Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

toan lop 2 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.41 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 46 </b></i> <i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS củng cố về : </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng trong một tổng . </b></i>
• <i><b>Phép trừ trong phạm vi 10 . </b></i>
• <i><b>Giải bài tốn có lời văn . </b></i>


• <i><b>Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biêt </b></i>
<i><b>trong một tổng . </b></i>


<i><b>Tìm x : x + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 </b></i>
<i><b> - Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi bảng . </b></i>



<i>2.2 Luyện tập : </i>


<i><b> Baøi 1 </b><b><sub>: </sub></b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>
<i><b>- Hỏi : a) Vì sao x = 10 - 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b> - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm . </b></i>
<i><b>- Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, </b></i>
<i><b>8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta </b></i>
<i><b>lấy tổng ( 10 ) trừ số hạng đã biết (8). </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả . </b></i>
<i><b>- Hỏi : Hãy giải thích vì sao 10 – 1 – 2 và </b></i>
<i><b>10 – 3 có kết quả baèng nhau . </b></i>


<i><b>- HS làm bài cá nhân. 1 HS đọc </b></i>
<i><b>chữa bài. HS tự kiểm tra bài mình . </b></i>
<i><b>- Vì 3 = 2 + 1 . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>



<i><b>- Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>- Taïi sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó kiểm </b></i>
<i><b>tra và cho điểm . </b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Cam và quýt có 45 quả, trong đó có </b></i>
<i><b>25 quả cam . </b></i>


<i><b>- Hỏi số quýt . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 45 – 25 . </b></i>
<i><b>- Vì 45 là tổng số cam và quýt, 25 là </b></i>
<i><b>số cam. Muốn tính số quýt ta phải lấy </b></i>
<i><b>tổng ( 45) trừ đi số cam đã biết ( 25 ). </b></i>
<i><b>- HS làm bài, hai HS ngồi cạnh </b></i>
<i><b>nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của </b></i>
<i><b>nhau. </b></i>


<i>Baøi 5 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b>- C x = 0 . </b></i>


<i>2.3 Cuûng cố , dặn dò : </i>



• <i><b>Trị chơi : Hoa đua nở . </b></i>


• <i><b>Chuẩn bị : - 2 cây cảnh có đánh số 1 , 2 </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả </b></i>


<i><b>vaøo baøi . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi </b></i>
<i><b>ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được </b></i>
<i><b>khơng ? vì sao ? </b></i>


<i><b> - Làm bài, 1 HS đọc chữa bài. 2 HS </b></i>
<i><b>ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn </b></i>
<i><b>nhau . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 47 </b></i>


<i><b> x + 3 = 18 x + 14 = 39 </b></i>


<i><b> x = 18 – 3 x = 39 – 14 </b></i>
<i><b> x = 15 x = 25 </b></i>


• <i><b>Cách chơi : chia lớp thành 2 đội. Lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên </b></i>
<i><b>bàn GV. Khi đã lấy được hoa, người chơi đọc to bài tốn tìm x ghi trên bơng </b></i>
<i><b>hoa. Sau khi đọc xong phải trả lời ngay bài tốn đó giải đúng hay sai. Nếu trả </b></i>
<i><b>lời đúng thì được cài bơng hoa lên cây của mình. Nếu trả lời sai thì bơng hoa </b></i>
<i><b>đó khơng được cài. Kết thúc, đội nào có nhiều hoa hơn là đội thắng cuộc. </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b>


<b>SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số có một </b></i>
<i><b>hoặc hai chữ số ( có nhớ ) . </b></i>


• <i><b>Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b>Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có dạng : Số tròn chục trừ đi </b></i>
<i><b>một số .</b></i>



<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>


<i>2.1 Giới thiệu phép trừ : 40 – 8 </i>


<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : có 40 que tính, bớt đi 8 que </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại bài toán . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Để biết có bao nhiêu que tính ta làm </b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 40 – 8 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện </b></i>
<i><b>thao tác bớt 8 que để tìm kết quả . </b></i>


<i><b>- Còn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Hỏi : Em làm như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt ( tháo 1 bó </b></i>
<i><b>rồi bớt ) . </b></i>


<i><b>- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 40 – 8 = 32 . </b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và tính </b></i>



<i><b>- Mời 1 HS lên bảng đặt tính. ( Hướng dẫn </b></i>
<i><b>HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép </b></i>
<i><b>trừ đã học để làm bài ) . </b></i>


<i><b>- con đặt tính như thế nào ? </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Con thực hiện như thế nào ? Nếu HS trả </b></i>
<i><b>lời được GV cho 3 HS khác nhắc lại. Cả lớp </b></i>
<i><b>đồng thanh nêu cách trừ. Nếu HS không trả </b></i>
<i><b>lời được GV đặt từng câu hỏi để hướng dẫn . </b></i>
<i><b>- Câu hỏi ( vừa hỏi vừa viết lên bảng ) . </b></i>
<i><b>- Tính từ đâu tới đâu ? </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 40 – 8 . </b></i>


<i><b>- HS thao tác trên que tính. 2 HS </b></i>
<i><b>ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách </b></i>
<i><b>bớt. </b></i>


<i><b>- Coøn 32 que . </b></i>


<i><b>- Trả lời cách bớt của mình ( có nhiều </b></i>
<i><b>phương án khác nhau ). HS có thể </b></i>
<i><b>tháo cả 4 bó que tính để có 40 que </b></i>
<i><b>tính rời nhau rồi lấy đi 8 que và đếm </b></i>
<i><b>lại. Cũng có thể tháo một bó rồi bớt đi </b></i>


<i><b>8 que. Số que cịn lại là 3 bó ( 3 </b></i>
<i><b>chục)và 2 que tính rời là 32 que ... </b></i>


<i><b>- Bằng 32 . </b></i>


<i><b>- Đặt tính : </b></i>


<i><b>- Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng </b></i>
<i><b>cột với 0. Viết dấu – và kẻ vạch </b></i>
<i><b>ngang . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 </b></i>
<i><b> 40 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- 0 có trừ được 8 khơng ? </b></i>


<i><b>- Lúc trước ta làm thế nào để bớt được 8 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục. </b></i>
<i><b>0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục </b></i>
<i><b>là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : Viết 2 vào đâu ? Vì sao ? </b></i>
<i><b>- 4 chục đã cho mượn ( bớt ) đi 1 chục còn </b></i>
<i><b>lại mấy chục ? </b></i>


<i><b>- Viết 3 vào đâu ? </b></i>


<i><b>- Nhắc lại cách trừ . </b></i>


<i><b>Bước 4 : Áp dụng </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS cả lớp áp dụng cách trừ của </b></i>
<i><b>phép tính 40 – 8, thực hiện các phép tính </b></i>
<i><b>trừ sau trong bài 1 : </b></i>


<i><b> 60 – 9 ; 50 – 5 ; 90 – 2 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện từng phép tính trên . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>trừ 8 . </b></i>


<i><b>- 0 không trừ được 8 . </b></i>


<i><b>- Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que </b></i>
<i><b>tính rồi bớt . </b></i>


<i><b>- Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng </b></i>
<i><b>đơn vị của kết quả . </b></i>


<i><b>- Còn 3 chục . </b></i>


<i><b>- Viết 3 thẳng 4 ( vào cột chục ) . </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại cách trừ . </b></i>



• <i><b>0 khơng trừ được 8, lấy 10 trừ 8 </b></i>
<i><b>bằng 2, viêt 2, nhớ 1 . </b></i>


• <i><b>4 trừ 1 bằng 3, viết 3 . </b></i>


<i><b>- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm </b></i>
<i><b>bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Trả lời </b></i>


<i>2.2 Giới thiệu phép trừ 40 - 18 : </i>


<i><b> - Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để HS rút ra cách trừ . </b></i> <i><b> </b></i>
• <i><b>0 khơng trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1 . </b></i>


• <i><b>1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>


<i><b> 60 </b></i>
<i><b> 9 </b></i>
<i><b> 51 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 50 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>
<i><b> 45 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 90 </b></i>
<i><b> 2 </b></i>
<i><b> 88 </b></i>


<i><b>- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài 1 <b>: Tìm x </b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên </b></i>
<i><b>tóm tắt . </b></i>


<i><b>- 2 chục bằng bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm </b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS trình bày bài giải . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Có : 2 chục que tính </b></i>
<i><b>Bớt : 5 que tính </b></i>
<i><b>Cịn lại : ... que tính ? </b></i>
<i><b>- Bằng 20 que tính . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 20 – 5 . </b></i>
<i><b>Bài giải . </b></i>


<i><b>2 chuïc = 20 </b></i>
<i><b>Số que tính còn lại là : </b></i>


<i><b>20 – 5 = 15 ( que tính ) </b></i>


<i><b> Đáp số : 15 que tính . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b> - Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép tính : 80 – 7; 30 – 9; 70 – 18; </b></i>
<i><b> 60 – 16 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà luyện tập thêm vè phép trừ dạng : Số tròn chục trừ đi </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu u cầu của bài sau đó tự </b></i>


<i><b>làm bài . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính </b></i>
<i><b>trừ khi tiến hành tìm x </b></i>


<i><b>a) 30 – 9 b) 20 – 5 c) 60 – 19 </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b> - HS đọc yêu cầu. 3 HS lên bảng </b></i>
<i><b>làm bài. Cả lớp làm bài trong Vở bài </b></i>
<i><b>tập . </b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra </b></i>
<i><b>bài mình . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết 48</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>11 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>


<b>11 – 5 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ 11 – 5 . </b></i>


• <i><b>Lập và thuộc lịng bảng cơng thức : 11 trừ đi một số . </b></i>


• <i><b>Áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
• <i><b>Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>



<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Đặt tính và thực hiện phep tính : 30 – 8 ; 40 - 18 . </b></i>
<i><b> + HS 2 : Tìm x : x + 14 = 60; 12 + x = 30 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ : </b></i>
<i><b> 20 – 6; 90 – 18; 40 – 12; 60 – 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học các phép tính trừ có dạng : 11 trừ đi một </b></i>
<i><b>số, 11 – 5 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Đưa ra bài toán : Có 11 que tính ( cầm que </b></i>
<i><b>tính ), bớt 5 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại bài. ( có thể đặt từng </b></i>
<i><b>câu hỏi gợi ý : Cơ có bao nhiêu que tính ? Cơ </b></i>
<i><b>muốn bớt đi bao nhiêu que tính ? ) . </b></i>



<i><b>- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 11 – 5 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và </b></i>
<i><b>tìm cách bớt 5 que tính , sau đó u cầu trả </b></i>
<i><b>lời xem còn lại bao nhiêu que . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình </b></i>
<i><b> + Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý </b></i>
<i><b>nhất . </b></i>


<i><b>- Có bao nhiêu que tính tất cả ? </b></i>


<i><b>- Đầu tiên cơ bớt 1 que tính rời trước. Chúng </b></i>
<i><b>ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? </b></i>
<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Để bớt được 4 que tính nữa cơ tháo 1 bó </b></i>
<i><b>thành 10 que tính rời. Bớt 4 que cịn lại 6 </b></i>
<i><b>que . </b></i>


<i><b>- Vậy 11 que tính bớt 5 que tính cịn lại mấy </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 11 – 5 bằng mấy ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 11 – 5 = 6 . </b></i>



<i><b> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó </b></i>
<i><b>nêu lại cách làm của mình . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 11 – 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính . Trả lời : cịn </b></i>
<i><b>6 que tính . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Có 11 que tính ( có 1 bó que tính và </b></i>
<i><b>1 que tính rời ) . </b></i>


<i><b>- Bớt 4 que nữa . </b></i>
<i><b>- Vì 4 + 1 = 5 . </b></i>


<i><b>- Cịn 6 que tính . </b></i>
<i><b>- 11 trừ 5 bằng 6 . </b></i>


• <i><b>Viết 11 rồi viết 5 xuống </b></i>
<i><b>dưới thẳng cột với 1 </b></i>
<i><b>(đơn vị). Viết dấu trừ </b></i>
<i><b>và kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b> 11 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ . </b></i>


• <i><b>Trừ từ phải sang trái. 1 </b></i>
<i><b>không trừ được 5, lấy </b></i>
<i><b>11 trừ 5 bằng 6. Viết 6, </b></i>
<i><b>nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 . </b></i>


<i>2.3 Bảng công thức : 11 trừ đi một số : </i>


<i>2.4 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả </b></i>
<i><b>các phép tính phần a vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó </b></i>
<i><b>đưa ra kết luận về kết quả nhẩm . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 </b></i>
<i><b>không ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : Khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi </b></i>
<i><b>ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 khơng ? </b></i>
<i><b>Vì sao ? </b></i>


<i><b>- HS làm bài : 3 HS lên bảng, mỗi </b></i>
<i><b>HS làm một cột tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn làm đúng/ </b></i>


<i><b>sai . Tự kiểm tra bài của mình . </b></i>
<i><b>- Khơng cần. Vì khi thay đổi vị trí </b></i>
<i><b>các số hạng trong một tổng thì tổng </b></i>
<i><b>đó khơng thay đổi . </b></i>


<i><b>- Có thể ghi ngay : 11 – 2 = 9 và </b></i>
<i><b>11 – 9 = 2, vì 2 và 9 là các số hạng </b></i>
<i><b>trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy </b></i>
<i><b>tổng trừ đi số hạng này sẽ được số </b></i>
<i><b>hạng kia . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>
<i><b>quả các phép trừ trong phần bài học và viết </b></i>
<i><b>lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như </b></i>
<i><b>phần bài học . </b></i>


<i><b>- Yeâu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS </b></i>
<i><b>thông báo thì ghi lại lên bảng . </b></i>


<i><b>- u cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các </b></i>
<i><b>cơng thức sau đó xố dần các phép tính cho </b></i>
<i><b>HS thuộc lịng . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính, tìm kết quả </b></i>
<i><b>và ghi kết quả tìm được vào bài học . </b></i>


<i><b>- Nối tiếp nhau ( theo bàn hoặc tổ ) </b></i>
<i><b>thơng báo kết quả của các phép tính. </b></i>
<i><b>Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu so sánh 1 + 5 và 6 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 11 – 1 – 5 và 11 – 6 . </b></i>
<i><b>- Kết luận : Vì 1 + 5 = 6 nên 11 – 1 – 5 </b></i>
<i><b>bằng 11 – 6 ( trừ liên tiếp các số hạng bằng </b></i>
<i><b>trừ đi tổng ) . </b></i>


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS .</b> </i>


<i><b>- Làm bài và báo cáo kết quả . </b></i>
<i><b>- Ta có 1 + 5 = 6 . </b></i>


<i><b>- Có cùng kết quả laø 5 .</b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau </b></i>
<i><b>đó nêu lại cách thực hiện tính 11 – 7; 11 - 2 </b></i>


<i><b>- Làm bài và trả lời câu hỏi . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ </b></i>
<i><b>ta làm như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>


<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện tính của 3 phép tính trên . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó </b></i>
<i><b>hỏi : Cho đi nghĩa là thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự giải bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Cho đi nghĩa là bớt đi . </b></i>


<i><b>- Giải bài tập và trình bày lời giải . </b></i>


<i>2.5 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS đọc thuộc lịng bảng công thức : 11 trừ đi một số. Ghi nhớ cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số . </b></i>



<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà học thuộc lịng bảng cơng thức trên . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b> 11 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>
<i><b> 4 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 11 </b></i>
<i><b> 8 </b></i>
<i><b> 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiết 49</b></i> <i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>

<b>31 – 5 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5 . </b></i>


• <i><b>Áp dụng phép trừ có nhớ dạng để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
• <i><b>Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau . </b></i>



<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính, bảng gài . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- u cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng các cơng thức : 11 trừ đi một số . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng : 11 – 5 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>


<i>2.1 Phép trừ 31 – 5 : </i>
<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Có 31 que tính, bớt 5 que tính. Hỏi cịn lại </b></i>
<i><b>bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 31 – 5 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 1 </b></i>
<i><b>que tính rời, tìm cách bớt 5 que tính rồi báo </b></i>
<i><b>lại kết quả . </b></i>



<i><b>- 31 que tính bớt 5 que tính cịn lại bao nhiêu </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 31 – 5 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 31 – 5 = 26 . </b></i>


<i><b> + lưu ý : GV có thể hướng dẫn bước này </b></i>
<i><b>một cách tỉ mỉ như sau : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy ra 3 bó 1 chục và một que </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân </b></i>
<i><b>tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 31 – 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính. ( HS có thể </b></i>
<i><b>làm theo nhiều cách khác nhau. Cách </b></i>
<i><b>có thể giống hoặc khơng giống cách </b></i>
<i><b>làm bài học đưa ra, đều được ) . </b></i>
<i><b>- 31 que, bớt đi 5 que, còn lại 26 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- 31 trừ 5 bằng 26 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>tính rời ( GV cầm tay ) . </b></i>


<i><b>- Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt ln một </b></i>


<i><b>que tính rời . </b></i>


<i><b>- Hỏi : còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? </b></i>
<i><b>- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo rời 1 bó </b></i>
<i><b>thành 10 que rồi bớ thì cịn lại 6 que tính rời. </b></i>
<i><b>- 2 bó que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu </b></i>
<i><b> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS </b></i>
<i><b>đặt tính và tính đúng thì u cầu nêu rõ </b></i>
<i><b>cách đặt tính. Nếu nêu đúng cho một vài </b></i>
<i><b>HS nhắc lại. Nếu chưa đúng gọi HS khác </b></i>
<i><b>thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các </b></i>
<i><b>câu hỏi : </b></i>


<i><b>- Tính từ đâu sang đâu ? </b></i>
<i><b>- 1 có trừ được 5 khơng ? </b></i>


<i><b>- Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 </b></i>
<i><b>với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6. 3 chục cho </b></i>
<i><b>mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viêt 2 . </b></i>


<i><b>- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính . </b></i>


<i><b>- Bớt đi một que rời . </b></i>


<i><b>- Bớt 4 que nữa vì 4 + 1 = 5 . </b></i>


<i><b>- Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que tính . </b></i>
<i><b>- Là 26 que tính . </b></i>



• <i><b>Viết 31 rồi viết 5 xuống </b></i>
<i><b>dưới thẳng cột với 1. </b></i>
<i><b>Viết dấu trừ và kẻ </b></i>
<i><b>vạch ngang . </b></i>


• <i><b>1 không trừ được 5, lấy </b></i>
<i><b>11 trừ 5 bằng 6. Viết 6, </b></i>
<i><b>nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, </b></i>
<i><b>viết 2 . </b></i>


<i><b>- Tính từ phải sang trái . </b></i>
<i><b>- 1 khơng trừ được 5 . </b></i>


<i><b>- Nghe và nhắc lại . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính </b></i>
<i><b>của một số phép tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính </b></i>
<i><b>cụ thể của một vài phép tính . </b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>
<i><b> 31 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>
<i><b> 26 </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b> 51 </b></i>
<i><b> 4 </b></i>
<i><b> 47 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 21 </b></i>
<i><b> 6 </b></i>
<i><b> 15 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Yêu cầu 3 HS nêu rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện tính từng phép tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc câu hỏi . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS trả lời . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu hỏi . </b></i>


<i><b>- Đọc câu hỏi . </b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD </b></i>
<i><b>tại điểm O . </b></i>


<i><b>- Nhắc lại . </b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 31 - 5 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>cịn chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b> Có : 51 quả trứng </b></i>


<i><b> Lấy đi : 6 quả trứng </b></i>
<i><b> Còn lại : ... quả trứng ? </b></i>
<i><b>- u cầu HS giải thích vì sao lại thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính 51 - 6 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Làm bài . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tiết 50</b></i>


<i><b> Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>51 – 15 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép tính có nhớ dạng 51 – 15 . </b></i>


• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan ( tìm x, tìm hiệu ) . </b></i>
• <i><b>Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ . </b></i>
• <i><b>Củng cố biểu tượng về hình tam giác . </b></i>


<b>I.</b> <b> ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b> + HS 1 : Đặt tính rồi tính : 71 – 6 ; 41 - 5 . </b></i>


<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 – 6 . </b></i>
<i><b> + HS 2 : Tìm x : x + 7 = 51 . </b></i>


<i><b> Nêu cách thực hiện phép tính 51 – 7 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ có </b></i>
<i><b>dạng 51 – 15 và các bài tốn có liên quan .</b></i>


<i>2.2 Phép trừ 51 – 15 : </i>
<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Đưa ra bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 </b></i>
<i><b>que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que </b></i>
<i><b>tính rời . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo </b></i>
<i><b>luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân </b></i>
<i><b>tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 51 – 15 . </b></i>


<i><b>- Lấy que tính và nói : Có 51 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>kết quả . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm . </b></i>


<i><b> + Lưu ý : có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết </b></i>
<i><b>quả như sau : </b></i>


<i><b>- Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- 15 que tính gồm mấy chục và mấy que </b></i>
<i><b>tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy để bớt được 15 que tính trước hêt </b></i>
<i><b>chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta </b></i>
<i><b>bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que </b></i>
<i><b>tính và bớt tiếp 4 que. Ta cịn 6 que tính rời . </b></i>
<i><b>- Tiếp theo, bớt 1 chục que tính nữa, 1 chục </b></i>


<i><b>là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy cịn </b></i>
<i><b>3 bó que tính và 6 que tính rời là 36 que </b></i>
<i><b>tính. </b></i>


<i><b>- 51 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 51 – 15 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : Con thực hiện tính như thế nào? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện phép tính . </b></i>


<i><b>- Nêu cách bớt . </b></i>


<i><b>- 15 que tính . </b></i>


<i><b>- Gồm 1 chục và 5 que tính rời . </b></i>
<i><b>- Thao tác theo GV . </b></i>


<i><b>- Cịn lại 36 que tính . </b></i>
<i><b>- 51 trừ 15 bằng 36 . </b></i>



<i><b>- Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho 5 </b></i>
<i><b>thẳng cột với đơn vị, 1 thẳng cột chục. </b></i>
<i><b>Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b>- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 </b></i>
<i><b>bằng 6. Viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, </b></i>
<i><b>5 trừ 2 bằng 3, viết 3 . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ </b></i>
<i><b>ta làm như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách </b></i>
<i><b>đặt tính và thực hiện từng phép tính . </b></i>


<i><b>- Đọc yêu cầu . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài </b></i>
<i><b>các bạn trên bảng . </b></i>



<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng </b></i>
<i><b>trong một ổng sau đó cho HS tự làm bài . </b></i>
<i><b>- Kết luận về kết quả của bài . </b></i>


<i><b>- Nhaéc lại quy tắc và làm bài . </b></i>


<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì ? </b></i>
<i><b>- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta </b></i>
<i><b>phải nối mấy điểm với nhau ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ hình . </b></i>


<i><b>- Hình tam giaùc . </b></i>


<i><b>- Nối 3 điểm với nhau . </b></i>


<i><b>- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo </b></i>
<i><b>vở để kiểm tra lẫn nhau. </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 ( có thể cho một </b></i>
<i><b>vài phép tính để HS làm ở nhà ) . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>Gọi 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách tính của 81 – 46, </b></i>
<i><b>51 – 19, 61 – 25 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- HS laøm baøi. </b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn. Hai HS </b></i>
<i><b>ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài </b></i>
<i><b>lẫn nhau . </b></i>


<i><b>- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời . </b></i>


<i><b> 81 </b></i>
<i><b> 44 </b></i>
<i><b> 37 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 51 </b></i>
<i><b> 25 </b></i>
<i><b> 26 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết 51 </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Các phép trừ có nhớ dạng 11 – 5; 31 – 5; 51 - 15 . </b></i>
• <i><b>Tìm số hạng trong một tổng . </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn 1 phép tính trừ ) . </b></i>
• <i><b>Lập phép tính từ các số và dấu cho trước . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>
<b> </b> <i><b><sub>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </sub></b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .</b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy học bài mới : </i>



<i><b> </b><b> Baøi 1 </b><b><sub>: </sub></b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả . </b></i> <i><b> - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau </b></i>
<i><b>(theo bàn hoặc theo tổ ) đọc kết quả </b></i>
<i><b>từng phép tính . </b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS </b></i>
<i><b>làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài </b></i>
<i><b>tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện các phép tính sau : 71 – 9 ; 51 – 35 ; </b></i>
<i><b>29 + 6 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính </b></i>


<i><b>- Phải chú ý sao cho đơn vị viết </b></i>
<i><b>thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột </b></i>
<i><b>với chục . </b></i>


<i><b>- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét </b></i>


<i><b>bài bạn trên bảng về đặt tính, thực </b></i>
<i><b>hiện tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số </b></i>
<i><b>hạng trong một tổng rồi cho các em làm bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ </b></i>
<i><b>đi số hạng kia . </b></i>


<i><b>- Làm bài tập, 1 HS đọc chữa bài. </b></i>
<i><b>Lớp tự kiểm tra bài mình . </b></i>


<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- u cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng tóm tắt . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bán đi nghóa là thế nào ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài </b></i>
<i><b>tập rồi gọi 1 HS đọc chữa . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b> Coù : 51 kg . </b></i>
<i><b> Bán đi : 26 kg . </b></i>
<i><b> Còn lại : ... kg ? </b></i>


<i><b>- Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép tính : 51 – 26 . </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số kilôgam táo còn lại là : </b></i>
<i><b>51 - 26 = 25 ( kg ) </b></i>


<i><b> Đáp số : 25 kg táo . </b></i>


<i>Bài 5 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 9 ... 6 = 15 và hỏi : cần </b></i>
<i><b>điền dấu gì, + hay - ? Vì sao ? . </b></i>


<i><b>- Có điền dấu – được không ? . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 3 HS </b></i>
<i><b>đọc chữa bài, mỗi HS đọc chữa 1 cột tính . </b></i>


<i><b>- Điền dấu + hoặc – vào chỗ trống . </b></i>
<i><b>- Điền dấu + vì 9 + 6 = 15 . </b></i>


<i><b>- Khơng vì 9 – 6 = 3, không bằng 15 </b></i>


<i><b>như đầu bài yêu cầu . </b></i>


<i><b>- Làm bài sau đó theo dõi bài chữa </b></i>
<i><b>của bạn, kiểm tra bài mình . </b></i>


• <i><b>Lưu ý : Có thể cho HS nhận xét để thấy rằng : Ta ln điền dấu + vào các </b></i>
<i><b>phép tính có các số thành phần nhỏ hơn kết quả. Luôn điền dấu – vào phép </b></i>
<i><b>tính có ít nhất 1 số lớn hơn kết quả . </b></i>


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Kiến tha mồi . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 52</b></i>


<i><b> 71 – 5 11 – 6 24 48 </b></i>


<i><b>- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội có 5 chú kiến. Các đội chọn tên cho đội </b></i>
<i><b>mình ( Kiến vàng/Kiến đen ). Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của </b></i>
<i><b>một trong các phép tính được ghi trong hạt gạo, chẳng hạn “ sáu mươi sáu ” (hoặc </b></i>
<i><b>hô 1 phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo, chẳng hạn “ 31 trừ 7”. Sau khi </b></i>
<i><b>GV dứt tiếng hô, mỗi đội cử 1 bạn kiến đi tìm mồi, nếu tìm đúng thì được tha mồi </b></i>
<i><b>về tổ. Kết thúc cuộc chơi, đội nào tha được nhiều mồi hơn là đội thắng cuộc . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………




<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>12 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>


<b>12 – 8 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 . </b></i>


• <i><b>Tự lập và học thuộc bảng các công thức 12 trừ đi một số . </b></i>


• <i><b>Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán có liên quan </b></i>
<i><b>. </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong giờ học tốùn hơm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép tính trừ có </b></i>
<i><b>nhớ dạng 12 – 8, lập và học thuộc lịng các cơng thức 12 trừ đi một số. Sau đó, áp </b></i>
<i><b>dụng để giải các bài tập có liên quan .</b></i>



<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn </b></i>
<i><b>lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 12 – 8 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>
<i><b>quả và thông báo lại . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- 12 que tính bớt 8 que tính cịn lại mấy que </b></i>
<i><b>tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu . </b></i>


<i><b> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe và nhắc lại bài toán . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép trừ 12 – 8 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính . Trả lời : 12 </b></i>
<i><b>que tính, bớt 8 que tính, cịn lại 4 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó </b></i>
<i><b>tháo bó que tính và bớt đi 6 que nữa </b></i>
<i><b>(vì 2 + 6 = 8). Vậy cịn lại 4 que tính. </b></i>
<i><b>- Cịn lại 4 que tính . </b></i>


<i><b>- 12 trừ 8 bằng 4 . </b></i>


<i><b>- Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng </b></i>
<i><b>cột với 2. Viết dấu - và kẻ vạch ngang. </b></i>
<i><b>12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột đơn vị </b></i>


<i>2.2 Bảng công thức : 12 trừ đi một số : </i>


<i><b>- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các </b></i>
<i><b>phép tính trong phần bài học. u cầu HS </b></i>
<i><b>thơng báo kết quả và ghi lên bảng . </b></i>


<i><b>- Xố dần bảng cơng thức 12 trừ đi một số </b></i>


<i><b>cho HS thuộc lòng .</b> </i>


<i><b>- Thao tác trên que tính, tìm kết quả </b></i>
<i><b>và ghi vào bài học . Nối tiếp nhau </b></i>
<i><b>thông báo kết quả của từng phép tính. </b></i>
<i><b>- HS học thuộc lịng bảng cơng thức </b></i>
<i><b>12 trừ đi một số .</b> </i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b>- HS làm bài, 2 em ngồi cạnh nhau </b></i>
<i><b>đổi vở kiểm tra bài cho nhau . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm hiệu khi đã </b></i>
<i><b>biết số bị trừ và số trừ rồi làm bài. Gọi 3 HS </b></i>
<i><b>lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện các phép tính trong bài . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn yêu cầu tìm gì ? </b></i>


<i><b>- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp </b></i>
<i><b>làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Đọc đề . </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết có 12 quyển vở, </b></i>
<i><b>trong đó có 6 quyển bìa đỏ . </b></i>


<i><b>- Tìm số vở có bìa xanh . </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Xanh và đỏ : 12 quyển </b></i>
<i><b>Đỏ : 6 quyển </b></i>
<i><b>Xanh : ... quyển ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần </b></i>


<i><b>a . </b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3 + 9 </b></i>
<i><b>và 9 + 3 bằng nhau . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu giải thích vì sao khi biêt 9 + 3 = 12 </b></i>


<i><b>có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9 </b></i>
<i><b>mà không cần tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu giải thích vì sao 12 – 2 – 7 có kết </b></i>
<i><b>quả bằng 12 - 9 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra </b></i>
<i><b>bài mình . </b></i>


<i><b>- Vì đổi chỗ các số hạng trong một </b></i>
<i><b>tổng thì tổng khơng thay đổi . </b></i>


<i><b>- Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này </b></i>
<i><b>sẽ được số hạng kia . 9 và 3 là các số </b></i>
<i><b>hạng, 12 là tổng trong phép cộng </b></i>
<i><b>9 + 3 = 12 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 53</b></i>


<i><b>Số quyển vở có bìa xanh là : </b></i>
<i><b>12 – 6 = 6 ( quyển vở ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 6 quyển vở . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>



<i><b>- Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số. </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cơng thức trong bài . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>32 – 8 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 . </b></i>


<i><b>b.</b></i> <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan (tốn có lời văn, tìm x) . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ đi một số. </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>- </b></i> <i><b>Trong bài học hơm nay, chúng ta học về phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 . </b></i>
<i><b> - Yêu cầu HS so sánh để tìm phép trừ 32– 8 tương tự như đã học trước đó </b></i>
<i><b> (32 – 8). </b></i>


<i><b> - Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>


<i>2.2 Phép trừ 32 – 8 : </i>


<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi </b></i>
<i><b>cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính chúng </b></i>


<i><b>- Nghe, nhắc lại đề toán. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>ta phải làm như thế nào ? </b></i>
<i><b>-Viết lên bảng 32 – 8. </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>



<i><b>- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo </b></i>
<i><b>luận, tìm cách bớt đi 8 que tính và nêu số </b></i>
<i><b>que cịn lại. </b></i>


<i><b>-Còn lại bao nhiêu que tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi con làm như thế nào để tìm ra 24 que </b></i>
<i><b>tính. </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Vậy 32 que tính bớt 8 que tínhcịn bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>(kỹ thuật tính ) </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó u </b></i>
<i><b>cầu nó rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Con đặt tính như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Tính từ đâu đến đâu ? Hãy nhẩm to kết </b></i>
<i><b>quả củ từng bước tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách đặt tính </b></i>
<i><b>và thực hiện phép tính .</b> </i>



<i><b>- Thảo luận theo cặp. Thao tác trên </b></i>
<i><b>que tính . </b></i>


<i><b>- Còn lại 24 que tính . </b></i>


<i><b>- Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. </b></i>
<i><b>Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau đó, </b></i>
<i><b>tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt </b></i>
<i><b>tiếp 6 que tính nữa. Cịn lại 2 bó que </b></i>
<i><b>tính và 4 que tính rời là 24 que tính ( </b></i>
<i><b>HS có thể bớt theo nhiầu cách khác </b></i>
<i><b>nhau ) . </b></i>


<i><b>- 32 que tính , bớt 8 que tính cịn 24 </b></i>
<i><b>que tính . </b></i>


<i><b>- 32 trừ 8 bằng 24 . </b></i>


<i><b>- Viết 32 rồi viết 8 dưới thẳng cột với </b></i>
<i><b>2. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b>- Tính từ phải sang trái. 2 khơng trừ </b></i>
<i><b>được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4. Viết 4, </b></i>
<i><b>nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 .</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . Gọi 3 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài . </b></i>



<i><b>- Nêu cách thực hiện phép tính : 52 – 9, </b></i>


<i><b>- Làm bài cá nhân . </b></i>
<i><b>- Trả lời . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>72 – 8, 92 – 4 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Để tính hiệu ta làm như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng </b></i>
<i><b>lớp . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện từng phép tính của mình . </b></i>


<i><b>- Đọc yêu cầu . </b></i>


<i><b>- Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Nhận xét từng bài cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính cũng như thực hiện phép tính . </b></i>
<i><b>- 3 HS lần lượt trả lời . </b></i>



<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Cho đi nghĩa là thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>-Nghĩa là bớt đi, trừ đi . </b></i>
<i><b>- Làm bài tập . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Có : 22 nhãn vở </b></i>
<i><b>Cho đi : 9 nhãn vở </b></i>
<i><b>Còn lại : ... nhãn vở </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số nhãn vở Hồ cịn lại là : </b></i>
<i><b>22 – 9 = 13 ( nhãn vở ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 13 nhãn vở </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS đọc yêu cầu cảu bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : x là gì trong các phép tính của bài ? </b></i>
<i><b>- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế </b></i>


<i><b>nào? </b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập. 2 HS </b></i>
<i><b>làm bài trên bảng lớp. Sau đó nhận xét, cho </b></i>
<i><b>điểm . </b></i>


<i><b>- Tìm x . </b></i>


<i><b>- x là số hạng chưa biết trong phép </b></i>
<i><b>cộng . </b></i>


<i><b>- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . </b></i>
<i><b>- Làm bài tập . </b></i>


<i><b> 72 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>
<i><b> 65 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 42 </b></i>
<i><b> 6 </b></i>
<i><b> 36 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tiết 54</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và tổng kết tiết học . </b></i>


<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>52 – 28 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép tính có nhớ dạng 52 – 28 . </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Kieåm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 52 – 3 ; 22 - 7 . </b></i>


<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 22 – 7 . </b></i>
<i><b> + HS 2 : Đặt tính và tính : 72 – 7 ; 82 - 9. </b></i>



<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 82 – 9 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng. Có thể yêu cầu HS nêu phép </b></i>
<i><b>tính cùng dạng với 52 – 28 đã học (51 – 15). </b></i>


<i>2.2 Phép trừ 52 – 28 : </i>


<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Có 52 que tính, bớt 28 que tính. Hỏi cịn lại </b></i>
<i><b>bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Hỏi: để biết cịn bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng: 52 – 28. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 5 bó 1 chục và 2que tính </b></i>
<i><b>rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và </b></i>
<i><b>thơng báo kết quả . </b></i>


<i><b>- Hỏi : còn lại bao nhiêu que tính? </b></i>
<i><b>- Em làm thế nào ra 24 que tính . </b></i>



<i><b>-Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì cịn </b></i>
<i><b>lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b> - Vậy 52 trừ 28 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và tính </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính nêu cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>- Gọi hS khác nhắc lại.</b> </i>


<i><b>- Thao tác trên que tính . 2HS ngồi </b></i>
<i><b>cạnh nhau thảo luận vớ nhau để tìm </b></i>
<i><b>kết quả </b></i>


<i><b>- Còn lại 24 que tính . </b></i>


<i><b>- Có 52 que tính là 5 bó 1chục và 2 </b></i>
<i><b>que tính rời. Bớt đi 28 que tính là bớt </b></i>
<i><b>đi 2 chục và 8 que tính rời. Đầu tiên </b></i>
<i><b>bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo 1 bó </b></i>
<i><b>que tính bớt tiếp 6que nữa, cịn lại 4 </b></i>
<i><b>que tính rời . 2chục ứng với 2 bó que </b></i>
<i><b>tính. Cịn lại 2 bó que tính và 4 que </b></i>
<i><b>tính rời là 24 quetính. (HS có thể có </b></i>
<i><b>cách bớt khác, đều được coi là đúng </b></i>
<i><b>nếu vẫ có kết quả là 24que tính). </b></i>
<i><b>- Cịn lại 24 que tính . </b></i>



<i><b>- 52 trừ 28 bằng 24 </b></i>


• <i><b>2 khơng trừ được 8, </b></i>
<i><b>lấy 12 trừ 8, bằng 4, </b></i>
<i><b>viết 4, nhớ 1 .</b></i>


• <i><b>2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 </b></i>
<i><b>bằng 2, viết 2 .</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . Gọi 3 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính </b></i>
<i><b>62 – 19; 22 – 9; 82 – 77 . </b></i>


<i><b>- GV nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Làm bài tập. Nhận xét bài bạn trên </b></i>
<i><b>bảng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 55 </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi: muốn tính hiệu ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài: 3 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài. Sau khi làm bài xong yêu cầu lớp nhận </b></i>


<i><b>xét </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu cách đặt tính </b></i>
<i><b>và thực hiện phép tính . </b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ </b></i>
<i><b>và số trừ . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời. </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS ghi tóm tắt và trình bày bài </b></i>
<i><b>giải vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Đội 2 trồng 92 cây , đội 1 trồng ít </b></i>
<i><b>hơn 38 cây. </b></i>


<i><b>- Hỏi số cây đội một trồng </b></i>
<i><b>- Bài tốn về ít hơn. </b></i>



<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Đội 2 : 92 cây </b></i>
<i><b>Đội 1 ít hơn đội 2 : 38 cây </b></i>
<i><b>Đội 1 : ... cây ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số cây đội 1 trồng là : </b></i>
<i><b>92</b></i> <i><b>- 38 = 54 ( cây ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 54 cây . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét giờ học . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 . </b></i>
<i><b>- Đặt tính rồi tính : 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46 . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>



<i><b> 72 </b></i>
<i><b> 27 </b></i>
<i><b> 45 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 82 </b></i>
<i><b> 34 </b></i>
<i><b> 44 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Các phép cộng có nhớ dạng 12 – 8; 32 – 8; 52 - 28 . </b></i>
• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng . </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn, 1 phép tính trừ ) . </b></i>
• <i><b>Biểu tượng về hình tam giác . </b></i>


• <i><b>Bài tốn trắc nghiệm, 4 lựa chọn .</b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .</b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy học bài mới : </i>



<i><b> </b><b> Baøi 1 </b><b><sub>: </sub></b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào </b></i>
<i><b>bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo </b></i>
<i><b>hình thức nối tiếp . </b></i>


<i><b>- Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai . </b></i>


<i><b>- Thực hành tính nhẩm . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- HS nối tiếp nhau đọc kết quả từng </b></i>
<i><b>phép tính (theo bàn hoặc theo tổ ). </b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu một </b></i>
<i><b>vài HS giải thích cách làm của mình . </b></i>


<i><b>- Làm bài : chẳng hạn : </b></i>
<i><b>a) x + 18 = 52 </b></i>


<i><b> x = 52 – 18 </b></i>
<i><b> x = 34 </b></i>
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? </b></i>
<i><b>- Tính từ đâu tới đâu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính . </b></i>


<i><b>- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với </b></i>
<i><b>đơn vị, chục thẳng cột với chục . </b></i>
<i><b>- Tính từ phải sang trái . </b></i>


<i><b>- Laøm baøi . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>b) x bằng 52 – 18 vì x là số hạng </b></i>
<i><b>chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. </b></i>
<i><b>Muốn tìm x ta lấy tổng ( 52 ) trừ đi </b></i>
<i><b>số hạng đã biết ( 18 ) . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề . </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp </b></i>
<i><b>làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b> </b></i>



<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Gà và thỏ : 42 con . </b></i>
<i><b> Thoû : 18 con . </b></i>
<i><b> Gaø : ... con ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số con gà có là : </b></i>
<i><b>42 - 18 = 24 ( con ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 24 con . </b></i>


<i>Bài 5 : </i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đếm số hình tam giác trắng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đếm các hình tam giác xanh . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đếm số hình tam giác ghép </b></i>
<i><b>nửa trắng nửa xanh . </b></i>


<i><b>- Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS khoanh vào đáp án đúng . </b></i>


<i><b>- 4 hình . </b></i>
<i><b>- 4 hình . </b></i>
<i><b>- 2 hình . </b></i>


<i><b>- Có tất cả 10 hình tam giác . </b></i>
<i><b>- D . Có 10 hình tam giác . </b></i>


• <i><b>Lưu ý : Có thể cho HS nhận xét để thấy rằng : Ta luôn điền dấu + vào các </b></i>


<i><b>phép tính có các số thành phần nhỏ hơn kết quả. Ln điền dấu – vào phép </b></i>
<i><b>tính có ít nhất 1 số lớn hơn kết quả . </b></i>


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>


• <i><b>Trị chơi : Vào rừng hái nấm . </b></i>
• <i><b>Chuẩn bị : </b></i>


<i><b>- 10 đến 15 cây nấm bằng bìa trên mỗi cây ghi một số, các cây khác nhau ghi số </b></i>
<i><b>khác nhau, chẳng hạn : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tiết 56</b></i>


<i><b>- Hai giỏ đi hái nấm . </b></i>
• <i><b>Cách chơi : </b></i>


<i><b>- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. Phát cho mỗi đội một giỏ đi hái nấm . </b></i>


<i><b>- Phát cho 10 hoặc 15 em ngồi các bàn 1, 2, 3 ở lớp, mỗi em một cây nấm như </b></i>
<i><b>trên . </b></i>


<i><b>- Bắt đầu cuộc chơi : GV hơ to 1 phép tính có dạng 12 – 8 hoặc 32 – 8 hoặc </b></i>
<i><b>52 – 28, HS nhẩm ngay kết quả của phép tính và chạy lên lấy cây nấm ghi kết </b></i>
<i><b>quả của phép tính mà GV đọc cho vào giỏ của đội mình ( các phép tính có kết </b></i>
<i><b>quả khác nhau ) . </b></i>


<i><b>- Kết thúc cuộc chơi đội nào có nhiều nấm hơn là đội thắng cuộc . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>TÌM SỐ BỊ TRỪ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . </b></i>
• <i><b>Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan . </b></i>


• <i><b>Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng vẽ hai </b></i>
<i><b>đoạn thẳng cắt nhau . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Tờ bìa ( giấy ) kẻ 10 ơ vng như bài học . </b></i>
• <i><b>Kéo . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong </b></i>


<i><b>phép tính trừ sau đó ghi tên bài lên bảng .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2.1 Tìm số bị trừ : </i>


<i><b>Bài tốn 1 : </b></i>


<i><b>- Có 10 ơ vng ( đưa ra mảnh giấy có 10 ơ </b></i>
<i><b>vng ). Bớt đi 4 ơ vng. Hỏi cịn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu ơ vng ? </b></i>


<i><b>- Làm thế nào để biết rằng còn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu ơ vng ? </b></i>


<i><b>- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả </b></i>
<i><b>trong phép tính : 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV </b></i>
<i><b>gắn thanh thẻ ghi tên gọi ) . </b></i>


<i><b>Bài tốn 2 :Có 1 mảnh giấy được cắt làm </b></i>
<i><b>hai phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng. </b></i>
<i><b>Phần thứ hai có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ </b></i>
<i><b>giấy có bao nhiêu ô vuông ? </b></i>


<i><b>- Làm thế nào ra 10 ô vuông ? </b></i>
<i><b>Bước 2 : Giới thiệu kỹ thuật tính </b></i>


<i><b>- Nêu : Gọi số ơ vng ban đầu chưa biết là </b></i>
<i><b>x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ơ vng cịn lại </b></i>
<i><b>là 6. Hãy đọc cho cơ phép tính tương ứng để </b></i>
<i><b>tìm số ơ vng cịn lại . </b></i>



<i><b>- Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm </b></i>
<i><b>gì ? Khi HS trả lời, GV ghi bảng : x = 6 + 4 </b></i>
<i><b>- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng . </b></i>


<i><b>- x gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? </b></i>
<i><b>- 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? </b></i>
<i><b>- 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? </b></i>
<i><b>- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Còn lại 6 ô vuông . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6 . </b></i>
<i><b> 10 - 4 = 6 </b></i>


<i><b>- Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 . </b></i>
<i><b>- x – 4 = 6 . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 4 + 6 . </b></i>
<i><b>- Là 10 . </b></i>


<i><b>- x – 4 = 6 </b></i>
<i><b> x = 6 + 4 </b></i>
<i><b> x = 10 </b></i>


<i><b>- Là số bị trừ . </b></i>
<i><b>- Là hiệu . </b></i>
<i><b>- Là số trừ . </b></i>


<i><b>- Lấy hiệu cộng với số trừ . </b></i>
<i><b>- Nhắc lại quy tắc . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – thực hành : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Baøi 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị </b></i>
<i><b>trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự </b></i>
<i><b>làm bài . </b></i>


<i><b>- HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh </b></i>
<i><b>nhau đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. </b></i>


<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Bài tốn u cầu làm gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết gì về các số cần điền ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc chữa bài . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>



<i><b>- Điền số thích hợp vào ơ trống . </b></i>
<i><b>- Là số bị trừ trong các phép trừ . </b></i>
<i><b>- HS làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc chữa ( 7 trừ 2 bằng 5, điền 7 </b></i>
<i><b>vào ô trống ... ) bài . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm . </b></i>
<i><b>- Có thể hỏi thêm : </b></i>


<i><b> + Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước. </b></i>


<i><b> + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm . </b></i> <i><b>- Dùng chữ cái in hoa . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>- u cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn . </b></i>
<i><b>a) Tại sao x = 8 + 4 ? </b></i>


<i><b>a) Taïi sao x = 18 + 9 ? </b></i>


<i><b>a) Taïi sao x = 25 + 10 ? </b></i>


<i><b>- Làm bài tập . </b></i>


<i><b>- 3 HS lần lượt trả lời . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tiết 57</b></i> <i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>

<b>13 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>



<b>13 – 5 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ 13 – 5 . </b></i>


• <i><b>Lập và thuộc lịng bảng cơng thức 13 trừ đi một số . </b></i>


• <i><b>Áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
• <i><b>Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>



<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 32 – 8 ; 42 - 18 . </b></i>
<i><b> + HS 2 : Tìm x : x – 14 = 62; x – 13 = 30 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ : </b></i>
<i><b> 22 – 6; 92 – 18; 42 – 12; 62 – 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ học các phép tính phép trừ có dạng 13 trừ </b></i>
<i><b>đi một số . 13 – 5 .</b></i>


<i>2.2 Phép trừ 13 – 5 : </i>




<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Đưa ra bài toán : Có 13 que tính ( cầm que </b></i>
<i><b>tính ), bớt 5 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng </b></i>
<i><b>câu hỏi gợi ý : Cơ có bao nhiêu que tính ? Cơ </b></i>
<i><b>muốn bớt đi bao nhiêu que ? ) </b></i>



<i><b>- Để biết cịn bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>- Viết lên bảng : 13 – 5 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 13 que tính , suy nghĩ và </b></i>
<i><b>tìm cách bớt 5 que tính sau đó u cầu trả lời </b></i>
<i><b>xem cịn lại bao nhiêu que tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình . </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý </b></i>
<i><b>nhất . </b></i>


<i><b>- Coù bao nhiêu que tính tất cả ? </b></i>


<i><b>- Đầu tiên cơ bớt 3 que tính rời trước. Chúng </b></i>
<i><b>ta cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? </b></i>
<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Để bớt được 2 que tính nữa cơ tháo 1 bó </b></i>
<i><b>thành 10 que tính rời. Bớt 2 que còn lại 8 </b></i>
<i><b>que. </b></i>


<i><b>- Vậy 13 que tính bớt 5 que tính cịn mấy </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>



<i><b>- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 13 – 5 = 8 </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó </b></i>
<i><b>nêu lại cách làm của mình . </b></i>


<i><b>- u cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và trả lời : </b></i>
<i><b>cịn 8 que tính . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Có 13 que tính ( có 1 bó que tính và </b></i>
<i><b>3 que tính rời ) . </b></i>


<i><b>- Bớt 2 que nữa . </b></i>
<i><b>- Vì 3 + 2 = 5 . </b></i>


<i><b>- Cịn 8 que tính . </b></i>
<i><b>- 13 trừ 5 bằng 8 . </b></i>


• <i><b>Viết 13 rồi viết 5 dưới </b></i>
<i><b>thẳng cột với 3. Viết </b></i>
<i><b>dấu trừ và kẻ vạch </b></i>
<i><b>ngang . </b></i>


• <i><b>Trừ từ phải sang trái, </b></i>


<i><b>3 không trừ được 5, lấy </b></i>
<i><b>13 trừ 5 bằng 8. Viết 8, </b></i>
<i><b>nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 . </b></i>


<i>2.3 Bảng công thức 13 trừ đi một số : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>2.4 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả </b></i>
<i><b>các phép tính phần a vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa </b></i>
<i><b>ra kết luận về kết quả nhẩm. </b></i>


<i><b>- Hoûi: Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 </b></i>
<i><b>không ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : Khi đã biết 9 + 4 = 13 có thể </b></i>
<i><b>ghi ngay kết quả của 13 – 9 và 13 – 4 </b></i>
<i><b>khơng ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu so sánh 3 + 5 và 8 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 13 – 3 – 5 và 13 – 8 . </b></i>
<i><b>- Kết luận: Vì 3 + 5 = 8 nên 13 – 3 – 5 </b></i>
<i><b>bằng 13 – 8. Trừ liên tiếp các số hạng bằng </b></i>
<i><b>trừ đi tổng . </b></i>



<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- HS làm bài. 3 HS lên bảng , mỗi </b></i>
<i><b>HS làm 1 cột tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn Đ/S . Tự kiểm </b></i>
<i><b>tra bài mình . </b></i>


<i><b>- Khơng cần . Vì khi đổi chỗ các số </b></i>
<i><b>hạng trong một tổng thì tổng khơng </b></i>
<i><b>đổi . </b></i>


<i><b>- Có thể ghi ngay : 13 – 4 = 9 và </b></i>
<i><b>13 – 9 = 4 vì 4 và 9 là các số hạng </b></i>
<i><b>trong phép cộng 9 + 4 = 13. Khi </b></i>
<i><b>lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số </b></i>
<i><b>hạng kia . </b></i>


<i><b>- Làm bài và thông báo kết quả . </b></i>
<i><b>- Ta có 3 + 5 = 8 </b></i>


<i><b>- Có cùng kết quả là 5</b></i>


<i>Bài 2: </i>


<i><b>- u cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó - Làm bài và trả lời câu hỏi .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HSsử dụng que tính để tìm kết </b></i>


<i><b>quả các phép trừ trong phần bài học và viết </b></i>
<i><b>lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như </b></i>


<i><b>phần bài học. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS </b></i>
<i><b>thông báo thì ghi lại lên bảng . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các </b></i>
<i><b>công thức sau đó xố dần các phép tính cho </b></i>
<i><b>HS học thuộc . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính, tìm kết quả </b></i>
<i><b>và ghi kết quả tìm được vào bài học. </b></i>


<i><b>- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ ) </b></i>
<i><b>thông báo kết quả của các phép tính. </b></i>
<i><b>Mỗi HSchỉ nêu 1 phép tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>nêu lại cách thực hiện tính 13 – 9 ; 13 – 4</b></i>


<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số </b></i>
<i><b>trừ ta làm như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập .Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>



<i><b>-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>tính của 3 phép tính trên . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS. </b></i>


<i><b>- Nhắc lại quy tắc và làm bài . </b></i>
<i><b>- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . Tự tóm tắtsau đó </b></i>
<i><b>hỏi : Bán đi nghĩa là thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự giải bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét , cho điểm . </b></i>


<i><b>- Bán đi nghĩa là bớt đi . </b></i>


<i><b>- Giải bài tập và trình bày lời giải . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS đọc thuộc lịngbảng công thức 13 trừ đi một số . Ghi nhớ cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép trừ 13 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dị về nhà học thuộc lịng bảng cơng thức trên. </b></i>



<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………
………


………
<i><b> 13 </b></i>


<i><b> 9 </b></i>
<i><b> 4 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 13 </b></i>
<i><b> 6 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tieát 58</b></i>


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>33 – 5</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 . </b></i>



• <i><b>Áp dụngphép trừ có nhớ dạng 33 – 5 để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
• <i><b>Củng cố biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau, về điểm . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính , bảng gài . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cuõ : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng các cơng thức 13 trừ đi một số. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>


<i> 2.1. Phép trừ 33 – 5 : </i>
<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi </b></i>
<i><b>cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính </b></i>
<i><b>chúng ta phải làm gì ? </b></i>


<i><b>-Viết lên bảng 33 – 5. </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 </b></i>
<i><b>que tính rời , tìm cách bớt đi 5 que rồi báo lại </b></i>
<i><b>kết quả . </b></i>


<i><b>- 33 que tính , bớt đi 5 que , cịn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 33 – 5 = 28 </b></i>


<i><b>Lưu ý : GV có thể hướng dẫn bước này một </b></i>
<i><b>cách tỉ mỉ như sau : </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe, nhắc lại đề tốn và tự phân </b></i>
<i><b>tích bài toán . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 33 – 5 </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính .(HS có thể </b></i>
<i><b>làm theo nhiều cách khác nhau . Cách </b></i>
<i><b>có thể giống hoặc khơng giống cách bài </b></i>
<i><b>học đưa ra, đều được ). </b></i>


<i><b>- 33 que , bớt đi 5 que , cịn lại 24 </b></i>
<i><b>que tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trang 155



<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS lấy ra 3 bó 1 chục và 3 que </b></i>
<i><b>tính rời (GV cầm tay ). </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt ln 3 </b></i>
<i><b>que tính rời . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b> Hỏi : còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? </b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Để bớt được 2 que nữa ta tháo rời 1 bó </b></i>


<i><b>thành 10 que rồi bớt , cịn lại 8 que tính </b></i>
<i><b>rời . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>2 bó que tính và 8 que rời là bao nhiêu </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS </b></i>
<i><b>đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ </b></i>
<i><b>cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại . </b></i>
<i><b>Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện hoặc </b></i>
<i><b>hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi : </b></i>


<i><b>- Tính từ đâu sang đâu ? </b></i>
<i><b>- 3 có trừ được 5 khơng ? </b></i>


<i><b>- Mượn 1 chục ở hàng chục , 1 chục là 10 , </b></i>
<i><b>10 với 3 là 13, 13 trừ đi 5 bằng 8 , viết 8 ,3 </b></i>
<i><b>chục cho mượn 1 , hay 3 trừ 1 là 2 viết 2. </b></i>
<i><b>- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính . </b></i>



<i><b>- Nêu : có 33 que tính </b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Bớt đi 3 que rời . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Bớt 2 que nữa vì 3 + 2 = 5 </b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Tháo 1 bó và tiếp tục bớt đi 2 que </b></i>


<i><b>tính . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Là 28 que tính . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>+ Viết 33 rồi viết 5 </b></i>
<i><b>xuống dưới thẳng cột </b></i>
<i><b>với 3 . Viết dấu – và </b></i>
<i><b>kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b>+ 3 không trừ được 5, </b></i>
<i><b>lấy 13 trừ 5 bằng 8, </b></i>
<i><b>nhớ 1 , 3 trừ 1 bằng 2, </b></i>
<i><b>viết 2 . </b></i>


<i><b>- Tính từ phải sang trái </b></i>
<i><b>- 3 không trừ được 5 . </b></i>


<i><b>- Nghe và nhắc lại . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>



<i><b>- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? </b></i> <i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính </b></i>


<i><b>của một số phép tính </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Làm bài , chữa bài .Nêu cách tính </b></i>
<i><b>cụ thể của một vài phép tính . </b></i>


<i><b> 33 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>
<i><b> 28 </b></i>
<i><b>- </b></i>


<i><b> 43 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 93 </b></i>
<i><b> 9 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>- Yêu cầu HS làm bàivào Vở bài tập .Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm , mỗi HS làm một ý . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện từng phép tính của từng </b></i>
<i><b>phép tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>



<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Trong ý a , b số phải tìm (x) là gì </b></i>
<i><b>trong phép cộng ? Nêu cách tìm thành phần </b></i>
<i><b>đó . </b></i>


<i><b>- Hỏi tương tự với câu c. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài . </b></i>
<i><b>- Nhận xét cho điểm . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Trả lời : Là số hạng trong phép </b></i>
<i><b>cộng . Muốn tìm số hạng chưa biết </b></i>
<i><b>trong phép cộng ta lấy tổng trừ đi số </b></i>
<i><b>hạng đã biết . </b></i>


<i><b>- Trả lời </b></i>


<i><b>- Làm bài , 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>
<i><b>HS khác nhận xét . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1HS đọc câu hỏi . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách vẽ . </b></i>


<i><b>- u cầu HS nêu cách vẽ mình tìm được . </b></i>


<i><b>- Có thể hướng dẫn HS vẽ bằng hệ thống </b></i>
<i><b>câu hỏi sau : </b></i>


<i><b> + Hãy chấm một chấm tròn vào giao điểm </b></i>
<i><b>của hai đoạn thẳng . </b></i>


<i><b> + Hãy đếm số chấm trịn hiện có trên mỗi </b></i>


<i><b>- Đọc câu hỏi . </b></i>


<i><b>- Thảo luận tìm cách vẽ theo cặp . </b></i>
<i><b>- Trả lời và thực hành vẽ . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 59</b></i>
<i><b>đoạn thẳng . </b></i>


<i><b> + Cần vẽ thêm vào mỗi doạn thẳng bao </b></i>
<i><b>nhiêu chấm tròn nữa ? </b></i>


<i><b> +Hướng dẫn HS vẽ : vẽ về hai phía của </b></i>
<i><b>đoạn thẳng để hồn thành bài tập . </b></i>


<i><b>+ Vẽ thêm 2 chấm tròn . </b></i>
<i><b> +Thực hành vẽ . </b></i>



<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học . Biểu dương các em học tốt , có tiến bộ . Nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>còn chưa chú ý , chưa cố gắng trong học tập . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>53 – 15</b>



<b>I.</b> <b>MUÏC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 – 15 . </b></i>


• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan (tìm x , tìm hiệu ). </b></i>


• <i><b>Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ , tìm số bị trừ . </b></i>
• <i><b>Củng cố biểu tượng về hình vng . </b></i>



<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 73– 6; 43 - 5. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong tiết học tốn hơm nay , chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ </b></i>
<i><b>53 – 15 và giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<i>2.2 Phép trừ 53 – 15 : </i>


<i><b>Bước1 :</b></i> <i><b><sub>Nêu vấn đề</sub></b></i>


<i><b>- Đưa ra bài toán : Có 53 que tính, bớt 15 </b></i>
<i><b>que tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu que </b></i>
<i><b> tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm thế nào ? </b></i>



<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que </b></i>
<i><b>tính rời. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo </b></i>
<i><b>luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu </b></i>
<i><b>kết quả . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm . </b></i>


<i><b>Lưu ý :Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả </b></i>
<i><b>như sau : </b></i>


<i><b>- Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- 15 que tính gồm mấy chục và mấy que </b></i>
<i><b>tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy để bớt được 15 que tính trước hết </b></i>
<i><b>chúng ta bớt 5 que tính .Để bớt 5 que tính , </b></i>
<i><b>ta bớt 3 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó </b></i>
<i><b>que tính và bớt tiếp 2 que . Ta cịn 8 que tính </b></i>
<i><b>rời . </b></i>


<i><b>- Tiếp theo , bớt 1 chục que nữa , 1 chục là 1 </b></i>
<i><b>bó , ta bớt đi 1 bó que tính . Như vậy cịn 3 </b></i>
<i><b>bó que tính và 8 que rời là 38 que tính . </b></i>
<i><b>- 53 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>



<i><b>- Nghe và nhắc lại bài toán . Tự </b></i>
<i><b>phân tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 53 – 15 . </b></i>


<i><b>- Lấy que tính và nói : Có 53 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và trả lời , </b></i>
<i><b>cịn 38 que tính . </b></i>


<i><b>- Nêu cách bớt . </b></i>


<i><b>- 15 que tính . </b></i>


<i><b>- Gồm 1 chục và 5 que tính rời </b></i>
<i><b>- Thao tác theo GV. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>- Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính . </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính nêu cách thực </b></i>
<i><b>hiện tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đặt tính như thế nào ? </b></i>


<i><b>- u cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính </b></i>
<i><b>và thực hiện phép tính . </b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>53 trừ 15 bằng 38 </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho 5 </b></i>
<i><b>thẳng với cột 3, 1 thẳng với cột 5 </b></i>
<i><b>chục. Viết dấu – và kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b>- 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 </b></i>
<i><b>bằng 8, viết 8 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, </b></i>
<i><b>5 trừ 2 bằng 3, viết 3 . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>Gọi 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách tính của 83 – 19 , 63 – </b></i>
<i><b>36 , 43 – 28 </b></i>


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS .</b> </i>


<i><b>- HS làm baøi . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn . Hai HS ngồi </b></i>
<i><b>cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn </b></i>
<i><b>nhau . </b></i>



<i><b>- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời .</b> </i>


<i>Baøi 2 </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi: muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ </b></i>
<i><b>và số trừ ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài: Gọi 3 HS lên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách </b></i>
<i><b>đặt tính và thực hiện từng phép tính . </b></i>


<i><b>- Đọc yêu cầu . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>
<i><b>- HS làm bài . Cả lớp nhận xét bài </b></i>
<i><b>các bạn trên bảng . </b></i>


<i><b> 63 </b></i>
<i><b> 24 </b></i>
<i><b> 39 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 83 </b></i>
<i><b> 39 </b></i>
<i><b> 44 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 53 </b></i>


<i><b> 17 </b></i>
<i><b> 36 </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b> 53 </b></i>


<i><b> 15 </b></i>
<i><b> 38 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Tiết 60 </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng </b></i>
<i><b>trong một tổng ; số bị trừ trong một hiệu ; </b></i>
<i><b>sau đó cho HS tự làm bài . </b></i>


<i><b> - Kết luận về kết quả của bài . </b></i>


<i><b>- Nhắc lại qui tắc vaø laøm baøi . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi :Mẫu vẽ hình gì ? </b></i>
<i><b>- Muốn vẽ được hình vng chúng ta phải </b></i>
<i><b>nối mấy điểm với nhau ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ hình .</b></i>


<i><b>- Hình vuông. </b></i>



<i><b>- Nối 4 điểm với nhau . </b></i>


<i><b>-Vẽ hình . 2 HS ngồi cạnh nhau đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra lẫn nhau . </b></i>


<i>2.4 Cuûng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 13 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 53 – 15(có thể cho một vài </b></i>
<i><b>phép tính để HS làm ở nhà ). </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………
<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Các phép trừ có nhớ dạng 13 – 5; 33 – 5; 53 - 15 . </b></i>



• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn giản bằng 1 phép tính trừ ) . </b></i>
• <i><b>Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>
<b> </b> <i><b><sub>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </sub></b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .</b></i>


<i>2.Dạy học bài mới : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả . </b></i> <i><b> - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau </b></i>
<i><b>(theo bàn hoặc theo tổ ) đọc kết quả </b></i>
<i><b>từng phép tính . </b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? </b></i>


<i><b>- u cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS </b></i>
<i><b>làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài </b></i>
<i><b>tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện các phép tính sau : 33 – 8 ; 63 – 35 ; </b></i>


<i><b>83 – 27 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính . </b></i>


<i><b>- Phải chú ý sao cho đơn vị viết </b></i>
<i><b>thẳng cột với đơn vị, chục thẳng </b></i>
<i><b>cột với chục . </b></i>


<i><b>- Làm bài cá nhân. Sau đó nhận </b></i>
<i><b>xét bài bạn trên bảng về đặt tính, </b></i>
<i><b>thực hiện tính . </b></i>


<i><b>- 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận </b></i>
<i><b>xét .</b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 4 + 9 và 13 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 33 – 4 – 9 và 33 – 13 . </b></i>
<i><b>- Kết luận : Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9 </b></i>
<i><b>bằng 33 – 13 ( trừ liên tiếp các số hạng bằng </b></i>
<i><b>trừ đi tổng ) . </b></i>


<i><b>- Hỏi tương tự với các trường hợp khác . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>



<i><b>- Laøm bài và thông báo kết quả . </b></i>
<i><b>- Ta có 4 + 9 = 13 . </b></i>


<i><b>- Có cùng kết quả là 20 . </b></i>


<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Phát cho nghóa là thế nào ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết cịn lại bao nhiêu quyển vở ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài </b></i>
<i><b>tập rồi gọi 1 HS đọc chữa . </b></i>


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép tính 63 – 48 . </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Tiết 61</b></i>


<i>Bài 5 : </i>



<i><b>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc đầu bài . </b></i>


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Kiến tha mồi . </b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : Một số mảnh bìa hoặc giấy hình hạt gạo có ghi các phép tính chưa </b></i>
<i><b>có kết quả hoặc các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : </b></i>


<i><b> 73 – 5 13 – 6 24 48 </b></i>
<i><b>- Cách chơi : Xem tiết 51 . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>14 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>


<b>14 – 8 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>



<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 . </b></i>


• <i><b>Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số . </b></i>


• <i><b>Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong giờ học tốùn hơm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép tính trừ có </b></i>
<i><b>nhớ dạng 14 – 8, lập và học thuộc lịng các cơng thức 14 trừ đi một số. Sau đó, áp </b></i>
<i><b>dụng để giải các bài tập có liên quan .</b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Đưa ra bài tốn : Có 14 que tính ( cầm que </b></i>
<i><b>tính ), bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại bài. ( có thể đặt từng </b></i>


<i><b>câu hỏi gợi ý : Cơ có bao nhiêu que tính ? Cơ </b></i>
<i><b>muốn bớt đi bao nhiêu que tính ? ) </b></i>


<i><b>- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 14 – 8 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : Tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và </b></i>
<i><b>tìm cách 8 que tính sau đó u cầu trả lời </b></i>
<i><b>xem còn lại bao nhiêu que . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình . </b></i>
<i><b> Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý </b></i>
<i><b>nhất . </b></i>


<i><b>- Có bao nhiêu que tính tất cả ? </b></i>


<i><b>- Đầu tiên cơ bớt 4 que tính rời trước. Chúng </b></i>
<i><b>ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? </b></i>


<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Để bớt 4 que tính nữa cơ tháo 1 bó thành </b></i>
<i><b>10 que tính rời. Bớt 4 que cịn lại 6 que. </b></i>
<i><b>- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính cịn lại mấy </b></i>
<i><b>que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 14 – 8 = 6 . </b></i>


<i><b> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó </b></i>
<i><b>nêu lại cách làm của mình . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề . </b></i>


<i><b>- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. </b></i>
<i><b>Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép trừ 14 – 8 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính . Trả lời : cịn </b></i>
<i><b>6 que tính . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Có 14 que tính ( có 1 bó que tính và </b></i>
<i><b>4 que tính rời ) . </b></i>


<i><b>- Bớt 4 que nữa . </b></i>
<i><b>- Vì 4 + 4 = 8 . </b></i>


<i><b>- Cịn 6 que tính . </b></i>
<i><b>- 14 trừ 8 bằng 6 . </b></i>


• <i><b>Viết 14 rồi viết 8 xuống </b></i>
<i><b>dưới thẳng cột với 4. </b></i>


<i><b>Viết dấu - và kẻ vạch </b></i>
<i><b>ngang. </b></i>


• <i><b>Trừ từ phải sang trái. 4 </b></i>
<i><b> 14 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ . </b></i>


<i><b>không trừ được 8, lấy </b></i>
<i><b>14 trừ 8 bằng 6. Viết 6, </b></i>
<i><b>nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 . </b></i>


<i>2.2 Bảng công thức : 14 trừ đi một số : </i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả các </b></i>
<i><b>phép tính phần a vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa </b></i>
<i><b>ra kết luận về kết quả nhẩm . </b></i>


<i><b>- Hoûi : Khi biết 9 + 5 = 14 có cần tính 9 + 5 </b></i>
<i><b>không, vì sao ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp :Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi </b></i>
<i><b>ngay kết quả của 14 – 9 và 14 – 5 khơng ? </b></i>
<i><b>Vì sao ? </b></i>



<i><b>- HS làm bài : 3 HS lên bảng, mỗi </b></i>
<i><b>HS làm 1 cột tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai. </b></i>
<i><b>Tự kiểm tra bài mình . </b></i>


<i><b>- Khơng cần. Vì khi đổi chỗ các số </b></i>
<i><b>hạng trong một tổng thì tổng khơng </b></i>
<i><b>đổi . </b></i>


<i><b>- Có thể ghi ngay : 14 – 5 = 9 và </b></i>
<i><b>14 – 9 = 5 vì 5 và 9 là các số hạng </b></i>
<i><b>trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>


<i><b>quả các phép trừ trong phần bài học và viết </b></i>
<i><b>lên bảng bảng các công thức 14 trừ đi một số </b></i>
<i><b>như phần bài học . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS </b></i>
<i><b>thông báo thì ghi lại lên bảng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các </b></i>
<i><b>cơng thức sau đó xố dần các phép tính cho </b></i>
<i><b>HS học thuộc . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính, tìm kết quả </b></i>
<i><b>và ghi kết quả tìm được vào bài học . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 4 + 2 và 6 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6 . </b></i>
<i><b>- Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 </b></i>
<i><b>bằng 14 – 6 ( khi trừ liên tiếp các số hạng </b></i>
<i><b>cũng bằng trừ đi tổng ). </b></i>


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>tổng trừ đi số hạng này sẽ được số </b></i>
<i><b>hạng kia . </b></i>


<i><b>- Laøm baøi và báo cáo kết quả . </b></i>
<i><b>- Ta có 4 + 2 = 6 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau </b></i>
<i><b>đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; </b></i>
<i><b>14 – 8 . </b></i>


<i><b>- Làm bài và trả lời câu hỏi . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số </b></i>
<i><b>trừ ta làm như thế nào ? </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện các phép tính của 3 phép tính trên . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó </b></i>
<i><b>hỏi : Bán đi nghĩa là thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự giải bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét, cho điểm . </b></i>


<i><b>- Bán đi nghĩa là bớt đi . </b></i>


<i><b>- Giải bài tập và trình bày lời giải . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số . </b></i>



<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b> 14 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>
<i><b> 9 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 14 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tiết 62</b></i> <i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b> </b>

<b>34 – 8 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 . </b></i>


• <i><b>Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>



<i><b> Que tính, bảng gài . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cuõ : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng các cơng thức 14 trừ đi một số . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 14 – 8 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>


<i>2.1 Phép trừ 34 – 8 : </i>
<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn </b></i>
<i><b>lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ? </b></i>


<i><b>-Viết lên bảng 34 – 8. </b></i>
<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 </b></i>
<i><b>que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que tính rồi </b></i>
<i><b>thơng báo lại kết quả . </b></i>


<i><b>- 34 que tính bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu </b></i>


<i><b>que ? </b></i>


<i><b>- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 34 – 8 = 26 . </b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS </b></i>
<i><b>đặt tính và tính đúng thì u cầu nêu rõ </b></i>
<i><b>cách đặt tính và cho một vài HS khác nhắc </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân </b></i>
<i><b>tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép trừ 34 – 8 . </b></i>


<i><b>- Thao taùc trên que tính . </b></i>


<i><b>- 34 que, bớt đi 8 que, cịn lại 26 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- 34 trừ 8 bằng 26 . </b></i>


• <i><b>Viết 34 rồi viết 8 </b></i>
<i><b>xuống dưới thẳng cột </b></i>
<i><b>với 4. Viết dấu trừ và </b></i>
<i><b> 34 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>lại. Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện </b></i>


<i><b>hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi : </b></i>


<i><b>- Tính từ đâu sang đâu ? </b></i>
<i><b>- 4 có trừ được 8 không ? </b></i>


<i><b>- Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 </b></i>
<i><b>với 4 là 14, 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 3 chục cho </b></i>
<i><b>mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. </b></i>


<i><b>- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính . </b></i>


<i><b>kẻ vạch ngang . </b></i>
• <i><b>4 khơng trừ được 8, </b></i>


<i><b>lấy 14 trừ 8 được 6, </b></i>
<i><b>viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 </b></i>
<i><b>bằng 2, viết 2 . </b></i>
<i><b>- Tính từ phải sang trái . </b></i>


<i><b>- 4 không trừ được 8 . </b></i>


<i><b>- Nghe và nhắc lại . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>
<i><b>- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện tính của từng phép tính . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? </b></i>
<i><b>- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài </b></i>
<i><b>giải, một HS làm bài trên bảng lớp . </b></i>


<i><b>- Đọc và tự phân tích đề bài . </b></i>
<i><b>-Bài tốn về ít hơn . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Nhà Hà nuôi : 34 con gà </b></i>
<i><b>Nhà Ly ni ít hơn nhà Hà : 9 con </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách </b></i>



<i><b>tính của một số phép tính . </b></i>
<i><b>- Nhận xét , cho điểm . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính </b></i>
<i><b>cụ thể của một vài phép tính . </b></i>


<i><b> 64 </b></i>
<i><b> 6 </b></i>
<i><b> 58 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 84 </b></i>
<i><b> 8 </b></i>
<i><b> 76 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Tiết 63</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>Nhà Ly nuôi : ... con gaø ? </b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số con gà nhà bạn Ly nuôi là : </b></i>
<i><b>34 – 9 = 25 ( con gà ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 25 con gà .</b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa </b></i>
<i><b>biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong </b></i>
<i><b>một hiệu và làm bài tập . </b></i>



<i><b> x + 7 = 34 x – 14 = 36 </b></i>
<i><b> x = 34 – 7 x = 36 + 14 </b></i>
<i><b> x = 27 x = 50 </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>còn chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>54 – 18 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 . </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>



• <i><b>Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ . </b></i>
• <i><b>Củng cố biểu tượng về hình tam giác . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 74 – 6 ; 44 - 5 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 – 7 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong tiết học tốn hơm nay, chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ dạng </b></i>
<i><b>54 – 18 và giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<i>2.2 Phép trừ 52 – 28 : </i>


<i><b>Bước 1 : Nêu vấn đề </b></i>


<i><b>- Đưa ra bài tốn : Có 54 que tính, bớt 18 </b></i>
<i><b>que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm </b></i>


<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que </b></i>
<i><b>tính rời . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo </b></i>
<i><b>luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu </b></i>
<i><b>kết quả . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm . </b></i>


<i><b>- Hỏi : 54 que tính, bớt đi 18 que tính, cịn </b></i>
<i><b>lại bao nhiêu que tính? </b></i>


<i><b> - Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và tính </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : Em thực hiện tính như thế nào ? </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân </b></i>
<i><b>tích bài tốn . </b></i>



<i><b>- Thực hiện phép trừ 54 – 18. </b></i>


<i><b>- Lấy que tính và nói : Có 54 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và trả lời, cịn </b></i>
<i><b>36 que tính . </b></i>


<i><b>- Nêu cách bớt . </b></i>


<i><b>- Còn lại 36 que tính . </b></i>
<i><b>- 54 trừ 18 bằng 36. </b></i>


<i><b>- Viết 54 rồi viết 18 dưới 54 sao cho 8 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5. Viết </b></i>
<i><b>dấu – và kẻ vạch ngang . </b></i>


<i><b>- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 </b></i>
<i><b>bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 là 2, 5 </b></i>
<i><b>trừ 2 bằng 3, viết 3. </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Baøi 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>
<i><b>- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm. Mỗi HS làm một ý . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện tính của từng phép tính . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời. </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>
<i><b>- Vì sao em biết ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài </b></i>
<i><b>giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đọc và tự phân tích đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn về ít hơn . </b></i>


<i><b>- Vì ngắn hơn cũng có nghóa là ít </b></i>
<i><b>hơn. </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>



<i><b>Vải xanh daøi : 34 dm . </b></i>
<i><b>Vải tím ngắn hơn vải xanh : 15 dm . </b></i>
<i><b>Vải tím dài : ... dm ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Mảnh vải tím dài là : </b></i>
<i><b>34 – 15 = 19 ( dm ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 19 dm . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi :Mẫu vẽ hình gì ? </b></i>
<i><b>- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta </b></i>


<i><b>phải nối mấy điểm với nhau ? </b></i>


<i><b>- Hình tam giác . </b></i>


<i><b>- Nối 3 điểm với nhau . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách </b></i>


<i><b>tính của một số phép tính . </b></i>
<i><b>- GV nhận xét cho điểm . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính </b></i>
<i><b>cụ thể của một vài phép tính . </b></i>


<i><b> 74 </b></i>


<i><b> 47 </b></i>
<i><b> 27 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 64 </b></i>
<i><b> 28 </b></i>
<i><b> 36 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tiết 64 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ hình . </b></i> <i><b>- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo </b></i>
<i><b>vở để kiểm tra lẫn nhau .</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 – 18 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét giờ học . </b></i>


<i><b>- Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 ( có thể cho 1 vài </b></i>
<i><b>phép tính để HS làm ở nhà ) . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Phép trừ có nhớ dạng 14 – 8; 34 – 8; 54 - 18 . </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng ; số bị trừ chưa biết rong một hiệu </b></i>
<i><b>. </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng phép tính trừ . </b></i>
• <i><b>Biểu tượng về hình vng . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i><b> </b><b> Bài 1 </b><b><sub>: </sub></b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b> - HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau </b></i>
<i><b>(theo bàn hoặc theo tổ ) đọc kết quả </b></i>
<i><b>từng phép tính . </b></i>


<i><b>- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm </b></i>
<i><b>tra bài của nhau . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Baøi 3 : </i>



<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài : Nêu lại cách tìm </b></i>
<i><b>số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một </b></i>
<i><b>hiệu và tự làm . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó </b></i>
<i><b>cho điểm . </b></i>


<i><b>- Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài, cả lớp làm vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS ghi tóm tắt và tự giải . </b></i>


<i><b>- Hỏi thêm : Tại sao lại thực hiện tính trừ ? </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết : Có 84 ơ tơ và </b></i>
<i><b>máy bay, trong đó ơ tơ có 45 chiếc . </b></i>
<i><b>- Hỏi có bao nhiêu máy bay ? </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Ô tô và máy bay : 84 chiếc </b></i>


<i><b>Ô tô : 45 chiếc </b></i>
<i><b>Máy bay : ... chieác ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số máy bay có là : </b></i>
<i><b>84 – 45 = 39 ( chiếc ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 39 chiếc . </b></i>
<i><b>- Vì 84 là tổng số ô tô và máy bay. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? </b></i>


<i><b>- Thực hiện tính từ đâu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi </b></i>
<i><b>3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn . </b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện các phép tính sau: 84 – 47 </b></i>
<i><b>30 – 6 ; 60 – 12 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Chú ý đặt tính sao cho đơn vị </b></i>
<i><b>thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột </b></i>


<i><b>với chục . </b></i>


<i><b>- Thực hiện tính từ hàng đơn vị . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn về đặt tính, kết </b></i>
<i><b>quả tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tiết 65</b></i>


<i><b>Đã biết số ơ tơ. Muốn tính máy bay ta </b></i>
<i><b>lấy tổng số trừ đi số ơ tơ . </b></i>


<i>Bài 5 : </i>


<i><b>- Yêu cầu quan sát mẫu và cho biết mẫu vẽ </b></i>
<i><b>hình gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Hình vuông có mấy đỉnh ? </b></i>


<i><b>- Vẽ hình vuông . </b></i>


<i><b>- HS thực hành vẽ. 2 HS ngồi cạnh </b></i>
<i><b>đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . </b></i>
<i><b>- Có 4 đỉnh . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b> Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . </b></i>
• <i><b>Lập và học thuộc các cơng thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>



<i>2.1 15 trừ đi một số : </i>
<i><b>Bước 1 : 15 – 6 </b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 15 que tính, bớt đi 6 que </b></i>
<i><b>tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Làm thế nào để tìm được số que tính cịn </b></i>
<i><b>lại ? </b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>
<i><b>quả . </b></i>


<i><b>- Hỏi : 15 que tính, bớt 6 que tính cịn bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 15 – 6 . </b></i>
<i><b>Bước 2 : </b></i>


<i><b>- Nêu : Tương tự như trên, hãy cho biết 15 </b></i>
<i><b>que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng . </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 15 – 7 = 8 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>
<i><b>quả của các phép trừ : 15 – 8; 15 – 9 . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công </b></i>
<i><b>thức 15 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính . </b></i>
<i><b>- Còn 9 que tính . </b></i>


<i><b>- 15 trừ 6 bằng 9 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và trả lời : 15 </b></i>
<i><b>que tính, bớt 7 que tính, cịn lại 8 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- 15 trừ 7 bằng 8 . </b></i>
<i><b>- 15 – 8 = 7 . </b></i>
<i><b>- 15 – 9 = 6 </b></i>
<i><b>- Đọc bài . </b></i>


<i>2.2 16 trừ đi một số : </i>


<i>2.3. 17, 18 trừ đi một số : </i>


<i><b>- Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi </b></i>
<i><b>cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Hỏi : 16 bớt 9 cịn mấy ? </b></i>
<i><b>- Vậy 16 trừ 9 bằng mấy ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng 16 – 9 . </b></i>


<i><b>- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết </b></i>
<i><b>quả của : 16 – 8; 16 – 7 . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức </b></i>
<i><b>16 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và trả lời : </b></i>
<i><b>cịn lại 7 que tính . </b></i>


<i><b>- 16 bớt 9 cịn 7 . </b></i>
<i><b>- 16 trừ 9 bằng 7 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>2.4 Luyện tập, thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay </b></i>
<i><b>kết quả vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Yeâu cầu HS báo cáo kết quả . </b></i>


<i><b>- Hỏi thêm : Có bạn HS nói khi biết </b></i>
<i><b>15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy </b></i>
<i><b>7 – 1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó </b></i>
<i><b>nói đúng hay sai ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tập giải thích với các trường </b></i>
<i><b>hợp khác . </b></i>


<i><b>- Ghi kết quả các phép tính . </b></i>


<i><b>- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của </b></i>
<i><b>từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết </b></i>


<i><b>quả của 1 phép tính . </b></i>


<i><b>- Cho nhiều HS trả lời . </b></i>


<i><b>- Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên </b></i>
<i><b>15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 - 1 </b></i>
<i><b>( 7 là kết quả bước tính 15 – 8 ) . </b></i>


<i><b>Trò chơi : Nhanh mắt, khéo tay . </b></i>
• <i><b>Nội dung : Bài tập 2 . </b></i>


• <i><b>Cách chơi : Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký ( mỗi tổ cử 1 bạn ). Khi GV hô </b></i>
<i><b>lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả </b></i>
<i><b>đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay cảu các </b></i>
<i><b>tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<i><b>- Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết </b></i>
<i><b>quả của các phép tính : </b></i>


<i><b> 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép </b></i>
<i><b>tính trên bảng các cơng thức . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại </b></i>


<i><b>bảng các cơng thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một </b></i>
<i><b>số . </b></i>


<i><b>- Thảo luận theo cặp và sử dụng que </b></i>
<i><b>tính để tìm kết quả . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Tiết 66</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà học thuộc các cơng thức trên . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên . </b></i>


• <i><b>Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng . </b></i>
• <i><b>Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật . </b></i>



<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẳn trên bảng phụ . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 15 – 8 ; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9 . </b></i>
<i><b> + HS 2 : Tính nhẩm : 16 – 8 – 4; 15 – 7 – 3; 18 – 9 – 5 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ </b></i>
<i><b>dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên </b></i>
<i><b>quan . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>- Nêu bài tốn : Có 55 que tính, bớt đi 8 que </b></i>
<i><b>tính, hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm </b></i>
<i><b>thế naøo ? </b></i>


<i><b>- Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu </b></i>
<i><b>cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp ( </b></i>


<i><b>khơng sử dụng que tính ) . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình . </b></i>


<i><b>- Bắt đầu tính từ đâu ? Hãy nhẩm to kết </b></i>
<i><b>quả của từng bước tính . </b></i>


<i><b>- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính 55 – 8 . </b></i>


<i><b> - Lắng nghe và phân tích đề tốn . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép trừ 55 – 8. </b></i>


<i><b>- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho </b></i>
<i><b>8 thẳng cột với 5 ( đơn vị ). Viết dấu </b></i>
<i><b>– và kẻ vạch ngang . </b></i>


<i><b>- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị ( từ </b></i>
<i><b>phải sang trái ) 5 không trừ được 8, </b></i>
<i><b>lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ </b></i>
<i><b>1 bằng 4, viết 4. </b></i>


<i><b>- 55 trừ 8 bằng 47 . </b></i>
<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>2.3 Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 : </i>


<i><b>- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; </b></i>


<i><b>37 – 8; 68 – 9. u cầu khơng được sử dụng que tính . </b></i>


• <i><b>6 khơng trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 </b></i>
<i><b>viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49 . </b></i>


• <i><b>7 khơng trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 </b></i>
<i><b>viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 . </b></i>


• <i><b>8 khơng trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5 </b></i>
<i><b>viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59 . </b></i>


<i><b> 56 </b></i>
<i><b> 7 </b></i>
<i><b> 49 </b></i>
<i><b>- </b></i>


<i><b> 55 </b></i>
<i><b> 8 </b></i>
<i><b> 47 </b></i>
<i><b>- </b></i>


<i><b> 37 </b></i>
<i><b> 8 </b></i>
<i><b> 29 </b></i>
<i><b>- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>2.4 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính : </b></i>
<i><b>45 – 9; 96 – 9; 87 – 9 . </b></i>


<i><b>- Goïi HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Làm bài vào vở . </b></i>


<i><b>- Thực hiện trên bảng lớp . </b></i>


<i><b>- Nhaän xét bài bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính, kết quả phép tính .</b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài tập . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9 ? </b></i>


<i><b>- Yeâu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số </b></i>
<i><b>hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm </b></i>
<i><b>HS . </b></i>


<i><b>- Tự làm bài </b></i>


<i><b>x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 </b></i>
<i><b> x = 27–9 x = 35–7 x = 46-8 </b></i>
<i><b> x = 18 x = 28 x = 38 </b></i>
<i><b>- Vì x là số hạng chưa biết , 9 là số </b></i>
<i><b>hạng đã biết , 27 là tổng trong phép </b></i>


<i><b>cộng x + 9 = 27. Muốn tính số hạng </b></i>
<i><b>chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã </b></i>
<i><b>biết . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu </b></i>
<i><b>gồm những hình gì ghép lại với nhau . </b></i>
<i><b>- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và </b></i>
<i><b>hình chữ nhật trong mẫu . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ . </b></i>


<i><b>- Mẫu có hình tam giác và hình chữ </b></i>
<i><b>nhật ghép lại với nhau . </b></i>


<i><b>- Chỉ bài trên bảng . </b></i>


<i><b>- Tự vẽ , sau đó 2 em ngồi cạnh đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra bài của nhau . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Tiết 67</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………



<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28;78 – 29 </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên . </b></i>


• <i><b>Củng cố giải bài tốn có lời văn một phép tính trừ (bài tốn về ít hơn ) . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kieåm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Thực hiện 2 phép tính 55 – 8 ; 66 – 7 và nêu cách đặt tính , thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính 66 - 7 . </b></i>


<i><b> + HS 2 : Thực hiện 2 phép tính 47 – 8 ; 88 – 9 và nêu cách đặt tính , thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính 47 - 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>



<i><b>Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện phép tính trừ có nhớ </b></i>
<i><b>dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 . </b></i>


<i>2.2 Phép trừ 65 – 38 : </i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 65 que tính, bớt đi 38 que </b></i>
<i><b>tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề . </b></i>
<i><b>- Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý </b></i>


<i><b>điều gì ? </b></i>


<i><b>- Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? </b></i>
<i><b>- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính 68 – 9 . </b></i>


<i><b>- Tổng kết giờ học . </b></i>


<i><b>- Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với </b></i>
<i><b>đơn vị, chục thẳng cột với chục . </b></i>
<i><b>- Từ hàng đơn vị . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm </b></i>
<i><b>vào nháp . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS </b></i>
<i><b>cả lớp làm phần a , bài tập 1. </b></i>


<i><b>- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài các bạn trên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và </b></i>
<i><b>thực hiện phép tính của 1 đến 2 phép tính </b></i>
<i><b>trong các phép tính trên .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38. </b></i>
<i><b>- Làm bài </b></i>


<i><b>- Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới 65 sao </b></i>
<i><b>cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với </b></i>
<i><b>6. Viết dấu – và kẻ vạch ngang . </b></i>
<i><b>- 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 </b></i>
<i><b>bằng 7, viết 7, nhớ 1. 3 thêm 1 là 4, 6 </b></i>
<i><b>trừ 4 bằng 2, viết 2. </b></i>


<i><b>- Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng </b></i>
<i><b>làm bài, mỗi HS thực hiện một con </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn trên bảng, về </b></i>
<i><b>cách đặt tính, cách thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính .</b></i>



<i><b> 65 </b></i>
<i><b> 38 </b></i>
<i><b> 27 </b></i>
<i><b>- </b></i>


<i><b> 85 </b></i>
<i><b> 27 </b></i>
<i><b> 58 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 55 </b></i>
<i><b> 18 </b></i>
<i><b> 37 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 95 </b></i>
<i><b> 46 </b></i>
<i><b> 49 </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b> 75 </b></i>


<i><b> 39 </b></i>
<i><b> 36 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 45 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>2.3 Các phép trừ 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 : </i>


<i>2.4 Luyện tập – thực hành : </i>


<i><b>- Viết lên bảng : 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 </b></i>


<i><b>và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên . </b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng thực. HS dưới lớp làm </b></i>
<i><b>vào nháp . </b></i>


<i><b>- Nhận xét sau đó gọi 3 HS lên bảng lần </b></i>
<i><b>lượt nêu cách thực hiện của phép trừ mình </b></i>
<i><b>đã làm . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1 . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đọc phép tính . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Cả lớp làm bài : 3 HS lên bảng </b></i>
<i><b>thực hiện 3 phép tính : 96 – 48; </b></i>
<i><b>98 – 19; 76 – 28 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Baøi 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao </b></i>


<i><b>con biết ? </b></i>


<i><b>- Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Vở bài </b></i>
<i><b>tập . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài toán thuộc dạng bài tốn về ít </b></i>
<i><b>hơn, vì “ kém hơn ” nghĩa là “ ít </b></i>
<i><b>hơn” </b></i>


<i><b>- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Bà : 65 tuổi </b></i>
<i><b>Mẹ kém bà : 27 tuổi </b></i>
<i><b>- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : </b></i>


<i><b> - 6 - 10 </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Hỏi : Số cần điền vào là số nào ?Vì sao? </b></i>
<i><b>- Điền số nào vào , Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Vậy trước khi điền số chúng ta phải làm gì </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài, gọi 3 HS lên </b></i>


<i><b>bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào ơ trống ? </b></i>


<i><b>- Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80 . </b></i>
<i><b>- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70 . </b></i>


<i><b>- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả </b></i>
<i><b>của phép tính . </b></i>


<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b> - 9 - 9 </b></i>


<i><b> - 7 - 9 </b></i>


<i><b> - 8 - 5 </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm </b></i>
<i><b>tra bài của mình . </b></i>


<i><b>86</b></i>


<i><b>40</b></i>



<i><b>58</b></i> <i><b>49 </b></i>


<i><b>61</b></i>


<i><b>77</b></i> <i><b>70 </b></i>


<i><b>59</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Tiết 68 </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Tuổi của mẹ là : </b></i>
<i><b>65 – 27 = 38 ( tuổi ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 38 tuổi </b></i>


<b>III.</b> <b>RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>



• <i><b>Các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 ( tính nhẩm và tính viết ) . </b></i>
• <i><b>Bài tốn về ít hơn . </b></i>


• <i><b>Biểu tượng về hình tam giác . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b>4 mảnh bìa hình tam gác như bài tập 5 . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i><b> </b><b> Baøi 1 </b><b><sub>: </sub></b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào </b></i>
<i><b>Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thông báo kết quả . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> - Nhẩm và ghi kết quả . </b></i>


<i><b>- HS nối tiếp nhau thông báo kết quả </b></i>
<i><b>( theo bàn hoặc theo tổ ). Mỗi HS chỉ </b></i>
<i><b>đọc kết quả 1 phép tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>



<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 4 HS lên bảng lần lượt nêu cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép tính của 4 phép tính . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính . </b></i>


<i><b>- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài. </b></i>
<i><b>- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện phép tính . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài tốn về ít hơn . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Mẹ vắt 50 l </b></i>



<i><b>Chị vắt 18 l </b></i>
<i><b> ? l </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số sữa chị vắt được là : </b></i>
<i><b>50 – 18 = 32 ( l ) </b></i>
<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả </b></i>
<i><b>vào bài . </b></i>


<i><b>- Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và </b></i>
<i><b>15 – 6 . </b></i>


<i><b>- So saùnh 5 + 1 và 6 . </b></i>


<i><b>- Hãy giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 - 6 . </b></i>
<i><b>- Kết luận : Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng </b></i>
<i><b>bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi </b></i>
<i><b>biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả </b></i>
<i><b>của 15 – 6 = 9 . </b></i>


<i><b>- Tính nhẩm . </b></i>


<i><b>- HS làm bài và đọc chữa. Chẳng </b></i>
<i><b>hạn : 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 </b></i>
<i><b>bằng 9 . </b></i>


<i><b>- Bằng nhau và cùng bằng 9 . </b></i>


<i><b>- 5 + 1 = 6 . </b></i>


<i><b>- Vì 15 = 15; 5 + 1 = 6 nên 15–5– 1 </b></i>
<i><b>baèng 15 – 6 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Tiết 69</b></i>


<i><b> Đáp số : 32 l . </b></i>


<i>Baøi 5 <b>: Trò chơi : Thi xếp hình . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>GV tổ chức thi giữa các tổ. Tổ nào xếp nhanh, đúng là tổ thắng cuộc . </b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Ngồi hình vẽ cánh quạt, có thể cho HS thi xếp các hình sau : </b></i>


<i><b> Hình chữ nhật Hình ngơi nhà Hình vng </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HOÏC : </b>


………
………
………
………


<b> </b>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>BẢNG TRỪ </b>



<b>I.</b> <b>MUÏC TIÊU : </b>



<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số </b></i>
<i><b>(dạng tính nhẩm). </b></i>


• <i><b>Vận dụng bảng cộng , trừ để thực hiện tính nhẩm . </b></i>


• <i><b>Vẽ hình theo mẫu . Củng cố biểu tượng hình tam giác , hình vng . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ</b></i><b> .</b>


• <i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi. </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b>+ HS 1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 42 – 16 ; 71 – 52 . </b></i>
<i><b>+HS 2 : Tính nhẩm : 15 – 5 – 1 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta sẽ nhớ lại và khắc sâu bảng trừ 11, 12, 13, </b></i>


<i><b>14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng cá bảng trừ để giải các bài tốn có </b></i>
<i><b>liên quan . </b></i>


<i>2.2 Bảng trừ : </i>


• <i><b>Trị chơi : Thi lập bảng trừ : </b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : 4 tờ giấy Rô – ky – to, 4 bút dạ màu . </b></i>


<i><b>- Cách chơi : Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong </b></i>
<i><b>thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ . </b></i>


<i><b>+ Đội 1 : Bảng 11 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>+ Đội 2 : Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số . </b></i>
<i><b>+ Đội 3 : Bảng 13 và 17 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>+ Đội 4 : Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số . </b></i>


<i><b>- Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng . </b></i>


<i><b>- GV cùng cả lớp kiểm tra. GV gọi đại diện từng đội lên đọc từng phép tính trong </b></i>
<i><b>bảng trừ của đội mình. Sau mỗi phép tính HS dưới lớp hô to đúng/sai. Nếu sai </b></i>
<i><b>GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó . </b></i>


<i><b>- Kết thúc cuộc chơi : Đội nào có ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc . </b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b> - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả </b></i>


<i><b>vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b> 5 + 6 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8 </b></i>
<i><b> 8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7 </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài baïn . </b></i>


<i><b>- Nhẩm và ghi ngay kết quả. 3 HS </b></i>
<i><b>thực hiện trên bảng lớp . </b></i>


<i><b> 3 + 9 – 6 = 6 </b></i>
<i><b> 7 + 7 – 9 = 5 </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự </b></i>
<i><b>kiểm tra bài của mình . </b></i>


<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Cho HS quan sát mẫu, phân tích và tự vẽ vào vở. ( Tiến hành như bài tập 3 , </b></i>
<i><b>tiết 65 ) .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Tiết 70 </b></i>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>



<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Các bảng trừ có nhớ . </b></i>


• <i><b>Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu . </b></i>
• <i><b>Bài tốn về ít hơn . </b></i>


• <i><b>Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng . </b></i>
• <i><b>Tốn trắc nghiệm 4 lựa chọn . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i><b> </b><b> Bài 1 </b><b><sub>: Trò chơi “ Xì điện ” </sub></b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : Chia bảng thành 2 phần. Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên </b></i>
<i><b>bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu ( xanh, đỏ ) . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay kết quả là 9, rồi lại xì điện trả lại đội ban </b></i>
<i><b>đầu. Mỗi lần HS trả lời đúng GV lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào </b></i>
<i><b>phép tính đã được trả lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, GV </b></i>
<i><b>cho cả lớp đếm kết quả của từng đội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội </b></i>


<i><b>thắng cuộc. </b></i>


<i><b>Chú ý : Khi được quyền trả lời mà HS lúng túng khơng trả lời được ngay thì </b></i>
<i><b>mất quyền trả lời và xì điện. GV sẽ chỉ định một bạn khác bắt đầu . </b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu gì ? </b></i>


<i><b>- x là gì trong các ý a, b; là gì trong ý c ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa </b></i>
<i><b>biết, phép cộng, số bị trừ trong phép trừ . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b> </i>


<i><b>- Tìm x . </b></i>


<i><b>- x là số hạng trong phép cộng, là số </b></i>
<i><b>bị trừ trong phép trừ . </b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra bài của nhau .</b> </i>
<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài </b></i>
<i><b>toán và tự làm bài . </b></i>



<i><b>- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>45 kg </b></i>
<i><b>Thùng to </b></i>


<i><b>Thùng bé 6 kg </b></i>
<i><b> ? kg </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép </b></i>
<i><b>tính : 35 – 8; 81 – 45; 94 - 36. </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm học sinh . </b></i>


<i><b>- Thực hiện đặt tính rồi tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Thùng bé có là : </b></i>
<i><b>45 – 6 = 39 (kg ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 39 kg .</b></i>


<i>Bài 5 <b>: </b></i>


<i><b>- Vẽ hình lên baûng . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu </b></i>
<i><b>đêximet ? . </b></i>


<i><b>- Vậy chúng ta phải so sánh đoạn MN với </b></i>
<i><b>độ dài nào ? </b></i>


<i><b>- 1 dm bằng bao nhiêu cm ? </b></i>


<i><b>- Đoạn MN ngắn hơn hay dài hơn 10 cm ? </b></i>
<i><b>- Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm </b></i>
<i><b>gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS ước lượng và nêu số đo phần </b></i>
<i><b>hơn . </b></i>


<i><b> -Vậy đoạn thẳng MN dài khoảng bao nhiêu </b></i>
<i><b>cm ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS dùng thước kiểm tra phép ước </b></i>
<i><b>lượng của mình . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khoanh vào kết quả . </b></i>


<i><b>- 1 dm . </b></i>


<i><b>- Độ dài 1dm . </b></i>
<i><b>- 1 dm = 10 cm . </b></i>
<i><b>- Ngắn hơn 10 cm . </b></i>


<i><b>- Ta phải ước lượng độ dài phần hơn </b></i>


<i><b>của 10 cm so với MN trước, sau đó lấy </b></i>
<i><b>10 cm trừ đi phần hơn . </b></i>


<i><b>- Khoảng 1 cm . </b></i>


<i><b>- 10 cm – 1 cm = 9 cm . </b></i>
<i><b>- MN dài khoảng 9 cm </b></i>
<i><b>- Dùng thước đo . </b></i>


<i><b>- C . Khoảng 9 cm . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Tiết 71</b></i>


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>100 TRỪ ĐI MỘT SỐ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số ( 100 trừ đi số </b></i>
<i><b>có 2 chữ số, số có một chữ số ) . </b></i>


• <i><b>Tính nhẩm 100 trừ đi một số trịn chục . </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 </b></i>
<i><b>trừ đi một số . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>2.2 Phép trừ 100 – 5 : </i>


<i><b>- Tiến hành tương tự như trên . </b></i>
<i><b>- Cách trừ : </b></i>


• <i><b>0 khơng trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1 . </b></i>
• <i><b>0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1 . </b></i>
• <i><b>1 trừ 1 bằng 0, viết 0 . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài </b></i>
<i><b>trên bảng lớp . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các </b></i>


<i><b>- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên </b></i>
<i><b>bảng, tự kiểm tra bài của mình . </b></i>
<i><b>- 2 HS lần lượt trả lời . </b></i>


<i><b>- Nêu bài toán : Có 100 que tính, bớt đi 36 </b></i>
<i><b>que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm </b></i>


<i><b>như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 100 – 36 . </b></i>


<i><b>- Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được </b></i>
<i><b>phép trừ này khơng. Nếu có thì GV cho HS </b></i>
<i><b>lên thực hiện và yêu cầu HS nêu rõ cách đặt </b></i>
<i><b>tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu </b></i>
<i><b>khơng thì GV hướng dẫn cho HS . </b></i>


<i><b>- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện . </b></i>


<i><b> - Nghe và phân tích đề toán . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép trừ 100 – 36. </b></i>


• <i><b>Viết 100 rồi viết 36 </b></i>
<i><b>xuống dưới 100 sao cho 6 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 0 (đơn vị ) </b></i>
<i><b>, 3 thẳng cột với 0 </b></i>


<i><b>(chục) . Viết dấu – và </b></i>
<i><b>kẻ vạch ngang . </b></i>


• <i><b>0 khơng trừ được 6, lấy 10 trừ 6 </b></i>
<i><b>bằng 4, viết 4, nhớ 1. </b></i>


• <i><b> 3 thêm 1 là 4, 0 không trừ được 4 </b></i>
<i><b>lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 . </b></i>
• <i><b>1 trừ 1 bằng 0, viết 0 . </b></i>



<i><b> Vậy 100 trừ 36 bằng 64 . </b></i>


<i><b>- Nhắc lại cách thực hiện sau đó HS </b></i>
<i><b>cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. </b></i>


<i><b> 100 </b></i>
<i><b> 5 </b></i>
<i><b> 095 </b></i>
<i><b>- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>phép tính : 100 – 4; 100 – 69 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : </b></i>


<i><b> Maãu : 100 – 20 = ? </b></i>


<i><b> 10 chuïc – 2 chuïc = 8 chuïc </b></i>
<i><b> 100 – 20 = 80 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu ? </b></i>
<i><b>- 100 là bao nhiêu chục ? </b></i>


<i><b>- 20 là mấy chục ? </b></i>


<i><b>- 10 chục trừ đi 2 chục là mấy chục ? </b></i>
<i><b>- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ? </b></i>



<i><b>- Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng </b></i>
<i><b>phép tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Tính nhẩm . </b></i>


<i><b>- Đọc : 100 – 20 . </b></i>
<i><b>- Là 10 chục . </b></i>
<i><b>- 2 chục . </b></i>
<i><b>- Là 8 chục . </b></i>


<i><b>- 100 trừ 20 bằng 80 . </b></i>
<i><b>- HS làm bài . </b></i>


<i><b> 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 </b></i>
<i><b> 100 – 10 = 90 </b></i>


<i><b>- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn : 10 </b></i>
<i><b>chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 </b></i>
<i><b>trừ 70 bằng 30 . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Bài toán thuộc dạng tốn gì ? </b></i>


<i><b>- Để giải bài tốn này chúng ta phải thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính gì ? Vì sao ?</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài toán về ít hơn . </b></i>


<i><b>- 100 trừ 24. Vì 100 hộp là số sữa buổi </b></i>
<i><b>sáng bán. Buổi chiều bán ít hơn 24 hộp </b></i>
<i><b>sữa nên muốn tìm buổi chiều ta phải </b></i>
<i><b>lấy số sữa buổi sáng trừ đi phần hơn . </b></i>
<i><b>- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Tiết 72</b></i>


<i><b>Buổi chiều 24 hoäp </b></i>
<i><b> ? hoäp </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số hộp sữa buổi chiều bán là : </b></i>
<i><b>100 – 24 = 76 ( hộp ) </b></i>


<i><b> Đáp số : 76 hộp</b></i>


<i>2.4 Củng cố, dặn dò : </i>


<i><b>- u cầu HS lên bảng thực hiện : </b></i>


<i><b> + 82 - 6 4 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào và điền 36 vào </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>TÌM SỐ TRỪ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ . </b></i>
• <i><b>Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b> Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kieåm tra bài cũ : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 100 – 4 ; 100 – 38 sau đó nêu rõ cách thực hiện </b></i>
<i><b>từng phép tính . </b></i>


<i><b> + HS 2 : Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 50 – 30 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ </b></i>
<i><b>khi đã biết hiệu và số bị trừ. Sau đó, áp dung để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


<i>2.2 Tìm số trừ : </i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 10 ơ vng, sau khi bớt </b></i>
<i><b>đi một số ơ vng thì cịn lại 6 ô vuông. Hỏi </b></i>
<i><b>đã bớt đi bao nhiêu ô vng ? </b></i>


<i><b>- Hỏi : Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông? </b></i>
<i><b>- Phải bớt đi bao nhiêu ơ vng ? </b></i>


<i><b>- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x . </b></i>
<i><b>- Còn lại bao nhiêu ô vuông ? </b></i>


<i><b>- 10 ơ vng, bớt đi x ơ vng, cịn lại 6 ơ </b></i>
<i><b>vng, hãy đọc phép tính tương ứng . </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 10 – x = 6 . </b></i>


<i><b>- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế </b></i>


<i><b>nào ? </b></i>


<i><b>- GV viết lên bảng : x = 10 – 6 </b></i>
<i><b> x = 4 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần </b></i>
<i><b>trong phép tính 10 – x = 6 . </b></i>


<i><b>- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc quy tắc . </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn . </b></i>


<i><b>- Có tất cả 10 ô vuông . </b></i>


<i><b>- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô </b></i>
<i><b>vuông . </b></i>


<i><b>- Còn lại 6 ô vuông . </b></i>
<i><b>- 10 – x = 6 . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 10 – 6. </b></i>


<i><b>- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu . </b></i>
<i><b>- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu . </b></i>


<i><b>- Đọc và học thuộc quy tắc . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Baøi 2 : </i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b>- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra bài nhau. </b></i>
<i><b>Số bị trừ </b></i> <i><b>75 </b></i> <i><b>84 </b></i> <i><b>58 </b></i> <i><b>72 </b></i> <i><b>55 </b></i>


<i><b>Số trừ </b></i> <i><b>36 </b></i> <i><b>24 </b></i> <i><b>24 </b></i> <i><b>53 </b></i> <i><b>37 </b></i>


<i><b>Hieäu </b></i> <i><b>39 </b></i> <i><b>60 </b></i> <i><b>34 </b></i> <i><b>19 </b></i> <i><b>18 </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế </b></i>
<i><b>nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Có 35 ơ tơ. Sau khi rời bến thì cịn </b></i>
<i><b>lại 10 ô tô . </b></i>


<i><b>- Hỏi số ô tô đã rời bến . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 35 – 10 . </b></i>
<i><b>- Ghi tóm tắt và tự làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Có : 35 ơ tơ . </b></i>
<i><b>Cịn lại : 10 ô tô . </b></i>
<i><b>Rời bến : ... ô tơ ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </b></i>


<i><b>- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng </b></i>
<i><b>lớp . </b></i>


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Tìm số trừ . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu . </b></i>


<i><b>- Làm bài, Nhận xét bài của bạn. Tự </b></i>
<i><b>kiểm tra bài của mình . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất ? </b></i>
<i><b>- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Ơ trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì ? </b></i>
<i><b>- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Ơ trống cuối cùng ta phải làm gì ? </b></i>
<i><b>- Hãy nêu lại cách tìm sơ bị trừ . </b></i>
<i><b>- Kết luận và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75- 36. </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- Điền số trừ . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu . </b></i>
<i><b>- Tìm số bị trừ . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Số ô tô đã rời bến là : </b></i>
<i><b>35 – 10 = 25 ( ô tô ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 25 ơ tơ . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Tiết 73</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>ĐƯỜNG THẲNG </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>



• <i><b>Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng . </b></i>
• <i><b>Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng . </b></i>


• <i><b>Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút, biết ghi tên </b></i>
<i><b>các đường thẳng . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Thước thẳng, phấn màu . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b> + HS 1 thực hiện : - Tìm x, biết : 32 – x = 14 . </b></i>
<i><b> - Nêu cách tìm số trừ . </b></i>
<i><b> + HS 2 thực hiện : - Tìm x, biết : x – 14 = 18 . </b></i>


<i><b> - Nêu cách tìm số bị trừ . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên </b></i>
<i><b>bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua </b></i>
<i><b>2 điểm . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Con vừa vẽ được hình gì ? </b></i>


<i><b>- Nêu :Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta </b></i>
<i><b>được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng : </b></i>


<i><b> A B </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng ( </b></i>
<i><b>cơ vừa vẽ được hình gì trên bảng ) . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Làm thế nào để có được đường thẳng </b></i>
<i><b>AB</b><b> khi đã có đoạn thẳng AB ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy </b></i>
<i><b>nháp . </b></i>


<i><b> A </b></i>

<i><b>. .</b></i>

<i><b>B</b></i>
<i><b>- Đoạn thẳng AB . </b></i>


<i><b>- Đường thẳng AB ( 3 HS trả lời ). </b></i>
<i><b>- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía </b></i>
<i><b>ta được đường thẳng AB . </b></i>


<i><b>- Thực hành vẽ . </b></i>


<i>2.3 Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng : </i>


<i>2.4 Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>



<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . </b></i> <i><b>- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng </b></i>


<i><b>vừa vẽ và giới thiệu : 3 điểm A, B, C cùng </b></i>
<i><b>nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm </b></i>
<i><b>thẳng hàng với nhau . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với </b></i>
<i><b>nhau ? </b></i>


<i><b>- Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng </b></i>
<i><b>và hỏi : 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với </b></i>
<i><b>nhau khơng ? </b></i>


<i><b>- Tại sao ? </b></i>


<i><b>- Quan sát . </b></i>


<i><b>- Là 3 điểm cùng nằm trên một </b></i>
<i><b>đường thẳng . </b></i>


<i><b>- Ba điểm A, B, D không thẳng </b></i>
<i><b>hàng với nhau . </b></i>


<i><b>- Vì 3 điểm A, B, D không cùng </b></i>
<i><b>nằm trên một đường thẳng . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập sau đó </b></i>
<i><b>đặt tên cho từng đoạn thẳng . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Tiết 74</b></i>


<i><b>- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 3 </b></i>
<i><b>điểm nào cùng nằm trên cạnh thước tức là </b></i>
<i><b>cùng nằm trên một đường thẳng thì 3 điểm </b></i>
<i><b>đó thẳng hàng với nhau . </b></i>


<i><b>- Chấm các điểm như trong bài và yêu cầu </b></i>
<i><b>HS nối các điểm thẳng hàng với nhau . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Là 3 điểm cùng nằm trên một </b></i>
<i><b>đường thẳng . </b></i>


<i><b>- HS laøm baøi . </b></i>


<i><b>a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng . </b></i>
<i><b> 3 điểm O, P, Q thẳng hàng . </b></i>
<i><b>a) 3 điểm B, O, D thẳng hàng . </b></i>
<i><b> 3 điểm A, O, C thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- 2 HS thực hiện trên bảng lớp . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò : </i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS củng cố về : </b></i>


• <i><b>Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ . </b></i>
• <i><b>Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ . </b></i>


<i><b> + HS 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho </b></i>
<i><b>E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau . </b></i>



<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường </b></i>
<i><b>thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau . </b></i>
<i><b>- Tổng kết và nhận xét tiết học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2.2 Luyeän tập : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i>Bài 2 : </i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép </b></i>
<i><b>tính : 74 – 29; 38 – 9; 80 - 23 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả </b></i>
<i><b>lời . </b></i>


<i><b>- Laøm baøi . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện phép tính . </b></i>



<i><b>- HS lần lượt trả lời. </b></i>


<i>Bài 3 : </i>


<i><b>- Hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- x trong ý a, b là gì trong phép trừ ? </b></i>
<i><b>- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm ý a, b . 2 HS lên bảng </b></i>
<i><b>làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập. </b></i>
<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi : x là gì </b></i>
<i><b>trong phép trừ trên ? </b></i>


<i><b>- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài </b></i>


<i><b>- Tìm x . </b></i>
<i><b>- Là số trừ . </b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu . </b></i>
<i><b> 32 – x = 18 20 – x = 2 </b></i>
<i><b> x = 32 – 18 x = 20 - 2 </b></i>
<i><b> x = 14 x = 18 </b></i>
<i><b>- Nhận xét bạn làm bài đúng/ sai . </b></i>
<i><b>- x là số bị trừ . </b></i>


<i><b>- Ta lấy hiệu cộng với số trừ . </b></i>


<i><b> x – 17 = 25 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào Vở </b></i>
<i><b>bài tập và báo cáo kết quả . </b></i>


<i><b>- Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo </b></i>
<i><b>bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả </b></i>
<i><b>của từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo </b></i>
<i><b>cáo kết quả 1 phép tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS . </b></i>


<i><b> x = 42 </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>III.</b> <b>RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
<i><b>- u cầu HS nêu đề bài ý a . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN </b></i>
<i><b>thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu tới đâu ? </b></i>
<i><b>- Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường </b></i>
<i><b>thẳng MN . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b . </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS nêu cách vẽ . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua O </b></i>
<i><b>không ? </b></i>


<i><b>- Kết luận : Qua 1 điểm có “ rất nhiều ” </b></i>
<i><b>đường thẳng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong </b></i>
<i><b>hình . </b></i>


<i><b>- Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía </b></i>
<i><b>để có các đường thẳng . </b></i>


<i><b>- Ta có mấy đường thẳng ? Đó là những </b></i>
<i><b>đường thẳng nào ? </b></i>


<i><b>- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN </b></i>
<i><b>- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N </b></i>
<i><b>đều nằm trên mép thước . Kẻ đường </b></i>
<i><b>thẳng đi qua 2 điểm MN . </b></i>


<i><b>- Từ M tới N . </b></i>


<i><b>- Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối </b></i>
<i><b>M</b><b> với N , còn khi vẽ đường thẳng ta </b></i>


<i><b>phải kéo dài về 2 phía MN . </b></i>


<i><b>- Vẽ đường thẳng đi qua điểm O . </b></i>
<i><b>- Đặt thước sao cho mép thước đi qua </b></i>
<i><b>O</b><b> sau đó kẻ một đường thẳng theo </b></i>
<i><b>mép thước được đường thẳng đi qua </b></i>
<i><b>O.</b></i>


<i><b>- Vẽ vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Vẽ được rất nhiều . </b></i>


<i><b>- Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 </b></i>
<i><b>điểm A, B , C . </b></i>


<i><b>- Thực hiện thao tác nối . </b></i>
<i><b>- Đoạn AB , BC , CA . </b></i>
<i><b>- Đi qua 2 điểm . </b></i>


<i><b>- Thực hành vẽ đường thẳng . </b></i>


<i><b>- Ta có 3 đường thẳng đó là : Đường </b></i>
<i><b>thẳng AB , đường thẳng BC , đường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Tiết 75 </b></i>


………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng , số bị trừ , số trừ chưa biết trong một </b></i>
<i><b>hiệu . </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( bài tốn về ít hơn ) . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới : </i>


<i><b> </b>Bài 1<b> : </b></i>


<i><b>GV có thể cho HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ </b></i>
<i><b>chức thành trị chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính . </b></i> <i><b> </b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>



<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 42 – 12 – 8 và hỏi : Tính </b></i>


<i><b>- Yêu cầu tính . </b></i>


<i><b>- Tính lần lượt từ trái sang phải . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? </b></i>
<i><b>- Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 2 </b></i>
<i><b>con tính . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép </b></i>
<i><b>tính : 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6 . </b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính . </b></i>


<i><b>- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột </b></i>
<i><b>với nhau . </b></i>


<i><b>- Từ hàng đơn vị ( từ phải sang trái). </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính, kết quả phép tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>từ đâu tới đâu ? </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS nhẩm kết quả . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung </b></i>
<i><b>gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài ba bạn trên bảng </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 . </b></i>
<i><b>- Làm bài. Chẳng hạn : </b></i>


<i><b> 58 – 24 – 6 = 34 – 6 </b></i>
<i><b> = 28 </b></i>


<i><b>- Nhận xét bạn làm đúng/ sai . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Cho HS lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng rồi làm câu a, </b></i>
<i><b>nêu cách tìm số bị trừ rồi làm câu b, nêu cách tìm số trừ rồi làm câu c. Hoặc cho </b></i>
<i><b>tự làm bài tập sau đó u cầu giải thích cách làm của mình . </b></i>


<i><b>a) x + 14 = 40 b) x – 22 = 38 c) 52 – x = 17 </b></i>



<i><b> x = 40 – 14 x = 38 + 22 x = 52 - 17 </b></i>
<i><b> x = 26 x = 60 x = 35 </b></i>


<i>Baøi 5 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>
<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài toán thuộc dạng tốn ít hơn . </b></i>
<i><b>- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn . </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào Vở bài tập sau đó </b></i>
<i><b>đọc chữa . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> 65 cm </b></i>
<i><b>Đỏ </b></i>


<i><b>Xanh 17 cm </b></i>
<i><b> ? cm </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>



<i><b>Băng giấy màu đỏ dài là : </b></i>
<i><b>65 – 17 = 48 ( cm ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 48 cm . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Tiết 76</b></i>


………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>NGÀY, GIỜ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ . </b></i>
• <i><b>Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày . </b></i>


• <i><b>Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian : Ngày – Giờ . </b></i>


• <i><b>Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. </b></i>
• <i><b>Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Bảng ghi sẳn nội dung bài học . </b></i>


• <i><b>Mơ hình đồng hồ có thể quay kim . </b></i>
• <i><b>1 đồng hồ điện tử . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu ngày, giờ: </i>


<i><b>Bước 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày </b></i>
<i><b>hay ban đêm . </b></i>


<i><b>- Nêu : Một ngày ban giờ cũng có ngày và </b></i>
<i><b>đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy </b></i>
<i><b>mặt trời. Ban đêm, chúng ta khơng nhìn </b></i>
<i><b>thấy mặt trời . </b></i>


<i><b>- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và </b></i>
<i><b>hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? </b></i>


<i><b>- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc </b></i>
<i><b>11 giờ trưa em làm gì ? </b></i>


<i><b>- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : Lúc 2 giờ </b></i>



<i><b>- Bây giờ là ban ngày . </b></i>


<i><b>- Em đang ngủ . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>chiều em đang làm gì ? </b></i>


<i><b>- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Lúc 8 giờ </b></i>
<i><b>tối em làm gì ? </b></i>


<i><b>- Quay đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : Lúc 12 </b></i>
<i><b>giờ đêm em làm gì ? </b></i>


<i><b>- Giới thiệu : Mỗi ngày được chia ra làm các </b></i>
<i><b>buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm . </b></i>
<i><b>Bước 2 : </b></i>


<i><b>- Nêu : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm </b></i>
<i><b>hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim </b></i>
<i><b>đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một </b></i>
<i><b>ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? </b></i>


<i><b>- Nêu : 24 giờ trong một ngày được chia ra </b></i>
<i><b>theo các buổi . </b></i>


<i><b>- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng </b></i>
<i><b>buổi. Chẳng hạn : quay lần lượt từ 1 giờ sáng </b></i>
<i><b>đến 10 giờ sáng. </b></i>


<i><b>- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết </b></i>
<i><b>thúc ở mấy giờ ? </b></i>



<i><b>- Làm tương tự với các buổi còn lại . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK . </b></i>
<i><b>- Hỏi : 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Tại sao ? </b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm về các giờ khác .</b></i>


<i><b>- Em xem tivi . </b></i>
<i><b>- Em ñang ngủ . </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại . </b></i>


<i><b>- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng </b></i>
<i><b>quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 </b></i>
<i><b>tiếng đồng hồ ( 24 giờ ). ( GV có thể </b></i>
<i><b>quay đồng hồ cho HS đếm theo ). </b></i>


<i><b>- Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, </b></i>
<i><b>... 10 giờ sáng . </b></i>


<i><b>- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ </b></i>
<i><b>sáng . </b></i>


<i><b>- Đọc bài . </b></i>


<i><b>- Còn gọi là 13 giờ . </b></i>


<i><b>- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 </b></i>
<i><b>cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 </b></i>


<i><b>giờ . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm bài . </b></i>


<i><b>- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Điền số mấy vào chỗ chấm ? </b></i>
<i><b>- Em tập thể dục lúc mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn </b></i>


<i><b>- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ </b></i>
<i><b>rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương </b></i>
<i><b>ứng . </b></i>


<i><b>- Chỉ 6 giờ . </b></i>
<i><b>- Điền 6 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>lại . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS . </b></i>


<i><b>- Nếu HS điền là : Em đá bóng lúc 17 giờ, </b></i>
<i><b>em xem tivi lúc 19 giờ, em đi ngủ lúc 22 giờ </b></i>
<i><b>thì rất hoan nghênh các em .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn đúng/sai .</b></i>



<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy </b></i>
<i><b>giờ ? </b></i>


<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ? </b></i>


<i><b>- Hãy đọc câu ghi trên bức tranh 2 . </b></i>
<i><b>- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? </b></i>
<i><b>- Hỏi : Bức tranh 4 vẽ điều gì ? </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm ? </b></i>
<i><b>- Vậy còn bức tranh cuối cùng ? </b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm HS về các cơng việc của </b></i>
<i><b>các em, sau đó u cầu em quay kim đồng hồ </b></i>
<i><b>đên giờ em làm việc đó . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Lúc 7 giờ sáng . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ C . </b></i>


<i><b>- Em chơi thả diều lúc 17 giờ . </b></i>
<i><b>- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ D chỉ 5 giờ chiều . </b></i>
<i><b>- Em ngủ lúc 10 giờ đêm . </b></i>



<i><b>- Đồng hồ B chỉ lúc 10 giờ đêm . </b></i>
<i><b>- Em đọc truyện lúc 8 giờ tối. Đồng hồ </b></i>
<i><b>A</b><b> chỉ 8 giờ tối . </b></i>


<i><b>- Trả lời : Chẳng hạn, em thức dậy </b></i>
<i><b>lúc 6 giờ sáng sau đó quay mặt đồng </b></i>
<i><b>hồ đến 6 giờ . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó HS </b></i>
<i><b>đối chiếu để làm bài . </b></i>


<i><b>- Laøm baøi . </b></i>


<i><b>- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . </b></i>


<i> 2.3 Củng cố, dặn dò : </i>


<i><b>- Hỏi HS : 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở </b></i>
<i><b>đâu ?1 ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ... </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên </b></i>
<i><b>đồng hồ . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Tiết 77</b></i>



………


<i><b> Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Biết xem giờ đúng trên đồng hồ . </b></i>


• <i><b>Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 </b></i>
<i><b>giờ) . </b></i>


• <i><b>Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến </b></i>
<i><b>thời gian ( đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối ) . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Tranh các bài tập 1, 2 phóng to ( nếu có ) . </b></i>
• <i><b>Mơ hình đồng hồ có kim quay được . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Kieåm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi : </b></i>


<i><b> + HS 1 : Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng . </b></i>



<i><b> + HS 2 : Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ đó . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i>2.Dạy – học bài mới : </i>
<i>2.1 Giới thiệu bài : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>2.2 Thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức </b></i>
<i><b>tranh 1 . </b></i>


<i><b>- Muốn biết câu nào nói đúng, câu nào sai ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ? </b></i>


<i><b>- Giờ vào học là mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Bạn đi học sớm hay muộn ? </b></i>


<i><b>- Đi học đúng giờ/ Đi học muộn . </b></i>
<i><b>- Quan sát tranh, đọc giờ quy định </b></i>
<i><b>trong tranh và xem đồng hồ rồi so </b></i>
<i><b>sánh . </b></i>



<i><b>- Là 7 giờ . </b></i>
<i><b>- 8 giờ . </b></i>


<i><b>- Bạn học sinh đi học muộn . </b></i>
<i><b>- Hãy đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Treo tranh 1 và hỏi : Bạn An đi học lúc </b></i>
<i><b>mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? </b></i>


<i><b>- Đưa mơ hình đồng hồ và yêu cầu HS quay </b></i>
<i><b>kim đến 7 giờ . </b></i>


<i><b>- Gọi HS khác nhận xét . </b></i>


<i><b>- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn </b></i>
<i><b>lại . </b></i>


<i><b>- Hỏi tiếp : 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ? </b></i>
<i><b>- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? </b></i>


<i><b>- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi </b></i>
<i><b>bạn An xem phim, đá bóng . </b></i>


<i><b>- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp </b></i>
<i><b>với giờ ghi trong tranh . </b></i>


<i><b>- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng . </b></i>


<i><b>- Quay kim trên mặt đồng hồ . </b></i>
<i><b>- Nhận xét bạn trả lời đúng/sai. </b></i>
<i><b>Thực hành quay kim đồng hồ </b></i>
<i><b>đúng/sai . </b></i>


<i><b>- Trả lời : </b></i>


<i><b> + An thức dậy lúc 6 giờ sáng – </b></i>
<i><b>Đồng hồ A . </b></i>


<i><b> + An xem phim lúc 20 giờ – Đồng </b></i>
<i><b>hồ D . </b></i>


<i><b> + 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C . </b></i>
<i><b>- 20 giờ cịn gọi là 8 giờ tối . </b></i>


<i><b>- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Tiết 78</b></i>


<i><b>- Vậy câu nào đúng, câu nào sai ? </b></i>


<i><b>- Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn HS </b></i>
<i><b>phải đi học lúc mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn </b></i>
<i><b>lại . </b></i>


<i><b>- Lưu ý : Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt </b></i>
<i><b>trăng nên câu a là câu đúng. ( Bạn Lan tập </b></i>


<i><b>đàn lúc 20 giờ ) . </b></i>


<i><b>- Câu a sai, câu b đúng . </b></i>


<i><b>- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc </b></i>
<i><b>7 giờ . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau. Phát cho mỗi đội một mơ </b></i>
<i><b>hình đồng hồ. Khi chơi, GV đọc to từng giờ, sau mỗi lần đọc các đội phải quay </b></i>
<i><b>kim đồng hồ đến đúng giờ mà GV đọc. Đội nào xong trước giơ lên trước nếu đúng </b></i>
<i><b>được tính 1 điểm. Đội xong sau khơng được điểm. Nếu đội xong trước mà sai cũng </b></i>
<i><b>khơng được tính điểm. Đội xong sau đúng thì được tính điểm. Kết thúc, đội nào có </b></i>
<i><b>nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>NGÀY, THÁNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>



• <i><b>Biết đọc tên các ngày trong tháng . </b></i>


• <i><b>Bước đầu biết xem lịch : biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch ( tờ lịch </b></i>
<i><b>tháng ) . </b></i>


• <i><b>Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày, tháng. Biết có tháng có 30 ngày </b></i>
<i><b>(tháng 11 ... ), có tháng có 31 ngày ( tháng 12... ), . </b></i>


• <i><b>Củng cố về các đơn vị : ngày, tuần lễ . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2.Giới thiệu các ngày trong tháng : </i>


<i><b>- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học . </b></i>
<i><b>- Hỏi HS xem có biết đó là gì khơng ? </b></i>
<i><b>- Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ? </b></i>
<i><b>- Hỏi : Lịch tháng cho ta biết điều gì ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc tên các cột . </b></i>


<i><b>- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? </b></i>
<i><b>- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 1 tháng 11. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm . </b></i>


<i><b>- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? </b></i>


<i><b>- GV kết luận lại về những thông tin được </b></i>
<i><b>ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng .</b></i>


<i><b>- Tờ lịch tháng . </b></i>


<i><b>- Lịch tháng 11 vì ở ơ ngồi có in số </b></i>
<i><b>11 to . </b></i>


<i><b>- Các ngày trong tháng ( nhiều HS </b></i>
<i><b>trả lời ) . </b></i>


<i><b>- Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư ... Thứ </b></i>
<i><b>Bảy ( cho biết ngày trong tuần ) . </b></i>
<i><b>- Ngày 1 . </b></i>


<i><b>- Thứ Bảy . </b></i>


<i><b>- Thực hành chỉ ngày trên lịch . </b></i>
<i><b>- Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa chỉ </b></i>
<i><b>lịch vừa nói. Chẳng hạn : ngày 7 </b></i>
<i><b>tháng 11, ngày 22 tháng 11 . </b></i>
<i><b>- Tháng 11 có 30 ngày . </b></i>
<i><b>- Nghe và ghi nhớ .</b></i>


<i>3. Luyện tập – thực hành : </i>
<i>Bài 1 : </i>


<i><b>- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các </b></i>


<i><b>ngày trong tháng . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc mẫu . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách viết của Ngày bảy </b></i>
<i><b>tháng mười một . </b></i>


<i><b>- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta </b></i>
<i><b>viết ngày trước hay tháng trước ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập . </b></i>


<i><b>- GV nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Đọc phần bài mẫu . </b></i>


<i><b>- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết </b></i>
<i><b>tiếp chữ tháng rồi viết số 11 . </b></i>


<i><b>- Viết ngày trước . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Đọc </b></i> <i><b>Viết </b></i>


<i><b>Ngày bảy tháng mười một </b></i> <i><b>Ngày 7 tháng 11 </b></i>
<i><b>Ngày mười lăm tháng mười một </b></i> <i><b>Ngày 15 tháng 11 </b></i>
<i><b>Ngày hai mươi tháng mười một </b></i> <i><b>Ngày 20 tháng 11 </b></i>
<i><b>Ngày ba mươi tháng mười một </b></i> <i><b>Ngày 30 tháng 11 </b></i>


<i><b>- Kết luận : Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau . </b></i>



<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học trên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Đây là lịch tháng mấy ? </b></i>


<i><b>- Nêu nhiệm vụ : Điền các ngày còn thiếu </b></i>
<i><b>vào lịch . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Sau ngày 1 là ngày mấy ? </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét . </b></i>


<i><b>- u cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ </b></i>
<i><b>lịch tháng 12 . </b></i>


<i><b>- Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời . </b></i>
<i><b>- Sau khi HS trả lời được tuần này thứ sáu </b></i>
<i><b>ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu là ngày </b></i>
<i><b>26 tháng 12. GV cho HS lấy 26 – 19 = 7 để </b></i>
<i><b>biết khi tìm các ngày của một thứ nào đó </b></i>
<i><b>trong tháng thì chỉ việc lấy ngày mới cộng 7 </b></i>
<i><b>nếu là ngày ở tuần ngay sau đó, trừ 7 nếu là </b></i>
<i><b>ngày của tuần ngay trước đó. Chẳng hạn thứ </b></i>
<i><b>hai ngày 1 tháng 12 thì các ngày của thứ hai </b></i>
<i><b>trong tháng là : </b></i>


<i><b> 8 ( 1 + 7 = 8 ) </b></i>
<i><b> 15 ( 8 + 7 = 15 ) </b></i>



<i><b>- Lịch tháng 12 . </b></i>


<i><b>- Là ngày 2 . </b></i>


<i><b>- Điền ngày 2 vào ơ trống trong lịch . </b></i>
<i><b>- Bạn điền đúng/sai ( nếu sai thì </b></i>
<i><b>sửa lại ) . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa, </b></i>
<i><b>các HS khác theo dõi và tự kiểm tra </b></i>
<i><b>bài . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b> 22 ( 15 + 7 = 22 ) </b></i>
<i><b> 29 ( 22 + 7 = 29 ) </b></i>
<i><b>- Tháng 12 có mấy ngày ? </b></i>


<i><b>- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 . </b></i>
<i><b>- Kết luận : Các tháng trong năm có số </b></i>
<i><b>ngày khơng đều nhau. Có tháng có 31 ngày, </b></i>
<i><b>có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc </b></i>
<i><b>29 ngày . </b></i>


<i><b>- Tháng 12 có 31 ngày . </b></i>


<i><b>- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 </b></i>
<i><b>ngày . </b></i>


<i><b> </b></i>



<i>4. Củng cố, dặn dò : </i>


<i><b>- Trò chơi : Tô màu theo chỉ định . </b></i>


<i><b>- Cho HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12 trong bài học, theo chỉ định như sau : </b></i>
<i><b>( GV có thể ghi các chỉ thị này lên bảng ) . </b></i>


<i><b>1) Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng . </b></i>
<i><b>2) Ngày cuối cùng của tháng . </b></i>


<i><b>3) Ngày 9 tháng 12 . </b></i>


<i><b>4) Cách ngày 9 tháng 12 chỉ một ngày . </b></i>
<i><b>5) Ngày 15 tháng 12 . </b></i>


<i><b>6) Ngày thứ sáu của tuần thứ ba trong tháng . </b></i>


<i><b>7) Ngày thứ ba và thứ năm của tuần thứ tư trong tháng . </b></i>
<i><b>Thứ </b></i>


<i><b>Hai </b></i>


<i><b>Thứ </b></i>
<i><b>Ba </b></i>


<i><b>Thứ </b></i>
<i><b>Tư </b></i>


<i><b>Thứ </b></i>
<i><b>Năm </b></i>



<i><b>Thứ </b></i>
<i><b>Sáu </b></i>


<i><b>Thứ </b></i>
<i><b>Bảy </b></i>


<i><b>Chủ </b></i>
<i><b>Nhật </b></i>


<i><b>1 </b></i> <i><b>2 </b></i> <i><b>3 </b></i> <i><b>4 </b></i> <i><b>5 </b></i> <i><b>6 </b></i> <i><b>7 </b></i>


<i><b>8 </b></i> <i><b>9 </b></i> <i><b>10 </b></i> <i><b>11 </b></i> <i><b>12 </b></i> <i><b>13 </b></i> <i><b>14 </b></i>


<i><b>15 </b></i> <i><b>16 </b></i> <i><b>17 </b></i> <i><b>18 </b></i> <i><b>19 </b></i> <i><b>20 </b></i> <i><b>21 </b></i>


<i><b>22 </b></i> <i><b>23 </b></i> <i><b>24 </b></i> <i><b>25 </b></i> <i><b>26 </b></i> <i><b>27 </b></i> <i><b>28 </b></i>


<i><b>12 </b></i>


<i><b>29 </b></i> <i><b>30 </b></i> <i><b>31 </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Tiết 79</b></i>


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>THỰC HÀNH XEM LỊCH</b>




<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS : </b></i>


• <i><b>Củng cố kỹ năng xem lịch tháng . </b></i>


• <i><b>Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b>Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1.Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2.Thực hành xem lịch : </i>


<i>2.1 Trò chơi : Điền ngày còn thiếu </i>


<i><b>- GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK . </b></i>
<i><b>- Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch . </b></i>
<i><b>- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày . </b></i>


<i><b>- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc . </b></i>
<i><b>- GV hỏi thêm : </b></i>



<i><b> + Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? ( thứ năm ) . </b></i>


<i><b> + Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy ? ( Thứ Bảy, ngày 31 ) . </b></i>
<i><b> + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? ( 31 ) . </b></i>


<i>2.2 Baøi 2 : </i>


<i><b> - GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi : </b></i>
<i><b> + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là : 2, 9, 16, 23, 30 . </b></i>


<i><b> + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. </b></i>
<i><b>Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4 . </b></i>


<i><b> + Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu . </b></i>
<i><b> + Tháng 4 có 30 ngày .</b> </i>


<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Tiết 80 </b></i> <i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng , số bị trừ , số trừ chưa biết trong một </b></i>
<i><b>hiệu . </b></i>



• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( bài tốn về ít hơn ) . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


• <i><b>Mơ hình đồng hồ có thể quay kim . </b></i>


• <i><b>Tờ lịch tháng 5 như SGK ( hoặc lịch tháng khác, nếu sử dụng lịch khác GV </b></i>
<i><b>cần thay đổi nội dung câu hỏi cho phù hợp ) . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên bài và ghi lên bảng . </b></i>


<i>2. Luyện tập :<b> </b></i>
<i>Baøi 1 : </i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i><b>- Có thể cho HS làm bài cá nhân hoặc tổ chức thành trò chơi như ở tiết 78 . </b></i>
<i><b>- Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời . </b></i>


<i><b>- Em tưới cây lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? </b></i>
<i><b>- Tại sao ? </b></i>


<i><b>- Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ? </b></i>



<i><b>- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở </b></i>
<i><b>đâu, kim dài ở đâu ? </b></i>


<i><b>- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? </b></i>


<i><b>- Em đi ngủ lúc mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? </b></i>
<i><b>- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? </b></i>


<i><b>- Lúc 5 giờ chiều . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ D . </b></i>


<i><b>- Vì 5 giờ chiều là 17 giờ . </b></i>
<i><b>- Lúc 8 giờ sáng . </b></i>


<i><b>- Đồng hồ A . </b></i>


<i><b>- Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ </b></i>
<i><b>đến số 12 . </b></i>


<i><b>- Lúc 6 giờ chiều . </b></i>
<i><b>- Là 18 giờ . </b></i>
<i><b>- Đồng hồ C . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Tiết 81 </b></i>


<i>Bài 4 <b>: Thi quay kim đồng hồ</b> </i>



<i><b>- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau . </b></i>


<i><b>- Phát cho mỗi đội 1 mơ hình đồng hồ có thể quay các kim . </b></i>
<i><b>- GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc . </b></i>
<i><b>- Đội nào xong trước được tính điểm . </b></i>


<i><b>- Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HOÏC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính . </b></i>
• <i><b>Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( tính viết ) . </b></i>


• <i><b>Tính chất giao hốn của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép </b></i>
<i><b>trừ . </b></i>



• <i><b>Giải bài tốn về nhiều hơn . </b></i>


• <i><b>Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ . </b></i>
• <i><b>Số 0 trong phép cộng và phép trừ . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới : </i>


<i><b> </b>Baøi 1<b> : </b></i>


<i><b>- Bài toán yêu cầu làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>nhẩm, thông báo kết quả . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS có </b></i>
<i><b>cần nhẩm để tìm kết quả khơng ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Viết tiếp lên bảng : 16 – 9 = ? và yêu cầu </b></i>
<i><b>HS nhẩm kết quả . </b></i>


<i><b>- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm </b></i>
<i><b>kết quả của 16 – 9 khơng ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7 . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng </b></i>
<i><b>dẫn trên . </b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài . </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có </b></i>
<i><b>thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi </b></i>
<i><b>chỗ các số hạng thì tổng khơng thay </b></i>
<i><b>đổi . </b></i>


<i><b>- Nhẩm 16 – 9 = 7 </b></i>


<i><b>- Khơng cần vì khi lấy tổng trừ đi số </b></i>
<i><b>hạng này thì được số hạng kia . </b></i>
<i><b>- 16 trừ 7 bằng 9 . </b></i>


<i><b>- Làm bài tập vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác </b></i>
<i><b>đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . </b></i>
<i><b> </b>Bài 2 : </i>


<i><b>- Bài toán u cầu ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? </b></i>
<i><b>- Bắt đầu tính từ đâu ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài . </b></i>



<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các </b></i>
<i><b>phép tính : 38 – 42; 36 – 64; 81 – 27; </b></i>
<i><b>100 – 42 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Bài tốn u cầu ta đặt tính . </b></i>
<i><b>- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột </b></i>
<i><b>với đơn vị, chục thẳng cột với chục . </b></i>
<i><b>- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị . </b></i>
<i><b>- Làm bài tập . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện tính . </b></i>


<i><b>- 4 HS lần lượt trả lời .</b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi </b></i>
<i><b>ghi kết quả . </b></i>


<i><b> +1 +7 </b></i>
<i><b>- Hỏi : 9 cộng 8 bằng mấy ? </b></i>
<i><b>- Hãy so sánh 1 + 7 và 8 . </b></i>



<i><b>- Nhaåm . </b></i>


<i><b> +1 +7 </b></i>
<i><b>- 9 cộng 8 bằng 17 . </b></i>


<i><b>- 1 + 7 = 8 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm </b></i>
<i><b>9 + 8 không ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Kết luận : Khi cộng một số với một tổng </b></i>
<i><b>cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của </b></i>
<i><b>tổng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta </b></i>
<i><b>có thể ghi ngay kết quả là 17 . </b></i>


<i><b>- Làm tiếp bài vào Vở bài tập, 3 HS </b></i>
<i><b>làm bài trên bảng lớp. Sau đó lớp </b></i>
<i><b>nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm </b></i>
<i><b>tra bài mình . </b></i>


<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Lớp 2 A trồng được 48 cây, lớp 2B </b></i>
<i><b>trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây . </b></i>
<i><b>- Số cây lớp 2B trồng được . </b></i>


<i><b>- Bài toán về nhiều hơn . </b></i>


<i><b>- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp . </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>2A trồng : 48 cây . </b></i>
<i><b>2B trồng nhiều hơn 2A : 12 cây . </b></i>
<i><b>2B : ... caây ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số cây lớp 2B trồng là : </b></i>
<i><b>48 + 12 = 60 ( cây ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 60 cây . </b></i>



<i>Bài 5 : </i>


<i><b>- Bài tốn u cầu ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : </b></i>


<i><b> 72 + = 72 </b></i>


<i><b>- Hỏi : Điền số nào vào ô trống ? Tại sao ? </b></i>
<i><b>- Em làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì </b></i>
<i><b>trong phép cộng ? ) . </b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào . </b></i>


<i><b>- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Tiết 82 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm câu b . </b></i>


<i><b>- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>- Vậy khi cộng một sơ với 0 thì kết quả như </b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>- Hỏi tương tự để rút ra kết luận : Một số </b></i>
<i><b>trừ đi 0 vẫn bằng chính nó . </b></i>


<i><b>- Tự làm và giải thích cách làm . </b></i>
<i><b> 85 - = 85 </b></i>



<i><b>- Điền 0 vì số cần điền vào là số </b></i>
<i><b>trừ trong phép trừ. Muốn tìm số trừ </b></i>
<i><b>ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu : </b></i>


<i><b> 85 – 85 = 0 </b></i>
<i><b>- 72 cộng 0 bằng 72 . </b></i>
<i><b>- 85 cộng 0 bằng 85 . </b></i>


<i><b>- Khi cộng một số với 0 thì kết quả </b></i>
<i><b>bằng chính số đó . </b></i>


<i>3. Củng cố, dặn dò : </i>


<i><b>- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn </b></i>
<i><b>yếu cần cố gắng hơn . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ </b>




<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính . </b></i>
• <i><b>Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( tính viết ) . </b></i>


• <i><b>Bước đầu làm quen với bài tốn một số trừ đi một tổng . </b></i>
• <i><b>Giải bài tốn về ít hơn . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Bài 1<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm </b></i>
<i><b>vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau ( </b></i>
<i><b>theo bàn hoặc theo tổ ) thông báo kết </b></i>
<i><b>quả cho GV . </b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>



<i><b>- Bài tốn u cầu ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng </b></i>


<i><b> - 3 - 6 </b></i>


<i><b>- Hỏi : Điền mấy vào ? </b></i>
<i><b>- Điền mấy vào ? </b></i>


<i><b>- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy </b></i>
<i><b>phép trừ. Thực hiện từ đâu tới đâu ? </b></i>


<i><b>- Vieát 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm </b></i>
<i><b>to kết quả . </b></i>


<i><b>- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm </b></i>
<i><b>- So sánh 3 + 6 và 9 . </b></i>


<i><b>- Kết luận : 17 – 3 – 6 = 17 vì khi trừ đi </b></i>
<i><b>một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các </b></i>
<i><b>số hạng của tổng . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài . </b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp . </b></i>


<i><b>- Điền 14 vì 17 – 3 = 14 . </b></i>
<i><b>- Điền 8 vì 14 – 6 = 8 . </b></i>


<i><b>- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. </b></i>
<i><b>Thực hiện lần lượt từ trái sang phải . </b></i>


<i><b>- 17 trừ 3 bằng 14, 14 trừ 6 bằng 8 . </b></i>
<i><b>- 17 – 9 = 8 . </b></i>


<i><b>- 3 + 6 = 9 . </b></i>


<i><b>- Làm bài, 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép </b></i>


<i><b>tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên </b></i>
<i><b>bảng . </b></i>


<i><b>- u cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các </b></i>
<i><b>phép tính : 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7 . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Làm bài tập . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính ( thẳng cột/chưa thẳng cột ), về </b></i>
<i><b>kết quả tính ( đúng/sai). </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn, sau đó nhận </b></i>
<i><b>xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn . </b></i>



<i>Bài 4 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài toán cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc đề . </b></i>


<i><b>- Bài toán cho biết thùng to đựng 60l, </b></i>
<i><b>thùng bé đựng ít hơn 22 l . </b></i>


<i><b>- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn về ít hơn . </b></i>


<i><b>- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp . </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b> 60 l </b></i>
<i><b>Thuøng to </b></i>


<i><b>Thuøng nhoû 22 l </b></i>
<i><b> ? l </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Thùng nhỏ đựng là : </b></i>



<i><b>60 – 22 = 38 (l ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 38 l . </b></i>


<i>Bài 5 : <b>Trò chơi : Thi viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng .</b></i>


<i><b>- Cách chơi : Phát cho mỗi đội chơi 1 viên phấn, yêu cầu các đội xếp thành hàng </b></i>
<i><b>sau đó các thành viên trong đội lần lượt lên bảng ghi phép tính vào phần bảng </b></i>
<i><b>của đội mình theo hình thức tiếp sức. Sau 5 phút đội nào ghi được nhiều hơn là </b></i>
<i><b>đội thắng cuộc . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Tiết 83 </b></i>


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ </b>


<i><b>( Tiếp theo ) </b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ nhẩm trong bảng . </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết </b></i>
<i><b>trong một hiệu khi đã biết các thành phần cịn lại . </b></i>



• <i><b>Giải bài tốn về ít hơn . </b></i>


• <i><b>Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Bài 1<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận </b></i>
<i><b>xét . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra </b></i>
<i><b>bài của mình theo bài của bạn đọc </b></i>
<i><b>chữa . </b></i>


<i> Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>



<i><b>- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi : x là gì </b></i>
<i><b>trong phép cộng x + 16 = 20 ? </b></i>


<i><b>- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào </b></i>


<i><b>- Tìm x . </b></i>


<i><b>- x là số hạng chưa biết . </b></i>


<i><b>- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp </b></i>


<i><b>làm bài vào vở . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính : 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 </b></i>
<i><b>( có thể cả 83 + 17 ) . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của </b></i>
<i><b>bạn trên bảng . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng </b></i>
<i><b>lớp . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm . </b></i>



<i><b>- Viết tiếp : x – 28 = 14 và hỏi : x là gì </b></i>
<i><b>trong phép trừ x – 28 = 14 . </b></i>


<i><b>- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp ý b . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 35 – x = 15 và yêu cầu tự </b></i>
<i><b>làm bài . </b></i>


<i><b>- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm . </b></i>


<i><b>- x + 16 = 20 </b></i>


<i><b> x = 20 – 16 </b></i>
<i><b> x = 4 </b></i>


<i><b>- x là số bị trừ . </b></i>


<i><b>- Ta lấy hiệu cộng với số trừ . </b></i>
<i><b> x – 28 = 14 </b></i>


<i><b> x = 14 + 28 </b></i>
<i><b> x = 42 </b></i>
<i><b>- 35 – x = 15 </b></i>


<i><b> x = 35 – 15 </b></i>
<i><b> x = 20 </b></i>


<i><b>- Vì x là số trừ trong phép trừ </b></i>
<i><b>35 – x = 15. Muốn tính số trừ ta lấy </b></i>
<i><b>số bị trừ trừ đi hiệu . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần . </b></i>


<i><b> 1 </b></i>


<i><b> 2 </b></i>


<i><b> 3 4 </b></i>


<i><b> 5 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ </b></i>
<i><b>giác ghép đơi . </b></i>


<i><b>- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba . </b></i>
<i><b>- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư . </b></i>
<i><b>- Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Hình ( 1 + 2 ) . </b></i>


<i><b>- Hình ( 1 + 2 + 4 ), hình (1 + 2 + 3) </b></i>


<i><b>- Hình ( 2 + 3 + 4 + 5 ) . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Tiết 84 </b></i>


<i>3. Daën doø : </i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. </b></i>
<i><b>- Dặn dị HS tự ơn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, </b></i>
<i><b>tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. Giải bài tốn có lời văn. Hình tứ giác . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Biểu tượng hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác . </b></i>
• <i><b>Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . </b></i>


• <i><b>Ba điểm thẳng hàng . </b></i>


• <i><b>Vẽ hình theo maãu . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Baøi 1<b> : </b></i>


<i><b>- Vẽ các hình trong phần bài tập lên bảng . </b></i>
<i><b>- Hỏi : có bao nhiêu hình tam giác ? Đó là </b></i>
<i><b>những hình nào ? </b></i>


<i><b>- Có bao nhiêu hình vng ? Đó là hình nào </b></i>
<i><b>- Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình </b></i>
<i><b>nào ? </b></i>


<i><b>- Hình vng có phải là hình chữ nhật </b></i>


<i><b>- Quan sát hình . </b></i>


<i><b>- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a) . </b></i>
<i><b>- Có 2 hình vng. Đó là hình d) và </b></i>
<i><b>hình g) . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>không ? </b></i>



<i><b>- Có bao nhiêu hình tứ giác ? </b></i>


<i><b>- Nêu : Hình chữ nhật và hình vng được </b></i>
<i><b>coi là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu </b></i>
<i><b>hình tứ giác ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS nhắc lại kết quả của bài . </b></i>
<i><b>- Bài này có thể tổ chức thành trị chơi thi </b></i>
<i><b>tìm hình theo u cầu . </b></i>


<i><b>biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật . </b></i>
<i><b>- Có 2 hình tứ giác, đó là hình b), </b></i>
<i><b>hình c) . </b></i>


<i><b>- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b), c), </b></i>
<i><b>d), e), g) . </b></i>


<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn : Khi dùng thước để kiểm tra </b></i>
<i><b>thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên </b></i>
<i><b>mép thước . </b></i>


<i><b>- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng . </b></i>



<i><b>- u cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm </b></i>
<i><b>thẳng hàng . </b></i>


<i><b>- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường </b></i>
<i><b>thẳng . </b></i>


<i><b>- Thao tác và tìm 3 điểm thẳng hàng </b></i>
<i><b>với nhau . </b></i>


<i><b>- 3 điểm A, B, E thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- 3 điểm B, D, I thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- 3 điểm D, E, C thẳng hàng . </b></i>
<i><b>- Thực hành kẻ đường thẳng . </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a . </b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho </b></i>
<i><b>đoạn thẳng vừa vẽ . </b></i>


<i><b>- Tiến hành tương tự với ý b . </b></i>


<i><b>- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm . </b></i>
<i><b>- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 </b></i>


<i><b>của thước trùng với điểm vừa chấm. </b></i>
<i><b>Tìm độ dài 8cm trên thước sau đó </b></i>
<i><b>chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với </b></i>
<i><b>nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Tiết 85 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ . </b></i>
<i><b>- Hình vẽ được là hình gì ? </b></i>


<i><b>- Hình có những hình nào ghép lại với nhau </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, </b></i>
<i><b>hình chữ nhật có trong hình . </b></i>


<i><b>- Vẽ hình theo mẫu . </b></i>
<i><b>- Hình ngôi nhà . </b></i>


<i><b>- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ </b></i>
<i><b>nhật ghép lại với nhau . </b></i>


<i><b>- Chỉ bảng . </b></i>


<i>3. Dặn dò : </i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý. </b></i>


<i><b>- Dặn dị HS ơn lại các kiến thức về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, </b></i>
<i><b>hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Xác định khối lượng của vật . </b></i>


• <i><b>Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ . </b></i>
• <i><b>Xác định thời điểm ( xem giờ đúng trên đồng hồ ) . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : </b>


<i><b>Có thể chuẩn bị cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mơ </b></i>
<i><b>hình đồng hồ, đồng hồ để bàn . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Bài 2,3 : <b>Trò chơi hỏi – đáp : </b></i>


<i><b>- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng ( hoặc tờ lịch khác cũng được ) . </b></i>
<i><b>- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau . </b></i>


<i><b>- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi ( ngồi các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn </b></i>
<i><b>thêm các câu hỏi khác ) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành </b></i>
<i><b>được quyền hỏi. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng </b></i>
<i><b>thời được hỏi tiếp, nếu sai thì hai đội oẳn tù tì để chọn quyền hỏi tiếp. Mỗi câu trả </b></i>
<i><b>lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội </b></i>
<i><b>thắng cuộc . </b></i>


<i>Baøi 4 <b>: </b></i>


<i><b>- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng </b></i>
<i><b>hồ và yêu cầu các em trả lời . </b></i>


<i><b>- Có thể tổ chức cho HS chơi trị chơi : Đồng </b></i>
<i><b>hồ chỉ mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng . </b></i>


<i><b>3. Dặn dò : </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt . </b></i>
<i><b>- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hơm đó là thứ </b></i>
<i><b>mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>



………
………
………
………


<i><b>- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng </b></i>
<i><b>cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác </b></i>
<i><b>cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của </b></i>
<i><b>từng vật ( có giải thích ). </b></i>


<i><b>- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời </b></i>
<i><b>tự cân và thông báo cân nặng của </b></i>
<i><b>một số vật khác . </b></i>


<i><b>a) Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ </b></i>
<i><b>chỉ đến số 3 . </b></i>


<i><b>b) Gói đường nặng 4 kg vì gói đường </b></i>
<i><b>+ 1 kg = 5kg. Vậy gói đường 5kg–1kg </b></i>
<i><b>bằng 4 kg . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Tiết 86 </b></i>


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>




<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép </b></i>
<i><b>tính trừ . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Baøi 1<b> : </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu </b></i>
<i><b>lít dầu ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Taïi sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài. Sau đó nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Đọc đề . </b></i>


<i><b>- Bài toán cho biết buổi sáng bán được </b></i>


<i><b>48l dầu, buổi chiều bán được 37l dầu . </b></i>
<i><b>- Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng </b></i>
<i><b>bán được bao nhiêu lít dầu ? </b></i>


<i><b>- Ta thực hiện phép cộng 48 + 37 . </b></i>
<i><b>- Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít </b></i>
<i><b>dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi </b></i>
<i><b>chiều bán gộp lại . </b></i>


<i><b>- Laøm baøi . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Buổi sáng : 48 l </b></i>
<i><b> Buổi chiều : 37 l </b></i>
<i><b> Tất cả : ... l ? </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số lít dầu cả ngày bán được là : </b></i>
<i><b>48 + 37 = 85 ( l ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Baøi 2 </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài toán cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ rồi </b></i>


<i><b>giải . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết Bình cân nặng </b></i>
<i><b>32kg. An nhẹ hơn Bình 6 kg . </b></i>
<i><b>- Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg ? </b></i>
<i><b>- Bài toán thuộc dạng bài tốn về ít </b></i>
<i><b>hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm taét </b></i>
<i><b> 32 kg </b></i>
<i><b>Bình </b></i>


<i><b>An 6 kg </b></i>
<i><b> ? kg </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Bạn An cân nặng là : </b></i>
<i><b>32 – 6 = 26 ( kg ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 26 kg . </b></i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>



<i><b>- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS tóm tắt bài toán bằng số đo </b></i>
<i><b>và giải bài toán .</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái </b></i>
<i><b>được nhiều hơn Lan 16 bông hoa . </b></i>
<i><b>- Liên hái được mấy bông hoa ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn về nhiều hơn . </b></i>


<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> 24 boâng </b></i>


<i><b>Lan 16 bông </b></i>
<i><b>Liên </b></i>
<i><b> ? bông </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Tiết 87 </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>GV tổ chức cho HS thi điền số nhanh giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn điền </b></i>
<i><b>đúng, nhanh là đội thắng cuộc . </b></i>



<i><b>ĐÁP ÁN : </b></i>


<i><b>1 2 3 4 5 </b></i> <i><b>8 </b></i> <i><b> 11 </b></i> <i><b> 14 </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về : </b></i>


• <i><b>Cộng trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành </b></i>
<i><b>phần còn lại . </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn về ít hơn . </b></i>


• <i><b>Vẽ hình theo u cầu. Biểu tượng vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Bài 1<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào </b></i>
<i><b>Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Gọi HS báo cáo kết quả . </b></i>
<i><b>- Nhận xét . </b></i>


<i><b>- Thực hành tính nhẩm . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết </b></i>
<i><b>trong một tổng khi biết tổng và số hạng cịn </b></i>
<i><b>lại. Tìm số bị trừ chưa biết khi biết hiệu và số </b></i>
<i><b>trừ. Tìm số trừ chưa biết khi biết hiệu và số bị </b></i>
<i><b>trừ rồi làm bài . </b></i>


<i><b>- Có thể nêu và thực hiện giải từng ý hoặc </b></i>
<i><b>nêu tất cả rồi giải cả bài . </b></i>



<i><b> x + 18 = 62 x – 27 = 37 </b></i>
<i><b> x = 62 – 18 x = 37 + 27 </b></i>
<i><b> x = 44 x = 64 </b></i>
<i><b> 40 – x = 8 </b></i>


<i><b> x = 40 – 8 </b></i>
<i><b> x = 32 </b></i>
<i><b> </b></i>


<i>Baøi 4 : </i>


<i><b>- Cho HS đọc đề bài, xác định dạng bài rồi </b></i>
<i><b>giải bài toán . </b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng bài tốn về ít </b></i>
<i><b>hơn . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> 92 kg </b></i>
<i><b>Lợn to </b></i>


<i><b>Lợn bé 16 kg </b></i>
<i><b> ? kg </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Con lợn bé cân nặng là : </b></i>
<i><b>92 – 16 = 76 ( kg ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 76 kg .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 4 HS lên bảng </b></i>



<i><b>laøm baøi . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện tính của từng phép tính . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- 4 HS lần lượt trả lời . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bạn cả bài làm và phần </b></i>
<i><b>trả lời . </b></i>


<i><b> 28 </b></i>
<i><b> 19 </b></i>
<i><b> 47 </b></i>


<i><b>+ </b></i> <i><b> 73 </b></i>
<i><b> 35 </b></i>
<i><b> 38 </b></i>


<i><b>- </b></i> <i><b> 53 </b></i>
<i><b> 47 </b></i>
<i><b> 100 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Tiết 88 </b></i>


<i>Baøi 5<b> : </b></i>


<i><b>- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách </b></i>
<i><b>nối. Sau đó gọi một cặp lên bảng. Thực hành </b></i>
<i><b>vẽ . </b></i>


<i><b>- Hỏi thêm : Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 </b></i>
<i><b>điểm cho trước . </b></i>


<i><b>- Nối các điểm trong hình để được </b></i>
<i><b>hình chữ nhật (a); hình tứ giác (b) . </b></i>
<i><b>- Thảo luận và vẽ hình . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố, khắc sâu về : </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . </b></i>


• <i><b>Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính . </b></i>


• <i><b>Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, phép trừ . </b></i>


• <i><b>Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành </b></i>
<i><b>phần cịn lại . </b></i>


• <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( tốn đơn ) . </b></i>
• <i><b>Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Baøi 1<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Cho HS nêu cách tìm tổng, tìm số hạng </b></i>
<i><b>trong phép cộng và làm phần a. 1 HS làm </b></i>
<i><b>bài trên bảng lớp . </b></i>



<i><b>- Tiếp tục cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số </b></i>
<i><b>trừ, hiệu trong phép trừ. Sau đó yêu cầu làm </b></i>
<i><b>tiếp phần b . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp . </b></i>


<i><b>Số hạng 32 12 25 50 </b></i>
<i><b>Số hạng </b></i> <i><b>8 50 25 35 </b></i>
<i><b>Tổng </b></i> <i><b>40 62 50 85 </b></i>
<i><b>Số bị trừ 44 63 64 90 </b></i>
<i><b>Số trừ </b></i> <i><b>18 36 30 38 </b></i>
<i><b>Hiệu </b></i> <i><b>26 27 34 52 </b></i>


<i>Baøi 4<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Muốn vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 5 cm ta </b></i>
<i><b>làm như thế nào ? </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thực hành vẽ . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách kéo dài </b></i>
<i><b>đoạn thẳng để được đoạn thẳng 1 dm . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Chấn 1 điểm trên giấy vẽ, đặt vạch </b></i>
<i><b>0 của thước trùng với điểm vừa chấm. </b></i>
<i><b>Tìm độ dài 5cm trên thước và chấm </b></i>
<i><b>điểm thứ hai ở vạch chỉ 5cm trên </b></i>
<i><b>thước. Nối hai điểm ta được đoạn </b></i>
<i><b>thẳng cần vẽ . </b></i>


<i><b>- Vẽ hình </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>A</b></i>

<i><b>.</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>.</b></i>

<i><b>B</b></i>
<i><b>- 1 dm = 10 cm. </b></i>


<i><b>- Muốn có đoạn thẳng 10 cm ta phải </b></i>
<i><b>vẽ thêm 5cm nữa vào đoạn thẳng vừa </b></i>
<i><b>vẽ . </b></i>


<i><b>- Bài toán u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS </b></i>
<i><b>nêu cách tính . </b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Tính . </b></i>


<i><b>- Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng </b></i>
<i><b>6, 6 cộng 9 bằng 15. </b></i>



<i><b>- Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài. </b></i>
<i><b>Các HS khác tự kiểm tra bài mình . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Tiết 89 </b></i>


<i><b>- Có nhiều cách vẽ thêm nhưng trước </b></i>
<i><b>hết phải kéo dài AB thành đường </b></i>
<i><b>thẳng AB sau đó mới xác định độ </b></i>
<i><b>dài theo u cầu . </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : </b>


………
………
………
………


<i><b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Giúp HS cũng cố, khắc sâu về : </b></i>


• <i><b>Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . </b></i>
• <i><b>Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính . </b></i>
• <i><b>Giải bài tốn về kém hơn . </b></i>


• <i><b>Tính chất giao hốn của phép cộng . </b></i>


• <i><b>Ngày trong tuần, ngày trong tháng . </b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<i>1 Giới thiệu bài : </i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài lên bảng . </b></i>


<i>2. Ôân tập : </i>


<i><b> </b>Baøi 1<b> : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính. 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : </b></i>
<i><b>38 + 27; 70 – 32; 83 – 8 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Baøi 2 : </i>


<i>Baøi 3 : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? </b></i>
<i><b>- u cầu HS tóm tắt và làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Bài tốn về ít hơn. Vì kém có nghĩa </b></i>
<i><b>là ít hơn . </b></i>


<i><b>- Giải bài tốn . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> 70 tuổi </b></i>
<i><b>Ôâng </b></i>


<i><b>Bố 32 tuoåi </b></i>
<i><b> ? tuoåi </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số tuổi của bố là : </b></i>
<i><b>70 – 32 = 38 ( tuổi ) </b></i>
<i><b> Đáp số : 38 tuổi . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị </b></i>


<i><b>biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải . </b></i>
<i><b> 12 + 8 + 6 = 20 + 6 </b></i>


<i><b> = 26 </b></i>


<i><b> 36 + 19 – 19 = 55 – 19 </b></i>
<i><b> = 36 </b></i>


<i><b> - Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Trả lời : thực hành tính từ trái sang </b></i>
<i><b>phải . </b></i>



<i><b>- Laøm baøi . </b></i>


<i><b> 25 + 15 – 30 = 40 – 30 </b></i>
<i><b> = 10 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Bài 4<b> : </b></i>


<i><b>- Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 75 + 18 = 18 + </b></i>
<i><b>- Điền số nào vào ô trống ? </b></i>
<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài . </b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào ô trống . </b></i>
<i><b>- Quan sát . </b></i>


<i><b>- Điền số 75 . </b></i>


<i><b>- Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ </b></i>
<i><b>các số hạng trong một tổng thì tổng </b></i>
<i><b>không thay đổi . </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> 44 + = 36 + 44 </b></i>
<i><b> 37 + 26 = + 37 </b></i>
<i><b> + 9 = 9 + 65 </b></i>



<i>Baøi 5 : </i>


<i><b>- Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi : </b></i>
<i><b> + Hôm qua là thứ mấy ? Ngày bao nhiêu và của tháng nào ? </b></i>


<i><b> + Ngày mai là thứ mấy ? Ngày bao nhiêu và của tháng nào ? </b></i>
<i><b> + Ngày kia là thứ mấy ? Ngày bao nhiêu và của tháng nào ? </b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HOÏC : </b>


………
………
………
………


<i><b>36 </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×