Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Gián án vật lý 8 2010 -2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.42 KB, 118 trang )

TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Tuần 1 Ngày soạn : 14/08/2010
Tiết 1 Ngày dạy : 16/08/2010
CHƯƠNG I CƠ HỌC
Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I – Mục tiêu
1) Kiến thức .
- Nắm được như thế nào là chuyển động cơ học .
- Biết cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên .
- Nắm được chuyển động của mội vật chỉ mang tính chất tương đối .
2) Kỹ năng .
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày .
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc biệt biết xác đònh
trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc .
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng ,
chuyển động cong và chuyển động tròn .
3) Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh tính cản thận , khả năng tư duy và phân tích hiện tượng dẫn đến
yêu thích môn học .
II – Chuẩn bò của giáo viên và học sinh .
1) Đối với giáo viên .
- Chuẩn bò cho cả lớp tranh vẽ phóng to hình 1.1 và hình 1.2 sgk
2) Đối với học sinh :
- Soạn và chuẩn bò bài trước ở nhà .
III – Hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
GV : Để xem trong chương này chúng ta cần
nắm được những vấn đề gì các em hãy quan
sát hình ảnh đầu chương ?
GV : Trước hết một bạn mô tả hình ảnh này


cho cả lớp nghe ?
G : Từ hình ảnh đó hãy cho biết trong chương
này chúng ta cần nghiên cứu những gì ?
GV : Chốt lại những vấn đề cần nắm được
của chương .
GV : Treo hình 1.1 đã phóng to lên bảng yêu
cầu học sinh quan sát ?
GV : Ta thấy buổi sáng mặt trời mọc phía
đông buổi chiều lặn phía tây . Vậy theo các
Hoạt động 1 : ( 8 phút )
HS : Quan sát hình ảnh đầu chương
HS : Thảo luận , trao đổi và mô tả hình ảnh
đầu chương cho cả lớp nghe .
HS : Nêu mục tiêu của chương bằng cách
đọc sgk .
HS : Chú ý lắng nghe .
HS : Quan sát hình 1.1 đã phóng to trên bảng
.
HS : Đưa ra câu trả lời của mình bằng hiểu
biết đã có .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
1
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
em có phải Mặt Trời chuyển động quanh
Trái Đất kkông ?
GV : Để xem câu trả lời của ai là đúng và ai
là sai ta vào bài hôm nay .
Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên.
GV : Khi ta đứng bên lề đường ta nhìn thấy

có rất nhiều xe may đang chuyển động trên
đường. Vậy có nhận xét gì về khoảng cách
giữa em và những chiếc xe máy đó ?
GV : Từ đó hãy đọc và trả lời câu C
1
?
GV : Từ đó để nhận biết một vật chuyển
động ta dựa vào đâu?
GV : Có thể chọn bất kỳ vật nào để làm
mốc , thường thì người ta chọn những vật ở
đâu để làm vật mốc ?
GV : Về sau nếu ta thấy không nói tới vật
mốc thì ta hiểu ngầm vật làm mốc là Trái
Đất hoặc những vật gắn với Trái Đất .
GV : Chúng ta nhìn thấy những vật chuyển
động như trên người ta gọi những chuyển
động này là chuyển động cơ học . Vậy
chuyển động cơ học là gì ?
GV:Từ đó hãy lấy ví dụ về chuyển động cơ
học bằng cách hoàn thành câu C
2
?
GV : Tương tự như vậy hãy đọc và hoàn
thành câu C
3
?
HS : Nghe và ghi bài .
Hoạt động 2 : (10 phút )
HS : Ta thấy khoảng cách em và xe máy là
thay đổi.

HS : Đọc thảo luận và trả lời câu
C
1
:So sánh vò trí của ô tô , thuyền , đám
mây với một vật nào đó đứng yên bên đường
bên bờ sông .
HS : Để nhận biết một vật chuyển động
người ta dựa vào vò trí của vật đó so với vật
khác được chọn làm mốc .
HS : Thường người ta chọn Trái Đất và
những vật gắn với Trái Đất như cây cối ,
nhà cửa .. làm vật mốc .
HS : Lắng nghe và ghi bài .
HS : Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí
của vật so với vật được chọn làm mốc theo
thời gian .
HS :C
2
: VD : Đồn tàu rời ga, nếu lấy nhà
ga làm mốc thì vị trí của đồn tàu thay đổi
so với nhà ga. Ta nói, đồn tàu đang
chuyển động so với nhà ga. Nếu lấy đồn
tàu làm mốc thì vị trí của nhà ga thay đổi
so với đồn tàu. Ta nói, nhà ga chuyển
động so với đồn tàu.
HS : C
3
:Vật không thay đổi vò trí so với một
vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là
đứng yên

VD : Người ngồi thuyền đang chạy theo
dòng nước vò trí của người và thuyền là
không đổi ta nòi người đang đứng yên .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
2
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Cho học sinh khác nhận xét và ghi bài .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối
của chuyển động và đứng yên .
GV : Để tìm hiểu tính tương đối của chuyển
động , hãy quan sát hình 1.2 sgk ?
GV : Từ hình ảnh này ta thấy đoàn tàu đang
rời khởi nhà ga ,nếu ta lấy nhà ga làm vật
mốc thì hành khách chuyển động hay đứng
yên ?Vì sao ?
GV : Đó cũng là câu trả lời của câu C
4
.
GV : Tương tự như vậy ở câu C
5
nếu bây giờ
ta lấy toa tầu làm mốc thì hành khách chuyển
động hay đứng yên ? Tại sao ?
GV : Từ hai câu trả lời trên hãy tìm từ thích
hợp điền vào ô trống ở câu C
6
?
GV : Cho học sinh nhận xét , thống nhất và
ghi câu trả lời C
6

.
GV : Tương tự như vậy hãy lấy thêm ví dụ và
hoàn thành câu C
7
?
GV : Từ các ví dụ trên hãy cho biết một vật
là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào
yếu tố nào ?
GV : Một vật vừa có thể chuyển động so
với vật này, vừa có thể đứng n so với vật
khác. Chuyển động và đứng n có tính
tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn
làm mốc.
GV : Từ những kiến thức vừa học bây giờ
chung ta quay lại câu hỏi đầu bài có phải
Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng
yên không ?
Hoạt động 4 : Giới thiệu một số chuyển
động thường gặp
GV : Đưa viên phấn lên cao và buông tay ra
hãy cho biết đường của viên phấn rơi là
đường gì ?
Gv : Lấy viên phấn khác nếm theo phương
ngang yêu cầu học sinh quan sát và cho biết
đường chuyể động của viên phấn ?
GV : Các đường mà vật chuyển động vạch
HS : Nhận xét và ghi bài .
Hoạt động 3 : (10 phút )
HS : Quan sát hình 1.2 sgk .
HS : Thảo luận , suy nghó và trả lời : So với

nhà ga thì hành khách đang chuyển động .
Vì vò trí của người đó là thay đổi so với nhà
ga ..
HS : Nghe và ghi bài câu C
4
.
HS : C
5
: Nếu lấy toa tầu làm mốc thì hành
khách đang đứng yên . Vì vò trí của hành
khách là không đổi so với toa tầu .
HS :C
6
: Một vật có thể chuyển động đối với
vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác
HS : Nhận xét và ghi câu trả lời C
6
vào vở .
HS : Nghe và hoàn thành câu C
7
.
HS: Một vật là chuyển động hay đứng yên
phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc .
HS : Nghe và ghi bài .
HS : C
8
: Mặt Trời thay đổi vò trí so với một
điểm mốc gắn với Trái Đất , vì vậy có thể
coi Mặt Trời là chuyển động khi lấy vật mốc
là Trái đất .

Hoạt đông 4 : ( 7 phút )
HS : Là đường thẳng .
HS : là một đường cong .
HS : Nghe
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
3
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
ra ta gọi là quỹ đạo chuyển động .
GV : Tương tự như vậy hãy quan sát các hình
1.3 a, b, c và cho biết quỹ đạo chuyển đồng
của các vật trong hình ?
GV : Dựa vào quỹ đạo chuyển động của vật
người ta chia làm mấy loại chuyển động ?
GV : Hãy lấy một vài ví dụ cho các chuyển
động trên ?
GV : Nhận xét từng ví dụ và cho học sinh
ghi C
9

Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố – BTVN
GV : Yêu cầu học sinh đọc câu C
10
và quan
sát hình 1.4 sgk .
GV : Ở hình 1.4 sgk có bao nhiêu vật ? Đó là
những vật nào ?
GV : Mỗi vật ở đây chuyển động so với vật
nào và đứng yên so với vật nào ?
GV : Cho học sinh khác nhận xét , thảo luận ,
bổ sung , thống nhất và ghi bài câu C

10
.
GV : Tương tự như vậy hãy đọc thảo luận và
trả lời câu C
11
?
GV : Theo các em câu nói này có phải lúc
nào cúng đúng không ?
GV : Nhận xét và cho học sinh lấy thêm ví
dụ và ghi câu C
11
?
HS : Quỹ đạo chuyển động của máy bay là
thẳng , bóng bàn là cong , đồng hồ là tròn .
GV : Dựa vào quỹ đạo chuyển động của vật
người ta chia làm 3 loại chuyển động là :
Chuyển động thẳng , chuyển động cong ,
chuyển động tròn .
HS : Suy nghó và lấy ví dụ thể hiện các
chuyển động trên .
HS : Nghe và ghi ví dụ câu C
9
.
Hoạt động 5 : (8 phút )
HS : Đọc câu C
10
và sát hình 1.4 sgk .
HS : Có bốn vật đó là : Ô tô , người lái xe ,
ngừơi đứng bên đừờng , cột điện .
HS : - Ô tô : Đứng yên so với người lái xe ,

chuyển động so với người đứng bên đường
và cột điện .
- Người lái xe : Đứng yên so với ô tô ,
chuyển động so với người đứng bên đường
và cột điện .
- Người đứng bên đường : Đứng yên so với
cột điện , chuyển động so với ô tô và người
lái xe .
- Cột điện : Đứng yên so với người đứng bên
đường , chuyển đông so với người lái xe và ô
tô.
HS : Nhận xét , thảo luận . bổ sung thống
nhất và ghi bài câu C
10
.
HS :Đọc và thảo luận câu C
11
.
HS : C
11
: Khoảng cách từ vật tới vật mốc
không thay đổi thì vật đứng yên , nói như
vậy không phải lúc nào cũng đúng . có
trường hợp sai .
VD : Vật chuyển động tròn quanh vật mốc .
HS : Nghe , lây thêm vi dụ và ghi bài câu
C
11
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
4

TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm
được những gì ?
GV : Về nhà đọc phần “ có thể em chưa biết
“ học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tâp
từ 1.1 đến 1.6 sbt .
HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm
đươc và đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe .
HS : Nghe và ghi lại bài tập về nhà .
IV – Dặn dò : ( 2 phút )
GV : Về nhà học bài , làm lại các câu từ C
1
đến câu C
11
, đọc và soạn trước bài mới vào vở
soạn và chuẩn bò một số dụng cụ sau cho bài mới .
- Một đồng hồ bấm dây
Một tranh vẽ tốc kế .
- Bảng kết quả chạy 60 m sgk bảng 2.1
HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 16/08/2010
TT
5
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Tuần 2 Ngày soạn : 20/08/2010
Tiết 2 Ngày dạy : 23/08/2010
Bài 2 : VẬN TỐC
I – Mục tiêu :
1 ) Kiến thức :

- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết độ nhanh , chậm của chuyển động đó .
- Nắm vững công thức vận tốc V = S/t và ý nghóa của khái niệm vận tốc .
- Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vò vận tốc .
2) Kỹ năng :
- Kỹ năng vận dụng công thức để tính quãng đường , thời gian trong chuyển động .
- Kỹ năng đổi các đơn vò vận tốc .
3) Thái độ :
- Học sinh có thái độ trung thực, tò mò, ham hiểu biết, yêu thích môn học .
II – Chẩn bò của giáo viên và học sinh
1 ) Giáo viên :
- Đồng hồ bấm giây
- Tranh vẽ tốc kế của xe máy
- Bảng phụ có ghi bảng 2.1 sgk
2) Học sinh :
- Đọc và soạn trước bài ở nhà .
III – Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn
đề
GV : Hãy cho biết chuyển động cơ học là
gì ? Lấy ví dụ ?
GV : Tại sao nói chuyển động và đứng yên
mang tính chất tương đối ? Lấy ví dụ minh
họa ?
Hoạt động 1 : ( 10 phút )
HS
1
: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò
trí của vật so với vật được chọn làm mốc

theo thời gian .
VD : Chiếc ô tô đang chạy trên đường
chuyển động so với cột điện bên đường .
HS
2
: Vì một vật có thể chuyển động so với
vật làm mốc này nhưng lại đứng yên với vật
làm mốc khác .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
6
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Yêu cầu học sinh lăng nghe , nhận xét ,
bổ sung , giáo viên đánh giá và ghi điểm cho
học sinh .
GV : Bây giờ chung ta có một tình huống :
- Trên đường quốc lộ có một người đi bộ và
một người đi xe máy cùng chiều . Hãy cho
biết ai chạy nhanh hơn , ai chạy chậm hơn ?
GV : Vậy làm thế nào để biết ai nhanh ai
chậm và câu trả lời của các em ai đúng
người ta phải dựa vào đâu ta vào bài hôm
nay .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vận tốc là gì ?
GV : Để tìm hiểu vận tốc là gì chúng ta đi
tìm hiểu cuộc thi chạy giữa năm bạn học
sinh trong tiết thể dục và kết quả thu được ở
bảng 2.1 hãy quan sát ?
GV : Từ bảng này hãy cho biết quãng đường
chạy của năm bạn học sinh là như thế nào
với nhau ?

GV : Vậy để xem ai chạy nhanh , ai chạy
chậm ,lỡp hãy chia làm 4 nhóm thảo luận và
xếp hạng cho từng học sinh vào cột 4 ?
GV : Yêu cầu một nhóm báo cáo kết quả
của nhóm mình, các nhóm khác nghe và
nhận xét ?
GV : Nhận xét,thống nhất và cho học sinh
ghi câu C
1

GV : Tương tự như vậy các nhóm hãy tính
quãng đường mỗi học sinh đi được trong 1
giây và ghi kết quả vào bảng ?
GV : Gọi một nhóm khác lên bảng điền vào
bảng phụ ?
GV : Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,bổ
sung , thống nhất và ghi câu C
2
?
GV : Có nhận xét gì về quãng đường chạy
trong một giây với hạng của các bạn trên ?
VD : Người ngồi trên ô tô đang chuyển động
với cột điện bên đường và đứng yên so với ô
tô .
HS : Nhận xét câu trả lời của bạn
HS : Đưa ra một số câu trả lời :
- Người đi xe máy nhanh hơn
HS : Nghe và ghi bài
Hoạt động 2 : ( 15 phút )
HS : Quan sát bảng 2.1 trên bảng phụ treo

trên bảng .
HS : Quãng đường chạy là như nhau .
HS : Hoạt động theo nhóm và xếp hạng cho
năm bạn học sinh vào cột 4 trong bảng 2.1
HS : Đại diện nhóm báo cào kết qua, các
nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung .
HS : Nghe và ghi câu C
1
HS : Thảo luận và tính quãng đường ,ghi vào
bảng 2.1
HS : Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng
phụ .
HS : Nhận xét , bổ sung , thống nhất và ghi
câu C
2
.
HS : Người chạy nhanh nhất thì quãng đường
chạy trong một giây là lớn nhất , người chạy
chậm nhất thì quãng đường chạy trong một
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
7
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Quãng đường chạy được trong một giây
này người ta gọi là vận tốc .Vậy vận tốc của
năm bạn này là bao nhiêu ?
GV: Từ bảng trên hãy đọc và trả lời câu C
3
?
GV : Cho học sinh nhận xét và ghi bài .
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính vận

tốc
GV : Nếu bây giờ ta gọi vận tốc là V , quãng
đường là S và thời gian là t thì các em tính
vận tốc của năm bạn trên như thế nào ?
GV : Đó chính là công thức tính vận tốc .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu đơn vò vận tốc
GV : Ta thấy đơn vò của vận tốc phụ thuộc
vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian .
Vậy đơn vò hợp pháp của vận tốc là gì ?
GV : Ngoài những đơn vò đó ta còn sử dụng
các đơn vò nào khác nữa hãy hoàn thành câu
C
4
?
GV: Cách đổi các đơn vò vận tốc như thế nào
? Lấy ví dụ ?
GV : Vậy người ta dùng dụng cụ nào để đo
vận tốc ?
GV: Giới thiệu cho học sinh về tốc kế
hình 2.2
Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố –
BTVN
GV : Yêu cầu học sinh đọc câu C
5

GV : Hãy cho biết vận tốc của ôtô là 36km/h
, người đi xe đạp là 10,8km/h , của tàu hỏa
10m/s . Cho ta biết điều gì ?
giây nhỏ nhất .
HS :Vận tốc của an là 6, Bình là 6,32, Cao là

5,45, Hùng là 6,67, Việt là 5,71.
HS : Đọc và trả lời câu C
3
:
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh ,
chậm của chuyển động .
-Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài
quãng đường đi được trong một đơn vò thời
gian
HS : Nhận xét và ghi bài .
Hoạt động 3 : (5 phút )
HS : Ta lấy quãng đường chia thời gian .
HS : Nghe và ghi công thức vận tốc :
-V là vận tốc.
V= S/t trong đó: - S là quãng đường đi được
- t là tg để đi hết qđ đó .
Hoạt động 4 : ( 5 phút )
HS: Đơn vò hợp pháp của vận tốc là mét trên
giây kH ( m/s ) và kilômét trên giờ KH
(km/h)
HS : C
4
: m/s ; m/phút ; km/h ; km/s ; cm/s .
HS : Ta đổi đơn vò chiều dài và đơn vò thời
gian tương ứng .
VD : 1km/h = 1000m/3600s = 0,28m/s .
HS : Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế
( đồng hồ vận tốc )
HS : Nghe và quan sát hình 2.2 sgk .
Hoạt động 5 : (8 phút )

HS : Đọc câu C
5
.
HS : -Vận tốc của ôtô là 36km/h nghóa là ôtô
đi được 36 km trong 1 giờ .
- Người đi xe đạp là 10,8 km/h nghóa là xe
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
8
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Trong các chuyển động trên chuyển
động nào nhanh hơn , chậm hơn ?
GV : Tương tự như vậy hãy đọc và trả lời
câu C
6
?
GV : Hãy đọc và hoàn thành câu C
7
, C
8
.
GV : Cho học sinh n. xét , thống nhất và ghi
bài
GV : Qua bài hôm nay chúng ta cần nắm
được những vấn đề gì ?
GV : Về nhà học bài và làm các bài tập từ
2.1 đến 2.5 trong sbt
đạp đi 10,8 km trong 1 giờ .
- Vận tốc của tàu hỏa là 10m/s nghóa là tàu
hỏa đi 10m trong 1 giây .
HS : 10m/s = 0,01 km/ 0,00028 giờ = 36

km/h
- Vậy tàu hỏa , ô tô chạy như nhau, người đi
xe đạp là chậm nhất .
HS : C
6
: Vận tốc tàu V = S/t = 81/1,5 = 54
km/h = 15 m/s
HS : C
7
: Ta có t = 40 phút =40/60h =2/3h
Quãng đường đi được S = V.t = 12 x 2/3 =8
km
C
8
: V = 4km/h ; t = 30 phút = 1/2h . Khoảng
cách từ nhà đến nơi làm việc là S = V.t
=4.1/2 = 2 km
HS : Nhận xét và ghi bài .
HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được và đọc phần ghi nhơ sgk .
HS : Nghe và ghi lại bài tập về nhà
IV – Dặn dò : (2 phút )
GV: Về nhà học bài , làm lại các câu hỏi từ C
1
đến C
8

chuẩn bò cho một số dụng cụ sau :
- Các tổ chuẩn bò 1 máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử .
- Đọc và soạn trước bài mới ở nhà vào vở soạn .

HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 21/08/2010
TT
9
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Tuần 3 Ngày soạn :27/08/2010
Tiết 3 Ngày dạy : 30/08/2010
Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp . Xacù đònh được dấu hiệu
đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian .
2) Kỹ năng :
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường .
- Từ TN và các thông tin để trả lời câu hỏi của giáo viên .
3) Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận , kiên trì , tò mò , ham hiểu biết , yêu thích môn học
II – Chuẩn bò của gióa viên và học sinh
1) Đối với giáo viên :
- Chuẩn bò cho các nhóm : 1 máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ có kim giây hay đồng hồ
điện tử .
2) Đối với học sinh :
- Đọc và soạn trước bài ở nhà
III – Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ
GV : Hãy viết công thức tính vận tốc và
cho biết ý nghóa các đại lượng trong công

thức đó?
GV : TÝnh v biÕt s = 120m, t = 3p’
Hoạt động 1 : ( 10 phút )
HS : Công thức tính vận tốc là :
V =
S
t
trong đó - V là vận tốc
- S là quãng đường - t là thời gian đi hết quãng
đường đó
HS : Từ công thức
V =
S
t
trong đó S = 120m và t = 3 p = 180s
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
10
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Yêu cầu học sinh lăng nghe , nhận
xét , bổ sung , gv đánh giá và ghi điểm
cho hs
GV : Trong thùc tÕ cã nhiỊu chun ®éng,
cã nh÷ng chun ®éng mµ vËn tèc kh«ng
thay ®ỉi, nh÷ng chun ®éng ®ã gäi lµ
chun ®éng g× ?
GV : Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học
hôm nay
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển động
đều và chuyển động không đều .
GV : Để nghiên cứu chuyển động đều và

không đều chúng ta tiến hành thí nghiệm
như hình 3.1 sgk , hãy quan sát ?
GV : Từ hình vẽ hãy mô tả cách tiến hành
thí nghiệm này ?
GV : Cho học sinh nhận xét , bổ sung sau
đó giáo viên thống nhất cách làm .
GV : Người ta tiến hành thí nghiệm như
vậy và thu được kế quả như bảng 3.1 sgk
GV : Hãy nhận xét quãng đường mà trục
bánh xe đi được trong 3 giây liên tiếp ?
GV :Hãy tính vận tốc của bánh xe trên 2
đoạn đường DE và EF và so sánh vận tốc
đó với nhau ?
GV : Khi trục bánh xe chạy từ D đến F có
vận tốc không đổi ta nói bánh xe chuyển
động đều . Vậy chuyển động đều .Chuyển
động không đều là gì ?
GV : Từ đó hãy trả lời câu C
1
?
Thay vào ta có V =
120
180
=
2
3
(m/s)
HS : Nhận xét câu trả lời của bạn .
HS : Đưa ra một số câu trả lới
HS : Nghe và ghi bài .

Hoạt động 2 : (12phút )
HS : Quan sát thí nghiệm hình 3.1 sgk .
HS : Thả cho bánh xe lăn trên máng nghiêng
theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi
quãng đường trục bánh xe đi được trong
khoảng thời gian 3s liên tiếp .
HS : Nhận xét , bổ sung câu trả lời của bạn .
HS : Lắng nghe và quan sát bảng kết quả 3.1
trên bảng .
HS : Quáng đường đi được trong thời gian 3s là
tăng dần khi trục bánh xe chuyển động từ
diểm A đến điểm D .
-Quãng đường đi được là không thay đổi khi
trục bánh xe đi từ điểm D đến điểm F
HS : Vận tốc là như nhau khi trục bánh xe
chuyển động trên đoạn DE và EF .
HS :- Chuyển động đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theothời gian .
HS : C
1
: Chuyển động của trục bánh xe trên
máng nghiêng là chuyển động không đều vì
cùng thời gian là 3s trục bánh xe lăn được các
quãng đường khác nhau và tăng dần . Còn trên
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
11
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011

GV : Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
C
2
?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vận tốc trung
bình của chuyển động không đều .
GV : Yêu cầu học sinh quan sát lại bảng
kết quả 3.1 và yêu cầu thảo luận tính
xem trong mỗt giây trục bánh xe chạy
được bao nhiêu ? Khi đi trên đoạn AB,
BC, CD ?
GV : Quãng đường mà trục bánh xe đi
được trong 1s trên các đoạn AB, BC, CD
là vân tốc trung bình của bánh xe trên
từng đoạn đó và kí hiệu là V
Tb
. Vật vân
tốc trung bình của trục bánh xe trên
quãng đường từ A đến D là bao nhiêu hãy
hoàn thành câu C
3
?
GV : Từ đó hãy cho biết công thức tính
vận tốc trung bình và cho biết ý nghóa các
đại lượng trong công thức ?
GV : Vận tốc trung bình của trục bánh xe
trên các đoạn AB, BC, CD khác nhau.
Vậy vật chuyển động không đều trên các
đoạn đường khác nhau cho ta vận tốc
trung bình là khác nhau .

Hoạt động 4 : Vận dụng :
GV : Yêu cầu học sinh đọc câu C
4
sgk .
GV : Hãy thảo luận , suy nghó và trả lời
câu C
4
?
GV : Tương tự hãy đọc và trả lời câu C
5
?
đoạn DE và EF là chuyển động đều vì trong
cùng khoảng thời gian 3s trục bánh xe lăn được
những quãng đường như nhau
HS : Đọc và hoàn thành câu
C
2
: - a là chuyển động đều .
b, c, d là chuyển động không đều .
Hoạt động 3 : (8 phút )
HS : Quan sát bảng 3.1 sgk và tinh trong mỗi
giây trục báng xe đi được quãng đường là :
- Đoạn AB : 0.0167m . Đoạn BC : 0.05 m
Đoạn CD : 0.0833 m
HS : Lắng nghe và trả lời câu
C
3
: Vtb
AB
= 0.0167 m/s

Vtb
BC
= 0.05 m/s
Vtb
EF
= 0.0833 m/s
- Từ A đến D Chuyển động của trục bánh xe là
nhanh dần .
HS : Công thức tính vận tốc trung bình là
V
Tb
=
S
t
trong đó - S là quãng đường đi được .
- t là thời gian đi hết quãng đường đó .
HS : Nghe và ghi bài .
Hoạt động 4 : (10 phút )
HS : Đọc câu C
4
sgk
HS : Thảo luận thống nhất và trả lời câu C
4

Chuyển động của ô tô từ HN đến Hải Phòng là
chuyển động không đều . Vì trên các quãng
đường khác nhau ôtô đi là khác nhau .
- 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô .
HS : C
5

:
V
Tb1
=
120
30
= 4m/s ;V
Tb2
=
60
24
= 2,5 m/s
Vận tốc trung bình trên cà hai quãng đường là :
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
12
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Cho học sinh nhận xét thống nhất và
ghi câu trả lời C
4
và C
5
vào vở .
GV : Đọc câu C
6
và yêu cầu 1 học sinh
lên bảng làm bài tập ?
GV : Tương tự hãy đọc và hoàn thành câu
C
7


GV : Cho học sinh nhận xét , thảo luận ,
thống nhất và ghi bài
Hoạt động 5 : Củng cố – Bài tập về nhà
Gv : Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài cần nắm được ?
GV : Về nhà làm lại các câu hỏi từ C
1
đến
C
7
, học bài và làm toàn bộ bài tập trong
sbt
V
Tb
=
120 60
30 24
+
+
= 3,3 m/s
HS : Nhận xét thống nhất và ghi bài
HS : C
6
: Quãng đường
S = V
Tb
.t = 30.5 = 150 km
HS : C
7
: Học sinh tự đo là làm câu C

7 .
HS : Thảo luận , nhận xét , thống nhất và ghi
bài
Hoạt động 5 : (3 phút )
HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm được
và đọc phần ghi nhớ sgk .
HS : Nghe và ghi lại bài tập về nhà .
IV – Dặn dò : (1 phút )
GV : Về nhà đọc và soạn trước bài 4 Biểu diễn lực vào vởi soạn ,học bài làm bài tập và
Chuẩn bò một số dụng cụ sau :
- Một chiếc xe lăn .
- Một giá thí nghiệm , một nam châm thẳng
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà
HS : Nghe và ghgi lại dặn dò của giáo viên .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 28/08/2010
TT
13
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Tuần 4 Ngày soạn : 03/09/2010
Tiết 4 Ngày dạy : 06/09/2010
Bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC
I - Mơc tiªu:
1) K iến thức :
- Nªu ®ỵc vÝ dơ thĨ hiƯn lùc t¸c dơng lµm thay ®ỉi vËn tèc.
- NhËn biÕt ®ỵc lùc lµ ®¹i lỵng vect¬. BiĨu diƠn ®ỵc vÐctơ
2) Kỹ năng :
- Có kó năng vận dụng kiến thức vào đời sống .
3) Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì , ham hiểu biết , yêu thích môn học .

II – Chuẩn bò của giáo viên vào học sinh .
1) Đối với giáo viên :
Chuẩn bò cho mỗi nhóm :
- Một xe lăn , một giá thí nghiệm .Một nam châm thẳng . Một đoạn sắt dài
2) Đối với học sinh :
Đọc và soạn trước bài ở nhà .
III – Hoạt động dạy và học
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
14
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- ĐVĐ
GV : Chuyển động đều , không đều là gì ?
GV : Gọi HS làm bài tập 3.3 SBT .
GV : Gọi một số HS khác nhận xét GV
đánh giá và ghi điểm cho HS .
GV : Vậy giữa vận tốc và lực có mối quan
hệ như thế nào với nhau ?
GV : Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học
hôm nay .
Hoạt động 2 : Tiềm hiểu về mối quan hệ
giữa lực và sự thay đổi vận tốc .
GV : Ở lớp 6 ta đãtìm hiểu biết về lực ,
vậy lực có thể làm cho vật như thế nào ?
GV : Khi vật biến đổi chuyển động thì
vận tốc của vật sẽ như thế nào ?
GV : Để khẳng đònh điều đó hãy quan sát
H4.1 và 4.2 sgk .
GV : Lớp hãy chia thành 4 nhóm và nhận

dụng cụ để tiến hành thí nghiệm như h 4.1
GV : Hãy nêu dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm này .
GV : Yêu cầu HS làm thí nghiệm và quan
sát hiện tượng đối với xe lăn . GV theo
dõi , hướng dẫn , uốn nắn kòp thời những
sai lệch của HS .
GV : Từ hiện tượng quan sát được hãy
làm câu C
1
.
Hoạt động 1 : (10 Phút )
HS : - Chuyển động điều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không điều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
HS : BT 3.3 : Thời gian người đi hết quảng
đường đầu t
1
=
1
1
s
v
=
3000
2
=1500 S .
Quảng đường sau dài : S
2

= 1,95 Km = 1950m
Thời gian chuyển động là : t
2
= 0,5. 3600 =
1800 S .
Vận tốc trung bình : v
tb
=
1 2
1 2
s s
t t
+
+

=
3000 1950
1500 1800
+
+
= 1,5 m/s .
HS : Nhận xét câu trả lời của bạn và chép bài
tập 3.3
HS : Đưa ra một số câu trả lời .
HS : Nghe và ghi bài .
Hoạt động 2 : (10 phút )
HS : Lực có thể làm cho vật bò biến dạng hoặc
biến đổi chuyển động .
HS : Vận tốc của vật cũng sẽ thay đổi .
HS : Quan sát H4.1 và 4.2 sgk .

HS : Phân nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm của
nhóm mình .
HS : - Dụng cụ : giá thí nghiệm , xe lăn , miếng
thép , nam châm thẳng .
- Cách tiến hành : đặt lên xe lăn một miếng
thép, kẹp thanh nam châm lên giá thí nghiệm
và đưa lại gần miếng thép , quan sát hiện tượng
với xe lăn .
HS : Các nhóm làm thí nghiệm như H 4.1 sgk.
HS : C
1
: - Lực hút của nam châm lên miếng
thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn
chuyển động nhanh lên .
- Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả
bóng biến dạng và ngược lại lực quả bóng đập
15
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
IV – Dặn dò: (1 phút )
GV: Về nhà học bài , làm lại các câu hỏi từ C
1
đến C
3

chuẩn bò cho một số dụng cụ sau :
- Kẻ bảng 5.1 vào vở .
- Dung cụ thí nghiệm ở các hình 5.3 và 5.4 sgk
- Đọc và soạn trước bài mới ở nhà vào vở soạn .
HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên .
Tuần 5 Ngày soạn :10/09/2010

Tiết 5 Ngày dạy : 13/09/2010
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 04/09/2010
TT
16
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
Bài 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm hai lực cân
bằng và biểu thò bằng vectơ.
- Biết dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng vào một vật đang chuyển động và
qua thí nghiệm khẳng đònh được vận tốc của vật không đổi.
- Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích được hiện tượng quán tính.
2) Kỹ năng :- Có kỹ năng dự đoán hiện tượng, các thao tác thí nghiệm, quan sát TN để rút
ra kết luận.
- Biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tượng về quán tính.
3)Thái độ : - Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học khi thí nghiệm.
II/ Chuẩn bò :
1) Đối với giáo viên : - Quả nặng có buộc dây, máy Atút, xe lăn và búp bê .
2) Đối với học sinh : - Đọc và chuẩn bò trước bài ở nhà
III – Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ
GV : Hãy cho biết lực và vận tốc có mối
quan hệ như thế nào với nhau ?
GV : Hãy nêu cách biểu diễn và biểu
diễn lực sau :
VD : Một lực có độ lớn 150 N tác dụng
vào vật A theo phương ngang , chiều từ
phải sang trái ( tỉ xích 2cm là 50 N )

GV : Yêu cầu học sinh khác nhận xét , bổ
sung gv đánh giá và ghi điểm cho hs
GV : Một vật đang đứng yên nếu chiệu
tác dụng của 2 lực cân bằng thì trạng thái
của vật sẽ như thế nào ?
GV : Vậy vật đang chuyển động nếu
chiệu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
trạng thái của vật đó sẽ như thế nào ?
Hoạt động 1 (10 phút )
HS : - Lực tác dụng vào vật làm cho vật biến
đổi vận tốc .
-Độ lớn của lực tỉ lệ với sự thay đổi của vtốc .
HS : Lực là đại lượng véc tơ được biểu diễn
bằng chũ F có mũi tên chỉ hướng có :
+ Gốc là điểm đặt lực .
+ Phương , chiều là Phương chiều của lực .
+ Độ dài biểu thò cường độ lực theo tỉ lệ xích
cho trước .
VD :
F = 150 N
50N
A 2 cm F
HS : Nhận xét , bổ sung câu trả lời và bài làm
của bạn
HS : Sẽ đứng yên .
HS : Đưa ra một số câu trả lời .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
17
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Để trả lời câu hỏi này ta vào bài

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng
GV: Để tìm hiểu hai lực cân bằng hãy
quan sát hình 5.2 SGK và cho biết trong
hình này có những vật gì ?
GV : Trạng thái của những vật này như
thế nào ?
GV : Các vật này đứng yên vì chiệu tác
dụng của hai lực cân bằng . Hãy xác đònh
hai lực cân bằng đó ?
GV : Nếu bây giờ cho trọng lượng của
quyển sách , quả cầu , quả bóng lần lượt
là P
1
= 3N, P
2
= 0,5N , P
3
= 5N Hãy biểu
diễn véc tơ lực và nhận xét bằng cách
haoàn thành câu C
1
GV : Từ đó hãy nêu kết luận về hai lực
cân bằng ?
GV : Vật đang đứng yên nếu chiệu tác
dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ
ntnào ?
GV : Vậy vật đang chuyển động nếu
chiệu tác dụng của hai lực cân bằng thì
vật đó sẽ như thế nào ta vào phần tiếp
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng của hai

lực cân bằng lên một vật đang c động
GV : Khi một vật đang chuyển động đều
chiệu tác dụng của hai lực không cân
bằng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ?
GV : Vậy hãy dự đoán xem khi các lực
HS : Nghe và ghi bài .
Hoạt động 2 : (12 phút )
HS : Quan sát hình 5.2 SGK
- Quyển sách đặt trên bàn , quả bóng đặt trên
mặt đất , quả cầu treo trên dây .
HS : Đang đứng yên .
HS : Quyển sách : Trọng lực P
1
củaquyển
sách và phản lực của bàn lên sách Q
- Quả cầu : Ttrọng lực P
2
của quả cầu và lực
căng của dây T
- Quả bóng là trọng lực P
3
và phản lực của
mặt đất lên quả bóng Q .
HS : C
1
:
Q
0,5N Q
T 1N
P

1
= 3N P
2
=0,5N P
3
= 5N
1N P
1
P
2
P
3

Các cặp lực này có cùng điểm đặt , cùng độ
lớn , cùng phương nhưng ngược chiều
HS : Kết luận : Hai lực cân bằng là hai lực
cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều,
cùng độ lớn
HS : Vật đó sẽ đứng yên
HS : Nghe và ghi bài

Hoạt động 3 : (12 phút )
HS : Vận tốc của vật sẽ thay đổi .
HS : Dự đoán : Khi đó vận tốc của vật sẽ
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
18
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận
tốc của vật đó sẽ như thế nào ?
GV : Để kiểm tra dự đoán Người ta tiến

hành thí nghiệm như hình 5.3 hãy quan
sát và nêu dụng cụ thí nghiệm ?
GV : Tiến hành thí nghiệm yêu cầu học
sinh quan sát thí nghiệm theo các giai
đoạn sau :
- Ban đầu quả cân A đứng yên ( hình
5.3a)
- Quả cân A chuyển động (hình 5.3b)
-Quả cân A tiếp tục chuyển động khi A’
bò dữ lại (hình 5.3c,d)
GV : Ở giai đoạn c,d chúng ta hãy dùng
đồng hồ bấm giây và đánh dấu quãng
đường quả cầu A đi được sau thời gian 2
giây liên tiếp ?
GV : Từ kết quả thí nghiệm trên hãy thảo
luận trong vòng 3 phút và hoàn thành câu
trả lời của các câu hỏi tứ C
2
đên C
5
SGK
GV : Từ kết quả thí nghiệm ta có thể rút
ra kết luận gì ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về quán tính
GV : Khi chúng ta đi xe máy ô tô tàu
hỏa . . . khi xe bắt đầu chuyển động thì ta
thấy vận tốc của xe õ như thế nào ?
GV : Khi xe đang chuyển động nhanh nếu
phanh gấp thì ta thấy vận tốc của xe như
thế nào ?

GV: Vậy vận tốc của xe có tăng ngay
không thay đổi nghóa là vật sẽ chuyển động
thẳng đều .
HS : Hai quả cân A và B giống hệt nhau được
treo vào một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố
đònh , một thước thẳng ở bên để đo quãng
đường chuyển động của A .
HS : Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm quan
sát từng giai đoạn của chuyển động của vật
nặng A .
HS : Dùng đồng hồ bấm giây và đánh dấu
quãng đường của quả cầu A đi được sau thời
gian 2 s liên tiếp và ghi vào bảng .
HS : C
2
: Quả cầu A chiệu tác dụng của hai
lực : Trọng lực P
A ,
sức căng T của dây , hai
lực này cân bằng .
C
3
: Khi đặt thêm A’ lên A lúc này P
A
+ P
A’
>
T nên AA’ chuyển động nhanh dần xuống , B
chuyển động đi lên .
C

4
: Khi A’ bò dữ lại A tiếp tục chuyển động
lực tác dụng lên A chỉ còn 2 lực P
A
và T lại
cân bằng nhau nhưng A tiếp tục chuyển
động .
C
5
: Hoàn thành vào bảng 5.1 SGK
HS : Kêt luận : Một vật đang chuyển động
nếu chiệu tác dụng của hai lực cân bằng thì
sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều .
Hoạt động 4 : (5 phút )
HS : Vận tốc của xe tăng dần .
HS : Vận tốc của xe giảm dần .
HS: Vận tốc của xe không tăng ngay hoặc
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
19
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
hoặc giảm ngay không ?
GV: Vận tốc của mọi vât không tăng ngay
hoặc giảm ngay mà nó tăng dần hoặc
giảm dần vì sao ?
GV: Hãy so sánh quán tính của hai vật có
khối lượng khác nhau ?
Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố –
BTVN
GV : Yêu cầu học sinh đọc các câu C
6


C
7
.
GV : Hãy dự đoán câu trả lời cho các câu
hỏi này ?
GV : Để kiểm tra dự đoán ta tiến hành thí
nghiệm như hình 5.4 giáo viên giới thiệu
và tiến hành thí nghiệm kiểm tra yêu cầu
học sinh quan sát hiện tượng ?
GV : Từ hiện tượng vừa quan sát và cho
biết dự đoán của chúng ta có đúng không
hãy giải thích hiện tượng và ghi câu C
6

C
7
vào vở
GV : Tương tự hãy đọc và giải thích câu
C
8
?
GV : Thông qua bài ta cần nắm được
những vấn đề gì ?
GV : Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và
làm các bài tập từ 5.1 đến 5.8 SBT

giảm ngay mà nó tăng dần hoặc giảm dần
HS :Vì mọi vật đều có quán tính
HS: Vật có khối lược càng lớn thì quán tính

càng lớn
Hoạt động 5 : ( 7 phút )
HS : Đọc câu C
6
và C
7
.
HS : Đưa ra dự đoán
HS : Quan sát giáo viên tiến hành thí
nghiệm .
HS : Trả lời và giải thích ghi câu trả lời câu
C
6
và C
7
vào vở .
HS : Đọc và giải thích câu C
8
vào vở .
HS :Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được và đọc phần ghi nhớ SGK.
HS : Nghe và ghi bài tập về nhà .
IV – Dặn dò : ( 1 phút )
GV : Về nhà làm lại các câu hỏi từ C
1
đến C
8
học bài , làm bài tập , đọc và soạn trước
Bài 6 Lực ma sát vào vở soạn và chuẩn bò một số dụng
cụ sau :

- Một lực kế .
- Một miếng gỗ .
- Một quả cân .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 11/09/2010
TT
20
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
- Tranh vẽ các hình 6.3, 6.4 SGK .
HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên .
Tuần 6 Ngày soạn : 16/09/2010
Tiết 6 Ngày dạy : 20/09/2010
Bài 6 LỰC MA SÁT
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát , bước đầu phân biệt sự xuất hiện
của các loại ma sát trượt .ma sát lăn , ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực này
2) Kỹ năng :
- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ .
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi có hại trong đời sống và kó
thuật
- Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
3) Thái độ :
- Cẩn thận , trung thực , tăng tính tò mò , ham hiểu biết , yêu thích môn học .
II – Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1) Đối với giáo viên :
- Chuẩn bò cho lớp các hình vẽ 6.1 ; 6.2 ; 6.3 ; 6.4 ; 6.5 sgk phóng to .
2) Đối với học sinh :
- Một lực kế , một miễng gỗ ( có mặt nhẵn , mặt nhám )
- Một quả cân phục vụ cho thí nghiệm hình 6.2 sgk Một vòng bi

III – Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ
GV : Hai lực cân bằng là gì ? Tại sao nói
mọi vật đều có quán tính ?
GV : Hãy lên bảng và hoàn thành bài tập 5.5
SBT ?
Hoạt động 1 : (8 phút )
HS : Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ
lớn , cùng phương , ngược chiều và có cùng
điểm đặt
- Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể
thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có
quán tính . T
HS : Quả cầu đứng yên
vì chiệu tác dụng của
hai lực cân bằng nhau ,
là trọng lực P và lực căngT

Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
21
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn gv đánh giá và ghi điểm cho học
sinh
GV : Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài
SGK
GV : Hãy so sánh sự khác nhau giữa trục
bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp , ô
tô ngày nay ?

GV : Người ta lẵng vào trục bánh xe đạp và
ô tô một vòng bi có lợi gì ?
GV : Để xem các em trả lời đúng hay sai ta
vào bài hôm nay .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực ma sát .
GV: Khi xe đạp , xe máy đang chuyển động
trên đường nếu ta bóp phanh nhẹ ta thấy xe
chuyển động như thế nào ?
GV: Xe chuyển động chậm lại chứng tỏ điều
gì ?
GV : Vậy lực này sinh ra ở đâu ?
GV : Lực này có đặc điểm gì ?
GV : Lực giữa má phanh xe và vành xe có
chiều ngược với c.động của vành xe gọi là
lực ma sát trượt .Vậy lực ma sát trượt được
sinh ra khi nào ?
GV : Nếu xe đang chuyển động ta phanh
gấp khi đó bánh xe ngừng quay và trượt trên
mặt đường khi đó lực ma sát sinh ra ở đâu ?
GV : Từ đó hãy lấy một số ví dụ về lực ma
sát trượt trong đời sống và trong kó thuật
bằng cách hoàn thành C
1
?
GV : Khi chúng ta búng viên bi hay đá quả
bóng lăn trên mặt đất sau một thời gian ta
thấy chuyển động của nó như thế nào ?
GV : Viên bi và quả bóng chuyển động
chậm dần và dừng lại chứng tỏ điều gì ?
P

HS : Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
HS : Đọc phần mở bài SGK
HS : Bánh xe bò ngày xưa không có vòng
bi , bánh xe đạp , ô tô ngày nay có vòng bi
HS : Đưa ra một số câu trả lời
HS : Nghe và ghi bài
Hoạt động 2 : (20 phút )
HS : Ta thấy xe đang chuyển động chậm dần
và dừng lại .
HS : Điều đó chứng tỏ đã có lực tác dụng
vào xe
HS : Lực sinh ra do má phanh ép lên vành
xe ngăn cản chuyển động của vành
HS : Có đặc điểm là chiều ngược với chiều
chuyển động của vành xe .
HS : Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác
HS : Khi đó lực ma sát trượt sinh ra giữa mặt
đường và lốp xe .
HS : C
1
: - Khi chúng ta lau bảng có lực ma
sát giữa mặt bảng và bôi bảng
- Khi ta đi xe trên đg trơn bánh xe trượt trên
đườg khi đó có lực ma sát giữa bánh xe và
đường
HS : Ta thất viên bi và quả bóng chuyển
động chậm dần và sau một thời gian thì dừng
lại .
HS : Chứng tỏ đã có lực ngược chiều viên bi

và quả bóng làm ngăn cản chuyển động của
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
22
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Lực do mặt đất tác dụng lên viên bi và
quả bóng làm ngăn cản chuyển động của nó
gọi là lực ma sát lăn . Vậy lực ma sát lăn
được sinh ra khi nào ?
GV : Từ đó hãy lấy thêm một số ví dụ về lực
ma sát lăn thường gặp bằng cách hoàn
thành câu C
2
?
GV : Từ kiến thức vừa học trên hãy quan sát
hình 6.1 trên và cho biết trường hợp nào
xuất hiện ma sát lăn , ma sát trượt ?
GV : Hãy so sánh lực ma sát lăn và lực ma
sát trượt ?
GV : Từ đó hãy hoàn thành câu C
3
?
GV : Để xem lực ma sát nghỉ là gì các nhóm
hãy quan sát , chon dụng cụ , bố trí và tiến
hành thí nghiệm như hình 6.2 sgk
GV : Yêu cầu các nhóm đọc số chỉ của lực
kế của nhóm mình ?
GV : Nhận xét số kết quả của từng nhóm và
quá trình làm thí nghiệm của các nhóm
GV : Tai sao khi ta tác dụng lực kéo vào vật
năng mà vật vẫn đứng yên ?

GV : Đó là câu trả lời của câu C
4
.
GV : Lực cân bằng với lực kéo trong TNtrên
gọi là lực ma sát nghỉ .Vậy lực ma sát nghỉ
là gì ?
GV : Từ đó hãy lấy thêm một số VD về lực
ma sát nghỉ trong đời sống và sản xuất .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lực ma sát có hại
và có lợi .
GV : Lực ma sát có thể gây hại như thế nào
hãy quan sát hình 6.3 sgk
GV : Từ hình vẽ hãy hoàn thành câu C
6
?
chúng
HS : Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi một
vật lăn trên bề mặt của vật khác .
HS : C
2
: Khi đi xe đạp trên đường thì lực ma
sát lăn giữa bánh xe và mặt đường .
- Lực ma sát lăn sinh ra ở các hòn bi đệm
giữa trục quay với ổ trục .
HS : Hình 6.1 a có ma sát trượt sinh ra .
- Hình 6.1 bcó ma sát lăn sinh ra .
HS : Từ hai trường hợp trên chứng tỏ độ lớn
của lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát
trượt .
HS : Hoàn thành C

3
vào vở .
HS : Quan sát chọn dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm như hình 6.2 sgk .
HS : Đọc số chỉ của lực kế trong thí nghiệm
khi vật chưa chuyển động .
HS: Nghe và rút kinh nghiệm .
HS : Vì có lực cân bằng với lực kéo đó .
HS : Hoàn thành câu C
4
.
HS : Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt
khi vật bò tác dụng của lực khác .
HS : VD : - Khi ta đi có lực ma sát nghỉ giưã
đế dày và mặt đất làm ta không bò trượt trên
đường
- Lực ma sát nghỉ giữa chân bàn và mặt đất
làm cho bàn không bò trượt .
Hoạt động 3 : (10phút )
HS : Quan sát hình 6.3 sgk
HS : C
6
: a) Lực ma sát trượt giữa đóa và xích
làm mòn đóa và xích nên cần tra dầu vào
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
23
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV : Cho học sinh nx thống nhất , ghi bài
GV : Ngoài ra lực ma sát còn gây ô nhiễm
môi trường như :

+ Trong quá trình lưu thông của các phương
tiện giao thông đường bộ , ma sát giữa bánh
xe và mặt đường , giữa các bộ phận cơ khí
với nhau , ma sát giữa phanh xe và vành xe
làm phát sinh các bụi cao su , bụi khí và bụi
kim loại , các bụi này gây ra tác hại to lớn
đối với môi trường : nh hưởng đến sự hô
hấp của cơ thể người , sự sống của sinh vật ,
sự quan hợp của cây xanh .
+ Nếu đường nhiều bùn đất xe đi trên đường
có thể bò trượt dễ gây tai nạn , đặc biệt là
khi trời mưa , lốp mòn . Vậy để khác phục
những khó khăn đó ta làm như thế nào ?
GV : Bên cạnh nhừng lực ma sát có hại đó
còn có lực ma sát co ích như hình 6.4 SGK
hãy q sát
GV : Từ hình vẽ hãy suy nghó và hoàn thành
câu C
7
?
xích để làm giảm lực ma sát
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và
ngăn cản chuyển động của bánh xe , muốn
giảm ma sát thì ta cần thay trục quay có ổ
bi .
c) Lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động
của thùng hàng khi ta đẩy .Muốn giảm ma
sát dùng bánh xe thay thế ma sát trượt bằng
ma sát lăn .
HS : Nhận xét , thống nhất và ghi bài .

HS : Nghe và neu hướng khác phục
+ Để giảm tác hại cần giảm số lượng
phương tiện lưu thông trên đường và các
phương tiện đã cũ nát , không đảm bảo chất
lượng . Các phương tiện giao thông cần phải
đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an
toàn đối với môi trường
+ Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng của
xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ .
HS : Quan sát hình 6.4 SGK
HS : C
7
: a) Bảng trơn , nhẵn quá không thể
dùng phấn viết lên bảng .
- Biện pháp khắc phục : Tăng độ nhám của
bảng để tăng ma sát trượt .
b) Không có ma sát giữa mặt răng bản ốc và
vít thì con ốc sẽ bò quay lỏng dần khi bò rung
động
- Khi quẹt diêm nếu không có ma sát thì
không thể làm cháy que diêm được
- BPKP : Tăng độ nhám của sườn bao diêm .
c) Khi phanh gấp nếu không có ma sát thì ô
tô không thể dừng lại được
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
24
TRường THCS Tân Khai Năm học 2010 - 2011
GV :Yêu cầu hs nxét,thống nhất và ghi bài
Hoạt động 4 : Vận dụng :
GV : Yêu cầu học sinh đọc cs6u C

8
?
GV : Yêu cầu học sinh suy nhó và trq3 lời
C
8
?
GV : Cho học sinh nhận xét và ghi bài
GV : Tương tự hãy đọc và hoàn thành C
9
?
Hoạt động 5 : Củng cố – BTVN
GV : Qua bài học hom nay ta cần nắmđược
những vân đề gì
GV : Về nhà học thuộc phần ghi nhới và đọc
phần ghi nhớ và làm các bài tập từ 6.1 đến
6.5
- Biện pháp khắc phục : Tăng lực ma sát
bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp
HS : Nhận xét , thống nhất và ghi bài
Hoạt động 4 : (4 phút )
HS : Đọc câu C
8
:
HS : C
8
: a) Vì lực ma sát giữa sàn nhà và
chân là rất nhỏ nên ma sát có ích
b) Khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ
nên bánh xe trượt trên mặt đất nên ma sát
có ích .

c) Vì ma sát giữa đường và đế dày lớn nên
mòn đế dày nên lực ma sát có hại
d) Để tăng ma sát giữa lốp và mặt đường
nên malực sát có ích .
e) Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn
nhò nên lực ma sát có hại
HS : Nhận xét và ghi bài
HS : C
9
: Ổ bi có t/d làm giảm ma sát do thay
ma sát trượt bằng ma sát lăn làm giảm lực
cản chuyển động máy mọc làm việc dễ dàng
hơn .
Hoạt động 5 : (2 phút )
HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm
được và đọc phần ghi nhớ
HS : Nghe và ghi bài tập về nhà
IV – Dặn dò : (1 phút )
GV : Về nhà học bài , làm bài tập , đọc và soạn trước
vào vở soạn và chuẩn bò cho mỗi nhóm các dụng cụ
sau :
- Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ
- Ba miếng kim loại hình chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm hoặc 3 viên gạch …
HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên .
Giáo viên : Lê Ngọc Chung Giáo án : Vật Lý 8
Ký duyệt : 18/09/2010
TT
25

×