TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----
TRẦN QUANG VẪN
Tìm hiểu tác động của hoạt động sản xuất
ở khu công nghiệp Quảng Phú – Thành
phố Quảng Ngãi đến môi trường nước khu
vực xung quanh
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN ĐỊA LÝ
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, tác động của xã hội loài người đạt một cường độ và một quy mô
chưa từng thấy. Với xu hướng ngày càng mạnh mẽ, những hoạt động phá hoại môi
trường không kiểm sốt được có tác hại rất nguy hiểm đến các điều kiện sống của
lồi người. Bộ mặt của mơi trường bị biến đổi theo hướng tiêu cực là do nhiều
nguyên nhân: rác thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải,
hóa chất độc hại thải ra môi trường một cách bài bãi.Trong các nguyên nhân ô
nhiễm trên thì hoạt động cơng nghiệp là ngun nhân quan trọng nhất và ngày càng
biểu hiện rõ nét và sâu sắc.
Thành phố Quảng Ngãi là đô thị loại III, hoạt động kinh tế nói chung và hoạt
động cơng nghiệp nói riêng đang diễn ra sôi động.Tuy nhiên bên cạnh phát triển còn
nhiều vấn đề chưa được giải quyết, gây ảnh hưởng đến mơi trường đặc biệt là mơi
trường nước.
Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp tại Quảng Ngãi nói chung
và khu cơng nghiệp Quảng Phú nói riêng là mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Ngãi, là
một bước đột phá của các nhà đầu tư cho phát triển công nghiệp, dịch và và du lịch
phát triển, tạo khả năng khai thác nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực của địa
phương.
Quá trình hình thành và hoạt động của khu cơng nghiệp tất yếu có những ảnh
hưởng đến mơi trường đặc biệt là môi trường nước. Khu công nghiệp Quảng Phú là
một trong những khu cơng nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước thành
phố Quảng Ngãi và các địa phương lân cận. Với mong muốn đóng góp một phần
2
nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ mơi trường của khu cơng nghiệp và Thành phố
Quảng Ngãi nói chung, tác giả quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu tác động của
hoạt động sản xuất ở khu công nghiệp Quảng Phú – Thành phố Quảng Ngãi
đến môi trường nước khu vực xung quanh”.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu:
Tìm hiểu tác động của hoạt động sản xuất của khu công nghiệp Quảng Phú –
Thành phố Quảng Ngãi đến mơi trường nước khu vực xung quanh, từ đó đưa ra các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm.
2.2 Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Khảo sát đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước của Thành phố Quảng
Ngãi xung quanh khu cơng nghiệp Quảng Phú.
- Tìm hiểu tình hình hoạt động và sản xuất của khu cơng nghiệp Quảng Phú.
- Đánh giá tác động hoạt động sản xuất của khu công nghiệp Quảng Phú đến
môi trường nước xung quanh và những giải pháp cải thiện ô nhiễm.
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên tác động của hoạt động sản xuất đến môi trường nước của các khu vực
xung quanh khu công nghiệp Quảng Phú – Phường Quảng Phú – Thành phố Quảng
Ngãi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Tìm hiểu tác động do hoạt động sản xuất của khu công nghiệp Quảng Phú –
Thành phố Quảng Ngãi đến môi trường nước khu vực xung quanh.
4. Lịch sử nghiên cứu.
Ở nước ta vấn đề ô nhiễm môi trường nước đã thu hút nhiều người quan tâm
và nghiên cứu về nó, tuy nhiên việc “Tìm hiểu tác động của hoạt động sản xuất của
khu công nghiệp Quảng Phú – Thành phố Quảng Ngãi đến môi trường nước khu
vực xung quanh” là vấn đề mới, ngoài những bài báo phản ánh về tình hình ơ nhiễm
nước ở khu vực này thì cũng chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu cụ thể. Chính
vì vậy, dựa trên những đề tài cùng mục đích nghiên cứu tơi lấy đó làm tài liệu nhằm
học hỏi kinh nghiệm cũng như có thể bổ sung nhiều kiến thức về vấn đề đang
nghiên cứu:
4
- Đánh giá hiện trạng và sự biến động nguồn nước giếng tại một số điểm ở
quận Liên Chiểu - Đà Nẵng của sinh viên Lê Thị Tố Nga, Luật văn tốt nghiệp - Đại
Học Đà Nẵng - Trường Đại Học Sư Phạm. năm 2003.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khu cơng nghiệp Hồ Khánh đến
chất lượng nguồn nước phường Hoà Hiệp – quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng
của Bùi Thị Bích Trâm, Luận văn tốt nghiệp - Đại Học Đà Nẵng – Trường Đại Học
Sư Phạm, năm 2005.
- Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm bẩn tại vùng Trà Đình 2, xã Quế Phú,
huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam sử dụng cho mục đích sinh hoạt của Nguyễn
Đăng Dương Hậu-Nguyễn Khắc Trí – Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường cao
đẳng Công Nghệ Đà Nẵng.
Với mong muốn giải quyết các vấn đề mà các cơng trình khác chưa đề cập
đến, trong nội dung của luận văn tốt nghiệp, tôi dựa trên số liệu thống kê về nguồn
nước của “Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi”, so sánh với các QCVN
để thấy được mức độ ô nhiễm của nguồn nước xung quanh khu cơng nghiệp Quảng
Phú – Thành phố Quảng Ngãi, tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất của khu cơng
nghiệp Quảng Phú, ảnh hưởng của nó và đưa ra những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường nước.
5. Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
5.1. Quan điểm nghiên cứu.
5.1.1. Quan điểm tổng hợp.
Môi trường nước cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố: khí hậu, địa hình,
thổ nhưỡng, sinh vật… Ô nhiễm nguồn nước là kết quả của sự tác động của nhiều
nhân tố khác nhau cả về tự nhiên và sự tác động của con người. Do vậy quan điểm
tổng hợp cũng được sử dụng vào mục đích nghiên cứu vấn đề này.
5.1.2. Quan điểm sinh thái.
Mơi trường nước là một nhân tố sinh thái vì vậy nó cũng chịu tác động của các
thành phần trong hệ sinh thái, đồng thời nó cũng ảnh hưởng trở lại đến các nhân tố
trong hệ đó.
5
5.1.3. Quan điểm hệ thống.
Theo quan điểm này khi nghiên cứu nguồn nước của một con sông, hồ phải đặt
nguồn nước trong nền chung về nguồn nước mặt trong sự phát triển kinh tế xã hội
của thành phố.
5.2. Phương pháp nghiên cứu.
5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu.
Thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của địa bàn nghiên cứu. Đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý,
diện tích tự nhiên và phân vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, tài ngun
nước, thỗ nhưỡng..), đặc điểm kinh tế (tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vấn
đề xã hội, dân số, giáo dục - đào tạo… các số liệu, các tư liệu chủ yếu được thu thập
tại các cơ quan sau: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi và BQL các khu
công nghiệp Quảng Ngãi.
Thu thập các số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài: thu thập
các số liệu về chất lượng nước mặt tại một số sơng, hồ chính trên địa bàn Thành phố
Quảng Ngãi quanh khu công nghiệp Quảng Phú, bao gồm các thông số lý, hóa, sinh
học của nước như: pH, SS, BOD5, COD,…..
Thống kê và xử lý số liệu: Các kết quả thu được sẽ được thống kê thành các
bảng, biểu đồ và hiệu chỉnh hợp lý.
5.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa.
Là phương pháp không thể thiếu được của ngành Địa lí giúp ta nắm chắc được
những đặc trưng cần thiết và những thơng tin chính xác hơn.
5.2.3. Phương pháp bản đồ.
Đây là phương pháp truyền thống và đặc trưng của Địa Lý. Dựa vào phương
pháp bản đồ để xác định vị trí KCN Quảng Phú và một số địa điểm quan trắc mơi
trường quanh KCN.
5.2.4. Phương pháp phân tích, so sánh và đánh giá.
Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942
– 1995, QCVN 08: 2008/BTNMT và tiến hành đánh giá chất lượng nước của Thành
6
phố Quảng Ngãi quanh khu vực khu công nghiệp. Trong quá trình so sánh, đánh
giá, sẽ xác định được các thông số gây ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn Thành phố
Quảng Ngãi quanh khu công nghiệp Quảng Phú.
6. Cấu trúc đề tài.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Hiện trạng sản xuất của khu công nghiệp Quảng Phú ở th ành phố
Quảng Ngãi.
Chương III: Tác động của hoạt động sản xuất của khu công nghiệp Quảng
Phú đến môi trường nước xung quanh và những giải pháp nhằm cải thiện và bảo
vệ.
7
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề về môi trường và ô nhiễm môi trường.
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
a. Môi trường:
Hiện nay, khái niệm MT được sử dụng rộng rãi nhất, đó là khái niệm của
UNESCO năm 1981: “MT bao gồm toàn bộ hệ thống tự nhiên và nhân tạo, trong đó
con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác những tài nguyên tự
nhiên, hoặc tài nguyên nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người”.
Theo Luật MT Việt Nam ban hành tháng 12 năm 1993, điều 1 có đưa ra khái
niệm về MT: “Mơi trường bao gờm tồn bộ các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên”.
b. Ơ nhiễm mơi trường:
ƠNMT là sự làm thay đổi tính chất lý học, hóa học, sinh học do thải vào mơi
trường những chất ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn cho phép đến mức có thể gây tác
hại đến sức khỏe con người, vật liệu và sự phát triển sinh vật.
Chất gây ÔN là những chất làm MT trở nên độc hại. Chúng có thể ở thể rắn,
khí lỏng hoặc các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ vvv….
Tiêu chuẩn MT: là những chuẩn mực giới hạn cho phép, được quy định dùng
làm căn cứ để quản lý MT. Một khi chuẩn mực hoặc giới hạn các tác nhân gây ÔN
vượt quá tiêu chuẩn thì MT ở đó có thể bị ƠN mặc dù chưa có bằng chứng về tác
hại của các chất gây ÔN.Tiêu chuẩn MT được quy định cho từng vùng cụ thể và
không giống nhau ở mọi nơi, mọi mục đích sử dụng.
c. Suy thối mơi trường, sự cố mơi trường
Suy thoái MT là làm thay đổi chất lượng thành phần của MT, gây ảnh hưởng
cho đời sống của con người và thiên nhiên.
8
Sự cố MT là các tai biến hoặc rủi ro xãy ra trong quá trình hoạt động sản xuất
và sinh hoạt của con người, hoặc các biến đổi bất thường xãy ra của thiên nhiên, mà
q trình đó làm suy thối nghiêm trọng.
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường nước
Hiến chương Châu Âu định nghĩa: “Sự ƠN nước là một biến đởi nói chung do
con người gây ra đối với việc sử dụng của con người cho công nghiệp, nông nghiệp,
thủy sản, nghỉ ngơi, giải trí, cũng như đối với động vật ni, các lồi hoang dã”.
1.2. Các ng̀n gây ơ nhiễm môi trường nước
- Nước thải sinh hoạt trong khu dân cư: Loại này có nhiều hợp chất hữu cơ
khơng bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (như cacbonhydrat, protein, mỡ) các chất
dinh dưỡng (photphat, nitơ), vi trùng chất rắn và mùi.
- Nước thải công nghiệp sản xuất từ các cở sở công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, giao thông vận tải…. rất đa dạng phụ thuộc vào từng ngành sản xuất như
nước thải từ xí nghiệp chế thực phẩm có nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy, nước
thải của các xí nghiệp dệt nhuộm, thuộc da chứa các hóa chất độc hại, các chất hữu
cơ.
- Nước chảy tràn trên mặt đất do nước mưa, rửa đường sá hoặc do tháo nước
từ các đồng ruộng… là nguồn gây ô nhiễm nước sơng hồ vì cuốn thêo chất rắn,
thuốc trừ sâu, phân bón, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng….
- Nước sơng bị ô nhiễm do các yếu tố từ nhiên: nhiễm mặn do thủy triều,
nhiễm phèn …làm suy giảm chất lượng nước ở vùng ven biển và vùng bị tác động.
1.3 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Thông thường, một nguồn nước bị ơ nhiễm có thể do các tác nhân sau:
1.3.1. Chất hữu cơ
Nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp
…chứa nhiều chất hữu cơ. Các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học như
cacbonhydrat, protein, chất béo..gây ÔN.
9
Các hợp chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học, khả năng tồn tại lâu dài trong
MT và trong cơ thể sinh vật, có độc tính cao, gây tác hại lâu dài đến đời sống của
người và động vật.
1.3.2. Chất vô cơ
Trong nước sinh hoạt của các khu dân cư có một lượng khá lớn các ion vơ cơ
như: Cl-, SO4 2+, Na+, K+…Trong nước thải cơng nghiệp có các ion vơ cơ độc tính
cao như: Hg, Pb, Cr, As, F, Sb….
Một số chất vô cơ tiêu biểu trong nước thải: Ammoni (NH4 +), Nitrat (NO3 -),
Phootsphat (PO-4), Sulfat (SO4-), Clorua (Cl-).
1.3.3. Vi sinh vật
Trong nước có nhiều loại vi trùng và trứng giun sán, nhưng chỉ xét một vài
loại như: Colifrom, Streptococci và Cloostrilia. Sự có mặt sự có mặt của các loại vi
trùng này là do nước bị nhiễm phân người và phân gia súc, và có các vi trùng gây
bệnh đường ruột đặc biệt là nhóm Colofrom mà đặc trưng là vi trùng Escherichia
(E.Cooli).
1.3.4. Các kim loại nặng:
Chì (Pb) có độc tính đối với não, có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng.
Thủy ngân (Hg) rất độc đối với người và thủy sinh. Nồng độ cho phép của
thủy ngân trong nước uống là 0,001 mg/l, trong nước nuôi trồng thủy sản là 0,005
mg/l.
Asen (As): là chất độc mạnh có khả năng gây ung thư.
Ngồi các kim loại kể trên còn các nguyên tố khác có độc tính rất cao như
Cadimi, Selen, Crom, Niken…là các tác nhân gây hại cho người và thủy sinh ngay
ở nồng độ thấp.
1.3.5. Các chất rắn
Các chất rắn có trong nước tự nhiên là do q trình xói mịn, phong hóa địa
chất, do nước chảy tràn từ đồng ruộng, do nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp. Các
chất có thể trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt. Tiêu chuẩn
nước uống tổng chất rắn hòa tan (TDS) phải nhỏ hơn 1200mg/l.
10
1.3.6. Màu sắc và mùi vị
Nước có màu là do chất hữu cơ bị phân hủy, có chứa sắt và magan dạng keo
hoặc hịa tan hoặc do chất thải cơng nghiêp (Colifrom, Tanin, Lingin..) gây ra.
Nước có mùi là do các hợp chất hữu cơ từ cống rảnh thành phố, từ các xí
nghiệp chế biến thực phẩm, từ nước thải cơng nghiệp hóa chất hoặc do sự phân hủy
cây cỏ, rong tảo, xác động vật gây ra. Nước uống phải khơng có màu sắc mùi vị.
1.4. Tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp đến môi trường nước .
1.4.1. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp nói chung
Sản xuất công nghiệp (SXCN) được tiến hành trong các nhà máy, xí nghiệp
tiêu thụ một nguồn nguyên liệu, nhiên liệu lớn để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.
Trong quá trình SXCN đồng thời tạo ra nhiều chất thải lớn như: nước thải, khí thải,
chất thải rắn,.. ảnh hưởng đến MT và sức khỏe con người.
- Khí thải:
+ Khí thải do hoạt động của các ngành công nghiệp ưu tiên vào KCN có thể
chứa bụi, khói, oxit lưu huỳnh, oxit Nitơ, oxit Cacbon, các chất gây mùi hôi thối
(hơi xăng dầu, hơi dung môi hữu cơ, hơi axit, Amoniac, Sumphuadro, Mercaptan..),
kim loại nặng…
+ Khí thải qua q trình lắng có thể gây mưa axit tại khu vực và lân cận. Các
tác động tiêu cực có thể gây ra là: gây bệnh tật cho người và động vật, phá hủy cây
trồng, gây ăn mịn kim loại và các cơng trình xây dựng trong khu vực.
- Nước thải CN:
+ Nước thải từ các nhà máy trong KCN có thể chứa các chất rắn lơ lửng (SS),
các chất hữu cơ (BOD, COD), dầu mỡ, kim loại nặng… Nếu không xử lý đạt tiêu
chuẩn nước thải sẽ gây ÔN nguồn nước mặt, nước ngầm tiếp nhận, tác động tiêu
cực tới sự phát triển đến các loại sinh vật thủy sinh, ảnh hưởng tới du lịch, gây ƠN
đất..
+ Nước thải từ KCN có thể tràn vào đất đặt biệt là nước thải có chứa dầu mỡ,
kim loại nặng có thể ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi, ảnh hưởng tới chất lượng
nước bề mặt tại nguồn tiếp nhận.
11
Từ đặc điểm riêng biệt của là hoạt động SXCN này, nếu khi thiết kế xây dựng
không chú ý đến những chu trình xử lý kín chất thải, thì vấn đề ÔNMT là tất yếu và
rất trầm trọng. Ở nước ta do trình độ KHKT chưa cao, sử dụng nhiều công nghệ lạc
hậu và thiếu đồng bộ, các nhà máy xí nghiệp, các KCN mặc dù đã chú trọng đến
vấn đề ÔNMT nhưng hệ thống quản lý và xử lý các chất gây ƠN vẫn chưa đồng độ,
hoặc nếu có cũng chưa đáp ứng được nhu cầu, vì vậy quá trình SXCN đã và đang
góp phần làm cho MT bị ÔN nghiêm trọng.
1.4.2. Tác động của hoạt động SXCN đến MT
Gây khó chịu cho địa phương như tiếng ồn, ánh sang, giao thông
Gây ô nhiễm các thủy vực nước ngọt
Làm nhiễm bẩn đất và mặt đất
Tiếp xúc với các hóa chất
KCN
Chôn lấp chất thải rắn
Làm xáo trộn cảnh quan
Những rủi ro từ hóa chất độc hại
Ơ nhiễm khơng khí
Các loại khí gây cạn kiệt tầng ơzơn và khí nhà kính
1.5. Khái quát chung về thành phố Quảng Ngãi
1.5.1. Đăc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Quảng Ngãi là đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi, được
đặt làm tỉnh lỵ. Thành phố Quảng Ngãi nằm ở phía đông tỉnh, hữu ngạn sông Trà
Khúc, tại tọa độ địa lí 180 o48’Đ và 15 o08’B. Ba phía đơng, tây, nam đều giáp
12
huyện Tư Nghĩa, phía bắc giáp huyện Sơn Tịnh (qua sơng Trà Khúc); có Quốc lộ 1
và đường sắt Thống Nhất chạy qua.
Với diện tích tự nhiên 3.712 hecta, dân số gần 134.400 người, thành phố có 10
đơn vị hành chính.
b. Địa hình, địa mạo
Địa hình trên địa bàn thành phố khá bằng phẳng và có hướng thấp dần từ Tây
sang Đơng. Địa hình chịu sự ảnh hưởng sơng Trà Khúc, do vậy các khu vực ven
sông đất đai luôn biến động sạt lỡ và bồi lấp.
Nhìn chung, địa hình tương đối thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp cũng như
bố trí xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển về công nghiệp - TTCN, thương
mại dịch vụ. Tuy nhiên, do địa hình thấp nên vào mùa mưa bão ở những khu vực
gần sông thường bị ngập lụt, gây khó khăn đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
c. Khí hậu
Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều theo
mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt là mùa khơ và mùa mưa.
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,6 0C.
- Lượng mưa trung bình năm: 2.456 mm.
- Độ ẩm trung bình: 85%.
- Gió chịu ảnh hưởng của 2 hướng chính:
+ Gió mùa Đơng Bắc: xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.
+ Gió mùa Đơng Nam: xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, đặc biệt từ tháng 5
đến tháng 7 xuất hiện gió mùa Tây Nam khơ nóng.
d. Thủy văn
Thành phố Quảng Ngãi chịu tác động sơng Trà Khúc về phía Bắc và Nam.
Ngồi ra cịn có các ao hồ lớn nhỏ nằm trong khu dân cư và trong vùng đất sản xuất
nơng nghiệp.
Nhìn chung, hệ thống thủy văn ở đây có tác động trực tiếp đến đời sống sản
xuất của người dân, do hiện tượng sạt lở các khu dân cư, khu vực sản xuất ven sông,
đất đai biến động hàng năm. Tuy nhiên đây là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng,
13
cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và một phần điều
hịa được khí hậu trong khu dân cư.
1.5.2. Điều kiện KT – XH
a. Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của toàn tỉnh, kinh tế của
Thành phố Quảng Ngãi không ngừng tăng trưởng. Đời sống nhân dân được cải
thiện đáng kể, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hồn thiện hơn.
Tổng giá trị sản xuất tăng bình qn hàng năm 16,42 %/năm. Tổng giá trị sản
xuất năm 2012 ước đạt 340,32 tỷ đồng, trong đó thương mại dịch vụ - du lịch tăng
18,84 %/năm, Công nghiệp – XDCB tăng 25,78 %, Nông nghiệp tăng 4,06 %.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng là: Thương mại dịch vụ, Công nghiệp XDCB; Nông nghiệp, tỷ trọng giá trị ước thực hiện năm 2012 là 18,44 %- 69,52% 12,04 %. Trong cơ cấu kinh tế của thành phố, tỷ trọng ngành Công nghiệp, dịch vụ
ngày càng tăng nhanh, bên cạnh đó tỷ trọng về nơng nghiệp giảm dần, đây được coi
là phát triển theo chiều hướng tích cực.
(Ng̀n: Báo cáo Chính trị Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 -2015)
b. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Theo số liệu thống kê dân số Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2012 là 134.400
người, trong đó:
+ Tổng nữ: 72.067 người, chiếm 53,58%.
+ Tổng nam: 62.033 người, chiếm 46,15%.
+ Tỷ lệ phát triển dân số chung bình quân 5 năm (2005 – 2010): 1,54 %.
- Tồn Thành phố có khoảng 45.441 lao động trong độ tuổi, chiếm 38,06 %
dân số trong toàn Thành Phố phân bổ theo các ngành như sau:
+ Lao động nông nghiệp chiếm khoảng 20,06 %;
+ Lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 63.48%;
+ Lao động dịch vụ thương mại chiếm khoảng 16,26%.
14
Tình hình hộ nghèo 115 hộ chiếm 10,01 %. Đời sống nhân dân từng bước
được cải thiện, cùng với sự phát triển của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã
tạo việc làm cho một số người dân địa phương.
Thu nhập bình quân đầu người của thành phố hiện nay khoảng 16,200.000
đồng/người/năm.
c. Thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng
- Hệ thống giao thơng
Hệ thống giao thơn ngày càng hồn thiện và đảm bảo chất lượng. Ngày càng
có nhiều tuyến đường phố khang trang sạch đẹp với hệ thống chiếu sáng hiện đại.
- Cơ sở văn hóa
Hiện tại trên địa bàn thành phố có đầy đủ nhà sinh hoạt văn hóa và được xây
dựng kiên cố. Đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tổ chức các lễ hội của nhân
dân. Nhiều khu vui chơi lành mạnh được xây dựnggiúp phát triển thể chất và tinh
thần cho trẻ em.
- Cơ sở y tế
Hoạt động y tế được chú trọng trong việc nâng cao chất lượng khám, điều trị
bệnh và trung chuyển bệnh lên tuyến trên, thực hiện đầy đủ các chương trình tiêm
chủng mở rộng. Cơng tác xã hội hóa y tế được đầu tư, đội ngũ cán bộ chuyên môn
được nâng cao nghiệp vụ. Đến nay cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngành được
quan tâm đầu tư, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân trên địa
bàn Thành Phố Quảng Ngãi.
- Cơ sở giáo dục – đào tạo
Hệ thống giáo dục của thành phố có các cấp học từ mẫu giáo đến trung học
và đại học. Đa số các cơ sở giáo dục đều được đầu tư, nâng cấp đảm bảo cho nhu
cầu dạy và học.
Nhìn chung chất lượng giáo dục của các cấp học trên địa bàn thành phố trong những
năm qua tiếp tục được nâng lên. Là nơi bố trí nhiều nhất cơ sở giáo dục trong
tỉnh.Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ. Đó là động lực lớn để nền giáo
dục của thành phố phát triển hơn nữa trong thời gian đến.
15
1.5.3. Thực trạng môi trường
Sự phát triển về dân số, phát triển về các ngành công nghiệp - TTCN, dịch vụ,
bên cạnh đó Thành phố là nơi bố trí khu công nghiệp Quảng Phú, lưu lượng xe qua
lại nhiều làm cho mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngày càng cao vì khói bụi
giao thơng. Đồng thời hoạt động sản xuất công nghiệp đã thải nước thải ra các kênh,
ao hồ, lịng sơng gây ơ nhiễm mơi trường nước và đất. Nước thải của KCN Quảng
Phú đổ ra Sông Trà Khúc gây ô nhiễm nặng làm cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp ảnh hưởng gây thiệt hại cho người dân sản xuất nông nghiệp sống gần 2 bên
bờ sông Trà Khúc.
Nước thải sinh hoạt của người dân cũng như nước thải sinh hoạt của các cơ
quan, xí nghiệp, trường học, các khu chợ… trong thành phố không được xử lý, cùng
với việc xây dựng hệ thống thốt nước khơng đồng bộ đã làm cho tình trạng ơ
nhiễm ngày càng lớn hơn.
Người dân chưa có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống do dó tình trạng
vứt rác và xác vật chết bừa bãi ra hè phố, con kênh hay bụi trậm đã gây nên ô nhiễm
và mất mỹ quan thành phố.
Thành phố chưa có Nhà máy xử lý rác thải tập trung, chưa đầu tư công nghệ để
xử lý rác mà vẫn sử dụng phương pháp truyền thống là phương pháp chôn lấp và
phương pháp đốt. Do vậy việc xử lý chưa triệt để và đồng thời cịn gây ơ nhiễm mơi
trường đất nơi chơn lấp cũng như ơ nhiễm khơng khí khi thực hiện phương pháp đốt
chất thải.
Việc xử lý rác thải độc hại của bệnh viện Đa Khoa Quảng Ngãi ngay khu vực
dân cư sinh sống gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức người dân sống
trong khu dân cư gần bệnh viện.
16
Lò đốt rác y tê của bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi gây ô nhiễm môi trường
(ảnh chụp 2012).
Trong lĩnh vực nông nghiệp, để đạt được năng suất cao trong sản xuất, người
dân đã lạm dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu cho các loại cây trồng đã
làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất, nước và khơng khí.
17
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU
CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
2.1. Giới thiệu tổng quan về khu công nghiệp Quảng Phú.
2.1.1. Đặc điểm vị trí
KCN Quảng Phú là một khu cơng nghiệp trọng điểm, có tầm quan trọng trong
chiến lược phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi. KCN Quảng Phú được Thủ
tướng Chính phủ thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết
cấu hạ tầng kỹ thuật theo Quyết định số 402/TTg ngày 17/04/1999 do Công ty
Đường Quảng Ngãi làm chủ đầu tư (nay là Công ty Phát Triển Hạ Tầng các KCN
Quảng Ngãi làm chủ đầu tư) với tổng diện tích đất là 120,41 ha.
KCN được xây dựng ở vị trí khá thuận lợi, thuộc địa phận phường Quảng Phú
thành phố Quảng Ngãi, cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi 5km.
Tổng diện tích đất hiện nay 147 ha, KCN Quảng Phú được chia làm hai giai
đoạn. Giai đoạn I có diện tích quy hoạch là 56.6 ha, giai đoạn II có diện tích quy
hoạch là 90,4 ha và nhà máy xử lý nước thải công suất 6000 m3 ngày/đêm được đưa
vào sử dụng.
Tổng vốn đăng ký đầu tư tại KCN Quảng Phú là: 2682 tỷ đồng.
2.1.2. Các ngành sản xuất chủ yếu
Tính đến nay KCN Quảng Phú có 41 dự án đi vào hoạt động sản xuất – kinh
doanh. Các ngành sản xuất chủ yếu được đầu tư vào KCN gồm:
Bảng 2.1. Các ngành sản xuất chủ yếu
STT Ngành nghề sản xuất
1
Sản xuất gạch ngói
2
Sản xuất, chế biến nhiên liệu
3
Sản xuất gỗ
18
4
Chế biến thuỷ hải sản
5
Sản xuất thức ăn chăn nuôi
6
Sản xuất các sản phẩm từ nhựa
7
Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
8
Sản xuất thực phẩm và bánh kẹo
9
Sản xuất giày da
10
Sản xuất hàng may mặc
11
Vật liệu xây dựng
12
Sản xuất bia, nước giải khát
( Nguồn: BQL các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi)
2.1.3. Ý nghĩa về mặt kinh tế – xã hội
Việc xây dựng KCN Quảng Phú đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Thành phố
Quảng Ngãi nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung. Giúp tăng thêm thu nhập, giải
quyết việc làm cho lao động địa phương và lao động trong tỉnh.
Bên cạnh đó, việc phát triển các loại hình dịch vụ kèm theo như nhà ở, mua
bán hàng hóa, làm cho cuộc sống nhân dân quanh vùng từng bước được cải thiện.
Tuy nhiên việc phát triển KCN bên cạnh có ý nghĩa về kinh tế thì ở khía cạnh
an ninh xã hội khơng đảm bảo do lượng công nhân đến sinh sống và làm việc đơng
điều này gây khó khăn quản lý xã hội.
2.2. Hiện trạng sản xuất của khu công nghiệp Quảng Phú
Trong số các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, KCN Quảng Phú là nơi thu
hút nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư nhất, tạo điều kiện việc làm và thu nhập ổn
định cho lao động trong tỉnh, đến nay KCN Quảng Phú đã có 97 doanh nghiệp đăng
19
ký đầu tư. Hiện tại có 41 dự án được cấp chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng
ký đầu tư là 2682 tỷ đồng.
Trong năm 2008, KCN Quảng Phú đã thực hiện q trình sản xuất cơng
nghiệp đạt hơn hơn 800 tỷ đồng, chiếm 32% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn
tỉnh. Trong đó xuất khẩu đạt 34 triệu USD, chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu
toàn tỉnh. Các doanh nghiệp ở đây đã giải quyết được hơn 11.000 lao động cho
Quảng Ngãi cũng như các tỉnh lân cận.
Trong 2012, q trình sản xuất cơng nghiệp của KCN Quảng Phú đạt 1.370 tỷ
đồng, chiếm 28% so với cùng ký năm trước, kim ngạch xuất khẩu đạt 168,4 triệu
USD.
Giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Hằng
năm KCN Quảng Phú nộp ngân sách nhà nước trăm tỷ đồng góp phần thay đổi bộ
mặt kinh tế tỉnh Quảng Ngãi.
Bảng 2.2. Thống kê giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của
KCN giai đoạn 2005 – 2010
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
395
478
698
800
976
1105
11 triệu
17 triệu
25 triệu
34 triệu
47 triệu
61 triệu
USD
USD
USD
USD
USD
USD
Giá trị sản
xuất công
nghiệp (tỷ
đồng)
Kim ngạch
xuất khẩu
(USD)
(Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi)
Mặc dù tình hình kinh tế biến động nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn sản xuất
kinh doanh ổn định. Tiểu biểu như Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi, Nhà máy
nước khoáng Thạch Bích, Nhà máy bánh kẹo BISCAFUN Quảng Ngãi, Nhà máy
bia Dung Quất, Nhà máy Sản Xuất Sữa Vinasol ….
20
Bảng 2.3 Các nhà máy đang hoạt động tại KCN Quảng Phú
Qui
Tên nhà máy
mơ
cơng
Sản phẩm chính
Chủ đầu tư
suất
TT
1 NM Đường Quảng Ngãi
2 NM bia Quảng Ngãi
3 DA bia mở rộng cơng suất
4 NM Bánh kẹo
5
SX chế biến
đường
4.500 tấn/ngày
25 triệu
lít/năm
25 tấn/ngày
NM nước khống Thạch
60 triệu
Bích
lít/năm
SX bia
Cty Đường
Q.Ngãi
SX bánh kẹo cao
cấp
SX nước khống
10 tấn/ngày
SX nha cơng
nghiệp
7 Nhà máy cồn rượu
15.000 lít/ngày
SX cồn rưọu
8 NM sữa Trường Xuân
6 triệu lít/năm
SX sữa, kem
9 NM thực phẩm đông lạnh
1.000 tấn/năm
CB súc sản, thực
phẩm
NM CB nước quả và TP
đóng hộp
1.500 tấn/năm
SX nước quả XK
Cty CB TP XK
1.000 tấn/năm Q.Ngãi
SX thuỷ sản XK
6 Nhà máy Nha
10
NM CB thuỷ sản XK
11
VETEX
DA mở rộng dây chuyền
12 CB nước quả & TP đóng
hộp
SX chai pet &
nước khống có
ga
7000 chai/năm
1000 tấn/năm
Cty Sản xuất-
13 NM Chocola ca cao XK
450 tấn/năm
Thương mại và
dịch vụ Quảng
Ngãi
CB café, ca cao
14
NM chế biến thuỷ sản XK
Cty chế biến thuỷ CB thuỷ Hải sản
1.200 tấn/năm
Q. Ngãi
sản Q.Ngãi
XK
15
NM chế biến thuỷ sản
Phùng Hưng
16 DA mở rộng NM
300 tấn/năm
750 tấn/năm
21
DNTN Phùng
Hưng
CB thuỷ Hải sản
XK
CB thuỷ Hải sản
XK
17
18
NM chế biến thuỷ sản
Bình Dung
NM chế biến đồ gỗ XK
Hồn vũ
500 tấn/năm
5 cont/tháng
DNTN Bình
Dung
Cty TNHH Hồn
Vũ
19
DA mở rộng SX gỗ Hoàn
Vũ
5 cont/tháng
20
NM chế biến đồ gỗ XK
Việt Tiến
90 cont/năm
21
NM chế biến thuỷ sản Hải
Phú
420 tấn/năm DNTN Hải Phú
22
NM sản xuất giấy cuộn
kraft
23
NM chế biến thuỷ sản Phú
Thành
3.000 tấn/năm
330 tấn/năm
Cty TNHH Việt
Tiến
Cty TNHH Hải
Phương
DNTN Phú
Thành
24 Xí nghiệp may mặc XK
200.000
SP/năm
Cty LDXNKMM
Myeng Jei
Apparel
DA cải tạo TB CB thuỷ
1.000 tấn
Cty CBTPXK
25
26
sản
SP/năm
CB thuỷ Hải sản
XK
Q.Ngãi
CB gỗ XK
CB gỗ XK
CB gỗ XK
CB thuỷ hải sản
XK
Sản xuất giấy
CB thuỷ hải sản
XK
May mặc XK
CB thuỷ hải sản
XK
NM chế biến lâm sản XK
XN CB lâm sản
9 cont/tháng
CB gỗ & ván ép
Tam Nguyên
Tam Nguyên
(Nguồn: Ban quản lý các KCN Quảng Ngãi, năm 2012)
2.3. Tình hình xử lý nước thải của khu cơng nghiệp Quảng Phú
2.3.1. Tình hình xử lý nước thải của khu công nghiệp khi chưa xây dựng
NMXLNTTT
Khi chưa xây dựng NMXLNTTT thì một số nhà máy, xí nghiệp trong KCN
Quảng Phú tự xử lý nước thải sơ bộ tại các HTXL nước thải cục bộ sau đó thải ra
ngồi MT, nhưng khơng ít nhà máy xí nghiệp thải nước thải chưa qua xử lý đổ trực
tiếp ra ngoài MT đặc biệt thải ra Kênh Bầu Lăng và Sơng Trà Khúc.Chính vì vậy đã
gây ra ơ nhiễm MT nghiêm trọng đặc biệt là MT nước mặt và nước ngầm ở các khu
vực xung quanh gây bức xúc cho nhân dân.
22
Qua quá trình tìm hiểu thì tại khu vực kênh Bầu Lăng, ngay KCN Quảng Phú.
Có khơng ít nhà máy nơi đây thi nhau xã thải trực tiếp ra dòng kênh này, cùng với
đó là mùi hơi thối đến ngạt thở.
Được biết Nhà máy giấy Hải Phương, đã đục thủng một lổ của bờ tường phía
sau cơng ty để đưa nước thải của nhà máy ra kênh Bầu Lăng, khiến cả một đoạn
nhộm màu đỏ ngầu, nổi bọt trắng.
Nước thải đỏ ngầu xã trực tiếp ra kênh Bầu Lăng (ảnh 2009)
Nhà máy giấy Hải Phương, được cấp giấy phép đi vào hoạt động từ năm 2002.
Đây cũng là một trong những nhà máy gây ô nhiễm nhất ở KCN Quảng Phú. Hiện
mỗi ngày có hàng trăm m3 nước thải của nhà máy này xả ra kênh Bầu Lăng.
Đây cũng là doanh nghiệp đã nhiều lần bị cơ quan chức năng xử phạt vì gây ơ
nhiễm mơi trường. Theo kết luận của Tổng cục Môi trường, nước thải của Nhà máy
giấy Hải Phương có 3 thơng số ơ nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép, trong đó có 1
thơng số vượt trên 10 lần: BOD vượt 13,4 lần; COD vượt 7 lần…
Không chỉ có Nhà máy giấy Hải Phương, mà các nhà máy chế biến thủy sản ở đây
như Đại Dương Xanh, Hải Phú… cũng xả thải trực tiếp ra kênh Bầu Lăng gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. Riêng Nhà máy chế biến thủy sản Đại Dương
Xanh, theo kết luận của Tổng cục Mơi trường nước thải có 6 thơng số ô nhiễm vượt
tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến dưới 5 lần.
Chị Nguyễn Thị Hồng (41 tuổi), ở tổ 26, phường Quảng Phú cho biết, đã nhiều
năm nay, cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn vì ơ nhiễm. Khơng chỉ có mùi
hơi thối của các chất thải được xả thải trực tiếp ra kênh Bầu Lăng mà nguồn nước ở
23
đây cũng bị ô nhiễm. “Nhiều lúc đang ăn cơm, mùi hôi xộc lên phải bịt mũi và phải
bỏ chén cơm”- Chị Hồng bức xúc.
Nước thải của Nhà máy giấy Hải phương chảy tới đâu cây cỏ chết khô tới đó (
ảnh 2009)
Anh Phạm Ngọc Thanh-Tổ trưởng Tổ 24, phường Quảng Phú cho biết: Do
khơng có nước máy, nên người dân ở đây đành phải dùng nước giếng bị ô nhiễm,
bởi khơng cịn cách nào khác. Đã nhiều lần chúng tôi đã gửi đơn lên các cấp, các
ngành phản ánh về tình trạng ơ nhiễm do các nhà máy ở KCN Quảng Phú gây ra,
thế nhưng đến nay vẫn chưa có cơ quan nào giải quyết những kiến nghị đó. “Trong
5 năm trở lại đây, chỉ riêng tổ 24 này đã có hơn chục người bị ung thư, trong đó đã
có 7 người chết vì căn bệnh này”- anh Thanh nói.
2.3.2. Tình hình xử lý nước thải của khu cơng nghiệp khi NMXLNT đi vào
hoạt động
a. Giới thiệu tổng quan về nhà máy xử lý nước thải tập trung.
NMXLNT được xây dựng trong khu cơng nghiệp Quảng Phú, có tổng vốn đầu
tư hơn 40 tỷ đồng, công suất thiết kế 6000 m 3/ ngày đêm, giai đoạn 1 trên 4500
m3 / ngày đêm.
Nhà máy xây dựng các hạng mục chính như: Bể gồm rác thải, cụm xử lý hóa lý,
cụm xử lý sinh học, bể khử trùng, cụm xử lý bùn và thi công đường bộ, nhà điều
hành….Nhà máy được xây dựng trên diện tích 5.000 m2 , do Cơng ty cổ phần kỹ
thuật SEEN thi công.
● Tính chất nguồn tiếp nhận nước thải và yêu cầu xử lý:
24
Nước thải sau khi được xử lý tại nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công
nghiệp Quảng Phú được xả vào nguồn tiếp nhận là sông Trà Khúc, có bề rộng
lịng sơng 80 – 100 m.
Bảng 2.4. Nờng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào và đầu ra
STT
Thông số
Đơn vị
1
Lưu lượng
m 3 / ngày đêm
2
pH
3
Màu sắc,Co-pt
ở pH = 7
Nước thải
Nước thải
đầu vào
đầu ra
2500
2500
6.8 – 8.3
6 – 8.5
300
50
4
BOD 5
mg/l
400
45
5
COD
mg/l
800
72
6
SS
mg/l
600
90
7
Tổng Nitơ
mg/l
3
27
8
Tổng photpho
mg/l
2
5.4
MPN/100ml
104 - 105
5000
9
Tổng
Coliform
( Nguồn: BQL các khu công nghiệp Quảng Ngãi)
● Lưu lượng nước thải:
- Nguồn nước cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp bao gồm:
+ Nước cấp từ nhà máy cấp nước của khu công nghiệp: 1000m 3 / ngày đêm.
25