Mục lục
Trang
DANH MỤC HÌNH....................................................................................... 3
DANH MỤC ẢNH......................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG...................................................................................... 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... 7
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 9
Chương 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG.................................................................................18
1.1. Quan ®iÓm c¬ b¶n vÒ du lịch và tµi nguyªn du lÞch..............................18
1.1.1. Quan điểm về du lịch..........................................................................18
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch.............................................................20
1.1.3. Các loại tài nguyên du lịch.................................................................21
1.2. Phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên
môi trường
.............................................................................................................................
25
1.2.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững..........................................25
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững.....................27
Chương 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Ở SẦM SƠN (2000 – 2008)....30
2.1. Quá trình phát triển du lịch Sầm Sơn..................................................30
2.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………….30
2.1.2. Quá trình phát triển du lịch Sầm Sơn.................................................32
2.2. Tiềm năng du lịch Sầm Sơn...................................................................37
2.2.1. Vị trí du lịch.......................................................................................37
2.2.2. Tài nguyên du lịch ở Sầm Sơn...........................................................39
2.3. Thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn................................................68
2.3.1. Cơ sở hạ tầng .....................................................................................68
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch...........................................................70
1
2.3.3. Sản phẩm du lịch hiện có ở Sầm Sơn.................................................76
2.3.4. Lao động phục vụ du lịch...................................................................78
2.3.5. Khách du lịch đến Sầm Sơn...............................................................79
2.3.6. Doanh thu du lịch...............................................................................84
2.3.7. Những hạn chế của du lịch Sầm Sơn theo quan điểm phát triển
bền vững..........................................................................................................86
Chương 3. §Þnh híng vµ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SẦM SƠN.......................................................................................................92
3.1. Định hướng phát triển du lịch Sầm Sơn...............................................92
3.1.1. Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa....................................92
3.1.2. Phương hướng phát triển du lịch Sầm Sơn.........................................93
3.2. Dự báo các chỉ tiêu phát triển...............................................................95
3.2.1. Cơ sở dự báo.......................................................................................95
3.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể.............................................................................95
3.3. Giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn................................................100
3.3.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển du lịch........................................100
3.3.2. Giải pháp đối với kinh tế du lịch theo hướng chuyên nghiệp......... 102
3.3.3. Giải quyết vấn đề mùa du lịch..................................................... ... 103
3.3.4. Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn.................................. ...104
3.3.5. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ..........................................111
3.3.6. Giải pháp xây dựng thương hiệu du lịch cho Sầm Sơn ...................112
3.3.7. Giải pháp tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch.....114
3.3.8. Giải pháp phát triển du lịch bền vững……………………………..115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................118
2
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Vị trí Sầm Sơn trong tỉnh Thanh Hóa.................................................8
Hình 2.1.Sơ đồ du lịch Thanh Hoá.......................…………..........................33
Hình 2.2. Sơ đồ thị xã SầmSơn……………………………………......….....38
Hình 2.3. Sơ đồ tài nguyên du lịch tại Sầm Sơn…………………..…….......41
Hình 2.4. Sơ đồ các điểm du lịch phục vụ lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn..61
Hình 2.5. Cơ cấu cơ sở lưu trú ở Sầm Sơn (2005) (xét theo quymô)………..72
Hình 2.6. Cơ cấu khách du lịch đến Sầm Sơn năm 2008………………........81
Hình 2.7. Cơ cấu doanh thu du lịch Sầm Sơn các năm 2000, 2005, 2007…..86
Hình 2.8. Kết quả thu ngân sách của du lịch Sầm Sơn 2000 -2007………....86
Hình 3.1. Các tuyến du lịch ở thị xã Sầm Sơn……………………………..106
3
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1. Toàn cảnh Sầm Sơn (Ảnh chụp từ vệ tinh)
Ảnh 2. Bình minh trên biển Sầm Sơn
Ảnh 3. Ngư dân đánh bắt hải sản phục vụ du lịch
Ảnh 4. Đền Độc Cước
Ảnh 5. Lầu Nghinh Phong
Ảnh 6. Bãi biển Sầm Sơn lúc cao điểm
Ảnh 7. Thuyền cứu hộ bảo đảm an toàn cho du khách
Ảnh 8. Hòn Trống – Mái
Ảnh 9. Mùa đông trên đỉnh núi Cổ Giải
Ảnh 10. Khách sạn Bộ công nghiệp
Ảnh 11. Khách sạn Champa
Ảnh 12. Khách sạn Binh đoàn Quyết thắng
Ảnh 13. Khách sạn Biển Đợi
Ảnh 14. Ngựa phục vụ khách du lịch
Ảnh 15. Xe đạp điện phục vụ khách du lịch
Ảnh 16 & 17. Khai mạc lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn
Ảnh 18. Tuyến đường Hồ Xuân Hương
Ảnh 19. Lễ khai mạc hội chợ thương mại Sầm Sơn 2007
Ảnh 20 & 21. Khu du lịch sinh thái Quảng Cư
Ảnh 22. Du khách đá bóng trên bãi biển
Ảnh 23. Khách du lịch đốt lửa trại, vui chơi trên biển
Ảnh 24. Thả diều trên biển – trò chơi thú vị của du khách
Ảnh 25. Xe đạp đôi – phương tiện dạo biển ưa thích của giới trẻ
4
Ảnh 26. Trung đường đền Độc Cước bị tu sửa không đúng bản gốc
Ảnh 27. Tượng Phật bà Quan Âm dựng không phép trên núi Cổ Giải
Ảnh 28. Hiện tượng bán hàng rong trên bãi biển
Ảnh 29. Rác thải trên bãi biển
Ảnh 30. Rác thải theo dòng đổ ra biển ở bãi tắm D
Ảnh 31. Kim tiêm rải rác trên bờ biển
5
DANH MC BNG
Tr
ang
Bng 2.1: Nhit mt nc bin ti mt s bói bin ...................................43
Bng 2.2: Mt s loi hi sn phc v khỏch du lch......................................48
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
................... Bng 2.3: ỏnh giỏ tng hp cỏc loi ti nguyờn du lch t nhiờn
i vi s phỏt trin du lch Sm Sn ........................................................67
.............................................................................................
..............................................................................................
Bng 2.4: So sỏnh c s lu trỳ giai on 1994 - 1999 v 2000 - 2005 Sm
Sn......................................................................70
Bng 2.5: Hin trng khỏch sn Thanh Hoỏ v Sm Sn nm 2005...........71
Bng 2.6: C s lu trỳ Sm Sn phõn theo cp qun lý (2005).................73
Bng 2.7: Cỏc c s lu trỳ phõn theo loi hỡnh kinh doanh phc v nm 2007
.........................................................................................................................73
Bng 2.8: Cỏc c s lu trỳ phõn theo cht lng dch v nm 2007............74
Bảng 2.9: Lao động trực tiếp trong ngành du lịch Sầm Sơn giai đoạn (2000 - 2005) .79
Bng 2.10: S lt khỏch du lch n Sm Sn t 2001 2005...................79
Bng 2.12: Doanh thu du lch Sm Sn cỏc nm 2000, 2005, 2007...............84
Bng 3.1: D kin cỏc ch tiờu kinh t du lch Sm Sn t 2009 2015......96
Bng 3.2: D bỏo v ch tiờu khỏch du lch, ngy khỏch phc v v doanh thu
du lch Sm Sn t 2009 2015................................................................... 97
Bng 3.3: D kin cỏc mc chi tiờu cho mt ngy khỏch n Sm Sn.........97
Bng 3.4: D bỏo c cu doanh thu khỏch ni a n Sm Sn (20062015)
.......................................................................................................................98
Bng 3.5: D kin cỏc ngun vn u t n 2015.......................................99
6
Bảng 3.6: Dự báo về lao động du lịch Sầm Sơn (2010-2015)........................99
Danh môc ch÷ viÕt t¾t
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 CNH- HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
2 GTVT Giao thông vận tải
3 Nxb Nhà xuất bản
4 UBND Ủy ban nhân dân
5 VH- TT Văn hóa thông tin
6 TT TDTT Trung tâm thể dục thể thao
7
Hình 1. VỊ TRÍ SẦM SƠN TRONG TỈNH THANH HÓA
8
Nguồn: Phòng Địa chính thị xã Sầm Sơn
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch ngày
càng trở nên không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt
là ở các nước phát triển. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của du lịch đã thu hút một
lực lượng lao động đông đảo trên khắp thế giới, mang lại lợi ích to lớn về
nhiều mặt, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, tạo
ra tích lũy ban đầu cho nền kinh tế quốc dân, là phương tiện quan trọng để
thực hiện giao lưu giữa các nền kinh tế và văn hoá. Phát triển du lịch còn tạo
ra sự tiến bộ xã hội, tình hữu nghị hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các
dân tộc. Đối với nhiều quốc gia, du lịch thực sự đã trở thành “con gà đẻ trứng
vàng” và là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có xu
hướng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang nền
kinh tế phát triển Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Vì vậy, việc nghiên
cứu về tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn sẽ có tác
dụng thực tiễn to lớn trong việc phát triển du lịch ở Thanh Hoá nói chung, và
các điểm du lịch tương tự trong cả nước.
Bên cạnh đó, mặc dù du lịch Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên
và nhân văn độc đáo song đến nay vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm
năng. Trước tình hình như vậy, du lịch Việt Nam đang tìm hướng đi cho mình
là xây dựng biểu tượng của một đất nước thanh bình, thân thiện, đánh thức
9
tiềm năng của dải bờ biển dài và đẹp chạy dọc đất nước. Trong đó, Sầm Sơn
lại là một điểm du lịch biển quen thuộc có lịch sử khai thác hàng trăm năm
nên việc tìm ra giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch biển Sầm Sơn là hết sức
cần thiết.
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau lễ hội 100 năm du lịch Sầm
Sơn (2007), Sầm Sơn đã có những đổi mới và chuyển biến tích cực tạo ra
điểm nhấn cho một địa danh hấp dẫn đối với du khách. Mặt khác, những thay
đổi trong cách thức tổ chức hoạt động du lịch cũng góp phần quan trọng thúc
đẩy kinh tế – xã hội Sầm Sơn, cũng như ngành kinh tế du lịch Thanh Hóa
phát triển, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá, đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu
ngân sách cho nhà nước và mở rộng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hoá, phát
triển xã hội giữa Sầm Sơn – Thanh Hoá với các tỉnh trong cả nước. Tuy
nhiên, tốc độ tăng trưởng và phát triển du lịch Sầm Sơn những năm qua còn
chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có. Hiện tượng khách
du lịch có ấn tượng thiếu thiện cảm với du lịch Sầm Sơn vẫn còn khá phổ
biến, thậm chí có nhiều ý kiến phê phán gay gắt trên các phương tiện thông
tin đại chúng về những vẫn đề còn tồn tại trong các mùa du lịch ở Sầm Sơn.
Không những thế, hiện nay sự vươn lên của nhiều địa danh du lịch mới, đặc
biệt là du lịch biển ở các địa phương trong cả nước đang đặt Sầm Sơn trước
thách thức của sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi địa danh du lịch này phải nhanh
chóng củng cố và làm mới mình để thu hút du khách.
Vì những lí do trên, việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề ra
những giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn trong thời gian tới là vấn đề cấp
bách nhằm đưa ngành kinh tế du lịch Sầm Sơn phát triển theo hướng chuyên
nghiệp và bền vững, khắc phục những thiếu sót trong cách thức tổ chức, phục
vụ, xây dựng thương hiệu riêng cho biển Sầm Sơn. Do vậy tác giả đã chọn
vấn đề: “Sầm Sơn (Thanh Hóa): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển
du lịch” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
10
2. Mục đích - yêu cầu
2.1. Mục đích:
Tìm hiểu và đánh giá được tiềm năng du lịch của thị xã Sầm Sơn. Phân
tích thực trạng phát triển du lịch tại Sầm Sơn: những thành quả đã đạt được và
những mặt còn hạn chế trong giai đoạn 2000 - 2008, so sánh với một số năm
trước. Từ đó tiếp tục tìm ra những giải pháp thúc đẩy du lịch Sầm Sơn phát
triển nhanh chóng và mạnh mẽ hơn, xứng đáng với tiềm năng vốn có của thị
xã du lịch biển này.
2.2.Yêu cầu:
Trên cơ sở tập hợp đầy đủ các tài liệu và số liệu có liên quan, sử dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu để rút ra các kết luận khoa học có ý nghĩa lý
luận và ý nghĩa thực tiễn.
Các kết luận khoa học rút ra phải đảm bảo góp phần giải quyết những lợi
ích trước mắt và lợi ích lâu dài, tránh làm xáo trộn quá mức đời sống kinh tế
xã hội của địa phương, đảm bảo sự cân bằng tự nhiên và môi trường sinh thái
của điểm du lịch này.
3. T×nh h×nh nghiªn cøu liªn quan ®Õn đề t ià
Nghiên cứu về du lịch đã được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam
ngày càng quan tâm. Việc nghiên cứu thực trạng các địa điểm du lịch, tuyến
điểm du lịch, khả năng khai thác cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch...trở thành
những nội dung cơ bản của ngành địa lý và ngành du lịch. Trên thế giới đã có
những công trình khoa khoa học đánh giá các tổng thể tự nhiên phục vụ giải
trí nh: L.I. Mukhina (1973) đưa ra những phương pháp, nguyên tắc ứng dụng
để tiến hành một công trình đánh giá tổng thể tự nhiên cũng như các thành
phần của chúng, E.N. Pertxik chỉ ra những nguyên tắc, phương pháp điều tra,
đánh giá tài nguyên trong quy hoạch vùng kinh tế nói chung và quy hoạch
vùng du lịch nói riêng, Porojnik đã tổng quan lý luận về địa lý du lịch. Một số
nhà địa lý cảnh quan của trường Đại học tổng hợp Matxcơva như E.D
Xmiarnova, V.B Nhefedova, L.V Xvittrenco tiến hành nghiên cứu các vùng
11
thích hợp cho mục đích nghỉ duỡng trên lãnh thổ Liên Xô trước đây. Nhà địa
lý B.N.Likhanov, 1973 đã xác định tài nguyên nghỉ ngơi giải trí theo lãnh thổ
phục vụ khai thác cho du lịch. Hai nhà kinh tế học R.Lanquar và R.Hollie đưa
ra những phương pháp marketing thu hút khách du lịch trong cuốn Marketing
du lịch (Bản dịch từ tiếng Pháp), Nxb Thế giới, năm 1992 [41, tr.20].
Ở Việt Nam, thời gian gần đây có các công trình: luận văn phó tiến sĩ
Khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1993 của Doãn Quang
Thiện nghiên cứu về Đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh du lịch nước ta, luận
án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội,
1996 của Vũ Đình Thuý nghiên cứu những điều kiện và giải pháp chủ yếu để
phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Những đề tài
và dự án đó đã phân tích cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ du lịch, đánh giá
tổng hợp các dạng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch, dự báo nhu cầu
du lịch, đÒ ra chiến lược phát triển du lịch, cơ chế quản lý kinh doanh du
lịch...
Bên cạnh đó, ở tầm vi mô, các địa phương đã có triển khai xây dựng
quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch trên cơ sở dự báo của Viện Nghiên
cứu phát triển du lịch Việt Nam và căn cứ vào tình hình thực tế như:
Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá... đặc biệt là phát triển
du lịch biển - một tiềm năng rất lớn nhưng chưa được khai thác đúng mức.
Đối với vấn đề khai thác và phát triển du lịch Sầm Sơn cũng đã có một số
nhà nghiên cứu, nhà báo trong nước và địa phương đề cập tới, song chủ yếu mới
dừng lại ở mức độ biên khảo, tuỳ bút, điểm tin, giới thiệu về phong cảnh Sầm
Sơn với du khách. Le Breton trong cuốn “Tỉnh Thanh Hoá” cũng đã nhắc tới
cảnh đẹp Sầm Sơn [22, tr.16]. Hoàng Tuấn Phổ trong cuốn “Thắng cảnh Sầm
Sơn”, xuất bản năm 1983 đã đi sâu giới thiệu về những cảnh đẹp và phong tục
tập quán truyền thống, những huyền thoại, sự tích của đất và người Sầm Sơn
[38]. Đặc biệt năm 1991, cuốn sách “Đường về Sầm Sơn” của tác giả Lữ Giang
12
do nhà xuất bản Văn hoá xuất bản bắt đầu chú ý tới những nét đổi mới trong
việc khai thác du lịch ở mảnh đất Sầm Sơn [18].
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tìm thấy thông tin về Sầm Sơn qua
những cuốn sách viết về phong cảnh xứ Thanh, sách về lễ hội, các bài báo
trên tạp chí Du lịch Việt Nam (1995, 1996, 2007, 2008), báo Thanh Hoá,
trang web của tỉnh Thanh Hoá và Sầm Sơn nh: Cuốn Du lịch Bắc miền Trung
– Nhà xuất bản Thuận An – Nghệ An - Thanh Hoá - các tác giả: Trần Quốc
Chấn, Lê Văn Hà, Lê Hoà, Trần Hoàng, Trần Minh Siêu, Trần Đức Anh Sơn,
Nguyễn Quang Trung Tiến, Mai Khắc Ứng, cuốn Đền Độc Cước của Kim Lữ,
cuốn Những thắng tích của xứ Thanh của Hương Nao, Nguyễn Văn Hảo – Lê
Thị Vinh với cuốn Di sản văn hoá xứ Thanh – Nxb Thanh niên, 2003... Đặc
biệt năm 2007 để chuẩn bị cho lễ hội 100 năm Sầm Sơn, Ban tuyên giáo tỉnh
uỷ Thanh Hoá đã xuất bản cuốn “Sầm Sơn xanh vẫy gọi” nêu khái quát lịch
sử phát triển du lịch Sầm Sơn, những hình ảnh đẹp và những bài viết về Sầm
Sơn ở các lĩnh vực thơ, văn, báo chí, âm nhạc [6]...
Bên cạnh đó, việc đi sâu nghiên cứu du lịch biển nói chung, du lịch Sầm
Sơn nói riêng, như một đối tượng khoa học trong thời gian gần đây cũng đã bắt
đầu được các nhà khoa học quan tâm như: Hiện trạng, định hướng và giải pháp
phát triển du lịch ở điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá) – Luận văn thạc sĩ địa lý
cña Mai Duy Lục (1999), luận văn thạc sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lâm
(2005): Kinh tế du lịch ở Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc
sĩ Kinh tế của Vũ Đình Quế (2008): Kinh tế du lịch ở Sầm Sơn, tỉnh Thanh
Hoá. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005) đã đưa ra Dự báo xu hướng
phát triển du lịch đến 2010 và quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái – văn hoá
núi Trường Lệ. Uỷ ban nhân dân thị xã Sầm Sơn cũng đã tổ chức nghiên cứu
hoạt động du lịch Sầm Sơn, nêu đề án đổi mới tổ chức và quản lý dịch vụ du lịch
Sầm Sơn giai đoạn 2007 – 2010, quy hoạch kinh tế – xã hội thị xã Sầm Sơn đến
2015...
13
Từ lịch sử nghiên cứu đề tài, có thể thấy Sầm Sơn đã và đang trở thành
đối tượng nghiên cứu ngày càng nhiều của các nhà khoa học địa lý, kinh tế,
du lịch, trở thành đề tài hấp dẫn trong sáng tác của giới văn nghệ sĩ. Tuy vậy,
những nghiên cứu về Sầm Sơn mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nhỏ lẻ,
dưới hình thức giới thiệu quảng bá du lịch, Nếu có nghiên cứu sâu về tiềm
năng thực trạng du lịch Sầm Sơn thì thời gian cũng đã cách đây hàng chục
năm hoặc chỉ nghiên cứu ở góc độ kinh tế. Trước thực tại đó, việc có một
công trình nghiên cứu du lịch Sầm Sơn dưới góc dộ lien ngành, nhằm chỉ ra
thành công và tồn tại, đề ra giải pháp phát triển du lịch trong giai đoạn mới là
hết sức cần thiết.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học, tiÕn hµnh phân tích, đánh
giá vÒ tiềm năng phát triển du lịch Sầm Sơn.
Phân tích thực trạng phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn (Thanh Hoá)
giai đoạn 2000 – 2008. Trong đó làm rõ những thành tựu cũng như những mặt
còn tồn tại của sự phát triển du lịch Sầm Sơn, phân tích những nguyên nhân
dẫn tới yếu kém của hoạt động du lịch tại đây, dự báo xu thế phát triển du lịch
Sầm Sơn tầm nhìn 2015.
Đề ra giải pháp khoa học nhằm phát triển du lịch Sầm Sơn trong những
năm sau, hướng tới sự phát triển bền vững.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng, thực
trạng phát triển du lịch Sầm Sơn tõ năm 2000 - 2008 và các giải pháp góp
phần thúc đẩy phát triển du lịch ở Sầm Sơn theo hướng nhanh, mạnh, bền
vững.
5.2. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi
lãnh thổ thị xã Sầm Sơn.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
14
6.1. Phng phỏp lun: Nghiên cứu đề tài, chúng tôi dựa trên cơ sở hệ
thống phơng pháp luận sau:
6.1.1. Quan im tng hp:
Do hot ng du lch cú liờn quan ti nhiu i tng nh: Cỏc ti
nguyờn du lch, cỏc nhu cu xó hi, hỡnh thc ca chỳng lại thay i t ni
ny n ni khỏc nên khụng cú quan im tng hp thỡ khụng gii thớch c
cỏc vn ny sinh.
6.1.2. Quan im lch s: Mi s vt trong i sng v trong t nhiờn
luụn luụn vn ng theo trỡnh t thi gian. c im ca i tng vo mt
thi im no ú l kt qu ca quỏ trỡnh chuyn hoỏ lõu di, v mt mc
no ú cng cho bit c tng lai ca nú. Hoạt ng du lịch cũng không
nằm ngoài quy luật vận động đó, vì vậy muốn rút ra bài học kinh nghiệm, dự
đoán đợc xu hớng phát triển, đề ra giải pháp hữu hiệu phải áp dụng quan điểm
lịch sử để phân tích tình hình hoạt động du lịch trớc đó.
6.1.3. Quan im lónh th: Mi h thng lónh th du lch luụn luụn
gn vi mt lónh th nht nh. H thng ú bao hm nhng b phn lónh th
nh hn, cú liờn h mt thit vi nhau và đồng thời li l mt b phn ca mt
h thng lónh th ln hn. Du lch gn vi s dch chuyn ca con ngi
trong khụng gian. Mi im du lch cú mt khụng gian c th, do ú quan
im lónh th trong nghiờn cu du lch thc s cn thit, khụng th thiu
c.
6.2. Cỏc phng phỏp nghiờn cu c thể:
Mi ngành khoa hc cú th s dng các phng phỏp nghiờn cu khỏc
nhau với nhng u th v hn ch nht nh. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu,
chỳng tụi ó s dng các phng phỏp nghiờn cu khoa hc c th:
6.2.1. Phng phỏp tng hp, i chiu so sỏnh:
Thụng qua nhng s liu, ti liu, phng phỏp i chiu so sỏnh giỳp
cho vic ỏnh giỏ thc trng phỏt trin du lch Sm Sn so vi tỡnh hỡnh phỏt
15
trin du lch ca c nc. Cng bng phng phỏp ny cho phộp ỏnh giỏ y
tim nng phỏt trin du lch ti Sm Sn.
6.2.2. Phng phỏp biu , thng kờ: Cỏc s liu thng kờ trong
nghiờn cu du lch l rt ph bin: din bin ca khỏch du lch hng nm, din
bin ca s lng bung phũngBng phng phỏp phõn tớch biu , phõn
tớch cỏc bng thng kờ cho phộp rỳt ra nhiu kt lun quan trng ca hot
ng du lch. Cỏc loi biu , th l nhng hỡnh thc biu hin s vt trc
quan sinh ng.
6.2.3. Phng phỏp thc a: Chỳng tụi tin hnh kho sỏt, in dó
thc t, iu tra xó hi hc (phát phiếu điều tra thái độ của 100 du khách ti
im du lch Sm Sn) thu thp cỏc thụng tin cn thit, nhằm rút ra những
kết luận chính xác, nõng cao ý ngha thc tin ca lun ỏn.
6.2.4. Phng phỏp d bỏo: tỡm ra nhng nh hng phỏt trin du
lch nhm khai thỏc cú hiu qu cỏc tim nng du lch ti Sm Sn rt cn cú
s d bỏo: D bỏo s lng khỏch, s ging phũng cn xõy dng thờm, d
bỏo s vn cn u t, dự báo về số lợng lao động trong ngành du lịchVỡ vy
phi s dng nhiu phng phỏp d bỏo khỏc nhau: phng phỏp quỏn tớnh,
phng phỏp kch bn,
6.2.5. Phng phỏp nghiên cứu liờn ngnh và khu vực học
Khác với khoa học chuyên ngành lấy lĩnh vực hoạt động của con ngời
làm đối tợng nghiên cứu (ngôn ngữ, chính trị, văn học, lịch sử...). Phơng pháp
liên ngành lấy không gian văn hoá làm đối tợng tìm hiểu với mục đích đạt tới
những nhận thức tổng hợp về một không gian, trong đó mối liên hệ mật thiết
giữa các lĩnh vực hoạt động của con ngời và quan hệ tơng tác giữa con ngời với
điều kiện tự nhiên đợc nghiên cứu một cách đầy đủ. áp dụng phơng pháp liên
ngành vào nghiên cứu du lịch Sầm Sơn có nghĩa là không đơn thuần nghiên cứu
dới góc độ của địa lý, du lịch hay kinh tế mà kết hợp nhiều ngành khoa học
khác nhau (địa lý, du lịch, kinh tế, văn học, lịch sử...) nhằm đạt đợc nhận thức
16
tổng hợp về điểm du lịch này, thấy đợc mối quan hệ qua lại giữa con ngời và tài
nguyên du lịch, mối qua hệ giữa yếu tố tự nhiên và giá trị nhân văn.
7. úng gúp ca lun vn
Lun vn ó phõn tớch nhng s liu mi v lng khỏch, c s lu trỳ,
doanh thu du lch Sm Sn...trong giai on t 2000 2008, t ú rỳt ra
nhng kt lun mi v thc trng v nh hng phỏt trin trong tng lai.
Ngoi ra, lun vn cng nờu lờn bin phỏp thu hỳt khỏch du lch n
Sm Sn trờn c s h tng, c s vt cht - k thut phc v du lch hin cú,
ú l: bờn cnh mc tiờu lõu di l khụng ngng nõng cp c s h tng, vt
cht k thut cho ngnh du lch thỡ bin phỏp trc mt chớnh l tớch cc
tuyờn truyn, giỏo dc nõng cao nhn thc cho ngi dõn a phng, xõy
dng vn hoỏ du lch v o to lao ng du lch theo hng chuyờn nghip.
Bờn cnh ú, lun vn cũn nhn mnh ti bin phỏp phỏt trin du lch
Sm Sn theo hng bn vng nột mi m phn ln cỏc cụng trỡnh nghiờn
cu v du lch Sm Sn cha cp ti. Yờu cu phỏt trin bn vng Sm
Sn l xu hng tt yu nhm khc phc thc trng ụ nhim mụi trng v
nhng hin tng xõm phm di tớch phc v hot ng du lch Sm Sn,
bo tn cỏc giỏ tr vt cht v nhõn vn tt p cho th h mai sau.
L cụng trỡnh nghiờn cu du lch theo hng liờn ngnh, ln u tiờn
lun vn ó kt hp phng phỏp v kin thc ca nhiu ngnh khoa hc: du
lch, kinh t, a lý, vn hc, lch s...ỏp dng vo nghiờn cu du lch Sm
Sn. Vỡ vy, nhng kt lun v tim nng v thc trng du lch c nhỡn
nhn tng hp, khụng n thun l s liu kinh t m da trờn c c s phõn
tớch nhng giỏ tr nhõn vn v bin i xó hi, bin i thiờn nhiờn trc nh
hng ca hot ng du lch. Cỏc gii phỏp m lun vn a ra cng ch yu
nhn mnh n vic kt hp gii phỏp cn thit trc mt l xõy dng vn húa
du lch vi gii phỏp lõu di l u t nõng cp c s vt cht k thut phc
v du lch, o to du lao ng du lch cú chiu sõu, phỏt trin du lch theo
hng bn vng.
17
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đ-
ợc cu trỳc thành 3 chơng nh sau:
Chng 1: C s lý lun chung v du lch v phỏt trin du lch bn vng.
Chng 2: Tim nng v thc trng phỏt trin du lch Sm Sn (2000
2008).
Chng 3: nh hng v gii phỏp phỏt trin du lch Sm Sn.
Chơng 1
C S Lí LUN chung về DU LCH và phát triển
du lịch bền vững
1.1. QUAN IM C BN V DU LCH V TI NGUYấN DU
LCH
1.1.1.Quan im v du lch
V khỏi nim du lch, cỏc nh khoa hc ó cú nhiu nh ngha khỏc
nhau. E.Gure Freuler ngi c (1905) cho rng: Du lch vi ý ngha hin i
ca t ny l mt hin tng m thi i chỳng ta, da trờn c s tng nhu
cu khụi phc sc kho v s thay i mụi trng xung quanh, da vo s
phỏt sinh, phỏt trin cỏc tỡnh cm i vi v p ca thiờn nhiờn [dn theo
41,tr.2].
Ti hi ngh quc t v du lch do Liờn hp quc t chc ti
Rụma (21/8 5/9/1963), cỏc nh khoa hc ó thng nht nh ngha: Du
lch l tng hp cỏc mi quan h, hin tng m cỏc hot ng kinh t bt
ngun t cỏc cuc hnh trỡnh v lu trỳ cỏ th bờn ngoi ni thng
xuyờn ca h v trong nc h vi mt mc ớch ho bỡnh, ni h n lu trỳ
khụng phi l ni lm vic ca h [dn theo 41, tr.2].
Mt nh ngha khỏc c ph bin hn l nh ngha ca I.I.
Pirụginoic, 1985 nh sau: Du lch l mt dng hot ng ca dõn c trong
18
thời gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi
cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh
thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá và thể thao kèm theo việc sử dụng
các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá [dẫn theo 41, tr.11]. Định nghĩa này
của I.I Pirôginoic được các tác giả nghiên cứu sử dụng phổ biến ở Liên Xô cũ
và Đông Âu. Tính chính xác và khoa học của định nghĩa này được thể hiện ở
chỗ: nhìn nhận du lịch từ góc độ người tham gia du lịch, một yếu tố quyết
định của quá trình du lịch.
Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng: Du lịch được hiểu là hành
động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên của mình
nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay
một việc kiếm tiền sinh sống [dẫn theo 41, tr.2].
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách
thì: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên
để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế [dẫn theo
41, tr.3].
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: du lịch là một trong
những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một
nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm
vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp
với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu
khác.
* Bản chất du lịch:
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách:
Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của
loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định. Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế
thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi
19
do tiến bộ của khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin
ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của
con người. Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá
trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao.
Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch:
Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát
triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Lựa
chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên,
đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ tương ứng.
Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng của du lịch là các
chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch
sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất -
kỹ thuật như: cơ sở lưu trú, ăn uống vận chuyển.
Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị
du lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để “bán
chương trình du lịch”.
Như vậy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về du lịch nhưng điểm
chung nhất là hầu hết các quan điểm đều cho rằng: du lịch là hoạt động của
con người diễn ra ngoài nơi cư trú của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí,
nâng cao hiểu biết mà không nhằm mục đích kinh tế.
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng “bao gồm tất cả các nguồn nguyên
liệu, năng lượng, thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ liên
quan mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của
mình” [29, tr.5].
Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với
các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về con
người và xã hội.
20
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.
Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch.
Tài nguyên du lịch là “cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích
cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có
thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình
thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” [37,
tr.12].
Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch.
Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu
thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.
1.1.3. Các loại tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch vốn rất phong phú và đa dạng, song vẫn có thể phân
chia thành hai loại: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn.
1.1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất cả các thành phần tự nhiên, các
quá trình tự nhiên có thể phục vụ gián tiếp hoặc trực tiếp đối với sự phát triển
du lịch [16, tr.18].
Chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián
tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch, phục vụ mục đích
phát triển du lịch mới được xem là tài nguyên du lịch tự nhiên. Các tài nguyên
du lịch tự nhiên luôn luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng như các
điều kiện lịch sử – văn hoá, kinh tế – xã hội và chúng thường được khai thác
đồng thời với các tài nguyên du lịch nhân văn.
Các thành phần của tự nhiên:
Địa hình gồm: các vùng núi có phong cảnh đẹp, các hang động, các bãi
biển, các di tích tự nhiên...
21
Khí hậu: tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ con người, tài
nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng, triển khai các loại
hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động du lịch...
Thuỷ văn: bề mặt nước và các bãi nông ven bờ, các điểm nước khoáng,
suối nước nóng.
Sinh vật: tài nguyên sinh vật ở nước ta phục vụ mục đích du lịch được tập
trung khai thác ở: các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu
rừng...
1.1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là
nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là do con người sáng
tạo ra. Theo quan điểm chung được chấp nhận hiện nay, toàn bộ những sản
phẩm có giá trị về vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ra đều
được coi là những sản phẩm văn hoá.
Như vậy, tài nguyên du lịch nhân văn được hiểu là những tài nguyên du
lịch văn hoá. Tuy nhiên, không phải sản phẩm văn hóa nào cũng đều là những
tài nguyên du lịch nhân văn. Chỉ những sản phẩm văn hóa nào có giá trị phục
vụ du lịch mới được coi là tài nguyên du lịch nhân văn. Hay nói cách khác,
những tài nguyên du lịch nhân văn cũng chính là những giá trị văn hoá tiêu
biểu cho mỗi d©n tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt động du lịch dựa
trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu
được những đặc trưng cơ bản về văn hoá dân tộc, địa phương nơi mình đến.
Các tài nguyên du lịch nhân văn có những đặc tính cơ bản sau:
+ Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung dễ tiếp cận.
+ Tài nguyên nhân văn có tính truyền đạt nhận thức nhiều hơn là hưởng
thụ, giải trí.
22
Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn là
những sản phẩm văn hoá nên rất đa dạng và phong phú. Chúng có thể phân
thành những dạng chính sau:
* Các di tích lịch sử văn hoá:
Di tích lịch sử văn hoá được coi là một trong những nguồn tài nguyên
du lịch quan trọng, bao gồm: “...những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài
liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như có
giá trị văn hoá khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình
phát triển văn hoá - xã hội” [16, tr.20].
Theo khái niệm trên, chỉ những di tích nào có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, nghệ thuật mới được coi là những di tích lịch sử, văn hóa. Như vậy
một trong những vấn đề quan trọng trong việc xác định các di tích lịch sử, văn
hoá chính là việc đánh giá đúng giá trị của các di tích.
- Các di sản văn hóa thế giới
Các di sản văn hoá thế giới được xác định theo 6 tiêu chuẩn:
+ Là các tác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của
tài năng con người.
+ Có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiÕn trúc,
nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định.
+ Cung cấp một ví dụ tiêu biểu về một thể loại xây dựng hoặc kiến trúc
phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa.
+ Cung cấp một ví dụ đặc sắc về một dạng nhà ở truyền thống nói lên
được một nền văn hoá đang có nguy cơ bị hñy hoại trước những biến động
không cưỡng lại được.
+ Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tín ngưỡng đáp ứng
được những tiêu chuẩn xác thực về ý tưởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo
lập cũng như về vị trí.
23
- Các di tích lịch sử văn hoá thắng cảnh cấp quốc gia và địa phương
gồm: Các di tích khảo cổ học, các di tích lịch sử, các di tích văn hóa - nghệ
thuật, các danh lam thắng cảnh.
* Các lễ hội:
Trong các dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống là tài nguyên
có giá trị phục vụ du lịch rất lớn. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa
đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc. Lễ hội là một hình thức
sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một
dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, hoặc
liên quan đến những tín ngưỡng sinh hoạt của nhân dân, hoặc chỉ đơn thuần là
những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Do vậy, lễ hội có tính chất cao
đối với du khách. Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chính: phần lễ và phần
hội. Để tìm hiểu văn hoá Việt Nam, văn hoá làng xã cũng như văn hóa lúa
nước, người ta có thể tìm hiểu qua lễ hội, hoặc trực tiếp tham gia vào lễ hội.
Từ đó có thể thấy lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn rất quan
trọng.
* Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công truyền thống cũng là loại tài nguyên du lịch nhân văn
quan trọng và có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Thông thường, nghề thủ
công truyền thống với những sản phẩm độc đáo không chỉ thể hiện tài khéo
léo của nhân dân lao động mà còn thể hiện những tư duy triết học, những tâm
tư tình cảm của con người. Đây cũng chính là những đặc tính riêng của các
nền văn hóa và là sức hấp dẫn của các nghề và làng nghề thủ công truyền
thống.
Nước ta là nước có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là
các nghề chạm khắc, nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc,
mây tre đan, dệt.., mỗi nghề đều có lịch sử phát triển lâu đời và khá độc đáo.
* Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
24
Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học là những điều kiện sinh sống,
những đặc điểm văn hoá, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất với những
sắc thái riêng của các dân tộc trên địa bàn cư trú của mình.
Thông thường mỗi dân tộc trên thế giới có những tập tục riêng về cư trú, về
tổ chức xã hội, về sinh hoạt, trang phục và ẩm thực, ca múa nhạc...Tất cả những
điều đó đã làm nên nét văn hoá độc đáo, có sức thu hút khách du lịch rất lớn.
Việt Nam có 54 tộc người, trong đó có tới 53 tộc người thiểu số chủ yếu
sinh sống và cư trú ở các vùng miền xa xôi. Nhiều dân tộc còn giữ được những
nét sinh hoạt văn hoá truyền thống của mình như: Tày, Nùng, Dao, Mường ở
miền Bắc, các dân tộc Chăm, Gia rai, Ê đê, Bana ở miền Trung và Tây Nguyên,
dân tộc Khơ Me ở đồng bằng sông Cửu Long đã lưu giữ được những nét truyền
thống văn hoá giá trị cao có thể khai thác phục vụ việc phát triển du lịch.
* Các đối tượng văn hoá, thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện.
Những đối tượng văn hoá như các trung tâm khoa học, các trường đại
học, các thư viện lớn, các bảo tàng... đều có sức thu hút đối với khách tham
quan du lịch và nghiên cứu.
Ngoài ra, những hoạt động mang tính sự kiện như các giải thể thao lớn,
các cuộc triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân, các hội chợ, các liên hoan
phim quốc tế, ca nhạc quốc tế hay dân tộc học, các lễ hội điển hình.... cũng là
những đối tượng hấp dẫn khách du lịch.
1.2.Phát triển du lịch trong mối quan hệ bền vững với tài nguyên
môi trường.
1.2.1 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững
Sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội nói chung và của bất kỳ ngành
kinh tế nào cũng cần đạt được 3 mục tiêu cơ bản:
- Bền vững kinh tế.
- Bền vững về tài nguyên và môi trường.
- Bền vững về văn hoá xã hội.
25