau về du lịch.
Thuật ngữ “ Du lịch” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vịng.
Thuật ngữ này được Latinh hóa thành “tornus” và sau đó thành “ tourisme” (tiếng
Pháp), “tourism” (tiếng Anh). Tuy nhiên, do hoàn cảnh khác nhau và dưới mỗi góc
độ khác nhau nên mỗi học giả nghiên cứu về du lịch thường có những quan niệm
khác nhau về du lịch” .
Tuyên bố LaHay về du lịch viết: “ Du lịch là hoạt động tất yếu của con
người và của xã hội hiện đại. Bởi lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng
trong việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con người, đồng thời là phương tiện
giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con người”.
Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch
họp ở Rôma – Italia (21/8 – 5/9/1963), các nhà chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về
du lịch như sau: “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt
động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở
bên ngoài nơi ở thưởng xuyên cử họ hay nước họ với mục đích hịa bình. Nơi họ
đến không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO): “Du lịch bao gồm tất cả những hoạt
động của một cá nhân đi đến và lưu lại khơng q 12 tháng với mục đích nghỉ
ngơi, cơng vụ và những mục đích khác ngồi mục đích kiếm tiền”.


Theo điều 4, Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành ngày 05/05/2005 thì:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến nhu cầu tham quan đến chuyến đi của
con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một thời gian nhất định”. [18, tr.2]
Qua những định nghĩa củng như cách hiểu của các nhà nghiên cứu trên ta
thấy định nghĩa về du lịch chưa được thống nhất, việc đưa ra định nghĩa về du lịch
tùy thuộc vào hoàn cảnh, nhận thức… của từng cá nhân, từng lĩnh vực. Dựa trên
việc tiếp cận thuật ngữ về du lịch cũng như qua các định nghĩa về du lịch nêu trên

ta nhận thấy nổi lên một số điểm chủ yếu:
- Hoạt động du lịch của con người ở ngoài nơi làm việc thường xuyên của
họ. Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư
trú thường xuyên của họ nhằm mục đích giải trí, hồi phục sức khỏe, nâng cao nhận
thức về thế giới xung quanh, kèm theo sự tiêu thụ các giá trị vật chất và tinh thần
tại nơi họ lui tới.
- Hoạt động du lịch có sự tham gia của một số lĩnh vực kinh doanh các dịch
vụ nhằm thỏa mãn các nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú tạm
thời qua đêm tạm thời trong quá trình thực hiện hoạt động du lịch với mục đích
giải trí, phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức tại chổ về thế giới xung quanh.
Việc xác định nội dung định nghĩa về du lịch góp phần sáng tỏ và đẩy mạnh
hoạt động về du lịch. Ngày nay vẫn cịn nhiều cá nhân, thậm chí những cán bộ
trong ngành du lịch vẫn còn hiểu một cách sai lầm về hoạt động du lịch, họ chỉ cho
rằng du lịch là một ngành ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao, do vậy dẫn tới việc
tận dụng mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để kinh doanh.
1.1.2. Khái niệm về khách du lịch
Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999 “ Khách du lịch là người đi du
lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành ngề để nhận thu nhập ở nơi
đến”.[18, tr.4]
1.1.2.1. Khái niệm về khách du lịch quốc tế


Theo tổ chức du lịch thế giới ( WTO): “ Khách du lịch quốc tế là một người
lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quá một năm tại một quốc gia khác với quốc
gia thường trú với nhiều mục địch khác nhau ngoài hoạt động để được trả lương ở
nơi đến”.
Theo iều 20 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 thì: “ Khách du lịch quốc tế
là người nước ngoài, là người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du
lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài
du lịch ”[18, tr.4]

1.1.2.2 . Khái niệm về khách du lịch nội địa
Theo tổ chức du lịch thế giới (WTO). “ Khách du lịch nội địa là người đang
sống trong một quốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không phải
là nơi cư trú thường xuyên trong quốc gia đó, trong thời gian ít nhất là 24 giờ và
khơng q một năm với các mục đích có thể là giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia
đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương ở nơi đến”.
Theo

iều 18 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 thì “ Khách du lịch nội địa

là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong
phạm vi lãnh thổ tại Việt Nam ”. [18, tr.2]
1.1.3. Tuyến du lịch
Theo điều 18 Luật Du lịch Việt Nam năm 1999 thì “ Tuyến du lịch là lộ
trình liên kết các khu du lịch gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt,
đường thủy, đường không”. [18, tr.2]
- Tuyến du lịch có đủ điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch
quốc gia:
Nối kết các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch, điểm du lịch
quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối các cửa khẩu.
Có biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường và cơ sở phục vụ khách du lịch
dọc tuyến.


- Tuyến du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là tuyến du lịch
địa phương:
Nối kết các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương.
Có biện pháp bảo vệ cảnh quan mơi trường và cơ sở phục vụ khách du lịch
dọc tuyến.
1.1.4. Điểm du lịch

Theo khoản 8, điều 4, chương – Luật du lịch Việt Nam năm 2005: “Điểm
du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách
du lịch”.[ 18, tr.2]
- Các điều kiện để cơng nhận điểm du lịch:
+

iểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là điểm du lịch quốc

gia:
Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách
du lịch.
Có khả năng bảo đảm phục vụ tối thiểu 100.000 lượt khách du lịch một năm.
Có đường giao thơng thuận tiện đến điểm du lịch, có các dịch vụ: bãi đỗ xe,
có khu vệ sinh cơng cộng, phịng cháy chữa cháy, cấp, thốt nước, thơng tin liên
lạc và các dịch vụ khác đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch.
áp ứng các điều kiện về bảo đảm an ninh, an tồn, trật tự, vệ sinh mơi
trường theo quy định của pháp luật.
iểm du lịch quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định cơng nhận
+

iểm du lịch có đủ điều kiện sau đây được công nhận là điểm du lịch địa

phương:
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch.
Có kết cấu hạ tầng và và dịch vụ cần thiết, khả năng đảm bảo phục vụ ít nhất
10.000 lượt khách mỗi năm.
1.1.5. Sản phẩm du lịch


Theo điều 4 chương Luật du lịch Việt Nam giải thích: “ Sản phẩm du lịch

là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong tuyến
du lịch”. [18, tr.2]
Sản phẩm du lịch được xây dựng dựa trên các điều kiện tài nguyên du lịch,
hiện trạng các cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật lao động ngành du lịch ở từng
vùng của đất nước. Mỗi vùng có đặc điểm riêng để khai thác tạo nên những sản
phẩm đặc trưng của mỗi vùng đó. Vì vậy để phát triển du lịch, phân vùng lãnh thổ
du lịch là một trong những điều được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát
triển du lịch để đảm bảo sự phát triển du lịch.
Sản phẩm du lịch bao gồm:
+ Các sản phẩm du lịch cụ thể
+ iao lưu phát triển kinh tế xã hội, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm
+

iao lưu nghiên cứu các nền văn hóa: các di tích lịch sử, văn hóa, nghệ

thuật, lễ hội, làng nghề…
+ Thời gian nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí.
1.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch bao gồm các thành phần và những kết hợp khác nhau của
cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân văn có thể sử dụng cho dịch vụ du lịch và
thoả mãn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch.
Về thực chất, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tượng văn
hoá - lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu xã hội
và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch.
Tại điều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999: “ Tài nguyên du lịch
được hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giải trí nhân
văn, cơng trình sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu
cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo
ra sức hấp dẫn du lịch”. [18, tr.10]



Từ những điều trên có thể xác định khái niệm tài nguyên du lịch như sau:
“Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các thành phần
của chúng góp phần khơi phục và phát triển thể lực của con người, khả năng lao
động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực
tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch”.
Tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc trưng riêng ảnh hưởng trực
tiếp đến tổ chức lảnh thổ của ngành du lịch, đến cấu trúc, chun mơn hố của
vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ.
Tài nguyên du lịch được chia làm hai nhóm lớn: Tài nguyên du lịch nhân
văn và tài nguyên du lịch.
1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Theo khoản 1 điều 3, chương

, Luật Du lịch Việt Nam quy định: “ Tài

nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố điều kiện địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy
văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc có thể được sử
dụng vào mục đích du lịch”. [18, tr6]
Các thành phần tự nhiên tạo nên tài nguyên du lịch bao gồm:
-

ịa hình: là các vùng núi có phong cảnh đẹp, hệ thống hang động, bãi biển,

di tích tự nhiên.
- Khí hậu: gồm tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, tài
nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng, du lịch, thể thao, giải trí...
-Thuỷ văn: gồm mặt nước và các bãi nông ven bờ, các điểm nước khoáng.
- Sinh vật: gồm các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các cơ sở hệ sinh
thái đặc thù.

Các loại tài nguyên không tồn tại độc lập mà chúng luôn tồn tại và phát triển
cùng một khơng gian lãnh thổ nhất định, có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau
theo quy luật tự nhiên. Các loại tài nguyên này cũng có quan hệ mật tiết với các
yếu tố văn hóa – kinh tế - xã hội, gắn với các tài nguyên du lịch nhân văn. Sự phân
loại tài nguyên du lịch tự nhiên chỉ mang tính tương đối.


1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Theo luật du lịch năm 2005 thì: “ Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền
thống văn hóa, các yếu tố văn hóa nghệ thuật dân gian, di tích lịch sử, cách mạng,
khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình sáng tạo của con người và các di sản văn hóa
vật thể, phi vật thể khác có thể sử dụng cho mục đích du lịch”. [18, tr.6]
Tài nguyên du lịch nhân văn được phân chia thành những nhóm cụ thể sau:
- Các di tích lịch sử văn hoá gồm: các di sản văn hoá thế giới, di tích lịch sử,
thắng cảnh cấp quốc gia và địa phương.
- Các lễ hội: làng nghề thủ công truyền thống gồm: nghề gốm sứ, trạm khắc đá,
nghề mộc, nghề kim hoàn...
- Các đối tương du lịch gắn với dân tộc học.
- Các đối tượng văn hoá - thể thao và hoạt động nhận thức khác.
1.2.3. Đặc điểm của tài nguyên du lịch
ể có thể khai thác và sử dụng một cách tốt nhất các tài nguyên du lịch, cần
phải nghiên cứu các đặc điểm tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch có các đặc
điểm sau đây.
a) Tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều tài nguyên đặc
sắc và độc đáo tạo ra sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách.
Khác với nhiều loại tài nguyên khác, tài nguyên du lịch rất phong phú càng
đa dạng, đặc điểm này tạo nên sự phong phú về sản phẩm du lịch, nếu chỉ tính tốn
đơn thuần từ mặt kinh tế thì hiệu quả của tài nguyên du lịch đem lại là rất lớn có
khi vượt trội hơn so với các tài nguyên khác.
b) Tài ngun du lịch có tính mùa vụ.

Trong tài ngun du lịch có tài nguyên có thể khai thác quanh năm, nhưng
cũng có tài nguyên khai thác lệ thuộc vào thời vụ. Sự lệ thuộc này chủ yếu dựa
theo diễn biến của khí hâu, như ở nước ta các tài nguyên được khai thác theo mùa
rất rõ rệt.


c) Tài nguyên du lịch là tài nguyên không chỉ có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị
vơ hình.
ây được xem là đặc điểm quan trọng của tài nguyên du lịch. khác với tài
nguyên khác, tài nguyên du lịch là phương tiện vật chất tham gia vào việc hình
thành nên các sản phẩm du lịch, đó chính là giá trị hữu hình của tài nguyên du lịch.
Giá trị vơ hình của tài ngun du lịch được khách du lịch cảm nhận thông qua
những cảm xúc tâm lý, làm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.
d) Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác.
Các tài nguyên du lịch thường được khai thác để phục vụ du lịch là các tài
nguyên vốn đã có sẵn trong tự nhiên do tạo hoá sinh ra hoặc con người tạo dựng
lên và thường dễ khai thác.
e) Tài nguyên du lịch được khai thác tại chỗ tạo ra sản phẩm du lịch.
Khách du lịch thường đến tận những nơi có sản phẩm du lịch để thưởng
thức, đây là đặc điểm rất khác nhau giữa tài nguyên du lịch và các tài nguyên khác.
g) Tài nguyên du lịch có thể sử dụng nhiều lần.
Các tài nguyên du lịch được xếp vào loại tài nguyên có khả năng tái tạo và
sử được dụng lâu dài, vấn đề cơ bản là phải nắm được quy luật tự nhiên, lường
trước được những thử thách của tự nhiên, cũng như những tác động do con người
tạo ra.
1.2.4. Vai trò, ý nghĩa của tài nguyên đối với việc phát triển du lịch
Du lịch là một ngành có sự định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch
là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển
du lịch của một địa phương. Tài ngun du lịch có vai trị với hoạt động du lịch
như sau:

- Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành sản phẩm du lịch. Trong
các hệ thống lãnh thổ du lịch, tài nguyên du lịch là những phân hệ giữ vai trò quan
trọng và quyết định sự phát triển du lịch của hệ thống lãnh thổ du lịch. ặc biệt, tài


nguyên du lịch có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với các phân hệ khác và với môi
trường kinh tế - xã hội.
- Tài nguyên du lịch là mục đích chuyến đi của du khách và tạo những điều
kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của du khách trong chuyến đi. Phần lớn khách
du lịch thực hiện chuyến đi vì mục đích thưởng thức, tìm hiểu, cảm nhận các giá trị
tài nguyên du lịch. Khách du lịch quyết định thực hiện chuyến đi hay không phụ
thuộc vào các giá trị tài nguyên nơi đến.
- Tài nguyên du lịch là bộ phận cấu thành của tổ chức lãnh thổ du lịch gồm
trung tâm du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch…
- Tài nguyên du lịch là cơ sở để các nhà nghiên cứu và phát triển du lịch xây
dựng các cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, các dịch vụ kèm theo …, phù
hợp nhằm tránh phá vỡ cảnh quan, mơi trường của vùng có tài nguyên du lịch.
Như vậy dù ở khía cạnh nào ta thấy tài ngun du lịch cũng đóng vai trị rất
quan trọng. Hiệu quả phát triển của hệ thống lãnh thổ du lịch phụ thuộc vào tài
nguyên du lịch.
1.3. Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có tính phong phú và đa dạng về loại hình. Phụ thuộc các
nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí phương tiện và mục đích có thể chia
các loại hình du lịch riêng biệt như sau:
- Theo nhu cầu của khách du lịch: du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, du
lịch thể thao, du lịch văn hóa, du lịch cơng vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thăm thân,
du lịch mua sắm…
- Theo phạm vi lãnh thổ: du lịch trong nước (nội địa), du lịch nước ngoài
(quốc tế)
- Theo vị trí địa lí của cơ sở du lịch: Du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi, du

lịch nông thôn, du lịch Mice…
- Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông phục vụ du lịch: Du lịch xe
đạp, du lịch máy bay, du lịch xích lơ, du lịch tàu hỏa, du lịch ô tô, …


- Theo thời gian chuyến đi du lịch: Du lịch ngắn ngày và du lịch dài ngày.
- Theo lứa tuổi đi du lịch: du lịch thanh niên (từ 17 – 35 tuổi), du lịch thiếu
niên, du lịch gia đình …
- Theo hình thức tổ chức chuyến đi: Du lịch có tổ chức và du lịch cá nhân.
1.4. Ý nghĩa của hoạt động du lịch với sự phát triển kinh tế - Xã hội
1.4.1. Ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân
Việc phát triển du lịch kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác,
sản phẩm du lịch mang tính liên ngành và có quan hệ với nhiều lĩnh vực trong nền
kinh tế quốc dân.
a. Góp phần tăng tổng sản phẩm quốc nội ( GDP)
Ngành du lịch được xem là cơng nghiệp “khơng khói”, hoạt động của nó
mang lại lượng lớn ngoại tệ trong nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nước có
tiềm năng lớn về du lịch thì đây được xem là nguồn thu lớn trong GDP. Theo
thống kê của Tổ chức du lịch thế giới, hiện nay một số quốc gia trên thế giới có thu
nhập từ du lịch và các dịch vụ có liên quan đến du lịch chiếm 60- 70 % trong tổng
sản phẩm quốc nội.
b. Thu hút sức lao động, giải quyết việc làm
Thơng thường tài ngun du lịch có mặt khắp mọi nơi thậm chí cả những
vùng núi xa xôi, vùng ven biển hay vùng hẻo lánh. Việc khai thác đưa những tài
nguyên này vào sử dụng đòi hỏi phải phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đó.Như
vậy sẽ góp phần tạo việc làm cho người lao động thông qua việc phát triển các
ngành kinh tế.
c. Kích thích đầu tƣ
Ngành du lịch có cấu trúc khác với các ngành khác, thường được tạo nên bởi
nhiều doanh nghiệp bởi hàng loạt các dịch vụ khác nhau. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng

như: điện nước, giao thông, khách sạn, nhà hàng, cơng viên, khu vui chơi, giải
trí…, các cơng trình văn hố nghệ thuật, lễ hội, văn hố dân gian thường khả năng
sinh lợi ít nên Nhà nước thường là những người đứng ra thực hiện công tác này


nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Từ đó, sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi
của các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp nhỏ đầu tư phát triển du lịch.
d. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phƣơng
Du lịch phát triển tạo điều kiện cho người dân sinh sống tại vùng có
địa điểm du lịch mở rộng kinh doanh phát triển kinh tế gia đình tăng thu nhập cải
thiện đời sống qua các hình thức như: kinh doanh nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ
giải trí… góp phần tăng nguồn thuế cho địa phương.
1.4.2. Ý nghĩa chính trị - xã hội
Thơng qua các hoạt động du lịch, du khách có điều kiện tìm hiểu những giá
trị văn hoá , truyền thống và những thắng cảnh của đất nước mình, từ đó thêm u
q hương đất nước hơn.
ồng thời, du lịch quốc tế làm cho các dân tộc có nền văn hố khác nhau trở
nên gần gũi nhau hơn, phát triển lành mạnh hơn, giúp cho các quốc gia tìm được
tiếng nói chung qua việc quảng bá hình ảnh của nhau để phát triển du lịch. Du lịch
là công cụ, là môi trường thuận lợi góp phần cho xu thế hồ bình, giao lưu quốc tế
giữa các dân tộc trên phạm vi toàn cầu.
Ngoài ra, sự phát triển du lịch cịn có ý nghĩa lớn đối với việc góp phần khai
thác, bảo tồn các di sản văn hóa và dân tộc, góp phần bảo vệ và phát triển môi
trường thiên nhiên xã hội.


CHƢƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
HUYỆN NGHI XUÂN – TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Khái quát chung về huyện Nghi Xuân
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Nằm mạn nam cầu Bến Thủy, chạy song song với núi Hồng, sông Lam ra
tận biển

ông là giải đất huyện Nghi Xuân. Vùng đất cổ Việt Thường này có từ

buổi đầu khai thiên lập địa. Nghi Xuân là huyện nằm về phía

ơng Bắc của tỉnh

à Tĩnh, cách thị xã à tĩnh 56 km và cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km về phía Bắc,
cách thành phố Vinh (Nghệ An) 7 km về phía Nam, có Quốc lộ 1A đi qua với
chiều dài khoảng 12 km. Có vị trí địa lí từ 18031’00’’ - 18045’00’’ vĩ độ Bắc;
105039’00’ -105051’00’’ kinh độ ơng.
Huyện Nghi Xn có diện tích 218 km², dân số 100.300 (2011). Nghi Xuân
có bờ biển dài 32 km, sơng Lam chảy phía Bắc huyện với chiều dài trong địa phận
huyện là 28 km, đường quốc lộ chạy qua phần phía Tây của huyện dài 11 km,
đường 22/12 nối từ ngã ba thị trấn Nghi Xuân và chạy xuyên qua các xã ven biển
của huyện đến các xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị xã

à Tĩnh.

uyện lại

gần một số cảng sông (Bến Thuỷ, Xuân Hội) và cảng biển (Cửa Lị, Cửa Hội). Với
vị trí địa lí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với các tỉnh, các
trung tâm kinh tế, xã hội trong và ngồi nước.
2.1.1.2 . Địa hình
Nghi Xn có địa hình đặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như của khu vực
miền Trung, địa hình nghiêng từ Tây Nam sang

ranh giới của tỉnh

ơng Bắc, phía Tây Bắc dọc theo

à Tĩnh và tỉnh Nghệ An là con sơng La, phía Tây Nam chắn

bởi dãy núi Hồng Lĩnh, kế tiếp là dãi đồng bằng nhỏ hẹp ven núi Hồng Lĩnh, cuối
cùng là bãi cát ven biển và Biển ơng. ịa hình được chia làm 3 vùng:


- Vùng 1: Bao gồm phù sa sông Lam và cát biển phía Bắc. gồm 10 xã Xuân
Trường, Xuân

an, Xuân Phổ, Xuân Hải, Tiên

iền, thị trấn Nghi Xuân, Xuân

Giang, thị trấn Xuân An, Xuân Hồng, Xuân Lam;
- Vùng 2: Thuộc dãy núi Hồng Lĩnh nằm ở phía Nam. ây là những dãy núi
đá có độ dốc lớn, chủ yếu là đá Mácma axit, cao nhất là đỉnh núi Ông (+676 m so
với mặt nước biển). Gồm Cương

ián, Cổ

ạm, Xuân Liên, Xuân Thành, Xuân

Viên, Xuân Lĩnh, Xuân Hồng, Xuân Lam.
- Vùng 3: Bao gồm các dãy cồn cát ven biển kéo dài dọc theo bờ biển, tạo
bởi các dãy đụn cát. Vùng này có tiềm năng phát triển kinh tế biển và dịch vụ du
lịch nghỉ mát gồm: Cương


ián, Xuân Liên, Cổ

ạm, Xuân Thành, Xuân Yên,

Xuân Hải, Xuân Phổ, Xuân an, Xuân Trường, Xuân Hội.[15, Tr 2]
2.1.1.3. Khí hậu
Với vị trí như trên huyện Nghi Xuân nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Về mùa ơng, khu vực Nghi Xn chịu tác động mạnh của gió ơng Bắc
rất lạnh kèm theo mưa phùn. Mùa Hè, vào khoảng tháng 4 - 7 chịu ảnh hưởng của
gió Tây Nam (gió Lào) khơ nóng và cịn chịu ảnh hưởng của gió

ơng Nam, nên

khí hậu thường rất oi bức. Nhiệt độ trung bình từ 24,70C (tháng 4) đến 32,90C
(tháng 6). Mùa này thường nóng bức, nhiệt độ có thể lên tới 38,5 – 400C. Nhìn
chung độ ẩm khơng khí tương đối cao (trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình
cao nhất khoảng 92 – 96% vào các tháng 1, 2, 3, độ ẩm trung bình thấp nhất
khoảng 55 – 70% vào các tháng 6, 7, 8. [15, Tr 2]
2.1.1.4 . Thủy văn
Vùng Nghi Xuân chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy triều sông Lam
và chế độ thuỷ triều ở vùng cửa sông. Lưu lượng nước của con sông Lam rất lớn
do đó vào mùa mưa thường gây ngập lụt ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản
xuất. Lưu lượng dịng chảy bình qn năm của các sơng khoảng 15 m3/s; mùa lũ có
thể đạt tới trên 3000 m3/s; mùa cạn có khi chỉ có 5 m3/s.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội


2.1.2.1. Tình hình kinh tế
Nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả của các cấp ủy đảng, chính quyền

và sự cố gắng nỗ lực của nhân dân huyện Nghi Xuân ( à Tĩnh), năm 2009 đến nay
tình hình kinh tế - xã hội của huyện đạt được nhiều thành quả đáng vui mừng: Kinh
tế tiếp tục tăng trưởng; an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững; an
sinh xã hội, đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên.
Theo báo cáo của UBND huyện Nghi Xuân, trong năm 2011 nhờ thực hiện
chính sách kích cầu của Chính phủ cùng sự cố gắng trong chỉ đạo khắc phục khó
khăn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế: chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hỗ
trợ đầu tư phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thực hiện cơng tác giải
phóng mặt bằng các dự án, các cơng trình trọng điểm. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm 2011 vẫn đạt khá với mức 15,7%; trong đó, lĩnh vực nơng - lâm - ngư
nghiệp có tốc độ tăng trưởng 10,2%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
cơ bản, vận tải đạt 23,1%, thương mại - du lịch - dịch vụ đạt 16,8%. Riêng lĩnh vực
nông - lâm - ngư nghiệp, giá trị sản xuất ước đạt 371,2 tỷ đồng, tăng 7,4 % so với
cùng kỳ, chiếm 41,7% tổng giá trị sản xuất.
Các loại hình dịch vụ - thương mại phát triển mạnh, hàng hóa đa dạng, đáp
ứng kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước
đạt 450 tỷ đồng (tăng 28,6% so với cùng kỳ), doanh thu xuất khẩu đạt 3,3 triệu
USD.
Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ước đạt 349,664 tỷ đồng
(tăng 11,4% so với cùng kỳ). Năm 2011, toàn huyện đã có tới 870 cơ sở sản xuất
CN - TTCN, trong đó có 26 doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã, thu hút gần 2,6
nghìn lao động thường xuyên, thu nhập bình quân đạt 1,7 triệu đồng/người/tháng.
Các dự án trọng điểm như đê hữu Sông Lam, các tuyến đường giao thông (Hải Hội, Tiên - Yên, Giang - Tiên...). [15, Tr 4-5]
Năm 2011 toàn huyện đã trồng được 71 ha rừng sản xuất với khoảng 25 vạn
cây phân tán. Xây dựng mơ hình trồng phi lao. Tổng sản lượng thuỷ sản 7.600 tấn;


chỉ đạo việc cải tạo, xử lý dịch bệnh, vệ sinh phục vụ ni trồng trên diện tích 710
ha ao đầm, đã nuôi thả được 65 triệu con tôm giống, 3 triệu con cua và 7 triệu con
cá giống nước ngọt. [15, Tr 4-5]

2.1.2.2. Tình hình xã hội
i đơi với phát triển kinh tế, huyện Nghi Xuân đặc biệt chú trọng đến lĩnh
vực văn hóa - xã hội. Chất lượng giáo dục - đào tạo tiếp tục được phát huy, cuộc
vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
được cán bộ, nhân dân tích cực hưởng ứng và nghiêm túc thực hiện. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục được đẩy mạnh. Năm
2011, trên địa bàn huyện có 18.739 hộ đạt gia đình văn hóa, đạt 15,7%; 98 làng, tổ
dân phố văn hóa, đạt 51%. [15, Tr 6]
Trong năm 2011 huyện Nghi Xuân đã thực hiện thành cơng cuộc vận động “
Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” đã thực sự đi vào
cuộc sống, trong tư tưởng của mỗi người dân ở Nghi Xuân và biến thành hành
động cụ thể.

iều đó thể hiện trong việc nâng cao đời sống kinh tế cũng như văn

hóa của nhân dân. Vì những kết quả đó mà Nghi Xuân là 1 trong 3 huyện được
UBMTTQ tỉnh à Tĩnh tặng bằng khen. [15, Tr 6]
Công tác y tế, an sinh xã hội, an ninh quốc phòng được bảo đảm. Huyện
triển khai xây dựng thêm phịng khám, thực hiện tốt việc xã hội hóa đầu tư thiết bị
kỹ thuật y tế. Quản lý tốt việc hành nghề y tư nhân, triển khai tốt tháng hành động
phòng chống lây nhiểm HIV – AIDS.
2.1.3. Lịch sử và truyền thống văn hóa của nhân dân huyện Nghi Xuân - Hà
Tĩnh
Nghi Xuân nguyên là huyện

àm

oan, Châu

thuộc Minh là huyện Nha Nghi (gồm cả Nghi Lộc).


oan về đời

uyện thuộc phủ

ường. Thời
ức Quang,

trấn Nghệ An về đời Lê. Năm 1822 thuộc phủ ức Thọ. Từ tháng 7/1885 đến năm
1888, diễn ra cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nghi Xuân, do Ngô Quảng lãnh đạo.
Năm 1888, khi Phan

ình Phùng thống nhất các lực lượng kháng chiến ở Nghệ


Tĩnh, nghĩa quân Ngô Quảng sáp nhập với nghĩa quân

ương Khê. Năm 1831

thuộc tỉnh à Tĩnh.
Trong thời kì phong kiến, Nghi Xuân có 21 vị đỗ đại khoa (Tiến sĩ) với
những dòng họ nổi tiếng khoa bảng như: Nguyễn Tiên
Phan, Uông,

iền, Ngụy Khắc, Trần,

ậu... và các làng giàu truyền thống văn hoá như: Tiên

iền, Uy


Viễn, Cương ián, Cổ ạm, Tả Ao, Phan Xá...
Nhiều người thành đạt xuất thân từ Nghi Xuân, như danh nhân văn hóa thế
giới, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du; đại doanh điền, nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ;
nhà địa lí Tả Ao nổi tiếng đời
Phạm Ngữ; Danh nho

ậu Lê; Danh tướng Nguyễn Xí; Thiêm đơ Ngự sử

ặng Thái Phương; Hồng giáp Phan Chính Nghị; Tể tướng

Nguyễn Nghiễm; “An Nam ngũ tuyệt”, nhà thơ Nguyễn

ành; Tiến sĩ, Toản Quận

công Nguyễn Khản; Tổng đốc, Thượng thư Ngụy Khắc Tuần; quê gốc của La sơn
phu tử Nguyễn Thiếp (quân sư của hồng đế Quang Trung), Bảng nhãn Trần Bảo
Tín, Thám hoa Nguyễn Bật Lạng, Thám hoa Ngụy Khắc

ản; nhà sử học Trần

Trọng Kim...
Trong số những người nổi tiếng hiện nay, từ huyện Nghi Xuân có: Nghệ sĩ
Nhân dân

ào Mộng Long; Nhà Giáo Nhân dân Lê Hải Châu;

cổ học

à Văn Tấn;


dân Lê

óa;

iáo sư, Tiến sĩ y khoa

iáo sư Vũ Ngọc Khánh;

iáo sư, nhà khảo

à Văn Mạo; Nhạc sĩ, Nghệ sĩ Nhân

ậu Ngọc Xuân (nguyên Chủ nhiệm Ủy

ban Kế hoạch Nhà nước); Tiến sĩ ng Chu Lưu (phó chủ tịch Quốc hội, Bộ
trưởng Bộ Tư pháp);

iáo sư kinh tế Nguyễn

ình

ương;

iáo sư Trần Ngọc

Hiên {nguyên Phó giám đốc Thường trực Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh} ; Nhà báo, nhà thơ Thuận Hữu- Ủy viên BC TU

ảng khóa XI.


2.2. Tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
 Nghi Xuân Bát Cảnh
Nghi Xuân bát cảnh - tám cảnh đẹp ở huyện Nghi Xuân - theo sách Nghi
Xn thơng chí - quyển hạ, thì “Ngun trước có mười cảnh, nhưng

oàng giáp


Bùi Công đã dọn bớt, chỉ để tám cảnh”. Chữ “Bát cảnh” xuất hiện sớm nhất trong
bài Nghi Xuân phong thổ thi của Bùi Dương Lịch: Bát cảnh liêu nhân tả diễm từ tám cảnh nên thơ đáng vịnh đề, và trong bài Nghi Xuân phong thổ vịnh của
Nguyễn

ành: Bát cảnh trường lưu thiên cổ thưởng - Tám cảnh nghìn thu lưu giữ

mãi.
Thứ nhất là núi Hồng Sơn: tức Hồng Lĩnh, tục gọi Ngàn ống, xưa được
coi là một trong 21 danh sơn nước Việt, cùng với sông Lam là biểu tượng của xứ
Nghệ, Nghệ - Tĩnh. Núi ồng 99 ngọn, mỗi ngọn là một thắng tích, từng được ghi
vào điển thờ triều Nguyễn, và khắc hình lên “Anh đỉnh” ở Kinh đô uế.
Thứ hai là bờ sông Đan Nhai: Sách cổ chép ơn hay an Thai, là xã ội
Thống bây giờ. an Nhai hải môn là cửa ội, cửa sông Lam (Ngàn Cả) chảy giữa
Nghi Lộc, Nghi Xuân. Sách Nghi Xn địa chí của Lê Văn Diễn mơ tả: “Những
tháng cuối xuân sang hè, trời nắng tạnh, các loại thuyền đánh cá lớn nhỏ, cùng với
thuyền buôn từ Bắc đến, vào cửa sơng có hàng mấy trăm chiếc. Buồm thuyền no
gió, dập dờn qua lại hàng đàn…khác nào như đàn bướm đang vờn hoa, bầy cá
đang vờn nước…thật là một nơi thắng lãm hiếm có…”
Thứ ba là đảo Song Ngư - Hịn Ngư: Ngư đảo ở phía ngồi cửa

ội,


cách bờ 5 km, nay thuộc huyện Nghi Lộc Nghệ An. ảo dài khoảng 1500m có hai
đỉnh cao 108m và 128m, do đó nhìn từ xa giống như hai con cá đùa dỡn giữa sóng
nước. Vua Lê Thánh Tơng, trong bài thơ vịnh Đan Nhai hải mơn (cửa

ội) có

câu: Đoạn tục Song Ngư tử thuý diên - Biếc xanh đứt nối ngọn Song Ngư.
Thứ tư là núi Cô Độc là trái núi nhỏ nằm tách riêng ở mé sơng Lam,
thuộc nhóm Ngũ mã trong dãy

ồng Lĩnh. Do hình núi nên dân gian tưởng tượng

ra là “con nghé lẻ loi sắp lội xuống song”(Cơ độc lâm lưu). Núi cịn có tên là Khu
độc (con nghé đang nhảy). Dân địa phương (xã Xuân ồng) gọi là núi Bà, có lẽ là
vì ở Tháp Sơn, gần đó, có đền thờ bà chúa Liễu. Trên đỉnh núi, có tảng đá lớn, mặt
rộng gần trượng, giữa có một lỗ sâu, gọi là

á Cối. Tương truyền đó là dấu tích

Ninh quận cơng Trịnh Tồn (TK XV ) giã gạo quân lương.


Thứ năm là bến đị Giang Đình là bến đị có từ xưa, gọi là đị Tả Ao
(thuộc làng Tả Ao), trên bến là chợ Tả Ao.

ồi Xuân quận công Nguyễn Nghiễm,

thân sinh thi hào Nguyễn Du, về nghỉ việc quan, người ta dựng
bến để đón rước, mở hội ăn mừng.


iang

ình (5) trên

ể ghi sự kiện làm vinh dự cho địa phương,

người ta đổi tên bến đò (và tên chợ) thành

iang

ình. Về sau, Nguyễn Du nhắc

lại việc này trong bài thơ iang ình hữu cảm:
Ức tích ngơ ơng tạ lão thì,
Phiêu phiêu bồ tứ thử giang mi…
(Nhớ cụ ta khi cáo lão về,
Mé sông này rộn ngựa cùng xe…
Thứ sáu là bãi bồi Quần Mộc : Là phiên âm từ tên Nôm Cồn Mọc là bãi
sa bồi, đất tốt cây rậm. Ngôi làng trên bãi bồi này cũng gọi là Quần Mộc, sau đổi là
Báu Lâm (Rừng cây quý), thuộc tổng Xuân Viên, nay là xã Xuân iang. Sách Nghi
Xuân địa chí chép: “Cồn Mọc, bãi chiến trường ngày xưa…

ồi đó, qn

àng

Trong và àng Ngồi đánh nhau ở đây… Trước đây hàng năm đến kỳ hạch huyện
để tuyển chọn học trò đi thi, thường đặt thi ở chỗ này. Triều Tây Sơn, vùng này
được đắp thành luỹ…”.

Thứ bảy là cảnh chùa Uyên Trừng danh tự (Chùa đẹp Uyên Trừng):
Uyên Trừng, tên tục là chùa Dằng, trên rú Dằng (Uyên Trừng Sơn) phía tây dãy
ồng Lĩnh Xn

ồng.

ây là ngơi chùa lớn, truyền lại dựng từ thời Lý (nay

khơng cịn). Sách cổ đều chép: “…Phía trước chùa là sơng Lam, núi Hồng bao
quanh ba mặt, phong cảnh thanh u tĩnh mịch. Phía trước chùa có khe, có cầu, có
am viện, có ai đá, do nước suối ở núi chảy vào…”.
Thứ tám là cảnh Chợ Hoa Phẩm: Ở xã Tam Chế, sau đổi thành

oa

Phẩm, rồi Quả Phẩm, nay là xã Xuân Lam. Ngày trước chợ ở sát chân núi. ời Lê,
táng mộ Lý Nguyên Phi ở núi Na, nên dời chợ xuống gần khu đất giáp sông Lam.
Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497) trong bài thơ Nơm Vịnh làng Chế, có mấy câu
nói về chợ Chế:


×